Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Sang kien kinh nghiem L67 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.85 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I. Đặt vấn đề:


<b>1,C¬ së lý thuyÕt</b>:


Trong chơng trình mơn Tốn THCS, kiến thức về luỹ thừa đợc dùng khá phổ
biến và rộng rãi. Tuy nhiên, sách giáo khoa ngồi các cơng thức cơ bản về luỹ
thừa thì các dạng tốn đa vào chơng trình cịn ít và đơn điệu, cha có hệ thống các
bài tập lơgíc, cha khai triển hết các dạng bài tập cũng nh cha đi sâu phát triễn
kiến thức nâng cao qua các dạng toán về luỹ thừa.


<b>2, C¬ së thùc tiƠn:</b>


Khi dạy bồi dỡng cho học sinh hiểu đợc một cách sâu sắc về kiến thức này cũng
nh sự vận dụng linh hoạt kiến thức trong giải các dạng bài tập nâng cao là việc rất
khó. Trên cơ sở thực tiễn đó bản thân tơi thấy cần phải có một chuyên đề riêng
cho tất cả các dạng toán về luỹ thừa và phơng pháp giải chúng. Trong đó bằng sự
tìm tịi, nghiên cứu, tự học, tự bồi dỡng của bản thân, chuyên đề mà tôi đa ra bao
gồm các dạng tốn có chiều sâu hơn, vận dụng linh hoạt kiến thức cũng nh phát
triển cho học sinh tính t duy, sáng tạo hơn trong học và giải tốn về luỹ thừa. Đó
chính là lý do tơi viết nên đề tài này.


<i>Tôi xin giới thiệu chuyên đề mang tờn</i>:


Các dạng toán về luỹ thừa và phơng pháp giải


<b>3. Gii thiu s l c v ti:</b>


<b>-</b> Đề tài bao gồm <b>8 dạng toán</b> ( <b>24</b> bài toán mẫu và <b>11</b> bài tập áp dụng)


<b>-</b> Sau mỗi dạng tốn đều có phơng pháp giải phù hợp.



<b>-</b> Hệ thống bài tập đợc sắp xếp từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao.
<b>II. Giải quyết vấn đề</b>


<b>1. C¬ së thùc tiƠn:</b>


Q trình dạy học về phần luỹ thừa tôi thấy học sinh chỉ làm đựơc các bài toán ở
mức độ đơn giản là áp dụng trực tiếp kiến thức SGK. Song khi gặp bài tốn khó
nh so sánh luỹ thừa, tốn c/m chia hết, …thì các em rất lúng túng về cách giải,
hoặc không có cách giải chặt chẽ, vận dụng kiến thức cha sáng tạo.


<b>2. Khảo sát thực tiễn của đề tài:</b>


<i>a, Sè liƯu thèng kª:</i>


Khi cha áp dụng đề tài, GV dạy các dạng tốn về luỹ thừa thì kết quả thu đợc trong lớp bồi
d-ỡng nh sau:


Số HS không giải đợc hoặc giải sai Số HS có cách giải cha hợp lý
67% 33%


<i>b, Phân tích nguyên nhân:</i>


* HS không giải đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b> Cha cã tÝnh sáng tạo trong giải toán cũng nh khả năng vận dơng kiÕn thøc
cha linh ho¹t.


<b>-</b> HS cha đợc trang bị đầy đủ về phơng pháp giải dạng toán này
* HS gii c:



<b>-</b> Thời gian tìm lời giải còn dài, cách giải cha chặt chẽ


<b>-</b> Khả năng vận dụng kiến thức cha thật sáng tạo.


<i>c, Đề xuất giải pháp:</i>


Khi dy về phần này thì GV cần cung cấp kiến thức là các công thức cơ bản cũng
nh nâng cao về luỹ thừa cho HS một cách vững chắc, từ các bài toán cơ bản biết
khai thác nhiều dạng tốn nâng cao, từ đó xây dựng phơng pháp giải phù hợp cho
từng dạng.


<b> III. Néi dung:</b>


<b>1</b>, <b>C¬ së lý thuyÕt</b>:


Các công thức cơ bản về l thõa: ( <i>víi n, m ỴN ; x, y Ỵ R; x,y </i> <i>0 </i>)
1, xn<sub> = x.x</sub>…<sub>x ( </sub><i><sub>n thõa sè x</sub></i><sub>)</sub>


<b> </b>2, xn<sub> . x</sub>m<sub> = x</sub>n + m<sub> </sub>


3, xn<sub> : x</sub>m<sub> = x</sub>n - m<b><sub> </sub></b><sub> </sub><i><sub>(n >m )</sub></i><sub> </sub>


4, (xn<sub>)</sub>m<sub> = x</sub>n . m
<sub> 5, (x . y)</sub>n<sub> = x</sub>n<sub> . y</sub>n


6, (x : y)n<sub> = x</sub>n<sub> : y</sub>n<sub> * Qui íc: x</sub>o<sub> =1 ; x</sub>1<sub> = x</sub>


<b>2. Nội dung cụ th ca ti:</b>


A. Các dạng toán về luỹ thừa và phơng pháp giải



Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức


<b> Sè 1:</b> ViÕt kÕt qu¶ díi d¹ng mét luü thõa


a, 420<sub>. 8</sub>10<sub> d, (0,125)</sub>3<sub> . 512 </sub>


b, 413 <sub>. 5</sub>26<sub> e, 9</sub>20<sub> : (0,375)</sub>40


c, 2715<sub> : 9</sub>10


Gi¶i:


a, 420<sub>. 8</sub>10<sub> = (2</sub>2<sub>)</sub>20<sub>. (2</sub>3<sub>)</sub>10<sub> = 2</sub>40<sub> . 2</sub>30<sub> = 2</sub>70


b, 413 <sub>. 5</sub>26<sub> = 4</sub>13<sub>. (5</sub>2<sub>)</sub>13<sub> = (4 . 25)</sub>13<sub> = 100</sub>13<sub> </sub>


c, 2715<sub> : 9</sub>10<sub> = (3</sub>3<sub>)</sub>15<sub> : (3</sub>2<sub>)</sub>10<sub> = 3</sub>45<sub>: 3</sub>20<sub> = 3</sub>25


d, (0,125)3<sub> . 512 = (0,5</sub>3<sub>)</sub>3<sub> . 2</sub>9<sub> = (0,5)</sub>9<sub> . 2</sub>9<sub> = (0,5 . 2)</sub>9<sub> = 1</sub>9<sub> = 1</sub>


e, 920<sub> : (0,375)</sub>40<sub> = (3</sub>2<sub>)</sub>20<sub> : (0,375)</sub>40<sub> = 3</sub>40 <sub>: (0,375)</sub>40<sub> = (3 : 0,375)</sub>40<sub> = 8</sub>40


* Ph¬ng pháp giải: <i>Sử dụng các công thức cơ bản về lòy thõa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A = 72


3<sub>. 54</sub>2


1084 B =



312<sub>.13</sub>


+312. 3


311. 24


C = 2


10<sub>.13</sub>


+210. 65


28<sub>. 104</sub> D =


810


+410


84


+411


Gi¶i:


A = 72


3


. 542


1084 =


2. 33¿2
¿


22. 33¿4
¿


23<sub>. 3</sub>2


¿3.¿
¿
¿


= 2


9


. 36. 22.36
28. 312 =


211. 312
28. 312 = 2


3<sub> = 8</sub>



B = 3


12



.13+312. 3


311<sub>. 2</sub>4 =


312(13+3)


311. 24 =


312.24
311<sub>.2</sub>4 = 3


C = 2


10


.13+210. 65


28. 104 =
210


(13+65)


28.23.13 =


210.78
211. 13 =


211. 3 .13
211. 13 = 3



D = 8


10


+410


84+411 =


230+220


212+222 =


220(210+1)


212


(1+210) = 2


8<sub> = 256</sub>


* Phơng pháp giải:


<i>- Biểu thức A ta biến đổi các luỹ thừa trong biểu thức về tích các luỹ thừa</i>
<i>của số nguyên tố rồi rút gọn.</i>


<i> - BiÓu thøc B, C ta sư dơng tÝnh chÊt ab  ac = a (b c), đa tử và mẫu vỊ</i>
<i>d¹ng tÝch råi rót gän.</i>


<i> - BiĨu thøc D, ta kÕt hỵp hai phơng pháp trên.</i>



Dạng 2: Tìm cơ số hoặc số mũ của một luỹ thõa
<b>Sè 3</b>: Tìm x ẻ N biết:


a, 2x<sub>.4 = 128 b, </sub>


(

12

)



2<i>x −</i>1


=1


8


c, (2x – 3)3<sub> = 343 d, (2x – 3)</sub>2<sub> = 9</sub>


e, (x – 3)6<sub> = (x – 3)</sub>7 <sub>g, x</sub>100<sub> = x</sub>


Gi¶i: <b>a, 2x<sub> . 2</sub>2<sub> = 2</sub>6<sub> </sub></b><sub> </sub><b><sub>b, </sub></b>

(

12

)



2<i>x −</i>1


=

(

1


2

)



3


=> 2x<sub> = 2</sub>6<sub> : 2</sub>2 <sub>=> 2x – 1 = 3</sub>



=> 2x<sub> = 2</sub>4<sub> => 2x = 4 </sub>


=> x = 4 => x = 2
<b>c, (2x - 3)3<sub> = 7</sub>3</b><sub> </sub><b><sub>d, (2x </sub></b><sub>–</sub><b><sub> 3)</sub>2<sub> = 9</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

=> 2x = 10 =>


2<i>x −</i>3=3


¿


2<i>x −</i>3=<i>−</i>3


¿
¿
¿
¿


=> x = 5 =>


2<i>x</i>=6


¿


2<i>x</i>=0


¿
¿
¿


¿


=>


<i>x</i>=3


¿


<i>x</i>=0


¿
¿
¿
¿


<b>e, (x </b>–<b> 3)6<sub> = (x </sub></b><sub>–</sub><b><sub> 3)</sub>7 </b>


<i>TH 1</i>: NÕu x – 3 = 0 => x = 3 (v× 06<sub> = 0</sub>7 <sub> = 0)</sub>


<i>TH 2</i>: Nếu x – 3  0, chia 2 vế cho (x – 3) ta đợc


<i>x −</i>3¿7
¿


<i>x −</i>3¿6
¿
¿
¿
¿
hay x – 3 = 1 => x = 4



<b>g, </b>C1: <b>x100<sub> = x </sub></b><sub>=> x = 0 hoặc x = 1 (vì 0</sub>100<sub> = 0 vµ 1</sub>100<sub> = 1)</sub>


C2: <b>x100<sub> = x => </sub></b><sub>x</sub>100<sub> – x = 0 => x( x</sub>99<sub> –1) = 0 => </sub>


<i>x</i>=0


¿


<i>x</i>99<i><sub>−</sub></i><sub>1</sub>


=0


¿
¿
¿
¿


=>


<i>x</i>=0


¿


<i>x</i>99=1


¿


<i>⇒</i>



¿


<i>x</i>=0


¿


<i>x</i>=1


¿
¿
¿
¿
¿
¿
* Phơng pháp giải:


<i>- ở câu a, b ta biến đổi 2 vế của đẳng thức về luỹ thừa cùng cơ số, đẳng</i>
<i>thức xảy ra khi số mũ ở 2 vế bằng nhau.</i>


<i> - ở câu c, d ta biến đổi 2 vế về luỹ thừa cùng số mũ, đẳng thức xảy ra khi cơ số</i>
<i>ở 2 vế bằng nhau.</i>


- <i>ë c©u e, g ta sử dụng công thức 0n<sub> = 0 và 1</sub>n<sub> = 1 (nẻN</sub>*<sub>) hoặc đa về dạng</sub></i>
<i>tích(câu g).</i>


<b> Sè 4: </b> Cho A= 3 + 32<sub> + 3</sub>3<sub> +</sub>…<sub>+ 3</sub>2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Gi¶i</b><b> : Ta cã</b></i> 3A = 3( 3 + 32<sub> + 3</sub>3<sub> +</sub>…<sub>+ 3</sub>2008<sub>) = 3</sub>2<sub> + 3</sub>3<sub> +</sub>…<sub>+ 3</sub>2008<sub> +3</sub>2009


A = 3 + 32<sub> + 3</sub>3<sub> +</sub>…<sub>+ 3</sub>2008



3A – A = 32009<sub>- 3 </sub>


2A = 32009<sub>- 3 </sub>


=> 2A + 3 = 32009<sub>- 3 + 3 => 2A + 3 = 3</sub>2009


Mặt khác: 2A + 3 = 3x<sub> </sub>


Suy ra: 32009<sub> = 3</sub>x <sub>hay x = 2009</sub>


* <i>Phơng pháp giải</i>: <i>Tỉng qu¸t</i>
<i> A = n + n2<sub> + n</sub>3<sub> +</sub>…<sub>+ n</sub>k </i>
<i> nA </i>–<i> A = nk+1<sub>- n => A = </sub></i> <i>nk</i>+1<i>−n</i>


<i>n −</i>1 <i> ( n, k Ỵ N; n >1, k  1) </i>


Cao hơn ta có dạng toán đối với 2 ẩn x,y sau:



<b>Sè 5: </b>T×m x, y biÕt: a, ( x- 3)2<sub> + (y+2)</sub>2<sub> = 0</sub>


b, (x-12 + y)200<sub> + ( x- 4 – y)</sub>200<sub>= 0</sub>


c, 2x + 2x+3<sub> = 136</sub>


<i><b>Gi¶i: a, (x-3)</b></i>2 <sub></sub><sub> 0 </sub><sub></sub><sub>x</sub>


(y+2)2 <sub></sub><sub> 0 </sub><sub></sub><sub>y</sub>


§Ĩ (x- 3)2<sub> + (y+2)</sub>2<sub> = 0 </sub><sub> </sub>



x-3¿2 =0


¿


<i>y</i>+2¿2=0


¿
¿{


¿
¿



¿


<i>x</i>=3
<i>y</i>=<i>−</i>2


¿{


¿


b, Tơng tự câu a ta tìm đợc
¿


<i>x</i>=8
<i>y</i>=4


¿{



¿
c, V× 136 = 2.4 + 27


Nªn 2x + 2x+3<sub> </sub><sub>= </sub><sub>2.4 + 2</sub>7<sub> => </sub>


¿


2<i>x</i>=2. 4


2<i>x</i>+3


=27


¿{


¿


=>
¿


<i>x</i>=4
<i>x</i>+3=7


¿{


¿


=> x= 4
* Phơng pháp giải:



<i> - Câu a, b vì các hạng tử đều lớn hơn hoặc bằng 0 nên đẳng thức xảy ra khi các </i>
<i>hạng tử đều bằng 0</i>


<i>- Câu c ta biến đổi vế phải về dạng tổng thích hợp với vế trái, đẳng thức xảy ra </i>
<i>khi ta đồng nhất các hạng tử thích hợp của 2 vế. </i>


Bài toán trên là cơ sở để phát triễn

bài toán cao và khó hơn sau:



<b>Sè 6</b>*:<b> </b> T×m x, y biÕt: a, 2x+1<sub>. 3</sub>y<sub> = 12</sub>x
<sub>b, 10</sub>x<sub> : 5</sub>y<sub> = 20</sub>y<b><sub> </sub></b>


c, 8. 23x<sub>. 7</sub>y<sub>= 56</sub>2x<sub>. 5</sub>x-1


Gi¶i


a, 2x+1<sub>. 3</sub>y<sub> = 12</sub>x<sub> </sub><sub> 2</sub>x+1<sub>. 3</sub>y<sub> = (2</sub>3<sub>.3)</sub>x


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



¿


<i>x</i>+1=2<i>x</i>
<i>y</i>=<i>x</i>


¿{


¿




¿


<i>x</i>=1
<i>y</i>=1


¿{


¿


 x= y =1


b, 10x<sub> : 5</sub>y<sub> = 20</sub>y<sub> 10</sub>x<sub> = 20</sub>y<sub>. 5</sub>y<sub> 10</sub>x <sub>= 100</sub>y


 10x<sub> = 10</sub>2y <sub> </sub><sub> x = 2y </sub>


c, 8. 23x<sub>. 7</sub>y <sub>= 56</sub>2x<sub>. 5</sub>x-1 <sub> 2</sub>3<sub>. 2</sub>3x<sub>.7</sub>y<sub> = (2</sub>3<sub>.7)</sub>2x<sub>. 5</sub>x-1


 23x+3 <sub>. 7</sub>y <sub>= 2</sub>6x <sub>. 7</sub>2x <sub>. 5</sub>x-1




¿


3<i>x</i>+3=6<i>x</i>
<i>y</i>=2<i>x</i>
<i>x −</i>1=0


<i>⇔</i>


¿<i>x</i>=1


<i>y</i>=2


¿{ {



* Phơng pháp giải:


<i> Ta biến đổi 2 vế về luỹ thừa của các số nguyên tố, đẳng thức xảy ra khi </i>
<i>số mũ của luỹ thừa cùng cơ số ở 2 vế bằng nhau (câu a, b). Đồng thời triệt tiêu </i>
<i>các số mũ của luỹ thừa khơng cùng cơ số(câu c)</i>


D¹ng 3: So s¸nh luü thõa
<i><b>Dạng 3.1: </b></i><b>Đa về hai luü thõa cïng c¬ sè </b>
<b> Sè 7:</b> So s¸nh: a, 450 <sub>vµ 8</sub>30


b,

(

1


9

)



17


(

1


27

)



12


Gi¶i: a, 450<sub> = (2</sub>2<sub>)</sub>50<sub> = 2</sub>100


830<sub> = (2</sub>3<sub>)</sub>30<sub> = 2</sub>90



V× sè mị 100 > 90 và cơ số 2( 2 >1) => 2100 <sub>> 2</sub>90


b,

(

1


9

)



17


=

[

(

1


3

)



2

]

17=

(

1


3

)



34


(

1


27

)



12


=

[

(

1


3

)




3

]

12=

(

1


3

)



36


V× sè mị34 < 36 và cơ số là 1<sub>3</sub> ( 0 < 1<sub>3</sub> < 1) nªn

(

1


3

)



34


>

(

1


3

)



36


=>

(

1


9

)



17
>


(

271

)



12



<i><b>*Phơng pháp giải:</b></i><b> </b><i>Tỉng qu¸t. Víi m, n ẻN*<sub> và m > n , a 0</sub></i>
<i> Ta cã: - NÕu a > 1 th× am <sub>> a</sub>n <sub> ( c©u a)</sub></i>
<i> - NÕu a =1; a= 0 th× am <sub>= a</sub>n<sub> </sub></i>
<i> - NÕu 0 < a < 1 th× am<sub> < a</sub>n<sub> (câu b)</sub></i>


Đối với cơ số là số âm ta có bài toán sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a, (-27)27<sub> vµ (-243)</sub>13


b,

(

<i>−</i>1


8

)



25


(

<i>−</i>1


128

)



13



<i><b>Gi¶i: </b></i>


a, (-27)27<sub> = (-3</sub>3<sub>)</sub>27<sub> = (-3)</sub>81


(-243)13<sub>= (-3</sub>5<sub>)</sub>13<sub> = (-3)</sub>65


Vì số mũ 81 > 65 ( là số lẻ) và cơ số 3 (3 < 0) nªn (-3)81<sub> < (-3)</sub>65



=>(-27)27<sub> <(-243)</sub>13<sub> </sub>


b,

(

<i>−</i>1


8

)



25


=

[

(

<i>−</i>1


2

)



3


]

25=

(

<i>−</i>1


2

)



75


(

<i>−</i>1


128

)



13


=

[

(

<i>−</i>1


2

)




7


]

13=

(

<i>−</i>1


2

)



91


Vì số mũ 75 < 91 và cơ số lµ <i>−</i>1


2 ( -1 <


<i>−</i>1


2 < 0 ) nªn

(



<i>−</i>1
2

)



75


<

(

<i>−</i>21

)



91


=>

(

<i>−</i>1


8

)




25


<

(

<i>−</i>1


128

)



13


<i><b>*Ph¬ng pháp giải:</b></i><b> </b><i>Tổng quát</i>


<i> Với m, n ẻN*<sub> và m > n trong đó m, n là số lẻ, a < 0</sub></i>
<i> Ta có: - Nếu a < -1 thì am <sub>< a</sub>n <sub> (câu a)</sub></i>
<i> - Nếu a = </i>-<i>1 thì am <sub>= a</sub>n<sub> </sub></i>
<i> - Nếu -1 < a < 0 thì am<sub> > a</sub>n<sub> (câu b)</sub></i>
<i>L</i>


<i> u ý : Với trờng hợp m, n là số chẵn ta đa về dạng bài 7</i>


<i><b>Dạng 3.2: </b></i><b>§a vỊ 2 l thõa cïng sè mị</b>
<b>Sè 9:</b> So s¸nh:


a, 3230 <sub> vµ 9</sub>75


b,

(

16


25

)



10


(

3


7

)



40


Gi¶i:
a, 3230<sub> = (2</sub>5<sub>)</sub>30<sub> = 2</sub>150


975 <sub> = (3</sub>2<sub>)</sub>75<sub> = 3</sub>150


V× 2 < 3 nªn 2150<sub> < 3</sub>150<sub> => 32</sub>30 <sub> < 9</sub>40


b,

(

16


25

)



10


=

[

(

4


5

)



2

]

10=

(

4


5

)


20

(

3
7

)



40


=

[

(

3


7

)



2


]

20=

(

9


49

)



20


V× 4


5>
9


49 nên

(


4
5

)



20


>

(

9


49

)



20



=>

(

16


25

)



10


>

(

3


7

)



40


<i><b>*Phơng pháp giải:</b></i><b> </b><i>Tổng quát </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> - NÕu a < b th× am <sub>< b</sub>m <sub> </sub></i>


<i> - NÕu a = b th× am <sub>= b</sub>m<sub> </sub></i>
<i> - NÕu a > b th× am<sub> > b</sub>m</i>


Trong nhiều trờng hợp việc đa 2 luỹ thừa về cùng cơ số hay đa


về cùng số mũ một cách trực tiếp để so sánh chúng đều là việc


khơng thể. Từ đó ta có các dạng so sánh cao hơn.



<i><b> Dạng 3.3</b>: </i><b>Dùng luỹ thừa trung gian để so sánh</b><i> </i>


<b> Sè 10</b>: So s¸nh:
a, 637 <sub>vµ 16</sub>12


b*, 1714 <sub>vµ 31</sub>11



Gi¶i:
a, V× 637<sub> < 64</sub>7 <sub>< 64</sub>8


vµ 1612<sub> = (4</sub>2<sub>)</sub>12<sub> = 4</sub>24<sub> = 64</sub>8 <sub>. VËy 63</sub>7 <sub>< 16</sub>12


b, Ta cã: 1714<sub> > 16</sub>14<sub> = (2</sub>4<sub>)</sub>14<sub> = 2</sub>56
<sub>vµ 31</sub>11 <sub>< 32</sub>11<sub> = (2</sub>5<sub>)</sub>11<sub> = 2</sub>55


V× 256<sub> > 2</sub> 55 <sub> nªn 17</sub>14<sub> > 31</sub>55


<i><b>*Phơng pháp giải:</b></i><b> </b><i>Tính chất bắc cầu: Nếu a > b và b > c th× a > c</i>
<i> ( b gọi là thành phần trung gian)</i>


- <i>Cõu a ta sử dụng 648 <sub>làm luỹ thừa trung gian để so sánh.</sub></i>


- <i>Câu b ta sử dụng 1614<sub> và 32</sub>11<sub> làm luỹ thừa trung gian để so sánh.</sub></i>


Đối với những bài tốn khơng thể sử dụng đợc các phơng pháp


trên ta cịn có phơng pháp cao và khó hơn sau:



<i><b>Dạng 3.4</b>: </i><b>Sử dụng tính chất đơn điệu của phép nhân</b>
<b>Số 11</b>*: So sánh: 1031<sub> và 2</sub>100


Gi¶i


Ta cã 1031<sub> = 2</sub>31<sub> . 5</sub>31


2100<sub> = 2</sub>31<sub> . 2</sub>69



Vậy để so sánh1031<sub> và 2</sub>100<sub> ta chỉ cần so sánh 5</sub>31 <sub>và 2</sub>69


531<sub> = 5</sub>3 <sub>. 5</sub>28<sub> = 5</sub>3<sub> . (5</sub>4<sub>)</sub>7<sub> = 125 . 625</sub>7


269<sub> = 2</sub>6<sub> . 2</sub>63<sub> = 2</sub>6<sub> . (2</sub>9<sub>)</sub>7<sub> = 64 . 512</sub>7


Ta so sánh các cặp thừa số tơng øng víi nhau


¿


125>64


6257>5127
}


¿


=> 125 . 6257<sub> > 64 . 512</sub>7


=> 531 <sub> > 2</sub>69 <sub>hay 10</sub>31<sub> > 2</sub>100


<i><b> *Phơng pháp giải: Víi a, b, c, d</b></i>Ỵ<i><b> N</b>* . </i>


NÕu
¿


<i>a</i>><i>b</i>
<i>c</i>><i>d</i>
}



¿


=> a. c > b. d


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D¹ng 4: So s¸nh c¸c biÓu thøc cã chøa luü thõa


<b>Sè 12</b>: So sánh 2 biểu thức A và B trong tõng trêng hỵp:
a, A = 10


15


+1


1016+1 vµ B =


1016+1


1017+1


b, C = 2


2008<i><sub>−</sub></i><sub>3</sub>


22007<i>−</i>1 vµ D =


22007<i><sub>−</sub></i><sub>3</sub>


22006<i>−</i>1



Gi¶i:
a, Ta cã A = 10


15


+1


1016


+1 => 10A = 10 .

(



1015


+1


1016+1

)

=


1016


+10


1016


+1


= 10


16


+1+9



1016+1 =1+


9
1016+1


B = 10


16


+1


1017+1 => 10B = 10 .

(



1016+1


1017


+1

)

=


1017+10


1017+1


= 10


17


+1+9



1017


+1 =1+


9
1017


+1


V× 1016<sub> + 1 < 10</sub>17<sub> + 1 nªn </sub> 9
1016


+1>


9
1017


+1


=> 1+ 9


1016+1>1+


9


1017+1 => 10A > 10B hay A > B


b, Ta cã C = 2


2008



<i>−</i>3


22007<i><sub>−</sub></i><sub>1</sub> =>


1


2 C =
1
2 .

(



22008<i><sub>−</sub></i><sub>3</sub>


22007<i><sub>−</sub></i><sub>1</sub>

)

=


22008<i><sub>−</sub></i><sub>3</sub>


22008<i><sub>−</sub></i><sub>2</sub>=


22008<i><sub>−</sub></i><sub>2</sub><i><sub>−</sub></i><sub>1</sub>


22008<i><sub>−</sub></i><sub>2</sub>


= 1<i>−</i> 1


22008<i>−</i>2


D = 2


2007<i><sub>−</sub></i><sub>3</sub>



22006<i><sub>−</sub></i><sub>1</sub> =>


1


2 D =
1
2 .

(



22007<i><sub>−</sub></i><sub>3</sub>


22006<i>−</i>1

)

=


22007<i><sub>−</sub></i><sub>3</sub>


22007<i>−</i>2=


22007<i><sub>−</sub></i><sub>2</sub><i><sub>−</sub></i><sub>1</sub>


22007<i>−</i>2


= 1<i>−</i> 1


22007<i>−</i>2


V× 22008 <sub>– 2 > 2</sub>2007<sub> – 2 nªn </sub> 1
22008<i><sub>−</sub></i><sub>2</sub><


1
22007<i><sub>−</sub></i><sub>2</sub>



=> 1<i>−</i> 1


22008<i>−</i>2 > 1<i>−</i>
1
22007<i>−</i>2


=> 1


2 C >
1


2 D hay C > D


<i><b>*Phơng pháp giải: </b></i>


<i>- ở câu a, biểu thức A và B cã chøa luü thõa c¬ sè 10 -> ta so sánh 10A và10B</i>
<i>- ở câu b, biểu thức C và D có chứa luỹ thừa cơ số 2 nên ta so sánh </i> 1


2 <i>C và</i>
1


2 <i>D</i>
<i>L</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>sánh từng phần tơng ứng. </i>


<i><b> Víi a, n, m, K</b></i>Ỵ<i><b> N</b>* <sub>. Ta cã:</sub></i>
<i> - NÕu m > n th<b>× K - </b></i> <i>a</i>



<i>m</i> <i><b> </b>> <b>K </b></i>
<i>-a</i>


<i>n</i> <i> vµ <b>K +</b></i>
<i>a</i>


<i>m</i> <i> < <b>K + </b></i>
<i>a</i>
<i>n</i> <i> </i>


<i> - NÕu m < n th× <b>K - </b></i> <i>a</i>


<i>m</i> <i><</i> <i><b>K </b></i>
<i>-a</i>


<i>n</i> <i> vµ <b>K +</b></i>
<i>a</i>


<i>m</i> <i> > <b>K + </b></i>
<i>a</i>
<i>n</i> <i> </i>


<i> (còn gọi là phơng pháp so sánh phần bù)</i>


<b>Số 13</b>: So s¸nh M = 3


83+


7



84 vµ N =


7
83+


3
84


<i><b>Gi¶i</b></i>
Ta cã: 3


83+
7
84 =


3
83+


3
84+


4


84 =

(


3
83+


3
84

)

+



4
84


7


83+


3
84 =


3
83+


4
83+


3


84 =

(



3
83+


3
84

)

+


4
83


V× 4



84<
4


83 =>

(


3
83+


3
84

)

+


4


84 <

(



3
83+


3
84

)

+


4


83 => M < N


Dạng 5: Tìm số các chữ số của một luỹ thừa


<b>Số 14</b>: Tìm các chữ số của các số n và m trong các trờng hỵp sau:


a, n = 83<sub> . 15</sub>5



b, m = 416<sub> . 5</sub>25


Gi¶i: a, Ta cã n = 83<sub> . 15</sub>5 <sub>= (2</sub>3<sub>)</sub>3<sub>.(3.5)</sub>5<sub> = 2</sub>9<sub>. 3</sub>5<sub>. 5</sub>5


= 24<sub>. 3</sub>5<sub>.</sub><sub>(2.5)</sub>5 <sub>= 16.243 .10</sub>5<sub> = 3888. 10</sub>5


Sè 3888. 105 <sub> gồm 3888 theo sau là 5 chữ số 0 nên số này có 9 chữ số. </sub>


VËy n cã 9 ch÷ sè.
b, Ta cã : m = 416<sub> . 5</sub>25<sub> = (2</sub>2<sub>)</sub>16<sub>. 5</sub>25


= 232<sub>.5</sub>25<sub> = 2</sub>7<sub>.(2</sub>25<sub>.5</sub>25<sub>) = 128.10</sub>25


<sub>Số 128.10</sub>25<sub> gồm 128 theo sau là 25 chữ số 0 nên số này có tất cả 28 chữ số. </sub>


VËy m cã 28 ch÷ số.
<i><b>*Phơng pháp giải: </b></i>


<i> Nhóm các luỹ thừa thích hợp nhằm làm xuất hiện luỹ thừa của 10,</i> <i>từ đó </i>
<i>lập luận tìm số chữ số của số đó. </i>


D¹ng 6: Tìm chữ số tận cùng của mét luü thõa
<i><b>D¹ng 6.1: </b></i><b>Tìm một chữ số tận cùng</b>


<b>Số15</b>: Tìm các chữ số tận cùng của các số sau
a, 342008


b, 735



<i><b>Gi¶i: a, 34</b></i>2008<sub> = (34)</sub>1004. 2<sub> = (34</sub>2<sub>)</sub>1004<sub> = (</sub>…<sub>6)</sub>1004<sub> = (</sub>…<sub>6)</sub>


VËy 342008<sub> cã tËn cïng lµ 6</sub>


b, 735<sub> = (7)</sub>4.8 + 3<sub> = (7</sub>4<sub>)</sub>8<sub> .7</sub>3<sub> = (</sub>…<sub>1)</sub>8<sub> . 243 = (</sub>…<sub>3) </sub>


VËy 735<sub> cã tËn cùng là 3</sub>


* <i>Nhận xét</i>: <i>Tìm một chữ số tËn cïng cña mét luü thõa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>- Các số có tận cùng là 2; 4; 8 khi nâng lên luỹ thừa 4n (nẻN</i>*<i>) có tận cùng là 6.</i>
<i>- Các số có tận cùng là 3; 7; 9 khi nâng lên luỹ thừa 4n (nẻN</i>*<i>) có tận cùng là 1.</i>


<i><b>Dạng 6.2: </b></i><b>Tìm hai chữ số tận cùng </b>


<b>Số16: </b> Tìm hai chữ số tận cùng của


a, 2100<sub> b, 7</sub>2007<sub> </sub>


<i><b> </b></i>
<i><b> Gi¶i</b></i>


a, Ta thÊy 210<sub> = 1024</sub>


Bình phơng của số có tận cùng là 24 thì tËn cïng lµ 76


Số có tận cùng là 76 nâng lên luỹ thừa nào( <i>khác 0</i>) cũng có tận cùng là 76.
Do đó: 2100 <sub> = (2</sub>10<sub>)</sub>10 <sub> = 1024</sub>10<sub> = ( 1024</sub>2<sub>)</sub>5<sub> = (</sub>…<sub>76)</sub>5<sub> =(</sub>…<sub>76) </sub>


VËy 2100<sub> cã hai ch÷ sè tËn cïng lµ 76</sub>



b, V× 74<sub> = 2401</sub>


Sè có tận cùng là 01 khi nâng lên luỹ thừa nào( <i>khác 0</i>) cũng có tận cùng là 01


Do đó: 72007<sub> = (7</sub>4<sub>)</sub>501<sub>. 7</sub>3<sub> = ( 2401)</sub>501<sub>. 343 = (</sub>…<sub>01) . 43 = (</sub>…<sub>43)</sub>


Vậy 72007<sub> có hai chữ số tận cùng là 43</sub>


* <i>Nhận xét:</i>


<i>-</i> <i>Các số có tận cùng là 01; 25; 76 dù nâng lên luỹ thừa nào (khác 0) cũng </i>
<i>có tận cùng là chính nó</i>


- <i>Các số 320 <sub>(hay 81</sub>5<sub>) ; 7</sub>4 <sub>; 51</sub>2<sub>; 99</sub>2<sub> cã tËn cïng b»ng 01</sub></i>
- <i>C¸c sè 220<sub>; 6</sub>5<sub>; 18</sub>4<sub>; 24</sub>2<sub>; 68</sub>4<sub>; 74</sub>2<sub> cã tËn cïng lµ 76</sub></i>
- <i>Sè 26n <sub>(n >1) cã tËn cùng là 76.</sub></i>


<i><b>Dạng 6.3</b></i><b>: Tìm ba chữ số tận cùng trở lên</b>
<b>Số 17</b>: Tìm ba chữ số tận cùng của 52005


<i><b> Giải: Vì 5</b></i>4<sub> = 625</sub>


Số có tận cùng là 625 dù nâng lên luỹ thừa nào (khác 0) vẫn có tận cùng là 625
Do đó : 52005<sub> = (5</sub>4<sub>)</sub>501<sub>. 5 = (625)</sub>501<sub>. 5 = (</sub>…<sub>625) .5 = (</sub>…<sub>125) </sub>


Vậy 52005<sub> có ba chữ số tận cùng là 125</sub>


* <i>NhËn xÐt</i>:



<i>-</i> <i>C¸c sè cã tËn cïng b»ng 001; 376; 625 dù nâng lên luỹ thừa nào(khác 0)</i>
<i>cũng có tận cùng là chính nó.</i>


- <i>Các số có tận cùng là 0625 dù nâng lên luỹ thừa nào(khác 0) cũng có tận</i>
<i>cùng là 0625</i>.


Dạng 7: Luỹ thừa trong toán chứng minh chia hết
<i><b>Dạng 7.1: </b></i><b>VËn dơng ch÷ sè tËn cïng cña luü thõa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b, 24n+2+ 1


5 lµ mét số tự nhiên (nẻN)


<i><b>Giải: a,Vì một số có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 10 nên ta cần chøng tá hiÖu</b></i>
7777197<sub> – 3333</sub>163<sub> cã tËn cïng b»ng 0 . </sub>


Ta cã: 7777197<sub> = (7777)</sub>196+1<sub> = (7777</sub>4<sub>)</sub>49<sub> . 7 = (</sub>…<sub>1)</sub>49<sub> . 7 = (</sub>…<sub>7)</sub>


3333163<sub> = (3333)</sub>160+3<sub> = ( 3333</sub>4<sub>)</sub>40<sub> . 3</sub>3<sub> = (</sub>…<sub>1)</sub>40<sub> . 27 = (</sub>…<sub>7)</sub>


Do đó 7777197<sub> – 3333</sub>163<sub> có tận cùng là 7 – 7 = 0 nên chia hết cho 10</sub>


b, §Ĩ c/m 2


4n+2


+ 1


5 là một số tự nhiên, ta cần c/m tö chia hÕt cho mÉu



( tøc lµ 24n+2<sub> + 1 </sub> ⋮ <sub> 5 ; </sub><sub></sub><sub>n</sub><sub>Ỵ</sub><sub>N) </sub>


Ta cã: 24n+2<sub> + 1 = (2</sub>4<sub>)</sub>n<sub> .2</sub>2<sub> + 1 = (</sub>…<sub>6)</sub>n<sub> . 4 + 1 = (</sub>…<sub>5) (</sub><sub></sub><sub>n</sub><sub>Ỵ</sub><sub>N)</sub>


VËy 24n+2<sub> + 1 có tận cùng là 5 nên chia hÕt cho 5</sub>


hay 24n+2+ 1


5 lµ mét sè tù nhiên (nẻN)


*<i>Phơng pháp giải: - Sử dụng cách tìm ch÷ sè tËn cïng cđa mét l thõa .</i>
<i> - Sư dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 5; 10; …</i>


<i><b>D¹ng 7.2: </b></i><b>Sư dơng tÝnh chia hÕt cđa mét tÝch</b>
<b> Sè19: </b> Chøng minh r»ng:


a, 76<sub> + 7</sub>5<sub> – 7</sub>4<sub> chia hÕt cho 11</sub>


b*, 2454<sub> . 54</sub>24<sub> . 2</sub>10<sub> chia hÕt cho 72</sub>63


<i><b>Gi¶i: a, Ta cã: 7</b></i>6<sub> + 7</sub>5<sub> – 7</sub>4<sub> = 7</sub>4<sub> (7</sub>2<sub> + 7 – 1) = 7</sub>4<sub> (49 + 7 – 1) </sub>


= 74<sub> . 55 = 7</sub>4<sub> . 5. 11 </sub> ⋮ <sub>11</sub>


b, Ta cã 7263<sub> = (8.9)</sub>63<sub> = (2</sub>3<sub> . 3</sub>2<sub>)</sub>63<sub> = 2</sub>3.63<sub> . 3</sub>3.63<sub> = 2</sub>189<sub> . 3</sub>126


2454<sub> = (3.8)</sub>54<sub> = (3. 2</sub>3<sub>)</sub>54<sub> = 3</sub>54<sub> . 2</sub>3. 54<sub> = 3</sub>54<sub> . 2</sub>162


5424<sub> = (2.27)</sub>24<sub> = (2.3</sub>3<sub>)</sub>24<sub> = 2</sub>24<sub> . 3</sub>3.24<sub> = 2</sub>24<sub>. 3</sub>72



Do đó: 2454<sub> . 54</sub>24<sub> . 2</sub>10<sub> = 3</sub>54<sub> . 2</sub>162<sub> . 2</sub>24<sub> . 3</sub>72<sub> . 2</sub>10
<sub>= 2</sub>162 + 24 + 10<sub> . 3</sub>54 + 72<sub> = 2</sub>196<sub> . 3</sub>126


<sub> = 2</sub>7<sub> . (2</sub>3<sub>)</sub>63<sub> . (3</sub>2<sub>)</sub>63<sub> = 2</sub>7<sub> . (8.9)</sub>63<sub> = 2</sub>7<sub> . 72</sub>63 ⋮ <sub>72</sub>63


VËy 2454<sub> . 54</sub>24<sub> . 2</sub>10 ⋮ <sub>72</sub>63




<b>Sè 20</b>: Chøng minh r»ng víi mäi sè nguyªn dơng n thì:


a, 3n +2<sub> – 2</sub>n+2<sub> + 3</sub>n<sub> – 2</sub>n ⋮ <sub>10</sub>


b, 3n+3<sub> + 3</sub>n+1<sub> + 2</sub>n+3<sub> + 2</sub>n+2 ⋮ <sub>6</sub>


<i><b>Gi¶i:</b><b> </b><b> </b></i>


a, 3n+2<sub> – 2</sub>n+2<sub> + 3</sub>n<sub> – 2</sub>n<sub> = 3</sub>n<sub> (3</sub>2<sub> + 1) – 2</sub>n<sub> (2</sub>2<sub> + 1) = 3</sub>n<sub> . 10 – 2</sub>n<sub> . 5 </sub>


= 3n<sub>. 10 – 2</sub>n-1<sub> . 2 . 5 = 3</sub>n<sub> . 10 – 2</sub>n-1<sub> . 10</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

VËy 3n+2<sub> – 2</sub>n+2<sub> + 3</sub>n<sub> – 2</sub>n <sub> chia hÕt cho 10</sub>


b, 3n + 3<sub> + 3</sub>n + 1<sub> + 2</sub>n + 3<sub> + 2</sub>n + 2<sub> = 3</sub>n + 1<sub> (3</sub>2<sub> + 1) + 2</sub>n + 2<sub> (2 + 1) </sub>


= 3n<sub> . 3 . 10 + 2</sub>n + 1<sub> . 2 . 3</sub>


= 3n<sub> . 5 . 6 + 2</sub>n + <sub>. 6 = (3</sub>n<sub> . 5 + 2</sub>n + 1<sub>) . 6 </sub> ⋮ <sub>6</sub>


VËy 3n+3<sub> + 3</sub>n+1<sub> + 2</sub>n+3<sub> + 2</sub>n+2 ⋮ <sub>6</sub>



<b>Sè 21</b>*: Chøng minh r»ng:


A = 75 . (42007<sub> + 4</sub>2006<sub> + </sub>…<sub> + 4</sub>2<sub> + 4 + 1) + 25 lµ sè chia hÕt cho 100</sub>


<i><b>Gi¶i: Ta cã: A = 75 . (4</b></i>2007<sub> + 4</sub>2006<sub> + </sub>…<sub> + 4</sub>2<sub> + 4 + 1) + 25</sub>


= 25.3 (42007<sub> + 4</sub>2006…<sub> + 4</sub>2<sub> + 4 + 1) + 25</sub>


= 25 (4-1) (42007<sub> + 4</sub>2006 …<sub> + 4</sub>2<sub> + 4 + 1) + 25</sub>


= 25. (42008<sub> + 4</sub>2007<sub> + </sub>…<sub> + 4</sub>2<sub> + 4 – 4</sub>2007<sub> – 4</sub>2006<sub> -</sub>…<sub>- 4</sub>2<sub> – 4 – 1) </sub>


+ 25


= 25 (42008<sub> – 1) + 25 = 25 (4</sub>2008<sub> – 1 + 1)</sub>


= 25.42008<sub> = 25.4.4</sub>2007<sub> = 100.4</sub>2007


VËy A lµ sè chia hÕt cho 100
*<i>Phơng pháp giải:</i>


<i>-</i> <i>Phõn tớch thng tớch, ng thi sử dụng các công thức cơ bản về luỹ thừa</i>


<i>-</i> <i>Sư dơng tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tÝch.</i>


Dạng 8:<b> </b>Luỹ thừa trong bất đẳng thc


<b>Số 22: </b>Tìm số nguyên d¬ng n biÕt:
a, 64 < 2n<sub> < 256</sub>



b, 243 > 3n <sub></sub><sub> 9</sub>


<i><b>Gi¶i: a, 64 < 2</b></i>n<sub> < 256 => 2</sub>6<sub> < 2</sub>n<sub> < 2</sub>8<sub> => 6 < n < 8 , n nguyên dơng </sub>


VËy n = 7


b, 243 > 3n<sub></sub><sub> 9 => 3</sub>5<sub> > 3</sub>n <sub></sub><sub> 3</sub>2<sub> => 5 > n </sub><sub></sub><sub> 2 , n nguyên dơng</sub>


VËy n = 4; 3; 2


<b>Sè 23</b>: Tìm số nguyên n lớn nhất sao cho : n200<sub> < 6</sub>300


<i><b> Gi¶i: Ta cã: n</b></i>200<sub> = (n</sub>2<sub>)</sub>100


6300<sub> = (6</sub>3<sub>)</sub>100 <sub> = 216</sub>100


§Ĩ n200<sub> < 6</sub>300 <sub> (n</sub>2<sub>)</sub>100<sub> < 216</sub>100<sub> </sub><sub> n</sub>2<sub> < 216 và n</sub><sub>ẻ</sub><sub> Z (*)</sub>


Sè nguyªn lín nhÊt tho· m·n (*) lµ n = 14


Nâng cao bài 21 lên ta có dạng toán khó hơn sau


<b>Số 24</b>*: Tìm các số nguyên n thoà mÃn:


364<sub> < n</sub>48<sub> < 5</sub>72


<i><b>Giải: Ta giải từng bất đẳng thức 3</b></i>64<sub> < n</sub>48<sub> và n</sub>48<sub> < 5</sub>72


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vì n ẻ Z nên n > 4 <i>(1)</i>


Mặt khác n48<sub> < 5</sub>72<sub> </sub><sub> (n</sub>2<sub>)</sub>24 <sub> < (5</sub>3<sub>)</sub>24 <sub> (n</sub>2<sub>)</sub>24 <sub> < 125</sub>24<sub> n</sub>2 <sub> < 125 </sub>


và n ẻ Z => -11  n  11 <i>(2)</i>


Tõ <i>(1) </i>vµ <i>(2)</i> => 4 < n  11. VËy n Ỵ  5; 6; 7; 8; 9; 10; 11


* <i>Từ bài tốn trên có thể thay đổi câu hỏi để đợc các bài toán sau:</i>


<i>Số1</i>: Tìm tổng các số nguyên n thoà mÃn: 364<sub> < n</sub>48<sub> < 5</sub>72


( <i>gi¶i tơng tự trên ta có các số nguyên n thoà mÃn là 5+6+7+8+9+10+11=56</i>)
<i>Số2</i>: Tìm tất cả các số nguyên có một chữ số sao cho 364<sub> < n</sub>48<sub> < 5</sub>72


<i>( sè 5; 6; 7; 8; 9;)</i>


<i>Số3</i>: Tìm tất cả các số nguyên có 2 chữ số sao cho 364<sub> < n</sub>48<sub> < 5</sub>72
<i> ( số 10; 11)</i>


<b> </b><sub>*Phơng pháp giải:</sub>


<i>- a cỏc lu thừa về cùng cơ số hoặc cùng số mũ rồi lập luận tìm n (số 20;21)</i>
<i>- </i> <i>Có thể tách thành từng bất đẳng thức nhỏ rồi giải (số 22)</i>


<b> B- Bài tập áp dụng: </b>


<i>Sè 1(D¹ng 1)</i>: Tính giá trị cđa biĨu thøc:
A = 126


7<sub>.54</sub>4



125<sub>. 189</sub>6


<i>Sè 2( D¹ng 2</i>): T×m x biÕt:


a, (2x + 3)4<sub> = 2401 </sub>


b, 32x<sub> . 27 = 2187</sub>


<i>Sè 3*(D¹ng 2)</i>: T×m x, y biÕt: 2x<sub> . 3</sub>y+2<sub> = 12</sub>2y


<i>Sè 4</i>(<i>Dạng 3</i>): So sánh:


a, 544<sub> vµ 21</sub>12<sub> b*, 2</sub>59<sub> vµ 10</sub>17


<i>Sè 5(D¹ng 4)</i>: So s¸nh giá trị của biểu thức A và B biết:
A = 23


2000


+3


232001


+40 vµ B


232001+3


232002


+40



<i>Sè 6( D¹ng 5)</i>: Tìm số các chữ số của số p = 22008<sub> . 25</sub>1003<sub> . 6</sub>3


<i>Sè 7*(D¹ng 6)</i>: Tìm chữ số tận cùng của tổng sau:
<sub>2004</sub>20072008


+1


<i>Sè 8(D¹ng 7): </i> Chøng minh r»ng:


a, 10100<sub> + 10</sub>99<sub> + 10</sub>98 ⋮ <sub>222</sub>


b, 817<sub> – 27</sub>9<sub> – 9</sub>13 ⋮ <sub>45</sub>


<i>Sè 9(D¹ng 7)</i>: Chøng minh r»ng


20072005<sub> – 2003</sub>2003 ⋮ <sub>10</sub>


<i>Sè 10(D¹ng 7)</i>: Cho A = 4 + 42<sub> + 4</sub>3<sub> + </sub>…<sub> + 4</sub>2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b, Chøng minh r»ng A ⋮ 84
<i>Sè 11(D¹ng 8)</i>: Tìm n ẻ Z biết:


a, 32 < 2n<sub></sub><sub> 512</sub>


b*, 318<sub> < n</sub>12 <sub></sub><sub> 20</sub>8


<b>IV. KÕt qu¶ thùc tiÔn</b>:


- Trớc khi cha áp dụng đề tài này để bồi dỡng cho học sinh thì học sinh khá, giỏi làm


bài tập dạng này cha có phơng pháp giải phù hợp cho từng dạng, thời gian mị mẫm
để tìm ra cách giải còn dài, nhiều bài tập giáo viên đa ra học sinh đã khơng tìm ra
đ-ợc cách giải (ví dụ: so sánh 231<sub> và 10</sub>100 <sub>; Tìm n</sub><sub>ẻ</sub><sub> Z thoã mãn: 3</sub>64<sub>< n</sub>48<sub> < 5</sub>72…<sub> ). Mặt</sub>


khác học sinh cha linh hoạt trong vận dụng kiến thức về luỹ thừa cũng nh sự phát
hiện nhanh về phơng pháp giải các dạng toán. Sau khi bản thân áp dụng đề tài này
bồi dỡng cho học sinh nhất là ở khối 6, khối 7 thì thấy chất lợng học sinh tăng lên rõ
rệt, đặc biệt học sinh rất chăm học cũng nh háo hức hơn với các bài tập giáo viên đa
ra. Qua đó tơi thấy dờng nh học sinh say mê hơn khi học toán và sáng to nhiu hn
trong gii toỏn.


- Kết quả khảo sát trong các năm học ở lớp bồi dỡng khối 6; 7 cho thấy:
<b>Năm</b>


<b>học</b> <b>Đề tài</b> <b>không hiểuSố HS</b>


<b>bài</b>


<b>Số HS hiểu </b>


<b>bài ở mức độTB</b> <b>Số HS hiểu bàimức độ khá,</b>
<b>giỏi</b>




2005-2006 Khi cha ¸p dơng 67% 25% 8%




2006-2007 Khi bắt đầu áp dụng đề tài 22% 50% 28%




2007-2008


áp dụng đề tài
rộng rãi


5% 58% 37%


<b>V. KÕt luËn </b>–<b> KiÕn nghÞ:</b>


<b>1, KÕt luËn</b>:


- Để đáp ứng không ngừng việc đổi mới phơng pháp trong dạy học, cũng nh sự đổi
mới trong cách dạy của thầy và cách học của trò, nhằm đạt hiệu quả dạy học cao
nhất thì buộc ngời thầy phải truyền thụ kiến thức một cách thật sáng tạo, phải có sự
đầu t nghiên cứu sâu bài dạy hay về một lĩnh vực kiến thức nào đó, trị qua sự truyền
đạt hấp dẫn và sâu sắc của thầy để từ đó lĩnh hội đợc kiến thức một cách tốt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bạn sẽ đa lớp lớp học sinh thân yêu của mình tới những miền kiến thức mới, rộng mở
hơn để các em say mê khám phá những''bí ẩn” trong kho tàng tốn học, đó cũng
chính là bớc dẫn dắt đầu đời cho những sáng tạo trong tơng lai.


- Đề tài là tâm huyết của bản thân đối với sự nghiệp giáo dục, với thời gian nghiên cứu
khá kỹ lỡng song không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong các đồng
nghiệp góp ý thêm để đề tài ngày càng có hiệu quả cao hơn, đợc áp dụng rộng rãi
hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!


<b>2, Kiến nghị: </b>



- Đề tài áp dụng chủ yếu cho båi dìng HS kh¸, giái khèi 6; 7.


- Viết sáng kiến kinh nghiệm chính là q trình tự học, tự nghiên cứu của bản thân
nhằm không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của mình. Mặt khác có
tác dụng đem lại hiệu quả cao trong dạy học. Vì vậy tơi thiết nghĩ hàng năm cần
phát động rộng rãi hơn nữa phong trào viết SKKN trong nhà trờng, đồng thời cần có
sự khích lệ đúng mực cho những đề tài mang lại hiệu quả cao trong nghiên cứu và
dạy học.


<i> Hång LÜnh, tháng 4 năm 2007- 2008</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×