Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Phân tích tình hình tiêu thụ lúa giống của công ty cổ phần giống cây trồng hà tĩnh qua ba năm 2008 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.17 KB, 80 trang )

Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
.

-----------------

H

uế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÚA GIỐNG


CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG HÀ
TĨNH
QUA 3 NĂM 2008 - 2010

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan

Giáo viên hướng dẫn:

Lớp: K41 – KDNN

Th.S. Nguyễn Thị Thanh Bình

Niên khóa: 2007 - 2011

Huế, tháng 5 năm 2011

SVTH: Nguyễn Thị Loan

1


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Lời Cảm Ơn

H

uế


Để có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học:
“Tình hình tiêu thụ lúa giống của Cơng ty cổ phần giống
cây trồng Hà Tĩnh”, ngoài sự nỗ lực làm việc của cá nhân,
em còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ phía
Cơng ty cổ phần giống cây trồng Hà Tĩnh và cô giáo
hướng dẫn.

cK

in

h

tế

Trước hết cho em được gửi lời cảm ơn đến Công ty cổ
phần giống cây trồng Hà Tĩnh, các cô chú, anh chị các
phòng ban, đã hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp những báo
cáo cần thiết, tạo điều kiện thuận cho việc thực hiện đề tài
nghiên cứu một cách chính xác và chi tiết nhất.

họ

Em xin chân thành cảm ơn Th.S. Nguyễn Thị Thanh
Bình, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo, động
viên em trong suốt thời gian thực tập và hồn thành khóa
luận.

Đ

ại

Do giới hạn về mặt thời gian, kiến thức và kinh nghiệm
thực tế nên trong quá trình thực hiện đề tài khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý,
chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị
Loan

SVTH: Nguyễn Thị Loan

2


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC ............................................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU.......................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ...................................................................................v
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU.................................................................................................. vi

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1


uế

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................13
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................13

H

1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ...............................................................................................13
1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng của việc tiêu thụ sản

tế

phẩm ..........................................................................................................................13
1.1.2. Ý nghĩa và nhiệm vụ của tiêu thụ sản phẩm ...................................................15

h

1.1.3. Xây dựng các chính sách tiêu thụ của doanh nghiệp ......................................16

in

1.1.4. Khái niệm, vai trò và các kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp .........19
1.1.5. Đặc điểm của nghành giống cây trồng............................................................21

cK

1.1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ........22
Các chỉ tiêu hiệu quả tiêu thụ....................................................................................23
1.2 .CƠ SỞ THỰC TIỄN..........................................................................................23


họ

1.2.1. Thực tiễn phát triển lúa giống hiện nay ở nước ta ..........................................23
1.2.2.Thực tiễn phát triển lúa giống hiện nay ở tỉnh Hà Tĩnh...................................25

Đ
ại

1.3. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG HÀ
TĨNH .........................................................................................................................25
1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ..................................................25
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty ...............................................................27
1.3.3. Cơ cấu tổ chức của công ty .............................................................................28
1.3.4. Đặc điểm nguồn lực của công ty.....................................................................31
1.3.5. Môi trường kinh doanh của công ty ................................................................35
1.3.6. Các chiến lược về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ......................38
1.3.7. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.......................................39
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÚA GIỐNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
GIỐNG CÂY TRỒNG HÀ TĨNH ............................................................................41
2.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty..........................................................41
SVTH: Nguyễn Thị Loan

3i


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình


2.2. Tình hình tiêu thụ các loại hạt giống của cơng ty .............................................41
2.3. Tình hình tiêu thụ lúa giống của cơng ty ...........................................................43
2.3.1. Khối lượng thu mua lúa giống của công ty qua 3 năm ...................................43
2.3.3. Tình hình tiêu thụ lúa giống của Công ty qua các kênh tiêu thụ ....................45
2.3.4. Số lượng tiêu thụ lúa giống qua các Trạm giống cây trồng của cơng ty...........53
2.4. Tình hình tiêu thụ lúa giống của công ty phân theo chủng loại giống...............56
2.4.1 Sản lượng tiêu thụ các loại lúa giống của công ty phân theo chủng loại giống
qua 3 năm (2008- 2010) ............................................................................................56
2.4.2. Doanh thu tiêu thụ các loại lúa giống của công ty phân theo chủng loại san

uế

phẩm qua 3 năm (2008-2010) ...................................................................................61
2.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ lúa giống của cơng ty ...........63

H

2.5. Các chính sách marketing cho lúa giống của Cơng ty .......................................64
2.5.1. Chính sách sản phẩm.......................................................................................64

tế

2.5.2. Chính sách giá cả ............................................................................................66
2.5.3. Chính sách phân phối ......................................................................................68

h

2.5.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp ...........................................................................68

in


2.6. Các hoạt động sau bán hàng của cơng ty ...........................................................69

cK

2.6.1. Chính sách thanh tốn .....................................................................................69
2.6.2. Chính sách phục vụ khách hàng......................................................................70
2.7. Đánh giá tình hình tiêu thụ lúa giống của Cơng ty ............................................71

họ

2.7.1. Ưu điểm...........................................................................................................71
3.7.2. Hạn chế............................................................................................................71
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

Đ
ại

TIÊU THỤ LÚA GIỐNG QUA 3 NĂM (2008-2010) .............................................73
3.1. Định hướng chung của công ty trong năm 2011-2012 ......................................73
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ lúa giống của Cơng
ty................................................................................................................................74
3.2.1. Thơng tin về thị trường ...................................................................................74
3.2.2. Hồn thiện về sản phẩm ..................................................................................74
3.2.3. Chiết khấu phù hợp, giảm giá bán và thu hồi vốn ..........................................74
3.2.4. Mở rộng mạng lưới tiêu thụ ............................................................................75
3.2.5. Tăng cường tuyên truyền, quảng cáo ..............................................................75
3.2.6. Tăng cường khả năng liên kết .........................................................................76
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................77
ii

SVTH: Nguyễn Thị Loan

4


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Bảo vệ thưc vật

CP

Cổ phần

DN

Doanh nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính

HĐ KD

Hoạt động kinh doanh

HTX

Hợp tác xã


KL

Khối lượng



Lao động

LN

Lợi nhuận

NC

Nguyên chủng

tế

h

Nông nghiệp
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

họ

cK

NN & PTNT


SL

in

NN

PTNT

H

BVTV

uế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Phát triển Nông thôn
Sản lượng
Sản xuất kinh doanh

UBND

Sản xuất kinh doanh

Đ
ại

SXKD

SVTH: Nguyễn Thị Loan


5


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tình hình lao động của Cơng ty CP giống cây trồng Hà Tĩnh qua 3
năm (2008-2010)..........................................................................................22
Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Cơng ty qua 3 năm (2008-2010) ........24
Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm
(2008-2010)..................................................................................................30

uế

Bảng 4: Tình hình sản lượng tiêu thụ các loại hạt giống của Công ty qua 3 năm
(2008-2010)..................................................................................................33

H

Bảng 5: Khối lượng thu mua lúa giống của Công ty qua 3 năm (2008-2010)..........34
Bảng 6: Sản lượng tiêu thụ lúa giống của Công ty theo các kênh tiêu thụ qua 3

tế

năm (2008-2010)..........................................................................................38
Bảng 7: Doanh thu tiêu thụ lúa giống của Công ty qua các thị trường qua 3 năm


h

(2008-2010)..................................................................................................41

in

Bảng 8: Sản lượng tiêu thụ lúa giống đến các Trại, Trạm giống cây trồng của

cK

Công ty qua 3 năm (2008-2010) ..................................................................45
Bảng 9: Sản lượng tiêu thụ các loại lúa giống phân theo chủng loại của Công ty
qua 3 năm (2008-2010) ................................................................................50

họ

Bảng 10: Doanh thu tiêu thụ một số lúa giống của Công ty qua 3 năm
(2008-2010)..................................................................................................52

Đ
ại

Bảng 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ lúa giống của Công ty
qua 3 năm (2008-2010) ................................................................................54

Bảng 12: Chiết khấu thương mại một số lúa giống của Công ty qua 3 năm
(2008-2010)..................................................................................................57

Bảng 13: Thời gian thanh tốn của khách hàng với Cơng ty....................................60

Bảng 14: Kế hoạch sản lượng lúa giống để tiêu thụ của Công ty năm 2011 ............63

SVTH: Nguyễn Thị Loan

6


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Sơ đồ 1: Mơ hình kênh tiêu thụ hỗn hợp...................................................................11
Sơ đồ 2: tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần giống cây trồng Hà Tĩnh ....19

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H


uế

Sơ đồ 3: Các kênh tiêu thu lúa giống của Công ty Cổ phần giống cây trồng Hà Tĩnh..35

SVTH: Nguyễn Thị Loan

7


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

TĨM TĂT NGHIÊN CỨU
Lý do nghiên cứu đề tài:
- Trong 2 thập kỷ vừa qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều
thành tựu đáng khích lệ
- Các giống cây trồng mới đã đóng vai trị rất quan trọng để đạt được những
thành tựu nói trên.
- Đối với các doanh nghiệp nói chung thì cơng tác tiêu thụ sản phẩm đóng

uế

vai trị quan trọng; đảm bảo cho q trình tái sản xuất được liên tục.

H

- Công ty cổ phần giống cây trồng Hà Tĩnh là một doanh nghiệp kinh doanh
giống có truyền thống từ lâu ở khu vực miền Trung. Từ khi thành lập cho đến nay


tế

Công ty luôn cung ứng cho thị trường những hạt giống cây trồng có chất lượng, tạo
được uy tín với người nơng dân, sản phẩm của Cơng ty đã có vị thế vững chắc trên

h

thị trường. Một trong những hạt giống chiếm tỷ trọng lớn trong sản lượng tiêu thụ

in

và doanh thu của Công ty là lúa giống. Trong những năm qua sản lượng tiêu thụ lúa
giống có nhiều biến động, ảnh hưởng tới quá trình SXKD tồn cơng ty. Xuất phát từ

cK

thực tế trên, trong q trình thực tập tại Cơng ty, tơi đã chọn đề tài: "Phân tích tình
hình tiêu thụ lúa giống của Công ty cổ phần giống cây trồng Hà Tĩnh" làm đề

họ

tài nghiên cứu cho khố luận của mình.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm và sản xuất lúa giống.

Đ
ại

- Phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ lúa giống của Cơng ty CP giống cây


trồng Hà Tĩnh qua 3 năm ( 2008 – 2010).
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả tiêu thụ lúa giống

của công ty.
- Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ lúa giống
của công ty.
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Phân tích tiêu thụ lúa giống của công ty qua các kênh tiêu thụ
thông qua các thụ trường và tình hình tiêu thụ các loại lúa giống của công ty qua 3
năm (2008-2010).
SVTH: Nguyễn Thị Loan

8


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

- Về mặt khơng gian: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ giống tại Công ty CP giống
cây trồng Hà Tĩnh.
- Về mặt thời gian: Phân tích tình hình tiêu thụ lúa giống qua 3 năm (20082010).
Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp so sánh: là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng
kinh tế đã được lượng hố có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định
xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó.

cơng ty để biết rõ hơn về tình hình tiêu thụ của công ty.


uế

Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn cán bộ cơng ty, các phịng ban trong

H

Phương pháp thống kê và phân tích chỉ số: Phân tích các nhân tố ảnh

tế

hưởng đến chỉ tiêu cần phân tích để xem mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến chỉ tiêu đó.

Đ
ại

họ

cK

in

h

Và một số phương pháp khác.

SVTH: Nguyễn Thị Loan

9



Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Th.S Nguyễn Cơng Định (2010), Giáo trình Marketing Nơng Nghiệp,
Trường Đaih học Kinh tế Huế.

2.

TS. Trịnh Văn Sơn (2006), Phân tích hoạt động kinh doanh, Trường Đại

3.

TS. Phạm Văn Được – Đặng Thị Kim Cương (3/2005), Phân tích hoạt

H

động kinh doanh, NXB Tổng hợp TP. HCM.
4.

uế

học Kinh tế Huế.

TS. Trương Đình Chiến (3/2002), Quản trị kênh marketing, NXB Thống


tế

kê.

Tóm tắt tình hình chung của Cơng ty cổ phần giống cây trồng Hà Tĩnh.

6.

Website: Vietnamseed.com.vn và Hatinhseed.com.vn

7.

Một số báo cáo, tạp chí, tờ rơi và các Khóa luận các năm trước

Đ
ại

họ

cK

in

h

5.

SVTH: Nguyễn Thị Loan


10


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do nghiên cứu đề tài
Trong 2 thập kỷ vừa qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều
thành tựu đáng khích lệ. Trong khi đã đảm bảo được an ninh lương thực trong nước,
Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia lớn trên thế giới trong lĩnh vực sản
xuất và xuất nông sản của một số loại cây trồng như lúa gạo, cà phê, cao su, điều,
chè và hồ tiêu. Cùng với việc cải thiện hệ thống thuỷ lợi, phổ biến ứng dụng phân

uế

bón hố học và thuốc Bảo vệ thực vật thì các giống cây trồng mới đã đóng vai trị

H

rất quan trọng để đạt được những thành tựu nói trên. Giống cây trồng đã gồm một
bộ giống phong phú, bao gồm những giống thuấn và giống ưu thế lai ngắn ngày, có

tế

năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh, có khả năng thích ứng rộng (đối
với cây trồng hàng năm) và nhiều loại giống cây trồng lâu năm được cải tiến, chọn

h


lọc đưa vào sản xuất. Những kết quả này đã tạo ra điều kiện rất cơ bản để nước ta

in

thực hiện thành công “cuộc cách mạng mùa vụ”, cải thiện chất lượng và nâng cao

cK

sản lượng.

Đối với các doanh nghiệp nói chung thì cơng tác tiêu thụ sản phẩm đóng vai
trị quan trọng; đảm bảo cho q trình tái sản xuất được liên tục. Để quá trình tiêu

họ

thụ được diễn ra nhanh chóng thì các doanh nghiệp cần đề ra các chiến lược, điều
tra thị trường, nhu cầu thị hiếu…người tiêu dùng. Các doanh nghiệp nông nghiệp

Đ
ại

tiến hành sản xuất kinh doanh, cung ứng đầu vào cho nông nghiệp chịu ảnh hưởng
của nhiều yếu tố mùa vụ, sức cạnh tranh trên thị trường...nhưng đối với các doanh
nghiệp thì cơng tác tiêu thụ sản phẩm ngay từ khi sản phẩm được thu gom, chế biến;
đăng ký chất lượng…để có sản phẩm chất lượng, uy tín với người nơng dân thì
doanh nghiệp mới có lợi nhận và tồn tại được trên thị trường.
Công ty cổ phần giống cây trồng Hà Tĩnh là một doanh nghiệp kinh doanh giống có
truyền thống từ lâu ở khu vực miền Trung. Từ khi thành lập cho đến nay Công ty
luôn cung ứng cho thị trường những hạt giống cây trồng có chất lượng, tạo được uy

tín với người nơng dân, sản phẩm của Cơng ty đã có vị thế vững chắc trên thị
trường. Một trong những hạt giống chiếm tỷ trọng lớn trong sản lượng tiêu thụ và
doanh thu của Công ty là lúa giống. Trong những năm qua sản lượng tiêu thụ lúa
SVTH: Nguyễn Thị Loan

11


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

giống có nhiều biến động, ảnh hưởng tới q trình SXKD tồn cơng ty. Xuất phát từ
thực tế trên, trong q trình thực tập tại Công ty, tôi đã chọn đề tài: "Phân tích tình
hình tiêu thụ lúa giống của Cơng ty cổ phần giống cây trồng Hà Tĩnh" làm đề
tài nghiên cứu cho khố luận của mình.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm và sản xuất lúa
giống.
- Phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ lúa giống của Công ty CP giống cây

uế

trồng Hà Tĩnh qua 3 năm ( 2008 – 2010).

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả tiêu thụ lúa giống

H

của công ty.


tế

- Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ lúa giống
của công ty.

h

Phạm vi nghiên cứu

in

- Về nội dung: Phân tích tiêu thụ lúa giống của cơng ty qua các kênh tiêu thụ

năm (2008-2010).

cK

thơng qua các thụ trường và tình hình tiêu thụ các loại lúa giống của cơng ty qua 3

- Về mặt khơng gian: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ giống tại Công ty CP giống

họ

cây trồng Hà Tĩnh.

- Về mặt thời gian: Phân tích tình hình tiêu thụ lúa giống qua 3 năm (2008-2010).
Phương pháp nghiên cứu.

Đ

ại

Phương pháp so sánh: là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng

kinh tế đã được lượng hố có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định
xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó.
Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn cán bộ cơng ty, các phịng ban trong
cơng ty để biết rõ hơn về tình hình tiêu thụ của cơng ty.
Phương pháp thống kê và phân tích chỉ số: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
chỉ tiêu cần phân tích để xem mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu đó.
Và một số phương pháp khác.

SVTH: Nguyễn Thị Loan

12


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng của việc
tiêu thụ sản phẩm
 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm

uế


Thực tế cho thấy, ứng với một cơ chế quản lý thì cơng tác tiêu thụ sản phẩm
được tiến hành theo các hình thức khác nhau. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập

H

trung, các doanh nghiệp chủ yếu thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh, còn
tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá và theo giá bán nhất

tế

định. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải hạch tốn sản xuất kinh
doanh, tự mình giải quyết ba vấn đề trọng tâm của sản xuất là: Sản xuất cái gì?

h

Sản xuất cho ai? Sản xuất bao nhiêu? Do đó việc tiêu thụ sản phẩm được hiểu là

in

một quá trình kinh tế gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu

quả cao nhất.

cK

cầu khách hàng, tổ chức sản xuất và các hoạt động bán hàng…nhằm đạt được hiệu

Việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau, theo đó

họ


các sản phẩm vận động từ các đơn vị sản xuất kinh doanh đến tận các hộ gia đình
tiêu dùng cuối cùng. Tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm và điều kiện của từng

Đ
ại

doanh nghiệp mà các đơn vị kinh doanh sử dụng các hình thức tiêu thụ hợp lí.
Ngồi ra các doanh nghiệp cịn thực hiện các chiến lược bổ trợ cho quá trình tiêu
thụ như: chiến lược đổi mới sản phẩm, chiến lược về giá, chiến lược xúc tiến hỗn
hợp…để quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được nhanh hơn và thu
được lợi nhuận cao.
Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Tiêu thụ
sản phẩm thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng, đưa sản phẩm từ nơi sản
xuất đến người tiêu dùng. Nó là khâu lưu thơng hàng hố, là cầu nối trung gian một
bên là sản xuất còn một bên là tiêu dùng.

SVTH: Nguyễn Thị Loan

13


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm
Trong một doanh nghiệp khi tiến hành tiêu thụ sản phẩm, có rất nhiều nhân tố
làm ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ. Tuy nhiên có thể qui về các nguyên nhân sau:

- Khách hàng: với nhu cầu (tự nhiên hay mong muốn), mức tiêu thụ, thói quen,
tập tính sinh hoạt, phong tục…của người tiêu dùng là nguyên nhân tác động trực
tiếp đến chất lượng hàng tiêu thụ. Trong đó mức thu nhập của khách hàng có tính
quyết định lượng hàng mua.
- Số lượng, chất lượng hàng hoá: Số lượng hàng hố có thể do doanh nghiệp

uế

sản xuất hay mua vào nhiều hay ít chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân như khả
năng tài chính của doanh nghiệp, bảo quản, sức mua của thị trường…Chất lượng

H

sản phẩm cần so sánh các thông số chất lượng như: thời hạn sử dụng, màu sắc, mùi

tế

vị, bao gói, nhãn hiệu, giá cả…đó là điều kiện sống cịn của doanh nghiệp, để có thể
đứng vững và vươn lên trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải không ngừng tìm mọi

h

biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm.

in

- Tổ chức công tác tiêu thụ: đây là yếu tố đóng vai trị vơ cùng quan trọng
trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Nó bao gồm hệ thống các hoạt động như nghiên

cK


cứu thị trường, khảo sát nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường, sản xuất và
phát triển sản phẩm thông qua các chức năng bổ trợ như: chính sách giá, chính sách

họ

phân phối, chính sách xúc tiến hỗn hợp nhằm tăng doanh số tiêu thụ và tạo lợi thế
trong cạnh tranh. Cuối cùng là việc khẩn trương thu hồi tiền hàng bán ra. Đây chính
là những biện pháp chủ quan của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ

Đ
ại

được nhanh chóng.

- Người trung gian: Thường là các người bán bn, bán lẻ, đại lí, cá nhân công

ty và hiệp hội là người đứng giữa người sản xuất và người tiêu dùng trực tiếp hoặc
gián tiếp vào các hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Sự ra đời của trung gian đã góp phần
giải quyết những ách tắc trong quá trình tiêu thụ.
- Thị trường và hệ thống thông tin thị trường: nhằm thu thập thông tin cần
thiết để lập chiến lược phân phối.
- Hệ thống kho tàng, bến bãi, phương tiện vận chuyển: kho tàng làm nhiệm vụ
bảo quản và dự trữ hàng hóa đảm bảo quá trình lưu thơng hàng hóa đều đặn và để
điều tiết quan hệ cung cầu trên thị trường. Phương tiện vận chuyển là phương tiện,
SVTH: Nguyễn Thị Loan

14



Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

cơng cụ lưu thơng sản phẩm, hàng hóa, nó có ý nghĩa rất lớn đến hoạt động tiêu thụ
sản phẩm.
- Các đối thủ cạnh tranh: không những giành thị phần, lôi kéo khách hàng, làm
giảm doanh số tiêu thụ của doanh nghiệp mà cịn có thể làm cho sản phẩm của
doanh nghiệp khơng có chỗ đứng trên thị trường và ngược lại các đối thủ cạnh tranh
là động lực chodoanh nghiệp nổ lực phát triển, hồn thiện sản phẩm của mình hơn
để thu hút khách hàng và cạnh tranh tốt trên thị trường.
- Các nhân tố thuộc về Nhà Nước: Các chính sách thuế khố, chính sách tiêu

uế

thụ, chính sách bảo trợ…của Nhà nước đối với sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng là
một trong những nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến mức sản xuất, mức tiêu thụ.

H

Nhà nước sử dụng các chính sách tài chính (lãi suất tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hối

tế

đối…) để khuyến khích hay hạn chế việc sản xuất kinh doanh, tiêu dùng hàng hoá
sản phẩm.

h

1.1.2. Ý nghĩa và nhiệm vụ của tiêu thụ sản phẩm


in

 Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm

Kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp phải được xem xét trên cơ sở

cK

căn cứ theo loại hình từng doanh nghiệp cụ thể. Các doanh nghiệp sản xuất phải
thực hiện bảo đảm kết quả sản xuất nhằm cung ứng khối lượng sản phẩm nhất định

họ

theo yêu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng và chủng loại…Kết quả này
đều thông qua công tác tiêu thụ sản phẩm.
Các doanh nghiệp phải bảo đảm thực hiện khối lượng hàng hoá thu mua về số

Đ
ại

lượng, chủng loại…nhằm đáp ứng nhu cầu của người mua trên thị trường tiêu thụ.
Lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp được thực hiện thông qua kết quả tiêu

thụ, lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất của toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh, là nguồn bổ sung vốn tự có trong kinh doanh và là nguồn hình thành
các loại quỹ ở doanh nghiệp.
Thơng qua kết quả tiêu thụ thì tính hữu ích của sản phẩm hàng hoá ở doanh
nghiệp mới được thị trường thừa nhận về khối lượng, chất lượng, mặt hàng và thị
hiếu của người tiêu dùng. Doanh nghiệp mới thu hồi được toàn bộ chi phí có liên

quan đến sản xuất hàng hố hoặc giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí
quản lý chung.
SVTH: Nguyễn Thị Loan

15


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Để đảm bảo kinh doanh được liên tục phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải
thường xun phân tích tình hình tiêu thụ, giúp cho doanh nghiệp phát hiện ưu điểm
và những tồn tại của công tác này, nhằm khắc phục mặt cịn tồn tại, khai thác tiềm
năng sẵn có, giúp cho cơng tác tiêu thụ ngày càng được hồn thiện và tiến bộ hơn.
 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ
- Đánh giá đúng đắn tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá về mặt số lượng,
chất lượng, mặt hàng, nhóm hàng qua các kênh phân phối khác nhau và tính kịp
thời của việc tiêu thụ sản phẩm. Tìm nguyên nhân và xác định các nhân tố ảnh

uế

hưởng đến kết quả và hiệu quả tiêu thụ.

- Phân tích các mơ hình kiểm sốt hàng tồn kho, thu thập nguồn thông tin thị

H

trường, xác định và quản lý hệ thống kênh phân phối và các chiến lược tiêu


tế

thụ…trên cơ sở đó xác định khối lượng sản phẩm hàng hố cần thiết để đáp ứng kịp
thời cho tiêu thụ.

h

- Trên cơ sở phân tích đánh giá trên, đề ra các biện pháp cụ thể, tích cực, phù

in

hợp với điều kiện thực tế, nhằm khai thác và động viên mọi tiềm năng sẵn có để
khơng ngừng tăng thêm khối lượng tiêu thụ và nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp.

cK

1.1.3. Xây dựng các chính sách tiêu thụ của doanh nghiệp
 Chính sách sản phẩm

họ

Chính sách sản phẩm đề cập đến những nguyên tắc chỉ đạo, quy tắc, phương
pháp và thủ tục được thiết lập gắn với việc thiết kế, sản xuất và cung cấp sản phẩm
nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm, đem lại lợi ích lớn nhất cho

Đ
ại

cả doanh nghiệpvà khách hàng trong từng thời kỳ cụ thể.
Chính sách tiêu thụ từng thời kỳ thường đề cập đến:

- Thứ nhất, chính sách đưa một sản phẩm mới vào thị trường hoặc loại bỏ một

sản phẩm cũ ra khỏi thị trường gắn với chu kỳ sống của sản phẩm xác định rõ ở
điều kiện nào thì đưa một sản phẩm mới vào hay chấm dứt sản xuất một sản phẩm
nào đó. Các điều kiện này liên quan chặt chẽ với chu kỳ sống của sản phẩm.
Các chính sách sản phẩm phải đảm bảo sao cho có sự phối hợp thời gian giữa
thâm nhập sản phẩm mới và loại bỏ sản phẩm cũ không làm ảnh hưởng tới quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Loan

16


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Để giảm tính rủi ro của đưa sản phẩm mới vào thị trường, ta thường nghiên
cứu kiểm tra thị trường trên các mặt như cơ cấu khách hàng, doanh nghiệp, các
thông tin cũng như tình trạng cạnh tranh.
- Thứ hai, chính sách hình thành sản phẩm mới và khác biệt hố sản phẩm,
chính sách này gắn với việc xác định chất lượng và hình thức biểu hiện của sản
phẩm; những thay đổi về sản phẩm theo sự phát triển của thời gian; hình thành các
nhóm sản phẩm đáp ứng đa dạng về nhu cầu và cầu của người tiêu dùng; cung
những sản phẩm mới trong nhóm sản phẩm đã có.

uế

- Thứ ba, chính sách bao gói: Đây là chính sách bao gồm các nguyên tắc,

phương pháp và giải pháp cần thiết nhằm lựa chọn vật liệu bao gói cũng như tạo

H

mẫu bao gói hấp dẫn khách hàng, khơng gây ơ nhiễm mơi trường và đạt mức chi phí
kinh doanh thấp nhất có thể.

tế

 Chính sách giá cả

h

Chính sách giá cả đề cập đến tổng thể các nguyên tắc, phương pháp và giải

in

pháp tác động vào giá cả nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, đem lại lợi ích
lớn nhất cho cả doanh nghiệp và khách hàng trong từng thời kỳ cụ thể.

cK

Nội dung chủ yếu của chính sách giá cả liên quan tới các vấn đề như cách
thức đặt giá (dựa vào chi phí, thực trạng cạnh tranh hay theo chu kỳ sống sản

họ

phẩm, giảm giá và chiết khấu, các điều kiện về thanh toán như thời hạn, phương
thức, bán chịu, bán trả dần…có phân biệt giá hay khơng…), mức đặt giá (cao,
trung bình hay thấp). Chính sách giá cả cụ thể phải gắn với thực trạng và dự báo


Đ
ại

về cung- cầu thị trường, cạnh tranh…ở toàn bộ thị trường cũng như ở từng thị
trường bộ phận. Vì vậy, khơng loại trừ trường hợp chính sách giá cả ở các thị
trường khác nhau là khác nhau.
 Chính sách phân phối
Chính sách phân phối đề cập đến tổng thể các nguyên tắc cơ bản, các phương
pháp, thủ tục và giải pháp ở lĩnh vực phân phối nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động
tiêu thụ sản phẩm đảm bảo thực hiện các mục tiêu tiêu thụ với hiệu quả cao nhất
cho doanh nghiệp và lợi ích lớn nhất cho khách hàng trong từng thời kỳ cụ thể.
Trong mỗi thời kỳ chiến lược cụ thể xây dựng chính sách phân phối là nội
dung quan trọng của chính sách marketing. Chính sách phân phối thường đề cập
SVTH: Nguyễn Thị Loan

17


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

đến ngun tắc, thủ tục xây dựng kênh phân phối: trực tiếp hay gián tiếp? Kênh
phân phối nào là chính? Hệ thống các điểm bán hàng? Tiêu chuẩn lựa chọn đại lý,
đại diện thương mại, người bán hàng? Các điều kiện về kho hàng và vận chuyển;
các địa bàn tiêu thụ chủ yếu cũng như cách thức bày bán, tiêu chuẩn quầy hàng…
 Chính sách xúc tiến tiêu thụ sản phẩm
Chính sách xúc tiến đề cập đến tổng thể các nguyên tắc cơ bản, các phương
pháp, thủ tục và giải pháp xúc tiến bán hàng nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động tiêu

thụ sản phẩm, hạn chế hoặc xoá bỏ mọi trở ngại trên thị trường tiêu thụ, đảm bảo

uế

thực hiện các mục tiêu tiêu thụ đã xác định trong từng thời kỳ cụ thể.

Chính sách xúc tiến bao gồm hàng loạt các chính sách cụ thể. Và có các chính

H

sách chủ yếu sau:

tế

- Thứ nhất, chính sách quảng cáo: Chính sách quảng cáo của một thời kỳ kinh
doanh gắn với chu kỳ sống của sản phẩm, thực trạng và dự báo thị trường, vị trí của

h

doanh nghiệp, mục tiêu cụ thể của quảng cáo…

in

- Thứ hai, chính sách khuyến mại: Chính sách khuyến mại của một thời kỳ cụ
thể thường đề cập đến các hình thức khuyến mại như phiếu dự thi, tặng quà, giảm

cK

giá hay bán kèm, thời điểm và thời gian, phương thức tổ chức phục vụ khách hàng
(th Cơng ty thương mại hay tự làm),…


họ

Ngồi ra, doanh nghiệp cịn có thể xây dựng chính sách tun truyền cổ động
phù hợp với từng thị trường bộ phận cụ thể nhất định. Trong hàng loạt các chính
sách trên, cần phải chỉ rõ ra được phương pháp xúc tiến nào là chủ đạo và phù hợp

Đ
ại

với chiến lược marketing nói chung.
 Chính sách thanh tốn
Thơng thường chính sách thanh tốn của doanh nghiệp thường đề cập đến các

nguyên tắc quyết định như doanh nghiệp sẽ sử dụng các hình thức thanh toán nào?
Ở thị trường nào? Đối với loại khách hàng nào? Doanh nghiệp sẽ sử dụng linh hoạt,
kết hợp các phương tiện thanh toán khác nhau như thế nào? Doanh nghiệp cần tạo
ra các điều kiện và giải pháp nào để đảm bảo rằng các hình thức thanh tốn đưa ra
được thực hiện có hiệu quả.
Hiện tại doanh nghiệp sử dụng hai hình thức thanh tốn sau: Hình thức
chuyển khoản và hình thức thu tiền trước.
SVTH: Nguyễn Thị Loan

18


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình


 Chính sách phục vụ khách hàng
Chính sách phục vụ khách hàng đề cập đến tổng thể các nguyên tắc cơ bản, các
phương tiện và phương pháp phục vụ khách hàng tốt nhất khi họ mua sản phẩm của
doanh nghiệp.
Chính sách phục vụ khách hàng đề cập đến các nguyên tắc, thủ tục và phương
pháp quyết định các hình thức phục vụ khách hàng (trực tiếp, tự động hay kết hợp)
và giới hạn đối với mỗi hình thức phục vụ này. Quyết định doanh nghiệp sẽ sử dụng
các kỹ thuật phục vụ khách hàng nào? Ở thị trường nào? Với giới hạn nào? Doanh

uế

nghiệp cần có các điều kiện và giải pháp nào nhằm thực hiện có hiệu quả các hình
thức và kỹ thuật phục vụ khách hàng.

H

1.1.4. Khái niệm, vai trò và các kênh phân phối sản phẩm của doanh
nghiệp

tế

 Khái niệm kênh phân phối sản phẩm

h

Vấn đề tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh

in

của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến việc đưa ra thị trường

sản phẩm gì với giá bao nhiêu mà còn là đưa sản phẩm ra thị trường như thế nào?

cK

Đây chính là chức năng phân phối của marketing. Chức năng này được thực hiện
thông qua mạng lưới tiêu thụ sản phẩm (kênh phân phối) của doanh nghiệp.

họ

Hiện tại có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kênh phân phối, ở đây tôi sử
dụng quan điểm của nhà quản trị ở các doanh nghiệp:
Kênh phân phối là tập hợp các quan hệ với các tổ chức và cá nhân bên ngoài

Đ
ại

doanh nghiệp để tổ chức và quản lý các hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt được
các mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường.
 Vai trị của kênh phân phối sản phẩm
Kênh phân phối có vai trị vơ cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh,
tổ chức của doanh nghiệp. Kênh phân phối hàng hố hợp lý có vai trị:
- Đảm bảo cho q trình kinh doanh được an tồn hơn và làm cho sản phẩm
đến với người tiêu dùng không bị ách tắc, khơng bị ứ đọng vì kênh có các trung
gian thương mại đều có tư cách pháp nhân và họ độc lập, họ có trình độ chun
mơn hố cao hơn, hiểu quả cao hơn và hiểu được nhu cầu của thị trường.

SVTH: Nguyễn Thị Loan

19



Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

- Tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh: Càng nhiều kênh càng có sự
liên kết rộng rãi trong kinh doanh giữa nhà sản xuất với các trung gian.
- Giảm được sự cạnh tranh, lưu thơng hàng hố nhanh hơn và có hiệu quả: Bán
hàng qua các kênh giúp doanh nghiệp mở rộng được thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh
khối lượng hàng hoá tiêu thụ, giảm được số lần tiếp xúc bán, nâng cao hiệu quả
trong thu hồi vốn, tăng được chu kỳ kinh doanh.
 Các loại kênh phân phối sản phẩm
- Kênh phân phối trực tiếp

uế

Trong kênh này, các sản phẩm của nhà sản xuất được phân phối đến tận tay
người tiêu dùng mà không thông qua người mua trung gian nào để phân phối.

H

Các công ty sử dụng kênh này duy trì lực lượng bán và chịu trách nhiệm về

nát, có giá trị cao và chất lượng tốt…

h

+ Ưu điểm:

tế


tất cả các chức năng của kênh. Các sản phẩm là hàng hoá dễ vỡ, dễ hư hỏng và dập

in

Hệ thống cửa hàng phong phú, tiện lợi, không làm tăng chi phí lưu thơng. DN
nhờ tiếp xúc trực tiếp nên có thể dễ tiếp cận với người tiêu dùng hơn, do đó hiểu

cK

được rõ hơn những nhu cầu của họ và đáp ứng những nhu cầu đó.
+ Nhược điểm:

họ

Hoạt động bán hàng diễn ra với tốc độ chậm do đó tốc độ chu chuyển vốn
chậm, DN phải trực tiếp quan hệ với nhiều khách hàng.
- Kênh phân phối gián tiếp

Đ
ại

Trong kênh này, các sản phẩm của doanh nghiệp được phân phối đến tận tay

người tiêu dùng thông qua các trung gian: đại lý và môi giới; bán buôn, bán lẻ…
+ Ưu điểm: Cơng ty tiêu thụ hàng hố nhanh, có thể thu hồi vốn nhanh tiết

kiệm được chi phí bảo quản, lưu kho thành phẩm.
+ Nhược điểm: Thời gian lưu thông dài do phải qua các khâu trung gian nên
làm tăng chi phí tiêu thụ, dẫn đến tăng giá sản phẩm bán ra. Cơng ty khó kiểm sốt

được các khâu trung gian.
- Kênh hỗn hợp: Tổng hợp của kênh trực tiếp và kênh gián tiếp.

SVTH: Nguyễn Thị Loan

20


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Nhà sản xuất

Đại lý và môi giới

Bán buôn

uế

Bán lẻ

H

Người tiêu dùng

tế

Sơ đồ 1: Mơ hình kênh tiêu thụ hỗn hợp.
Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là lựa chọn được kênh phân phối thích


h

hợp cho các sản phẩm của mình. Việc lựa chọn một kênh phân phối phù hợp đối với

in

mỗi DN phải căn cứ vào: mục tiêu của kênh, đặc điểm của sản phẩm, khách hàng,
khả năng của doanh nghiệp, kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh…Nếu DN lựa

cK

chọn được một kênh phân phối phù hợp sẽ giúp cho q trình tiêu thụ hàng hố diễn
ra nhanh chóng, tiết kiệm được chi phí và làm tăng khả năng cạnh tranh của DN.

họ

1.1.5. Đặc điểm của nghành giống cây trồng
Một trong những đặc trưng nổi bật của ngành giống cây trồng Việt Nam đó là sự
đa dạng về số lượng và chủng loại giống, nhóm giống cây trồng bao gồm nhóm giống

Đ
ại

cây lương thực, nhóm giống rau, nhóm cây cơng nghiệp ngắn ngày, nhóm hoa, cây
cảnh và nhóm cây nhân giống vơ tính cây ăn quả và cây cơng nghiệp dài ngày. Nếu
phân loại theo hệ thống, ngành giống có thể phân ra làm 2 hệ thống, hệ thống giống
chính quy và hệ thống giống nơng hộ (hay cịn gọi là khơng chính quy). Hệ thống
giống chính quy bao gồm các công ty, trung tâm giống cây trồng thuộc sở hữu nhà
nước hoặc cổ phần, các DN tư nhân, liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài, các viện
nghiên cứu và trường đại học. Đặc điểm giống sản xuất từ hệ thống này là phần lớn

giống được chế biến công nghiệp hoặc bán công nghiệp, được đặt tên rõ ràng (có
đăng ký và khảo nghiệm, cơng nhận giống) và đăng ký chất lượng. Hệ thống giống
nông hộ bao gồm hàng triệu hộ gia nông dân, nhà vườn sản xuất và cung cấp giống
SVTH: Nguyễn Thị Loan

21


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Họ sản xuất giống trước tiên là phục vụ nhu cầu của họ, sau đó là trao đổi với mục
đích thương mại hoặc tương trợ lẫn nhau trong phạm vi cộng đồng. Tuy nhiên trong
thực tế thì 2 hệ thống này khơng phân biệt ranh giới rõ ràng và thường hoà nhập với
nhau bởi vì nơng dân cũng tham gia sản xuất hạt giống theo dạng hợp đồng nhân
giống với các công ty giống hoặc sản xuất cây giống với mục đích thương mại. Do
vậy hệ thống này hồn tồn khơng phải đơn thuần là hệ thống giống nông hộ “hay hệ
thống giống có tính địa phương”
1.1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh

uế

nghiệp
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

H

Đây là chỉ tiêu tổng hợp, căn cứ cho việc lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm cho những năm tới:


h

Trong đó:

 Pi * Qi

tế

TR=

in

TR: Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.

cK

Pi: Giá bán của sản phẩm loại i.

Qi: Khối lượng tiêu thụ của sản phẩm loại i.
Khi phân tích biến động của doanh thu giữa kỳ báo cáo so với kỳ gốc, ta dùng

họ

phương pháp chỉ số chung:

+ Chỉ số doanh thu = Chỉ số giá cả × Chỉ số số lượng hàng hố tiêu thụ

Đ
ại


Hay:

Ipq=Ip×Iq



 PQ
P Q

Ta có:

P Q
P Q
0

1

0

0

1

1

0

1


 PQ
P Q
1

1

0

0



 PQ   P Q
P Q P Q
1

1

0

1

0

1

0

0


: Chỉ số chung về giá cả.

: Chỉ số chung về sản lượng hàng hóa tiêu thụ

+ Số tăng (giảm) tuyệt đối:
(  P1Q1   P0 Q0 )  ( P1Q1   P0 Q1 )  ( P0 Q1   P0 Q0 )
SVTH: Nguyễn Thị Loan

22


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

+ Số tăng (giảm)tương đối:
( P1Q1   P0 Q0 )

P Q
0



( P1Q1   P0 Q1 )

P Q

0

0




( P0 Q1   P0 Q0 )

0

P Q
0

0

Trong đó: P1 , P0 :Giá bán hàng hố kì báo cáo, kì gốc
Q1, Q0 :Sản lượng tiêu thụ kì báo cáo, kì gốc

Chỉ tiêu này để so sánh doanh thu kì báo cáo so với kì gốc chịu ảnh hưởng của
2 nhân tố: Giá bán và khối lượng sản phẩm.

* Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu bán hàng.

H

* Tỷ suất lợi nhuận/ chi phí tiêu thụ.

uế

Các chỉ tiêu hiệu quả tiêu thụ

1.2 .CƠ SỞ THỰC TIỄN


tế

1.2.1. Thực tiễn phát triển lúa giống hiện nay ở nước ta
Ở Việt Nam lúa là cây trồng chính, cung cấp lương thực và là ngành sản xuất

h

truyền thống trong nông nghiệp. Mục tiêu sản xuất lúa đến năm 2011 của Việt Nam

in

là duy trì diện tích trồng lúa ở mức 3,96 triệu ha và sản lượng lúa đạt 40 triệu tấn,

cK

tăng 5,5 triệu tấn so với năm 2003 (QĐ150/2005/QĐ-TTG ngày 20/06/2005). Để
tăng sản lượng lúa, khả năng mở rộng diện tích khơng nhiều và cịn gây ảnh hưởng
khơng tốt đến hệ sinh thái, do đó chủ yếu vẫn dựa vào tăng năng suất. Trong hệ

họ

thống các biện pháp kỹ thuật tăng năng suất thì giống là biện pháp quan trọng và có
hiệu quả nhất.

Đ
ại

* Nguồn lúa giống

Hiện nay với hai giống lúa chính là lúa thuần và lúa lai đang được trồng trên


diện tích lớn. Lúa thuần được nhập về từ Trung Quốc từ lâu và được nhân giống
qua nhiều dịng với các giống có chất lượng cao như: Lúa Khang Dân; Hương
Thơm; Bắc Thơm; Xi23NC…và chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu trong nước, được
nghiên cứu và trồng khảo nghiệm từ hai nguồn: Trường đại học Nông nghiệp I và
Công ty giống cây trồng Trung Ương…nhưng lúa lai đang được người nơng dân coi
trọng hơn vì các giống lúa lai thường có ưu điểm là ngắn ngày, năng suất cao nên
được người dân trồng trên diện tích lớn trong cả nước nhưng có nhược điểm là khả
năng chống chịu sâu bệnh kém, địi hỏi qui trình chăm sóc rất nghiêm ngặt.

SVTH: Nguyễn Thị Loan

23


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Một thực tế cho thấy hiện nay là, đa số các giống lúa lai đang được trồng ở
Việt Nam là những giống lúa được nhập khẩu từ Trung Quốc. Hàng năm, chúng ta
vẫn phải nhập trên 80% lúa giống F1 từ Trung Quốc về sản xuất tại Việt Nam gọi là
lúa lai thương phẩm, với các tên giống lúa lai hiện đang cho năng suất cao như
Khang Dân, Khải Phong, Q1, Q5…Chính điều đó đã cho thấy sự mất tự chủ của
chúng ta trong khâu giống. Theo báo cáo của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn, trong số 55 giống lúa lai 3 dòng mà Trung tâm khảo nghiệm
giống cây trồng Trung Ương tiến hành khảo nghiệm chỉ vẻn vẹn…có 2 giống của

uế


Việt Nam, cịn là của Trung Quốc.
* Diện tích gieo trồng

H

Các tỉnh có diện tích gieo trồng lớn như: Khu vực đồng bằng Sơng Hồng có

tế

điều kiện thích nghi tốt; Thanh Hố (375 ha); Quảng Nam (200 ha); Yên Bái; Hải
Phòng; Nam Định; Nghệ An (từ 120-180 ha). Và các giống lúa lai phù hợp với khu

h

vực miền núi, vùng đất xấu cho năng suất bình quân cao hơn lúa thuần. Khu vực

lúa lai vào trồng hay không.

in

Tây Nguyên. Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang xem xét có nên đưa giống

cK

Chương trình lúa lai là một thành tựu của Trung Quốc, nhưng chất lượng kém,
chủ yếu phục vụ… chăn nuôi và đang bị loại bỏ.. Trong khi đó thì ở q hương lúa

họ

lai là Trung Quốc, diện tích lúa lai đã giảm từ 17,7 triệu ha (năm 1997) xuống 15

triệu ha (năm 2003), bằng 50% tổng diện tích lúa cả nước. Băng-la-đét trồng 3%
diện tích lúa lai. Ấn Độ trồng 1% diện tích. Trong khi đó, Việt Nam đặt mục tiêu

Đ
ại

đến 2011 trồng 1 triệu ha lúa lai. Nếu cứ đẩy mạnh trồng lúa lai thì phải dùng nhiều
phân bón, thuốc trừ sâu…và đất bị bạc màu. Cần xem xét lại việc mở rộng diện tích,
đánh giá lại hiệu quả lúa lai ở Việt Nam.
* Giá cả các loại lúa giống
Qua tìm hiểu, hiện nay giá các loại lúa giống hiện đã tăng hơn 60% so với các
năm. Các giống lúa chất lượng tốt có tiềm năng năng suất cao như: Khải phong số
1; Q.ưu 1; Q.ưu 6; Các giống Nhị ưu… đang bán ở mức 51.000 đến 59.000 đ/kg,
tăng hơn các năm hơn 20.000 đ/kg. Giống lúa thuần: Khang dân; Xi23; Q5; các loại
nếp…giá bán từ 13.000 đ/kg, tăng 9.000 đến 12.000 đ/kg.

SVTH: Nguyễn Thị Loan

24


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Giá bán tăng cao nên một số nơi đã lấy giống tồn kho của các vụ trước lén lút
trộn lẫn mang ra bán. Để khắc phục hiện tượng này, bà con nông dân nên chọn
những nơi bán có cam kết chất lượng, bảo hành hạt giống, tốt nhất là chọn những
đơn vị có uy tín trên địa bàn để mua. Giống là yếu tố quyết định đến năng suất, nên
khi mua giống cần thuận trọng, tuyệt đối tránh ham rẻ.

1.2.2.Thực tiễn phát triển lúa giống hiện nay ở tỉnh Hà Tĩnh
Hà Tĩnh có diện tích gieo cấy lúa hàng năm biến động từ 102-108 nghìn ha.
Trong đó vụ đơng xn khoảng 52-54 nghìn ha, vụ hè thu 39-41 nghìn ha và vụ

uế

mùa là 7-10 nghìn ha. Năng suất lúa bình quân hàng năm chỉ 46tạ/ha do trình độ
thâm canh của người dân chưa cao, là vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi thiên

H

tai. Hiện nay, sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng thực sự cịn gặp nhiều khó

tế

khăn, đất phần lớn là đất cát pha, thuận lợi cho việc phát triển các cây cơng nghiệp
hàng năm (lạc, mía, thuốc lá…) nhưng không thật thuận lợi cho cây lúa. Ở đây đã

h

hình thành các vùng lúa thâm canh. Tuy vậy, bình qn lương thực trên đầu người

in

của vùng cịn thấp (chưa đến 290 kg/người).

Canh tác lúa ở Hà Tĩnh phổ biến vẫn bằng các giống cũ có thời gian sinh

cK


trưởng dài như giống Xuân Mai, Khang dân, IR353-66, IR1820... Các giống lúa này
phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu Hà Tĩnh, tuy năng suất khá nhưng chất lượng

họ

lúa gạo đều ở mức trung bình kém (gạo đục, cơm cứng), giá trị hàng hóa thấp.
Xuất phát từ những điều kiện thực tế trên, trong những năm qua Hà Tĩnh luôn
tập trung vào việc khảo nghiệm các giống cây trồng mới, xây dựng mơ hình ứng

Đ
ại

dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đã đạt được một số kết quả chủ yếu là: Đã
tuyển chọn được bộ giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với đặc
điểm sinh thái từng vùng, né tránh thiên tai, kháng sâu bệnh, góp phần quan trọng
tăng sản lượng lương thực và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá,
phục vụ tốt yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu.
1.3. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY
TRỒNG HÀ TĨNH
1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần giống cây trồng Hà Tĩnh tiền thân là Công ty giống cây trồng
Hà Tĩnh. Tháng 3/1976, là đơn vị trực thuộc ngành Nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh theo
SVTH: Nguyễn Thị Loan

25


×