Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 47 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING
--------------------

BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Thu
Lớp HP

: 1958SCRE0111

Nhóm thực hiện

: 10

1


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM 10
STT

Họ và tên

Cơng việc

1

Ngơ Huyền


Trang
(Nhóm Trưởng)
Nguyễn Thu
Trang

Thiết kế bảng khảo sát.
Chạy SPSS xử lý dữ liệu.
Tổng hợp và làm bản work.
Tuyên bố đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu.
Làm bảng phỏng vấn.
Thuyết trình.
Giả thiết và mơ hình nghiên cứu.
Tiếp cẩn nghiên cứu.

2

3

Trần Q Tú

4

Hứa Thị Tươi

Trình bày bối cảnh nghiên cứu.
Phương pháp chọn mẫu thu thập và xử lý dữ liệu.

5

Vũ Thị Ánh

Tuyết

Thiết kế nghiên cứu.
Đơn vị nghiên cứu, thu thập, xử lý thơng tin.

6

Bùi Thị Vân

7

Nguyễn Long


Trình bày kết quả nghiên cứu (Tìm 5 tài liệu).
Trình bày các phát hiện của đề tài và thảo luận về
đề tài.
Ý nghĩa của nghiên cứu.
Quy trình thu thập thơng tin.

8

Nguyễn Thị
Hồng Vui

Thiết kế nghiên cứu.
Chỉ ra những phát hiện của đề tài.

9


Kiều Hải Yến
(Thư Ký)

Các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài.
Chạy SPSS xử lý dữ liệu.

10

Nguyễn Thị Hải
Yến

11

Trần Phương
Linh

Câu hỏi nghiên cứu.
Trình bày các phát hiện của đề tài và thảo luận về
đề tài.
Các khái niệm liên quan đến đề tài.
Các giải pháp đóng góp để giải quyết vấn đề.

12

Nguyễn Thị Vân
Thảo

Trình bày kết quả nghiên cứu (Tìm 5 tài liệu).
Làm slide.


2

Điểm

Chữ ký


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------BIÊN BẢN HỌP NHĨM
Nhóm 10
Mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giáo viên giảng dạy: Cô Lê Thị Thu
Thời gian bắt đầu: 15h00

Kết thúc: 15h30

Ngày : 25/09/2019
Địa điểm: Canteen Đại học Thương Mại
Thành phần tham gia: Tất cả thành viên nhóm 10
Số thành viên tham gia buổi họp: 12/12

Vắng: 0

Nội dung cuộc họp:
1.
2.
3.
4.


Nhóm trưởng đưa ra các phần giải quyết và trưng cầu ý kiến thành viên.
Các thành viên tham gia thảo luận và đưa ra các hướng đi cho đề tài.
Nhóm trưởng tổng hợp và phân chia các cơng việc cho thành viên.
Nhóm trưởng đánh giá các ý kiến đóng góp của từng thành viên, phân cơng người
làm powerpoint và người làm thuyết trình.
Thư Ký
Kiều Hải Yến

Nhóm trưởng
Ngơ Huyền Trang

3


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------BIÊN BẢN HỌP NHĨM
Nhóm 10
Mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giáo viên giảng dạy: Cô Lê Thị Thu
Thời gian bắt đầu: 15h

Kết thúc: 15h40

Ngày : 22/10/2019
Địa điểm: Canteen trường Đại học Thương Mại
Thành phần tham gia: Tất cả thành viên nhóm 10
Số thành viên tham gia buổi họp: 12/12
Nội dung cuộc họp:
1.

2.
3.
4.

Nhắc nhở một số yếu tố, nguyên tắc khi đi khảo sát và phỏng vấn.
Chia làm 2 nhóm đi khảo sát và phỏng vấn.
Họp và bàn các kết quả và khó khăn khi tiến hành đi khảo sát và phỏng vấn.
Đưa ra mẫu phiếu khảo sát đúng và sát với thực tế.
Thư Ký
Kiều Hải Yến

Nhóm Trưởng
Ngô Huyền Trang

4


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 8

I.

1.1

Trình bày bối cảnh nghiên cứu ............................................................................. 8

1.2

Tuyên bố đề tài nghiên cứu .................................................................................. 8


1.3

Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 9

1.4

Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 9

1.5

Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu ..................................................................... 10

1.6

Ý nghĩa của nghiên cứu ..................................................................................... 11

1.7

Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................... 12

II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................................. 14
2.1

Các kết quả nghiên cứu ...................................................................................... 14

2.2

Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 14
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 28


III.
3.1

Tiếp cận nghiên cứu........................................................................................... 28

3.1.1

Đối tượng và khách thể nghiên cứu ............................................................. 28

3.1.2

Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 28

3.1.3

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 29

3.2

Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu.............................................. 29

3.3

Đơn vị nghiên cứu ............................................................................................. 30

3.4

Công cụ thu thập thơng tin ................................................................................. 30

3.5


Quy trình thu thập thơng tin ............................................................................... 32

3.5.1

Lựa chọn phương pháp nghiên cứu: ............................................................ 32

3.5.2

Kế hoạch thu thập dữ liệu:........................................................................... 32

3.5.3

Phân tích và xử lí số liệu. ............................................................................ 32

3.6

Xử lý và phân tích dữ liệu .................................................................................. 32

IV.

KẾT QUẢ THẢO LUẬN ..................................................................................... 36

4.1

Các phát hiện của đề tài nghiên cứu và thảo luận : ................................................ 36

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 37

5



DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
STT

Tên bảng biểu, hình vẽ

1

Tran
g
4

Bảng 1.5.1: Mơ hình giả thuyết nghiên cứu
2
3
4
5

Bảng 3.4.1: Bảng phân tích và thể hiện thơng tin
Bảng 3.6.1: Kết quả Cronbach’s Alpha về STTC
Bảng 3.6.2: Kết quả Cronbach’s Alpha về TTHH
Bảng 3.6.3: Kết quả Cronbach's Alpha về AHCLB

31
33
33
34

6


Bảng 3.6.4: Kết quả Cronbach's Alpha về AHNT

34

7

Bảng 3.6.5: Kết quả Cronbach's Alpha về AHGĐ

35

8

3.6.6: Kết quả Cronbach's Alpha về AHXH

35

9

Bảng 3.6.7: Kết quả giá trị KMO and Bartlett’s Test

35

10

Bảng 3.6.8: Kết quả chạy Rotated Component Matric

36

11


Bảng 3.6.9: Kết quả điều tra thời gian tham gia HĐNK của sinh viên ĐHTM

36

12

Bảng 3.6.10: Kết quả điều tra năm học của sinh viên ĐHTM

37

13

Bảng 5.1: Bảng biểu thể hiện mức độ đồng ý về nhân tố TTHH

39

14

Bảng 5.2: Bảng biểu thể hiện mức độ đồng ý về nhân tố STTC

6

39


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ gốc


Viết tắt

1

Câu lạc bộ

CLB

2

Đại học Thương Mại

ĐHTM

3

Hoạt động ngoại khóa

HĐNK

4

Sở thích tính cách

STTC

5

Tinh thần học tập


TTHT

6

Ảnh hưởng câu lạc bộ

AHCLB

7

Thủ tục kinh phí

TTKP

8

Ảnh hưởng gia đình

AHGĐ

9

Ảnh hưởng xã hội

AHXH

7



I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Trình bày bối cảnh nghiên cứu
Hoạt động ngoại khóa là những hoạt động được thực hiện ngồi giờ học, tùy thuộc vào
hứng thú, sở thích, nguyện vọng của mỗi học sinh, sinh viên trong khuôn khổ khả năng và
điều kiện tổ chức có được từ nhà trường. Hoạt động ngoại khóa có thể được tổ chức dưới
nhiều dạng: Dạng tập thể, dạng nhóm theo năng khiếu, dạng thường kỳ hay đột xuất nhân
những dịp kỷ niệm hay lễ hội.
Hoạt động ngoại khóa đối với các sinh viên hiện nay nói chung và sinh viên Đại Học
Thương Mại nói riêng đã khơng cịn là một điều xa lạ nữa. Sinh viên khi bước chân vào
trường đại học đã được các anh chị khóa trên hướng dẫn giúp đỡ để chọn những CLB tham
gia ngoài các giờ học và các sự kiện của nhà trường phù hợp với bản thân, với chun
ngành của mình. Có bạn thích tham gia hoạt động tình nguyện hay có những bạn muốn
tham gia vào câu lạc bộ của chuyên ngành mình học và tùy thuộc vào sở thích mỗi người
để họ quyết định tham gia. Nhưng có những sinh viên tham gia thì cịn một số sinh viên họ
vẫn khơng tham gia. Hay các hoạt động do nhà trường tổ chức hoặc bên ngồi tổ chức.
Sinh viên vẫn cịn những đắn đo e ngại chưa quyết định tham gia các hoạt động ngoại khóa
của nhà trường và bên ngồi. Họ cịn những đắn đo, vẫn cịn những lí do về thời gian về
bản thân mà e ngại rụt rè.

1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu
Hoạt động ngoại khóa là các hoạt động nằm ngồi chương trình học chính khóa. Hoạt động
ngoại khóa liên quan đến tất cả các hoạt động văn hóa – thể thao – giải trí – xã hội ngồi
giờ học trên lớp. Đây là một trong những sân chơi để học sinh, sinh viên tự nguyện tham
gia theo nhu cầu, khả năng của bản thân. Đối với sinh viên, hoạt động ngoại khóa đóng vai
trị rất lớn khơng chỉ trong quá trình tham gia học tập tại giảng đường đại học mà cịn sau
khi ra trường. Hoạt động ngoại khóa có thể tổ chức theo hình thức Câu lạc bộ, đi tình
nguyện, diễn đàn, hội thi… Hoạt động ngoại khóa có thể do tổ bộ mơn trong trường, giáo

viên, Đồn thanh niên hoặc sinh viên thành lập và tổ chức…Thế hệ trẻ ngày nay ngày càng
sáng tạo và ngày càng năng động, các hoạt động ngoại khóa chủ yếu dựa trên sự tự phát
của sinh viên, tự lên ý tưởng, tự huy động nhân sự lẫn đối ngoại… và tất nhiên nội dung
của các chương trình ngoại khóa trên đều mang ý nghĩa rất thiết thực. Khi tham gia hoạt
động ngoại khóa, sinh viên có thể giải tỏa căng thẳng sau những giờ học và làm việc căng
thẳng, đồng thời quen nhiều bạn bè mới, mở rộng các mối quan hệ. Điều tích cực nữa mà
có thể có được từ việc tham gia ngoai khóa là tập làm quen với việc lập kế hoạch và thực
hiện các chương trình giúp triển khai các mục tiêu, dự định cũng như có thêm nhiều kỹ
năng giao tiếp và khả năng làm việc theo nhóm, khám phá ra các cơ hội, định hướng cho
bản thân trong tương lai… Vì vậy, tham gia hoạt động ngoại khóa có rất nhiều tác động
tích cực đến sinh viên và việc sinh viên lựa chọn cho mình ít nhất 1 hoạt động ngoại khóa
cho mình là 1 điều đáng khuyến khích.
Đại học Thương Mại là 1 trong những trường đại học về kinh tế được nhiều bạn trẻ lựa
chọn để học tập và phát triển bản thân. Ngồi chất lượng đào tạo chính khóa, Đại học
8


Thương mại luôn chú trọng đến việc tạo môi trường để giúp sinh viên tổ chức và tham gia
các hoạt động ngoại khóa để phát triển bản thân . Vì vậy, sinh viên Thương mại luôn được
mọi người biết đến với hình ảnh năng động và đa tài. Tuy nhiên, đó chỉ là về mặt tích cực
của nhà trường. Bên cạnh các thành tựu đáng kể vẫn có những hạn chế nhất định. Ngồi
sinh viên hướng ngoại năng động thì có số lượng khơng nhỏ sinh viên chưa cảm nhận được
sự quan trọng và đáng quý của việc tham gia ngoại khóa cũng như có cảm giác khơng hài
lịng sau khi tham gia. Do đó, việc nâng cao chất lượng ngoại khóa cần mạnh mẽ hơn nữa.”
Để có thể tạo cảm hứng cho số đơng sinh viên khơng có ý định tham gia các chương trình
ngoại khóa hoặc tham gia ngoại khóa chưa hiệu quả” là một chủ đề khá cần thiết. Theo đó,
để góp phần giải quyết vấn đề trên và nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa của các
thanh niên trong nhà trường trước hết cần phải xác định các nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc
chọn đề tài: “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới các quyết định tham gia hoạt động ngoại

khóa của sinh viên trường đại học Thương Mại” là cần thiết và hữu ích nhằm xác định các
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên qua đó đánh
giá được và phát huy những mặt mạnh, hạn chế những mặt yếu kém của hoạt động ngoại
khóa, đề xuất một số hàm ý chính sách giúp Ban lãnh đạo nhà trường, Đồn trường và
khuyến khích sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến
quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên đại học Thương Mại . Trên cơ sở
đó đề xuất hàm ý giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và thu hút ngày càng hiệu quả sự
tham gia của thanh niên, sinh viên trong các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường.
Mục tiêu cụ thể:
Xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định tham gia ngoại khóa của sinh viên
đại học Thương Mại .
Xem xét tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại
khóa.
Xem xét sự khác biệt trong quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa theo các đặc điểm cá
nhân.
Đề xuất hàm ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác ngoại khóa trong nhà trường.

1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Câu 1: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên
ĐHTM?
Câu 2: Các nhân tố đó tác động như thế nào đến quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa
của sinh viên ĐHTM?
Câu 3: Các hoạt động ngoại khóa đó ảnh hưởng như thế nào đến sinh viên ĐHTM?
9



Câu 4: Tìm ra các mặt tồn tại và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt
động ngoại khóa?

1.5 Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
a. Các giả thuyết:
Giả thuyết 1: Sở thích là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa
của sinh viên ĐHTM.
Giả thuyết 2: Tinh thần ham học hỏi là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt
động ngoại khóa của sinh viên ĐHTM.
Giả thuyết 3: Sức ảnh hưởng từ nhà trường là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia
hoạt động ngoại khóa của sinh viên ĐHTM.
Giả thuyết 4: Tài chính đóng góp khi tham gia cũng là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên ĐHTM.
Giả thuyết 5: Lợi ích từ CLB mang lại là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt
động ngoại khóa của sinh viên ĐHTM.
Giả thuyết 6: Tác động từ gia đình là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động
ngoại khóa của sinh viên ĐHTM.
Giả thuyết 7: Tác động từ xã hội là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động
ngoại khóa của sinh viên ĐHTM.

10


b. Mơ hình nghiên cứu:

Tài
chính

Tâm lí


Nhà
trường
Lợi
ích

Thời
gian
Tham gia
hoạt động
ngoại
khóa

Gia
đình

Xã hội

Bảng 1.5.1: Mơ hình giả thuyết nghiên cứu

1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu
Các hoạt động ngoại khóa khơng những góp phần làm tăng hiệu học quả học tập mà còn
giúp sinh viên phát triển các kỹ năng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, tăng cường
sức khỏe thể chất, cũng như mang đến những kinh nghiệm bổ ích và quý giá cho cuộc sống
sau này. Đại học Thương Mại là một ngơi trường có rất nhiều các câu lạc bộ như là TCT
(CLB TNTN Marketing), CBM (CLB nhà quản trị thương hiệu), CLB bóng ném, cầu lơng.
Mỗi CLB đến có rất nhiều các sự kiện như là “Mùa Hè Xanh”, “ Đơng u Thương”…hay
trường cịn các tổ chức các giải thể thao cho sinh viên trong trường.
Tham gia các hoạt động ngoại khóa giúp sinh viên nâng cao trình độ cũng như làm quen
với những người bạn mới có cùng lĩnh vực học tập và nghiên cứu . Sinh viên có thể tham
gia vào một câu lạc bộ có liên quan đến lợi ích học tập để trau dồi thêm các kiến thức cho

bản thân, hay các câu lạc bộ thể thao để tăng cường sức khỏe. Môi trường đại học là nơi
11


quy tụ nhiều người đến từ nhiều nơi, vùng miền khác nhau. Và bằng cách tham gia các hoạt
động nhóm hay câu lạc bộ, sinh viên sẽ trưởng thành hơn về mặt giao tiếp xã hội thông qua
việc tương tác với những người bạn mới. Các hoạt động ngoại khóa tạo điều kiện thuận lợi
để mỗi cá nhân phát triển và sống hòa đồng, vui vẻ, thoải mái hơn. Dành chút thời gian để
thư giãn và làm một thứ gì đó ngồi việc học giúp bạn giảm bớt căng thẳng và có một cái
nhìn khác hơn trong vấn đề học tập. Trao đổi, trị chuyện với những người có cùng mối
quan tâm sẽ giúp bạn cảm thấy không bị tách biệt. Các hoạt động ngoại khóa giúp sinh viên
xây dựng các kỹ năng cần thiết cũng như học hỏi được nhiều kinh nghiệm rất bổ ích sau
khi ra trường, kể cả trong quá trình tìm việc làm và những biểu hiện trong cơng việc của
mình. Việc tham gia vào các hoạt động ngoại khóa như thể thao, tình nguyện, hay câu lạc
bộ chuyên ngành sẽ giúp sinh viên phát triển các kỹ năng như thương thuyết, giao tiếp, xử
lý các mâu thuẫn và kể cả kỹ năng lãnh đạo. Tham gia các hoạt động có liên quan đến nghề
nghiệp tương lai cũng giúp làm tăng khả năng cạnh tranh và tạo được ấn tượng tốt đối với
các nhà tuyển dụng.
Qua những điểu vừa nêu trên, việc chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định tham gia các hoạt động ngoại khoá của SV ĐHTM” để nghiên cứu là cần thiết
để nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa của
sinh viên.

1.7 Thiết kế nghiên cứu
a. Phạm vi
- Phạm vi không gian: Trường Đại Học Thương Mại
- Phạm vi thời gian: từ tháng 8-10 năm 2019
Nội dung nghiên cứu: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên đại học Thương Mại.
b. Công cụ nghiên cứu

Phỏng vấn sâu:
Phương pháp phỏng vấn mặt đối mặt dựa vào sườn câu hỏi và các câu hỏi bán cấu trúc.
Khai thác sâu các thông tin theo chủ đề nghiên cứu về việc tham gia hoạt động ngoại khóa
của sinh viên đại học Thương Mại, thu thập được nhiều thông tin ngồi luồng, chi phí ít.
Tiến hành phỏng vấn sâu đòi hỏi hai nghiên cứu viên một người phỏng vấn và một người
ghi chép tốc ký.
Các câu hỏi cần hỏi về việc tham gia hoạt động ngoại khóa trường Đại Học Thương Mại:







Bạn là sinh viên năm mấy?
Bạn có tham gia các câu lạc bộ của trường mình khơng?
Nếu khơng thì tại sao khơng tham gia? Lí do?
Hoạt động ngoại khóa có giúp ích gì cho việc học của bạn hay không?
Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa?
Việc tham gia câu lạc bộ, sinh viên tình nguyện, tham gia các hoạt động ngoại khóa
giúp ích gì cho bạn?
12


+ Cơ hội phát triển kĩ năng nhóm?
+ Thêm nhiều mối quan hệ?
+ Sức sáng tạo?
+ Dẹp bỏ căng thẳng?
+ Tích lũy kĩ năng cho cơng việc sau này?
Cách xử lí tình huống ngồi cuộc sống?

Cơng cụ hỗ trợ: máy ghi âm, bút viết, giấy A4.
Thảo luận nhóm trọng tâm:
Nhóm 10 bao gồm 12 thành viên
Tổ chức ít nhất 2 cuộc thảo luận :
Thảo luận nhóm tập trung hữu ích trong việc nghiên cứu nhu cầu tham gia hoạt động ngoại
khóa của sinh viên trường đại học thương mại, đánh giá nhu cầu phát triển các can thiệp
thử nghiệm những ý tưởng hoặc chương trình mới.
Nhóm nghiên cứu nhóm trưởng điều hành thảo luận, người lo khâu tổ chức và thư ký.
Tiến hành đưa ra những ý kiến góp ý, những vấn đề trọng tâm, cần thiết bổ sung để hoàn
thiện đề tài nghiên cứu.
Phân chia người đi khảo sát, hỗ trợ nhau hồn thành đề tài nghiên cứu.
cơng cụ hỗ trợ: máy ghi âm, bút, giấy A4
Liệt kê tự do
 Anh chị hãy liệt kê phương pháp để cho biết mức độ yêu thích các câu lạc bộ, tham
gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên.
 Sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa chủ yếu là sinh viên năm mấy?
 Anh chị quyết định tham gia vì lí do gì?
 Việc hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa gì đối với sinh viên khơng?

Phân loại nhóm:
Phân loại những sinh viên có tham gia hoạt động ngoại khóa và những sinh viên khơng
tham gia hoạt động ngoại khóa.
Nhóm những sinh viên cảm thấy hoạt động ngoại khóa có lợi cho việc học tập, nhóm sinh
viên hoạt động vì kết thêm được nhiều bạn,…..
Phỏng vấn:
 Nhóm trưởng phân cơng một số bạn trong nhóm đi phỏng vấn, lấy thông tin từ các
bạn sinh viên trường đại học thương mại.
 Quan sát quá trình tham gia các hoạt động ngoại khóa, từ đó rút ra những lợi ích
hay những hạn chế từ hoạt động đó.
13



 Ghi nhận thông tin quan sát được.
 Sử dụng những thơng tin có sắn: internet, sách, báo, mạng xã hội, các ghi chép cá
nhân, các tài liệu nghe nhìn, hình ảnh video.
c. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
Thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu trực tiếp từ sinh viên trường Đại Học Thương Mại (quy mô nhỏ: 200 sinh
viên). Theo dõi tiến trình.
Chọn mẫu hỏi, xây dựng các tiêu chí và thiết kế phiếu hỏi, áp dụng trong việc xây dựng
hay triển khai một bảng câu hỏi để sử dụng trong nghiên cứu định lượng về sau; làm cơ sở
đế tạo ra những giả thiết cần kiểm định trong nghiên cứu
Sắp xếp thông tin theo từng nhóm riêng biệt
Tiến hành xử lí thơng tin
Phương pháp phân tích số liệu áp dụng:
Phương pháp thống kê: thống kê tỷ lệ sinh viên tham gia câu lạc bộ, hoạt động ngoại khóa
chiếm bao nhiêu phần trăm
Khái quát hóa xu thế của sinh viên trong việc lựa chọn các hoạt động ngoại khóa.
Sau khi đã thu thập đầy đủ dữ liệu cần thiết, nhóm tổng hợp lại,sắp xếp lại sao cho có ý
nghĩa và đầy đủ nhất. dữ liệu được tổ chức, sắp xếp,thu gọn theo nhóm. Xử lí dữ liệu theo
3 bước:
 Mã hóa dữ liệu
 Tạo nhóm thơng tin
 Kết nối dữ liệu

II.

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Các kết quả nghiên cứu


2.2 Cơ sở lý luận
Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài:

-

Hoạt động ngoại khóa là những hoạt động được thực hiện ngồi giờ học, tuỳ thuộc
vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng của mỗi học sinh trong khuôn khổ khả năng và
điều kiện tổ chức có được của nhà trường.

14


STT

1

Tên tài liệu

Tên tác
giả

Everyone
Gains:
Extracurricul
ar Activities
in High
Schooland
Higher SAT
Score


Everson
H.T. &
Millsap,
R.E.
(2005)

Khái
niệm liên
quan

Phương
pháp thu
thập và
xử lý dữ
liệu
-GT1:
Nghiên
-Phương
Quyết
cứu định pháp thu
định
tính và
thập dữ
tham gia nghiên
liệu:
hoạt
cứu định phỏng
động
lượng

vấn sâu
ngoại
43 sinh
khóa phụ
viên kết
thuộc
hợp thực
vào điểm
hiện
GPA và
khảo sát


bằng
ảnh
bảng hỏi
hưởng
480.000
đến điểm
sinh viên
SAT.
-Phương
-GT2:
pháp xử
Quyết

dữ
định
liệu:
tham gia

phương
hoạt
pháp
động
SEM tập
ngoại
trung
khóa phụ
vào hai
thuộc
các
vào sắc
bước:
tộc có
xác nhận
ảnh
mơ hình
hưởng
đo lường
đến điểm
và lắp
SAT.
mơ hình
cấu trúc.
-GT3:
Quyết
định
tham gia
hoạt
động

ngoại
Mơ hình
giả
thuyết

15

Phương
pháp
nghiên
cứu

Kết quả
nghiên
cứu

Những
yếu tố
trên đều
có ảnh
hưởng
đến việc
quyết
định
tham gia
hoạt
động
ngoại
khóa và
điểm

SAT của
sinh viên
các
trường
có mẫu


2

Các yếu tố
Đặng
ảnh hưởng
Thị
tới quyết
Phượng
định tham
gia hoạt
động tình
nguyện của
sinh viên Đại
Học Nha
Trang.

khóa
dựa vào
điều
kiện gia
đình có
ảnh
hưởng

đến
điểm
SAT
-GT1:
Giá trị
cảm xúc
có ảnh
hưởng
đến
quyết
định
tham gia
hoạt
động
tình
nguyện
của sinh
viên
trường
đại học
Nha
Trang
-GT2:
Giá trị
tri thức
có ảnh
hưởng
đến
quyết
định

tham gia
hoạt
động
tình
nguyện
của sinh
viên
16

Nghiên
cứu định
tính và
địng
lượng

-Phương
pháp thu
thập dữ
liệu:
Phỏng
vấn sâu,
khảo sát
-Phương
pháp xử
lý dữ
liệu:
Dùng
phần
mềm
SPSS


Kết quả
nghiên
cứu cho
thấy
trong 6
thành
phần đã
đề xuất
trong mơ
hình
nghien
cứu, có
4 yếu tố
tác động
đến
quyết
định
tham gia
hoạt
động
tình
nguyện
của sinh
viên và
sắp xếp
theo thứ
tự quan
trọng
giảm

dần là:
Giá trị
tri thức,
giá trị
cảm xúc,


trường
Đại học
Nha
Trang.
-GT3:
Giá trị
xã hội
có ảnh
hưởng
đến
quyết
định
tham gia
hoạt
động
tình
nguyện
của sinh
viên
trường
Đại học
Nha
Trang.

-GT4:
Thương
hiệu
truyền
thống
có ảnh
hưởng
đến
quyết
định
tham gia
hoạt
động
tình
nguyện
của sinh
viên
trường
Đại học
17

giá trị
chức
năng,
giá trị
điều
kiện.
Nghiên
cứu
chưa tìm

thấy mối
quan hệ
có ý
nghĩa
giữa các
nhân tố
Giá trị
xã hội

thương
hiệu
truyền
thống
tác động
đến
quyết
định
tham gia
hoạt
động
tình
nguyện
của sinh
viên Đại
học Nha
Trang


Nha
Trang.

-GT5:
Giá trị
điều
kiện có
ảnh
hưởng
đến
quyết
định
tham gia
hoạt
động
tình
nguyện
của sinh
viên
trường
Đại học
Nha
Trang.
GT6:
Giá trị
chức
năng có
ảnh
hưởng
đến
quyết
định
tham gia

hoạt
động
tình
nguyện
của sinh
viên
trường
Đại học
Nha
Trang.
18


3

Tác động của Nguyễn
hoạt động
Thị
ngoại khóa
Thảo
đến tính tích
cực của học
sinh trung
học phổ
thơng

Nghiên
Phương
cứu định pháp thu
lượng

thập dữ
liệu: Kết
hợp 2
phương
pháp
định tính
và định
-GT2:
lượng:
Hoạt
Khảo sát
động
540 học
ngoại
sinh và
khóa cho
phỏng
học sinh
vấn sâu
có hứng
20 đối
thú học
tượng
tập
gồm học
sinh và
-GT3:
giáo
Hoạt
viên

động
trong
ngoại
trường
khóa
THPT
giúp cho
Châu
thầy và
Văn
trị có
Liêm
cách tiếp
cận tri
-Phương
thức tốt
pháp xử
hơn
lý số
liệu:
-GT4:
Phương
Hoạt
pháp xử
động
lý dữ
ngoại
liệu:
khóa
phân

củng cố
tích hệ
kĩ năng
số
mềm
Cronbac
cho học
h’s
sinh,
Alpha,
giúp học
nhân tố
sinh
khám
hồn
phá
thiện cả
-GT1:
Hoạt
động
ngoại
khóa
mang
đến sự
tự tin

19

Hoạt
động

ngoại
khóa
mang lại
nhiều tác
động
tích cực
cho học
sinh
trung
học phổ
thơng,
giúp các
em tự tin
hơn và

những kĩ
năng
mềm tốt


4

Developing
Nghĩa
generic skills Lê Hữu
for students
Trần
via extracurricular
activities
in

Vietnamese
universities:
Practices and
influential
factors

5

Individual
Factors and
Student
Involvement
in Extra
Curricular
Activities

P.Wije
wantha

về kiến
thức và
kĩ năng
sống.
Những
Nghiên
điều mà cứu định
hoạt
lượng.
động
ngoại

khóa
mang
lại:
-Sự sáng
tạo.
-Khả
năng
giao tiếp
-Khả
năng
thuyết
trình.
-Làm
việc
nhóm
-Cơ hội
xin việc.

ECAExtra
Curricula
r
Activities

Các yếu
tố cá
nhân
quyết
định sự
tham gia
của sinh

viên vào
các hoạt
động:
20

EFA,
hồi quy
tuyến
tính bộ
Phương
pháp thu
thập dữ
liệu:
Phỏng
vấn sâu,
kết hợp
làm
khảo sát
với các
sinh viên
các
trường
Đại học
tại Việt
Nam

Các hoạt
động
ngoại
khóa đã

mang lại
những
kết quả
đã được
giả
thuyết
cung cấp
từ trước,
bao
gồm: sự
sáng tạo,
khả năng
giao tiếp,
-Phương
khả năng
pháp xử
thuyết
lý dữ
trình,
liệu:
làm việc
Dùng
nhóm,
phần
giải
mềm
quyết
SPSS để
vấn đề
phân

và khả
tích
năng xin
việc tốt
hơn
Phương Phương Khơng
pháp
pháp thu sự liên
nghiên
thập dữ quan nào
cứu định liệu: Để giữa các
lượng
thuận
nhân tố:
tiện cho Giới
việc
tính;
quản trị, Mối
một mẫu quan hệ
gồm 100 cá nhân;
sinh viên Tôn


-Giới
tính
-Mối
quan hệ
cá nhân.
-Tơn
giáo.

-Dân
tộc.
-Q
hương.
-Trường
học.
-Thu
nhập tài
chính.

đại học
được
chọn cho
nghiên
cứu. Lấy
mẫu hệ
thống
được sử
dụng.
Mục đầu
tiên
được
chọn
ngẫu
nhiên từ
10 mục
đầu tiên
được
chọn từ
khung.

Sau đó,
99 mục
(n-1)
cịn lại
được
chọn
bằng
cách lấy
mục thứ
10 sau
đó từ
đăng ký.
-Phương
pháp xử
lý dữ
liệu:
Kiểm
định giả
thuyết
được
thực
hiện
bằng
cách sử

21

giáo;
Dân tộc;
Quê

hương;
Trường
học; Thu
nhập tài
chính tới
quyết
định
tham gia
hoạt
động
ngoại
khó.


dụng
Kiểm tra
ChiSquare
vì đây là
cơng cụ
thống kê
phù hợp
với giả
thuyết
về sự
phụ
thuộc
lẫn nhau
trong
các phản
ứng

chung
với hai
biến
phân
loại
Cá nhân
và các
sinh viên
tham gia
vào các
hoạt
động
ngoại
khóa.
Nghiên
cứu
được
thực
hiện với
mức độ
tin cậy
95%.
Các giả
thuyết
được
kiểm tra
bằng cả
22



6

Factors that
influence the
decision to
participate in
youth
organization
in rural high
schools in
three states

John
Rayfiel
d, 2008

Các yếu
tố ảnh
hưởng
đến
quyết
định
tham gia
tổ chức
thanh
niên tại
các
trường
trung
học ở

nông
thôn ở
ba tiểu
bang:
1.GPA
2.Các
hoạt
động
23

cách tiếp
cận giá
trị tới
hạn và
Phương
pháp
tiếp cận
giá trị p
bằng
cách sử
dụng
phần
mềm
PHStat
được sử
dụng
cùng với
các
phiên
bản của

MSExce
l
Nghiên
Phương
cứu định pháp
lượng.
định
lượng:
phát
phiếu
khảo sát
-Phương
pháp xử
lý dữ
liệu:
thống kê
mơ tả,
phân
tích
EFA, hệ
số
Cronbac
h’s
Alpha

Sau
nghiên
cứu cho
thấy
được các

yếu tố
đều có
ảnh
hưởngch
ặt chẽ đế
quyết
định
tham gia
tổ chức
thanh
niên.


trong
trường.
3.
Leader
đã giúp
tôi tự tin
hơn
Người
4. FFA
7

A review of
research on
small-school
student
participation
in

extracurricul
ar
activities

Stevens
, N. G.,
&
Peltier,
G. L.

Hoạt
động
ngoại
khóa
đưa ra
các giả
thuyết
về ảnh
hưởng
cho sinh
viên tại
trường:

Nghiên
Phương
cứu định pháp thu
lượng.
thập dữ
liệu:
Phỏng

vấn,
khảo sát
-Phương
pháp xử
lý số
liệu: Qua
SPSS

Đưa ra
kết quả
tích cực
về
những
hoạt
động
ngoại
khóa.

Phương
pháp
nghiên
cứu định
lượng.

Khoảng
60%
sinh viên
khơng
nghĩ


+GT1:

Giúp
sinh viên
tự tin
hơn
+GT2:
Mang lại
nhiều cơ
hội về
học tập,
học
bổng

8

Factors
afecting
student
participation
in extra-

The
Saudi
Dental
Journal

+GT3:
Có kĩ
năng

mềm tốt
Yếu tố
ảnh
hưởng
đến
quyết
24

Phương
pháp thu
thập dữ
liệu:
Nghiên


curricular
activities: A
comparision
between two
Middle
Eastern
dental school

định
tham gia
hoạt
động
ngoại
khóa:
-Giới

tính.
-Giao
lưu, kết
bạn.
-Hình
thức
hoạt
động.
-Kết quả
học tập.

25

cứu bao
gồm 199
sinh viên
từ
Alexand
ria

146 sinh
viên từ
Damma
m
-Phương
pháp xử
lý dữ
liệu:
thống kê
mơ tả,

hệ số tin
cậy
Cronbac
h’s
Alpha,
phân
tích
nhân tố
khám
phá
(EFA),
hồi quy
nhị
nguyên

rằng
ECA
ảnh
hưởng
đến việc
học của
họ, mặc
dù khó
khăn
trong
việc cân
bằng
ECA và
học
thuật có

liên
quan đến
tỷ lệ
tham gia
thấp hơn
(tỷ lệ
chênh
lệch =
0,51).
Hầu hết
các sinh
viên đã
tham gia
vào
ECA để
giao lưu
và kết
bạn, và
phần lớn
khơng
hài lịng
với các
ECA do
trường
tổ chức
(lần lượt
là 52%
và 59%).
Mối



×