Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tài liệu GA Lớp 5 Tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.2 KB, 13 trang )

Tuần 30 : Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC (59): Thuần phục sư tử
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức
mạnh cuả người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.B.mới
a.Gt bài
b. HD bài
*HĐ 1:
Luyện đọc.
*HĐ 2:
Tìm hiểu
bài.
*HĐ 3:
Đọc diễn
cảm.
3. Củng cố,
dặn dò
-5 HS đọc bài Con gái, trả lời câu hỏi SGK.
-N/xét,ghi điểm.
-Nêu mục tiêu bài học.
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- 2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- GV viết bảng: Ha-li-ma, Đức A-la; đọc mẫu, cả lớp


đọc đồng thanh.
- HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn ( 2 lượt ).
+Đoạn 1: Từ đầu … giúp đỡ.
+Đoạn 2: Tiếp theo … vừa đi vừa khóc.
+Đoạn 3: Tiếp theo … chải bộ lông bờm sau gáy.
+Đoạn 4: Tiếp … lẳng lặng bỏ đi.
+ Đoạn 5: Phần còn lại.
- Khi HS đọc, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách
đọc; giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ: thuần phục,
giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la.
- HS đọc theo cặp. Môt hai em đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm.
- Gợi ý HS trả lời câu hỏi phụ và câu hỏi trong SGK.
+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát
mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
+Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
-Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn
truyện dưới sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn “Nhưng
mong muốn....chải bộ lông bờm sau gáy”.
-Thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học .
-Bài sau: Tà áo dài Việt Nam
-HS thực hiện.
-Nghe.
- HS đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh.
- HS luyện đọc.

- HS đọc tiếp nối từng
đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
-Nghe.
-Đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi theo
gợi ý của GV.
- Nêu.
- HS đọc tiếp nối diễn
cảm bài văn.
-Luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
-HS nhắc lại.
-Nghe.
TOÁN ( 146 ): Ôn tập về diện tích.
I/Mục tiêu: Giúp HS:
+Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với
các đơn vị đo thông dụng.
+.Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Lê Văn Tường Năm hoc: 2009-2010
1
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.Gt bài:
b.HD bài:
*HĐ1:
Làm bài 1

*HĐ2:
Làm bài 2
*HĐ3:
Làm bài 3
*HĐ4:
Trò chơi:
Bắn tên
3.Củng cố,
dặn dò
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
3,450 tấn =......kg. 345kg = ........tạ.
45g =.............kg. 4 tạ 7kg =........yến.
-Nêu mục tiêu bài học.
-GV HD HS làm bài, sửa bài.
Bài 1/154:
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
GV kẻ bảng lớp như sgk. HS làm, nhận xét
b) GVHDHS trả lời.
Bài 2/154: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+Củng cố mối quan hệ của hai đơn vị đo diện
tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới
dạng số thập phân.
a)1m
2
= 100dm
2
=10000cm
2
= 1000000mm
2

.
1ha = 10000m
2
.
1km
2
= 100ha = 1000000m
2
.
b)1m
2
=100dam
2
1m
2
= 0,0001hm
2
= 0,0001ha.
1m
2
= 0,000001km
2
1ha = 0,01km
2
; 4ha = 0,04km
2
.
Bài 3/154: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có
đơn vị là héc-ta.
a)65 000m

2
= 6,5ha ; 846 000m
2
= 84,6ha;
5 000m
2
= 0,5 ha.
b)6km
2
=600ha; 9,2km
2
=920ha;
0,3km
2
= 30ha.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện trò chơi “Bắn tên”.
-Lớp nhận xét-GV tổng kết chung.
-Ôn: Đơn vị đo diện tích.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về số đo thể tích.
-2HS làm bảng, lớp làm
trên giấy.
-HS mở sách.
-HS làm bảng,trả lời.
-HS làm vở.
-HS làm vở.
-HS cả lớp.
-Lắng nghe và thực
hiện.
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
+Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người
+Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
+Biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK
*Tranh ảnh về làng hoà bình và tài nguyên thiên nhiên.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
*Em tìm hiểu Liên hợp quốc.
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Tìm hiểu thông tin (tr44/SGK)
+Gvcho 3-4 học sinh đọc thông tin .
-Học sinh đọc thầm và xem tranh ảnh.
-Tổ chức cho học sinh thảo luận nhómcác câu hỏi
+HS kiểm tra.
+HS theo dõi
-Hoạt động nhóm2
Lê Văn Tường Năm hoc: 2009-2010
2
*Hoạt
động 2:
*Hoạt
động 3:
3. Củng
cố, dặn dò:
*Hoạt

động nối
tiếp
1,2 SGK.
-Các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+Gv kết luận.
+Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.
*Làm bài tập 1 SGK
+Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1SGK.
-Lần lượt tùng học sinh trả lời
-Lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
+Gv kết luận:
-Tài nguyên thiên nhiên:a,b,c,d,e,g,h,l,n.
*Bày tỏ thái độ (BÀI TậP3 SGK)
+Gv Gọi học sinh nêu yêu cầu bt3
-Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Ccá nhóm nhóm nhận xét bổ sung.
+GV kết luận :b,c đúng
A sai
*Đọc phần ghi nhớ SGK
*Tìm hiểu về một số tì nguyên thien nhiên của nước
ta hoặc của địa phương.
-Chuẩn bị bài:Bảo vệ tài nguyên (tt)
Cá nhân
--Cá nhân
-nhóm4
-Cá nhân
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
TOÁN ( 147 ): Ôn tập về đo thể tích.

I/Mục tiêu:
Giúp HS:
+Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
+.Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.Gt bài:
b.HD bài:
*HĐ1:
Làm bài 1
*HĐ2:
Làm bài 2
*HĐ3:
Làm bài 3
Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
437805cm
2
= ...........m
2
; 5086m
2
= ...........km
2
.
3ha 9a =..............m
2
; 399dam

2
=.............hm
2
.
-Nêu mục tiêu bài học.
-GV tổ chức HS làm bài, sửa bài.
Bài 1/155: GV kẻ sẳn bảng trong sgk lên bảng của
lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả
lời câu hỏi phần b.
Bài 2/155: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
1m
3
= 1000dm
3
1dm
3
= 1000cm
3
7,268m
3
= 7268dm
3
4,351dm
3
= 4351cm
3
0,5m
3
= 500dm
3

0,2dm
3
= 200cm
3

3m
3
2dm
3
= 3002dm
3
1dm
3
9cm
3
=1009cm
3
Bài 3/155: Viết các số đo sau dưới dạng số thập
phân.
-2HS làm bảng, lớp làm
trên giấy.
-HS mở sách.
-HS làm,trả lời.
-HS làm vở.
Lê Văn Tường Năm hoc: 2009-2010
3
*HĐ4:
Trò chơi:
Ai nhanh
hơn.

3.Củng cố,
dặn dò
a) Có đơn vị đo là mét khối:
6m
3
272dm
3
= 6,272m
3
2105dm
3
= 2,105m
3
3m
3
82dm
3
b) Có đơn vị đo là đề-xi-mét khối.
8dm
3
439cm
3
= 8,439dm
3
3670cm
3
=3,670dm
3
5dm
3

77cm
3
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện theo nhóm theo thời gian.
-HS nhận xét-GV tổng kết chung.
-HS nêu các đơn vị đo thể tích đã học.
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
-Nhận xét tiết học.
-Ôn: Đơn vị đo thể tích.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
(tiếp theo).
-HS trả lời, làm vở.
-HS làm nhóm.
-HS trả lời.
-Lắng nghe và thực
hiện.
LTVC ( 59): MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
III/Hoạt động dạy
học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/Bài cũ:
2/Bài mới:
a.Gt bài
b.HDlàmBT
*HĐ1:
Làm bài 1
*HĐ2:
Làm bài 2
*HĐ3:
Làm bài 3

- KT 2 HS ôn tập về dấu câu..
- Nhận xét- ghi điểm.
-Nêu mục tiêu bài học.
* BT1: - HS đọc yêu cầu BT1+ 4 dòng a,b,c,d.
+ Lớp đọc thầm nội dung, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu, trao đổi, tranh luận theo từng câu
hỏi.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* BT2 : - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Lớp đọc thầm truyện: Một vụ đắm tàu suy nghĩ
phẩm chất chung và riêng của 2 nhân vật
- HS phát biểu ý kiến, lớp và GV nhận xét, thống
nhất ý kiến theo SGV.
* BT 3:
- 1HS đọc nội dung + giải nghĩa các từ: nghì, đảm.
+ Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục
ngữ.
+ Trình bày ý kiến cá nhân tán thành câu a hay câu
b; giải thích vì sao?
- 2HS làm miệng
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc thầm, lớp
trảlời 2cách: đồng ý,
không đồng ý.
- 1HS đọc to.
- HS làm bài cá
nhân.Một số HS phát
biểu ý kiến.
- 1 HS đọc to, lớp
đọc thầm.

- HS làm bài theo
nhóm 4. Đại diện
nhóm trình bày, lớp
Lê Văn Tường Năm hoc: 2009-2010
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1.Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ.Giải
thích được các từ đó. Biết trao đổi về các phẩm chất quan trọng mà một người nam, một
người nữ cần có.
2.Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam nữ. Xác định
được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nứ.
II/Đồ đùng dạy học: * HS: SGK, Từ điển HS.
* GV: Giấy khổ to, bảng phụ.Bút dạ Từ điển.
4
3/Củng
cố,dặn dò:
- HS làm bài. Lớp và GV nhận xét:
+ Câu a: Thể hiện quan niệm đúng đắn, không coi
thường con gái.
+ Câu b: Thể hiện một quan niệm lạc hậu sai trái,
trọng con trai, khinh con gái.
- Cho HS học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ.
* GV nhận xét tiết học.
- HS có quan niệm đúng đắn về quyền bình đẳng
nam nữ.
- Bài sau: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy.)
nhận xét.
-Học thuộc.
- HS lắng nghe.
KỂ CHUYỆN ( 30): KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc

về một nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói :
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/Đồ dùng dạy học: + Một số sách, truyện, báo, sách Truyện đọc lớp 5, ... viết về các nữ
anh hùng, các phụ nữ có tài. + Bảng lớp viết đề bài.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Bài mới
*HĐ 1:Tìm
hiểu yêu cầu
đề bài.
*HĐ 2:HS
kể chuyện.
3.Củng cố,
dặn dò
-HS kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi.
-Nêu mục tiêu bài học:Kể chuyện đã đọc, đã nghe
về một nữ anh hùng hay một phụ nữ có tài.
**GV viết đề bảng.
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Lớp theo dõi.
+Yêu cầu HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4/SGK.
+GV lưu ý :cần tìm chọn chuyện ngoài SGK đã
học
+HS nêu tên, giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

+Đọc gợi ý 2 SGK.
+Lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể.
**Kể theo nhóm.
+ HS kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
**Thi kể chuyện.
+Xung phong hoặc đại diện nhóm.
+Nêu ý nghĩa truyện.
+Trao đổi với bạn về nhân vật, chi tiết.
**Bình chọn HS kể chuyện hay, câu chuyện đặc
sắc.
**Nhận xét tiết học.
-Xem trước tiết 31: Kể về một việc làm tốt của
bạn em.
-2HS kể.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề.
-4 HS đọc nối tiếp.
-HS lần lượt nêu.
-Đọc.
-Lập dàn ý.
-2HS trao đổi.
- Mỗi nhóm 1 HS.
-Nêu ý nghĩa.
-HS lắng nghe.
Lê Văn Tường Năm hoc: 2009-2010
5

×