Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG CỦA TỔNG SỐ DÂN VIỆT NAM TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.8 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
........................

BÀI THẢO LUẬN
NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG CỦA TỔNG SỐ
DÂN VIỆT NAM TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2019
Lớp học phần: 2003ANST0211- Nhóm 11
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Giao

HÀ NỘI-2020


PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CỦA THÀNH VIÊN
STT

Họ và tên

101

Nguyễn Thị Anh Thư

102

Bùi Thị Thương

103

Nguyễn Ngọc Thủy


104

Bùi Bích Thủy

105

Phạm Thu Thủy

106

Lê Thị Hà Trang

107

Phạm Thị Thanh Trang

108

Nguyễn Thành Trung

109

Trần Đan Trường

110

Trần Quý Tú

111


Lê Xuân Tưởng

112

Phạm Hoàng Việt

113

Đàm Thị Hải Yến

114

Lã Thị Yến

115

Lê Hải Yến

Cơng việc

Điểm
tự
đánh
giá

Điểm
Điểm
nhóm
giảng
đánh viên đánh

giá
giá


MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................................1
PHẦN 2: NỘI DUNG................................................................................................................................................................2
Chương 1: Cơ sở lý thuyết........................................................................................................................................................2
1.1. Khái niệm, ý nghĩa, phân loại và điều kiên xây dựng dãy số thời gian.......................................................................2
1.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian........................................................................................................................2
1.3. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng................................................................4
1.4. Dự báo thống kê...........................................................................................................................................................6
Chương 2: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để nghiên cứu biến động của tổng số dân Việt Nam từ năm 2012
đến năm 2019..............................................................................................................................................................................7
2.1. Thực trạng về tổng số dân Việt Nam nhưng năm gần đây...........................................................................................7
2.2. Phân tích biến động của tổng số dân Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2019 và dự báo về tổng số dân trong giai
đoạn 2020-2022...........................................................................................................................................................................8
2.3. Một số giải pháp và kiến nghị cho tương lai..............................................................................................................11
PHẦN 3: KẾT LUẬN..............................................................................................................................................................11


PHẦN 1: MỞ ĐẦU

Dân số là nguồn nhân lực phát triển đất nước. Dân số luôn biến động, và ngày càng tăng lên, mà dân số tác động đến
mọi vấn đề trong cuộc sống như: vấn đề nhà ở, tài nguyên, thất nghiệp, ô nhiễm môi trường,…Với dân số đông, nước ta có
nguồn nhân lực dồi dào, đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ rộng lớn. Song trong điều kiện nước ta hiện nay, dân số đông
là một trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
Ngoài ra, các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt; tình trạng ơ nhiễm mơi trường trở nên nghiêm trọng hơn
như khơng khí dày đặc bụi bặm, khí thải, nguồn nước ở các con sông keo lại và bốc mùi,…
Dân số gia tăng là điều hết sức tự nhiên, nhưng việc gia tăng dân số nhanh đã tạo sức ép lớn đối với sự phát triển kinh

tế - xã hội của đất nước, đối với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường và việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho
từng thành viên trong toàn xã hội. Bởi vậy, việc đảm bảo mức thay đổi hợp lí, đảm bảo lực lượng sản xuất trong tương lai về
cả chất lượng và số lượng là một vất đề quan trọng . Vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu tình tình biến động của tổng số dân để
nhận thức rõ hơn về sự gia tăng của nó là điều cần thiết với bất kỳ thành viên nào trong xã hội. Trên cơ sở phân tích biến
động của tổng số dân hiện tại, ta có thể dự đoán được tổng số dân trong tương lai nhằm đưa ra được các giải pháp, phương
hướng hợp lý, kịp thời và có hiệu quả để hạn chế sự gia tăng dân số ở mức thấp nhất tránh nguy cơ xảy ra bùng nổ dân số.
Xuất phát từ yêu cầu đó, nhóm 11 chúng em đã chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu
biến động của tổng số dân Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2019”. Qua đề tài nhóm chúng em mong muốn giúp các bạn
sinh viên hiểu rõ hơn về biến động của tổng số dân Việt Nam từ đó đưa ra được những giải pháp cho vấn đề gia tăng dân số.
Bài thảo luận của nhóm 11 tuy được làm bởi sự cố gắng của các thành viên nhưng cũng không thể tránh khỏi những sai sót
mong thầy và các bạn sinh viên góp ý để bài thảo luận của nhóm thêm hoàn thiện.

1


PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1.1.

Khái niệm, ý nghĩa, phân loại và điều kiên xây dựng dãy số thời gian
 Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Về hình thức : Dãy số thời gian gồm 2 thành phần
 Thời gian : Tùy theo yêu cầu và múc đích nghiên cứu thời gian có thể là giờ, ngày, tháng, quý, năm,… Độ

dài giữa 2 thời gian liên tiếp là khoảng cách thời gian.
 Trị số của chỉ tiêu (còn gọi là mức độ của dãy số) : có thể là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số trung bình.
 Ý nghĩa:
- Cho phép nghiên cứu đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian.
- Phản ánh xu hướng và tính quy luật của sự phát triển.
- Là cơ sở để dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.

 Phân loại :
 Căn cứ theo tính chất của chỉ tiêu trong dãy số, ta có :
- Dãy số thời kỳ :
 Khái niệm : Là dãy số biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong một độ dài thời gian nhất định.
 Đặc điểm của dãy số thời kỳ :
o Các mức độ của dãy số thời kỳ luôn phụ thuộc vào khoảng cách thời gian
o Có thể cộng được với nhau phản ánh một thời kỳ dài hơn.
- Dãy số thời điểm : dãy số biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định.
 Khái niệm : dãy số biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định.
 Đặc điểm của dãy số thời điểm :
o Mỗi mức độ chỉ phản ánh mặt lượng của hiện tượng tại một thời điểm.
o Các trị số của chỉ tiêu không phụ thuộc vào khoảng cách thời gian.
o Khơng có tính chất cộng dồn vì mức độ đằng sau có thể bao gồm mức độ đăng trước.
 Căn cứ theo mức độ của dãy số :
- Dãy số tuyệt đối
- Dãy số tương đối
- Dãy số trung bình
 Điều kiện xây dựng dãy số thời gian :
Phải đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ của dãy số  có 3 điều kiện :
- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung, phương pháp tính chỉ tiêu dãy số
- Đảm bảo tính thống nhất về phạm vi tính tốn chỉ tiêu
- Đối với dãy số thời kỳ, các khoảng cách thời gian nêu bằng nhau
1.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
1.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian:
 Khái niệm: Là số TB cộng của các mức độ trong dãy số. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện của hiện tượng
trong suốt thời gian nghiên cứu. Tuỳ theo dãy số thời kỳ hoặc dãy số thời điểm mà có các cơng thức tính khác nhau.
 Phương pháp tính:
- Đối với dãy số thời kỳ:
==
Trong đó: là các mức độ của dãy số thời kỳ

n là số thời kỳ (hay mức độ của dãy số)
-

Đối với dãy số thời điểm:
o Dãy số có khoảng cách thời gian bằng nhau:

o Dãy số có khoảng cách thời gian khơng bằng nhau:

Trong đó: là các khoảng cách thời gian.

1.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:

2




Khái niệm: Là chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức

độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dương (+) và ngược lại mang dấu (-).
 Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có chỉ tiêu về lượng tăng (giảm) sau đây:
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: Là trị số chênh lệch giữa mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ đứng
ngay trước nó. Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau.
Cơng thức tính:
i = yi – yi-1 (i = 2,3,…, n)
Trong đó: yi là mức độ kỳ nghiên cứu
yi-1 là mức độ kỳ gốc liên hoàn
i là lượng tăng (giảm) liên hoàn ở thời kỳ thứ i so với thời gian đứng liền trước đó là i-1
-


Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (tính dồn): Là trị số chênh lệch giữa mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ

kỳ nào đó được chọn làm gốc cố định cho mọi lần so sánh (thường là kỳ đầu tiên trong dãy số). Chỉ tiêu này phản ánh sự
biến động về mức độ tuyệt đối của hiện tượng trong khoảng thời gian dài.
Cơng thức tính:
Δi = yi – y1 (i = 2,3,…, n)
Trong đó: yi là mức độ kỳ nghiên cứu
y1 là mức độ kỳ gốc cố định
Δi là lượng tăng (giảm) định gốc ở thời kỳ thứ i
-

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình: Là số trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hồn. Chỉ

tiêu này phản ánh trung bình mỗi khoảng thời gian hiện tương tăng hoặc giảm với mức độ tuyệt đối là bao nhiêu.
Cơng thức tính:
1.2.3. Tốc độ phát triển:
 Khái niệm: Là số tương đối động thái (biểu hiện bằng số lần hay %) phản ánh xu hướng và trình độ phát triển
của hiện tượng theo thời gian.
 Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:
- Tốc độ phát triển liên hoàn: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ gốc liên hoàn. Chỉ tiêu
này phản ánh sự biến động của hiện tượng hai thời gian liền nhau.
Cơng thức tính:
= yi / yi-1 (i = 2,3,…, n)
Trong đó: yi là mức độ kỳ nghiên cứu
yi-1 là mức độ kỳ gốc liên hoàn
là tốc độ phát triển liên hoàn
-

Tốc độ phát triển định gốc: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ gốc cố định. Chỉ tiêu


này phản ánh sự biến động của hiện tượng ở hai thời gian khơng liền nhau, trong đó, người ta chọn một thời gian làm gốc
thông thường chọn thời gian đầu tiên làm gốc.
Cơng thức tính:
= yi / y1 (i = 2,3,…, n)
Trong đó: yi là mức độ kỳ nghiên cứu
y1 là mức độ kỳ gốc cố định
là tốc độ phát triển định gốc
-

Tốc độ phát triển trung bình: Là số trung bình nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn trong kỳ nghiên cứu. Chỉ

tiêu này phản ánh trung bình giữa hai thời gian hiện tượng phát triển với tốc độ bao nhiêu lần hay bao nhiêu %.
Công thức tính:
1.2.4. Tốc độ tăng (giảm)
 Khái niệm: Là chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng giữa hai thời gian đã tăng (giảm) bao nhiêu lần hoặc
bao nhiêu %.
 Tương ứng với các tốc độ phát triển có các tốc độ tăng (giảm) sau:
- Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: Là tỷ lệ so sánh giữa lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên
hoàn. Chỉ tiêu này phản ánh giữa hai thời gian liền nhau hiện tượng đã tăng (giảm) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu %.
Cơng thức tính:
Trong đó: là tốc độ phát triển liên hoàn
là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
-

Tốc độ tăng (giảm) định gốc: Là tỷ lệ so sánh giữa lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc với mức độ kỳ gốc cố

định. Chỉ tiêu này phản ánh hiện tượng ở kỳ nghiên cứu đã tăng(giảm bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu % so với kỳ gốc cố định.
Công thức tính:
Trong đó: là tốc độ phát triển định gốc
là tốc độ tăng (giảm) định gốc

-

Tốc độ tăng (giảm) trung bình: là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện của hiện tượng trong suốt thời

gian nghiên cứu.
Công thức tính:
Trong đó: là tốc độ phát triển trung bình
là tốc độ tăng (giảm) trung bình
3


1.2.5. Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm)
 Khái niệm: Là lượng tăng (giảm) tuyệt đối tương ứng với 1% của tốc độ tăng hoặc giảm liên hồn.
 Cơng thức tính:
Trong đó: là giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm)

1.3.

Một số phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng
1.3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
 Phạm vi áp dụng: Vận dụng với những dãy số thời gian có các khoảng cách thời gian tương đối ngắn. Có quá

nhiều mức độ và chưa phản ánh được xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng.
 Nội dung phương pháp: Giảm bớt số mức độ bằng cách ghép một số thời gian liền nhau vào thành khoảng thời
gian ngắn hơn.
 Ví dụ: Mở rộng khoảng cách thời gian tháng → quý:
Tháng
Doanh

1

33

2
46

3
41

4
42

5
40

6
48

7
47

8
45

9
52

10
50

11

48

12
40

thu (tỷ
đồng)
 Dãy số thời gian theo quý:
Quý
Doanh thu (tỷ đồng)

I

II

III

IV

120

130

139

138

 Doanh thu tăng từ quý I đến quý III, sau đó giảm nhẹ vào quý IV.
1.3.2. Phương pháp bình quân di động:
 Phạm vi áp dụng: Dùng để điều chỉnh các mức độ trong dãy số có biến động do ảnh hưởng của những yếu tố

ngẫu nhiên nhưng mức độ biến động không lớn.
 Nội dung phương pháp:
-

Số bình quân trượt: Là số bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ trong dãy số. Được tính bằng

cách lần lượt loại trừ dần mức độ đầu đồng thời thêm vào mức độ tiếp theo sao cho số lượng các mức độ tham gia tính số
bình qn là khơng đổi.
-

Dãy số bình qn trượt: Là dãy số được hình thành từ các số bình qn trượt. Ví dụ với dãy số thời gian: y 1; y2;

y3; … ;yn (n mức độ)
-

Ta lấy bình quân trượt giản đơn 3 mức độ thì:

STB thứnhất:
STB thứhai:


 Ví dụ:
Năm Sản lượng (tấn)
2008
200
2009
212
2010
209
2011

236
2012
218
2013
245

Số trung bình di động
207
219
221
233
234
4


2014
2015

239
230

238
-

300
250
200
Sản lượng
Số trung bình di động


150
100
50
0
2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

 Ta thấy đồ thì của dãy số trung bình di động phẳng hơn đồ thị của dãy số thực tế vì số trung bình di động đã
san bằng phần nào ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên.
1.3.3. Phương pháp hồi quy
 Phạm vi áp dụng: vận dụng với dãy số thời gian có nhiều biến động lớn, mức độ tăng giảm thất thường.
 Nội dung phương pháp: Trên cơ sở dãy số thời gian, lựa chọn một dạng phương trình hồi quy đê biểu hiện xu
hướng phát triển của hiện tượng theo thời gian.
Dạng tổng quát của hàm xu thế: với t là biến thời gian; là giá trị lý thuyết
 Bước 1: Xác định hàm xu thế
Hệ phương trình để xác định các tham số:


 Bước 2: Điều chỉnh dãy số thời gian bằng cách thay t vào phương trình hồi quy để tính ra các mức độ mới.
1.3.4. Phương pháp nghiên cứu biến động thời vụ
 Biến động thời vụ là hàng năm trong khoảng thời gian nhất định có sự biến động được lặp đi lặp lại gây ra tình
trạng lúc thì khẩn trương, lúc thì thu hẹp quy mơ hoạt động làm ảnh hưởng đến quy mô các ngành kinh tế.
 Nội dung phương pháp: Dựa vào số liệu trong nhiều năm (ít nhất là 3 năm) theo tháng hoặc theo quý.
Tính chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có các mức độ tương đối ổn định. Cụ thể là các mức độ cùng kỳ từ năm
này sang năm khác khơng có biểu hiện tăng giảm rõ rệt.
Cơng thức tính:
Trong đó: là mức độ trung bình của từng tháng hoặc quý trong các năm nghiên cứu
là mức độ trung bình chung của một tháng hoặc quý trong các năm nghiên cứu

 Chỉ số thời vụ được tính bằng số lần hoặc %. Nếu >1(100%), thì hiện tượng biến động tăng vào thời gian i;
ngược lại nếu <1(100%), thì hiện tượng biến động giảm.
1.4. Dự báo thống kê
1.4.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa của dự báo thống kê:
 Khái niệm: Dự báo thống kê là trên cơ sở tài liệu thống kê về các hiện tượng nghiên cứu trong thời gian đã qua,
sử dụng các phương pháp thích hợp để tính tốn mức độ tương lai của hiện tượng.
 Phân loại:
- Dự báo ngắn hạn : dưới 3 năm .
- Dự báo trung hạn : từ 3 đến 5 năm .
- Dự báo dài hạn : trên 5 năm
 Ý nghĩa:
- Tài liệu của dự báo thống kê là một trong những cơ sở để lập kế hoạch ngắn hạn.
Dự đốn thống kê cung cấp thơng tin về sự thay đổi của hiện tượng trong thời gian tới, từ đó có biện pháp điều
chỉnh, để đưa ra những quyết định phù hợp
- Dùng để chỉ đạo cơng tác quản lý tác nghiệp.
- Tài liệu dự đốn thống kê ngắn hạn giúp ta chỉ ra khả năng cần khai thác, nhưng thiếu sót tồn tại cần khắc phục.
1.4.2. Một số phương pháp dự báo ngắn hạn:



Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm ) tuyệt đối trung bình:
5


-

Trường hợp áp dụng: đối với dãy số thời gian có lượng tăng giảm liên hồn tương đối đều.

-

Mơ hình dự báo:

Trong đó:: Giá trị dự báo của thời gian n+L
: Giá trị thực tế ở thời gian thứ n
: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
L: Tầm xa dự báo

Dựa vào tốc độ phát triển trung bình:
- Trường hợp áp dụng : Dãy số t có các tốc độ phát triển liên hồn tương đối đều nhau
- Mơ hình dự báo:


Trong đó:: Giá trị dự báo ở thời gian n + L
yn: Giá trị thực tế ở thời gian thứ n
: Tốc độ phát triển trung bình
L: tầm xa dự báo

Dựa vào phương trình hồi quy:
- Trường hợp áp dụng: Dãy số t có những biến động thất thường
- Mơ hình dự báo:

=f ( t +L)


Chương 2: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để nghiên cứu biến động của tổng số dân Việt Nam từ năm 2012
đến năm 2019
2.1. Thực trạng về tổng số dân Việt Nam nhưng năm gần đây
Trong nhiều năm gần đây, cũng như các nước đang phát triển khác ở Châu Á và Châu Phi, chúng ta đang phải đối mặt
với hiện tượng tăng dân số quá nhanh cùng với những tác động của nó mang lại, đã biến nước ta trở thành một trong số
những nước đông dân vào loại cao trên thế giới.
Tính đến hết năm 2019, tổng số dân của Việt Nam là 96,8 triệu người. Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu
vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-li-pin) và thứ 15 trên thế giới. Sau 10 năm (2009-2019) quy mô dân số Việt
Nam tăng thêm 10,4 triệu người.Tỉ lệ tăng dân số bình quân là 1,14%/năm, giảm nhẹ so với giai đoạn 1989-2009, tăng khoảng
1,18 triệu người/năm. Kết quả tổng điều tra năm 2019 cũng cho thấy Việt Nam là quốc gia có mật độ dân số cao so với các
nước trên thế giới và trong khu vực. Năm 2019, mật độ dân số cả nước đạt 290 người/km 2, tăng 31 người/km2 so với năm
2009.
 Cơ cấu dân số theo giới tính:
Tính đến năm 2019, Việt Nam có gần 48,3 triệu người nam giới (chiếm 49,8%) và hơn 48,5 triệu người nữ giới (chiếm
50,2%). Tỷ số giới tính của dân số là 99,1 nam/100 nữ. Trong đó, tỷ số giới tính khu vực thành thị là 96,5 nam/100 nữ, khu
vực nông thôn là 100,4 nam/100 nữ. Tỷ số giới tính có sự khác biệt theo các nhóm tuổi, tuổi càng cao tỷ số giới tính càng
thấp, cao nhất ở nhóm 0-4 tuổi (110,3 nam/100 nữ) và thấp nhất ở nhóm từ 80 tuổi trở lên (48,6 nam/100 nữ). Tỷ số giới
tính gần như cân bằng ở nhóm 45-49 tuổi (100,2 nam/100 nữ) và bắt đầu giảm xuống dưới 100 ở nhóm 50-54 tuổi (95,9
nam/100 nữ).  Như vậy, tỷ lệ trung bình giữa nam và nữ tương đương nhau, và nhìn chung dân số Việt Nam giới tính nam
vẫn thấp hơn giới tính nữ, nhưng đó khơng phải là con số q nhiều.
 Cơ cấu dân số theo độ tuổi:

6


- Tỷ lệ dân số ở nhóm tuổi thanh niên 16-30 tuổi (theo định nghĩa trong Luật Thanh niên 2005) là 25,5%, tăng
2,3% so với năm 2018.

- Tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi vẫn chiếm đa số, khoảng 68% tổng dân số, nhưng tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở
lên đang tăng với tốc độ nhanh nhất, chiếm 7,7%.
- Theo dự tính, đến năm 2020, cứ 100 người dưới 15 tuổi thì có khoảng 43 người từ 60 tuổi trở lên.
- Tỷ lệ người cao tuổi sống một mình chiếm 3,2% số người từ 60 tuổi trở lên và chiếm 16,4% số người từ 80 tuổi
trở lên.
- Năm 2019, khoảng 22,4% người từ 80 tuổi trở lên đang sống một mình với điều kiện sống ở mức thấp nhất. Tỷ
lệ này ở nhóm có điều kiện sống tốt nhất chỉ chiếm 3,1%.
- Sự khác biệt về chỉ số già hóa giữa thành thị và nơng thơn là khơng đáng kể. Trong 6 vùng kinh tế - xã hội,
vùng Đồng bằng sơng Hồng có chỉ số già hóa cao nhất, tiếp theo đó là vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền trung, và đồng
bằng sông Cửu Long, trong khi đó Tây Ngun và Trung du miền núi phía Bắc có chỉ số già hóa thấp nhất.
 Điều này cho thấy, mặc dù Việt Nam đang ở trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng nhưng tốc độ già hóa dân số đang
tăng nhanh, địi hỏi chúng ta vừa phải đồng thời thực hiện các chính sách để thích ứng với già hóa dân số, vừa phải tranh thủ
tận dụng nguồn nhân lực vàng cho phát triển kinh tế, tạo bứt phá để vượt qua bẫy thu nhập trung bình.
 Cơ cấu dân số theo khu vực:
- Mật độ dân số thành thị trong 3 năm gần đây là 36,3 % (năm 2017); 37% (năm 2018) ; 37,37 % (năm 2019).
- Hai thành phố có mật độ dân số cao trong cả nước là Hà Nội 2.398 người/km 2 và TP.HCM 4.363 người/km2. Mật
độ dân số của 2 trung tâm kinh tế xã hội này cao gấp hơn 10 lần so với mật độ chung của cả nước.
-

Đồng bằng sơng Hồng và Đơng Nam Bộ là hai vùng có mật độ dân số cao nhất toàn quốc, tương ứng là 1.060

người/km2 và 757 người/km2. Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Ngun là hai vùng có mật độ dân số thấp nhất, 132
người/km2 và 107 người/km2.
-

Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân cư lớn nhất của cả nước với 22,5 triệu người, chiếm 23,4% tổng

dân số cả nước. Tây Ngun là nơi có ít dân cư sinh sống nhất với 5,8 triệu người, chiếm 6,1% dân số cả nước. Giai đoạn
2009 - 2019, Đông Nam Bộ có tỷ lệ tăng dân số bình qn cao nhất cả nước, 2,37%/năm; Đồng bằng sơng Cửu Long có tỷ
lệ tăng dân số bình quân thấp nhất, 0,05%/năm.

 Ta thấy những năm gần đây, số dân ở nông thôn luôn cao hơn số dân ở thành thị. Nhưng dân cư vẫn tập trung
đông đúc ở thành thị đặc biệt là các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế lớn của nước ta (đặc biệt là Hà Nội và Hồ Chí
Minh).
2.2.

Phân tích biến động của tổng số dân Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2019 và dự báo về tổng số dân trong giai

đoạn 2020-2022
2.2.1. Phân tích biến động của tổng số dân của Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2019
Bảng 1: Tổng số dân Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2019 (lấy theo mốc thời gian ngày 1 tháng 7 hằng năm)
Năm
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
Tổng số dân (nghìn người) 89 801,93 90 752,59 91 713,85 92 677,08 93 640,42 94 600,65 95 545,96 96 462,11
(Nguồn: />
2.2.1.1

Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

Ta có bảng sau:
Bảng 2: Kết quả tính tốn các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Năm
Tổng số dân (nghìn người)
Mức độ trung bình theo t ( = )

Lượng tăng (giảm) TĐ
- Liên hoàn
(i = yi – yi-1 )
- Định gốc

2012
89 801,95

2013
90 752,59

2014
91 713,85

_

950,66

961,26

963,23

_

950,66

1 911,92

2 875,15


7

2015
2016
92 677,08 93 640,42
93 149,33

2017
94 600,65

2018
95 545,96

2019
96 462,11

963,34

960,23

945,31

916,15

3 838,49

4 798,72

5 744,03


6 660,18


(Δi = yi – y1 )
- Trung bình
(= )
Tốc độ phát triển(%)
- Liên hoàn
( = yi / yi-1)
- Định gốc
(=)
- Trung bình
()
Tốc độ tăng ( giảm) (%)
- Liên hồn
(
- Định gốc
)
- Trung bình
(=
Giá trị TĐ của 1% tăng(giảm)
()

951,45

_

101,06

101,06


101,05

101,04

101,03

101,00

100,96

_

101,06

102,13

103,20
104,27
101,03

105,34

106,40

107,42

_

1,06


1,06

1,03

1,00

0,96

_

101,06

102,13

103,20
104,27
101,03

105,34

106,40

107,42

_

898,02

907,53


917,14

936,40

946,01

955,46

1,05

1,04

926,77

 Nhận xét:
- Từ năm 2012 đến năm 2019, tổng số dân tăng từ 89 801,93 (nghìn người) lên 96 462,11 (nghìn người), tăng 6
660,18 (nghìn người).
- Tổng số dân trung bình trong 8 năm qua là 93 149,33 (nghìn người).
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:


Liên hoàn: Trong giai đoạn (2012-2019), tổng số dân của cả nước năm sau đều tăng so với năm trước. Lượng

tăng liên hoàn của tổng số dân tăng từ năm 2013 đến năm 2016, sau đó lại giảm dần từ năm 2016 đến năm 2019. Điển hình
là năm 2016 so với năm 2015, tổng số dân tăng mạnh nhất với 963,34 (nghìn người).
 Định gốc: Trong giai đoạn (2012-2019), tổng số dân tăng đều và ổn định qua các năm. Đến năm 2019, tổng số
dân đã tăng 6660,18 (nghìn người) so với năm 2012.
 Trung bình: Trung bình một năm (trong giai đoạn 2012-2019) tổng số dân Việt Nam tăng 951,45 (nghìn người).
- Tốc độ phát triển:

 Liên hoàn: Tốc độ phát triển khá ổn định qua các năm, nhìn chung có xu hướng giảm nhưng khơng nhiều.
 Định gốc: Tổng số dân từ năm 2013 đến năm 2019 so với năm 2012 có tốc độ phát triển tăng đều qua các năm
từ 101,06% (năm 2013) lên 107,42% (năm 2019).
 Trung bình: Tốc độ phát triển trung bình hàng năm của tổng dân số là 101,03%.
- Tốc độ tăng (giảm):
 Liên hoàn: Tốc độ tăng của tổng số dân giảm đều qua các năm từ 1,06% xuống còn 0,96%.
 Định gốc: Tổng dân số từ năm 2013 đến năm 2019 so với năm 2012 đều có tốc độ tăng cao và ổn định, tăng
đều qua các năm từ 1,06% (năm 2013) lên 7,42% (2019).
 Trung bình: Tốc độ tăng trung bình hàng năm của tổng số dân là 1,03%.

8


-

Giá từ 1% tăng (giảm) : Trong giai đoạn (2012 – 2019), cứ 1% tăng lên của tổng dân số cả nước năm sau so với

năm trước thì tương ứng với một số tuyệt đối tăng lên và tăng đều qua các năm. Chẳng hạn, cứ 1% tăng lên của tổng số dân
cả nước năm 2019 so với năm 2018 thì tương ứng với một số tuyệt đối tăng lên là 955,46 ( nghìn người).
 Trong những năm trở lại đây nhờ các chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của nhà nước và các vấn đề về sức
khỏe sinh sản đươc tuyên truyền nhiều đến người dân, tỷ lệ gia tăng dân số của nước ta đang có xu hướng giảm dần.
2.2.1.2. Phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của tổng số dân Việt Nam:
Ta thấy, tổng số dân tăng dần qua các năm, có thể sử dụng phương trình hồi quy tuyến tính để biểu hiện xu hướng biến
động của tổng số dân theo thời gian:
Phương trình đường thẳng có dạng:
Ta lập bảng tính tốn:
Bảng 3: Các đại lượng để tính các tham số

Năm


Phần tính tốn

Tổng dân số (y)

y.t

t
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
Tổng

89 801,93

1

1

89801,93

89807,17

90 752,59

2


4

181 505,18

90 762,07

91 713,85

3

9

275 141,55

91 716,97

92 677,08

4

16

370 708,32

92 671,87

93 640,42

5


25

468 202,10

93 626,77

94 600,65

6

36

567 603,90

94 581,67

95 545,96

7

49

668 821,72

95 536,57

96 462,11

8


64

771 696,88

96491,47

74 194,59

36

204

3 393 481,58

Ta có hệ phương trình:


→ phương trình đường thẳng:
Như vậy, hệ số hồi quy: phản ánh mức tăng trung bình 1 năm của tổng số dân là 954,90 (nghìn người)
Từ phương trình đã xác định, có thể tính các giá trị lý thuyết ( của dãy số thời gian, bằng cách lần lượt thay các giá trị
t=1,2,3,... vào phương trình (kết quả tính tốn trên cột của bảng 2)
Vậy bằng phương pháp hồi quy, tổng số dân có dãy số mới theo lý thuyết là : 89 807,17 ; 90 762,07 ; 91 716,97 ; 92
671,87 ; 93 626,77 ; 94 581,67 ; 95 536,57 ; 96 491,47 (nghìn người)
2.2.2. Dự báo về tổng số dân trong giai đoạn 2020-2022
 Ta dự báo tổng số dân dựa vào hàm xu thế:
Mơ hình dự báo:
=f ( t +L)
Dự báo tổng số dân cho năm 2020 với t=9:


= = 97 446,37 (nghìn người)

Dự báo tổng số dân cho năm 2021 với t=10:

= .10 = 98 401,27 (nghìn người)
9


Dự báo tổng số dân cho năm 2022 với t=11:
2.3.

= 99 356,17 (nghìn người)

Một số giải pháp và kiến nghị cho tương lai
Tỷ lệ tăng dân số của Việt Nam giảm đi trong những năm qua khơng có nghĩa là dân số Việt Nam đang giảm. Nó chỉ

cho thấy tốc độ gia tăng dân số đang chậm lại. Theo dự đốn dân số Việt Nam tiếp tục tăng trong vịng hai năm tới.
Những giải pháp cần làm để ổn định về dân số là củng cố xu hướng giảm sinh và giảm tốc độ gia tăng dân số hiện tại.
Các chương trình về dân số - kế hoạch hóa gia đình cần được tiếp tục đẩy mạnh và được tuyên truyền đến người dân.
Những giải pháp trên nhằm đảm bảo ổn định dân số với chất lượng cao, góp phần tích cực cho cơng cuộc phát triển của quốc
gia.
Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc giải quyết đồng bộ, từng bước và có trọng điểm về quy mơ, chất lượng, cơ cấu
dân số , phân bố dân cư là nền tảng quan trọng trong chiến lược phát triển con người, góp phần vào việc nâng cao chất lượng
của nhân dân.
 Để thực hiện những giải pháp trên, nhóm đưa ra mơt số kiến nghị:
-

Duy trì việc giảm sinh vào các năm từ 2020-2022 để ổn định quy mô dân số hợp lý.
Để thực hiện được mục tiêu trên thì công tác dân số cần phải thực hiện một cách đồng bộ nội dung, kế hoạch hóa


gia đình. Mở rộng, nâng cao chất lượng về thông tin, giáo dục truyền thông về dân số đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, miền
núi, hải đảo. Nâng cao chất lượng kĩ thuật nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ kế hoạch hóa gia đình an tồn thuận
tiện cho người dân.
-

Nâng cao chất lượng dân số về cả thể chất và trí tuệ, tinh thần và xã hội thơng qua việc thực hiện đầy đủ và hiệu

quả chương trình sức khỏe nhằm nâng cao chất lượng dân số đảm bảo nhu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước để hội nhập với khu vực và thế giới.
Thực hiện mục tiêu này, phải tư vấn tuyên truyền cho người dân đầy đủ chính xác về sức khỏe sinh sản. Để mọi
người có thể chăm sóc sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng .
-

Quản lý dân cư thống nhất, phân bổ dân cư hợp lí đảm bảo sự phát triển bền vững
Chiến lược cho mục tiêu này là tăng cường quản lý nhà nước về thu thập thông tin và dữ liệu dân số.Thực hiện tư

vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân.

PHẦN 3: KẾT LUẬN
Nhờ vận dụng phương pháp dãy số thời gian vào phân tích sự biến động của tổng số dân Việt Nam trong vòng 8 năm
gần đây đã cho chúng ta thấy được các chỉ tiêu như: tổng số dân trung bình; lượng tăng tuyệt đối giữa hai năm liên tiếp và
giữa các năm với nhau; lượng tăng tuyệt đối trung bình trong cả giai đoạn; tốc độ phát triển giữa hai năm liên tiếp và giữa
các năm với nhau; tốc độ tăng của tổng số dân giữa hai năm liên tiếp và giữa các năm với nhau; giá trị tuyệt đối 1% tăng của
tổng số dân; xây dựng được mô hình biểu hiện xu hướng biến động của tổng số dân trong giai đoạn 2012-2019 và dự báo
được tổng số dân của Việt Nam trong giai đoạn 2020-2022
Qua phân tích, chúng ta thấy được, trong giai đoạn 2012-2019, tổng số dân Việt Nam có xu hướng tăng đều và ổn định
qua các năm, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm rõ rệt qua các năm, và dần ngăn chặn được mối lo ngại của việc bùng nổ
dân số. Đây là một kết quả đáng mừng của nước ta trong 8 năm qua. Trong tương lai, Đảng và Nhà nước ta cần tiếp tục phát
huy điều này bằng việc tiếp tục đề ra các chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình. Chúng ta cần củng cố xu hướng giảm
sinh, giảm tốc độ gia tăng dân số hiện tại nhằm đảm bảo


10


11



×