Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tuần gi¸o ¸n hãa häc 9 tuần 1 soạn ngày 20082008 tiết 2 giảng ngày 28082008 bµi 1 týnh chêt ho¸ häc cña oxit kh¸i qu¸t vò sù ph©n lo¹i oxit a– môc tiªu bµi häc 1 kiõn thøc hs biõt ®­îc nh÷ng týnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 1 Soạn ngày: 20/08/2008


Tiết: 2 Giảng ngy: 28/08/2008


<b>Bài 1 : Tính chất hoá học của oxit</b>

<b>khái quát về sự phân loại oxit</b>


<b>A Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1- KiÕn thøc:</b></i>


- HS biết đợc những tính chất hố học của Oxit bazơ, oxit axit và
viết đợc những PTHH tơng ứng với mỗi tính chất.


- HS hiểu đợc cơ sở để phân loại Oxit bazơ, oxit axit là dựa vào
những tính chất hố học của chúng.


<i><b>2- Kĩ nâng: Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hố học</b></i>
của oxit để giải các bài tập định tính và định lợng.


<i> 3- Thái độ:</i>


. - Cã tÝnh cÈn thËn khi lµm thÝ nghiƯm.
- ThÝch häc môn hoá học.


<b>B- Những thông tin bổ sung:</b>


- Một số oxit lỡng tính nh: ZnO, Al2O3, Cr2O3, ... HS sẽ đợc tìm hiểu


ở THPT, các oxit này tác dụng đợc với cả axit và kiềm tạo muối.


- Một số oxit nh CO, NO ... đợc gọi là Oxit trung tính vì chúng


khơng có tính chất của Oxit bazơ, khơng có tính chất của oxit axit.


<b> C. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>
<b>1</b><i><b>- Dụng cụ</b></i><b>: </b>


- Cho mỗi nhóm học sinh: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, giá để ống
nghiệm.


- Cho giáo viên: Thiết bị điều chế CO2 (Từ CaCO3 và HCl).


<i><b>2- Hoá chất:</b></i>


- CuO, CaO, H2O, CO2, CaCO3 và HCI.
<b>D- các hoạt động dạy học:</b>


I- KiĨm tra bµi cò: (4/<sub>) </sub>


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động<sub>của trò.</sub></b>


<i>- Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:</i>
- Oxit đuợc định nghĩa nh sau:


A- Oxit là hợp chất của oxi với kim loại.


B- Oxit là hợp chất cđa oxi víi phi kim.


C- Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác,
Hoặc Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có
một nguyên tố là Oxi.



D- Oxit là hợp chất trong đó có nguyên tố oxi.


Câu 2: Hãy xác định CTHH là oxit trong các CTHH
sau đây: Na2O, NaCl, NaOH, Zn, CO, CO2, CuSO4, P2O5,


CuO, Ca3(PO4)3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

. - Giáo viên giới thiệu chơng:


- Tõ kiĨm tra bµi cị GV vµo bµi VËy Oxit có tính chất hoá học nh thế
nào chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.


<b>II- Dạy và học bài mới:</b>


<i><b>Hot động 1: Tìm hiểu về tính chất hố học của Oxit.</b></i>
* Mục tiêu:


- HS biết đợc những tính chất hố học của Oxit bazơ, oxit axit và viết đợc những PTHH tơng ứng
với mỗi tính chất.


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


GV: VËy Oxit baz¬ Có tác dụng với
n-ớc không thầy làm thí nghiệm sau:
- Giíi thiƯu dơng cơ thÝ nghiƯm –
ho¸ chÊt


- Nh¾c nhë néi qui phßng thÝ
nghiƯm.



- TiÕn hµnh thÝ nghiÖm: BaO +
H2O. (Cho giÊy quú vµo níc tríc và


sau PƯ).


GV: Thông báo các oxit bazơ kh¸c
nh CaO, Na2O, ... cịng t¸c dơng víi


níc nhng MgO, CuO không tác dụng
với nớc.


GV: Uốn nắn sai sãt.


- Vậy với axit thì Oxit bazơ có phản
ứng không? các em chuẩn bị để
tiến hành thí nghiện nghiờn cu sau
õy:


Cho Đồng oxit PƯ với dd HCl.
- Ph¸t phiÕu häc tËp.


+ Néi dung: Cho §ång oxit
P¦ ...


+ Mục đích: Nghiên cứu... Oxit
<i>bazơ tác dụng với...</i>


+ Dơng cơ – ho¸ chÊt:


+ Tiến hành: Hút khoảng 2ml dd HCl


vào đồng oxit – lắc nhẹ.


+ HiƯn tỵng giải thích: Hút khoảng
2ml dd HCl ...vào.... lắc nhẹ thấy


HS:
-


Quan sát hiện tợng Giải thích
bằng PTHH – Rót nhận xét?
(BaO + H2O tạo bazơ)


HS: rút kÕt luËn.


HS: - Nghiªn cøu SGK -


- TiÕn hµnh thÝ nghiƯn.
- Hoµn thiƯn phiÕu häc tËp
HS: - ViÕt PTHH, rót kÕt luËn.


I- TÝnh chÊt hoá học của oxit.


<b>1- Oxit bazơ có những tính chất hoá</b>
<b>học nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dd màu ... xuất hiện là do ... xảy ra
tạo thành dd ....


+ Phơng trình phản ứng:
GV: Uốn nắn HS khi làm TN



- Vn đáp HS hoàn thành phiếu học
tập và rút ra nhận xét – KL


GV: Bằng thực nghiệm đã chứng
tỏ ... (thông báo nh SGK). Cho HS
viết PTHH.




GV: Treo bảng phụ:


<i>Bài tập: Nối cột A với B cho phù hợp.</i>
Nêu tính chất hoá học của Oxit bazơ


Còn Oxit axit cã nh÷ng tÝnh chất
hoá học nào? ta nghiên cứu tiếp mục
2.


GV: Nêu tính chất tác dụng với nớc.


GV:- Nêu cách tiến hành thí nghiệm:
Điều chế CO2; CO2 t/d với Ca(OH)2.


- Phát dơng cơ thÝ nghiƯm, ho¸ chÊt.
-Quan s¸t híng dÉn häc sinh làm thí
nghiệm.


- GV nhắc thêm: Với dung dịch



bazơ của kim loại có hoá trị 2 khi


HS : nghe giảng.


HS : thảo luận, tìm kết qủa.
Đại diện trình bày.


HS:


- Nêu tính chất
- Viết PTHH.


HS: - Làm thí nghiệm, quan sát
hiện tợng, gi¶i thÝch rót kÕt
ln.


<i><b>c- T¸c dơng víi oxit axit</b></i>:


A


a- T¸c dơng
víi níc:


b- T¸c dơng
víi axit:
c- T¸c dơng
víi oxit axit:


B



1)CuO+2HCl <i>→</i> CuCl2


+H2O


2) CaO+CO2 <i></i>


CaCO3


3) BaO+H2O <i></i>


Ba(OH)2


<b>2- Oxit axit có những tính chất</b>
<b>hoá học nào?</b>


<i><b>a- Tác dụng với nớc</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

d Oxit axit sÏ cã thĨ t¹o mi axit.
2CO2 + Ca(OH)2 ❑⃗ Ca(HCO3)2


GV: Tõ tÝnh chÊt cđa Oxit baz¬ có
thể suy ra tính chất hoá học nào
của oxit axit?


<b>* TiĨu kÕt:</b>


I- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit.


<b>1- Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào?</b>
<i><b>a- T¸c dơng víi níc:</b></i>



VD:


BaO + H2O ❑⃗ Ba(OH)2


KL: <i>Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).</i>
<i><b>b- Tác dụng với axit</b></i>:


PTHH:


CuO + 2HCl <sub>❑</sub>⃗ <sub> CuCl</sub>2 + H2O


(Đen) (Không màu) (dd xanh lam)


KL: <i>Oxit bazơ tác dụng với dd axit tạo thành muối và nớc.</i>
<i><b>c- Tác dụng với oxit axit</b></i>:


<i>Oxit bazơ tác dụng với một số oxit axit tạo thành muối. </i>


VD:


BaO + SO2 BaSO3


<b>2- Oxit axit có những tính chất hoá học nào?</b>
<i><b>a- T¸c dơng víi níc</b></i>:


VD:


P2O5 + H2O ❑⃗ H3PO4



<i>Mét sè oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit).</i>
<i><b>b- Tác dụng với bazơ:</b></i>


VD:


CO2+Ca(OH)2 CaCO3 + H2


<i>Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc.</i>
<i><b>c- Tác dụng với oxit bazơ:</b></i>


VD:


CO2 + CaO <i>→</i> CaCO3


<i>Oxit axit t¸c dơng víi oxit bazơ tạo thành muối.</i>


<i><b>Hot ng 2: Tỡm hiu v s phân loại oxit.</b></i>
*Mục tiêu :


- HS hiểu đợc cơ sở để phân loại Oxit bazơ, oxit axit là dựa vào
những tính chất hố học của chúng


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


GV: Nghiên cứu SGK – Và các kiến
thức đã học – Trả lời các câu hỏi?
+ O xit đợc chia làm mấy loại?
+ Cơ sở để phân loại oxit?


+ ThÕ nào là oxit bazơ? oxit axit?


oxit lỡng tính? oxit trung tÝnh?
GV: - Híng dÉn häc sinh th¶o ln.
- Chèt kiÕn thøc chuẩn.


HS:


- Thảo luận nhóm thống nhất ý
kiến.


- Địa diện trình bày.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết: II- Khái quát về sự phân loại Oxit (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III- Củng cố:</b> (7/<sub>)</sub>


-GV: - Yêu cầu HS làm bµI tËp 1,2,3 (SGK – Tr 6 ).
- Gọi 3HS lên bảng trình bày:


Bài 1: a/ CaO + H2O → Ca (OH)2 ; SO3 + H2O → H2SO4


b/ CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O ; Fe2O3 + 2HCl → FeCl3 +


3H2O


c/ SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O


Bµi 2: H2O vµ K2O ; H2O vµ CO2 ; KOH vµ CO2 ; K2O vµ CO2


Bµi 3: a/ H2SO4 + ZnO → ZnSO4 +H2O ; b/ 2NaOH + SO3 → Na2SO4 +



H2O


c/ H2O + SO2 → H2SO3 ; d/ H2O + CaO → Ca(OH)2


d/ CaO + CO2 → CaCO3


-GV: gọi HS khác nhận xét , đánh giá cho im


<b>IV: Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (3/<sub>)</sub></b>
GV:yêu cầu häc sinh vỊ nhµ:


- Häc thc ghi nhí.


- lµm bµi tËp: 4,5,6 (Sgk – trang 6) và baì tập 1.4; 1.5 (Sbt)
GV: hớng dẫn học sinh :


BàI 4: - Phân loại các chất đã cho: CuO,CaO,Na2O (O xít bazơ)


CO2, SO2 ( OxÝt axit )


- Dựa vào tính chất hố học của oxit để giải


BàI 5: Dựa vào tính chất hoá học của oxit axit để loại CO2 ra.


BàI 6: - Đổi lợng chất ra mol.
- ViÕt PTHH.


- Xét tỷ lệ mol để tính theo chất phản ứng hết và suy ra lợng
chất d.



- Xác định chất có trong dd sau PƯ.
- Tính m chất tan, mdd <i>→</i> C%


</div>

<!--links-->

×