Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------
đào thị mẫu đơn
Nghiên cứu hoạt động của các hình thức
tín dụng phi chính thức ở
x Nhân Hoà - Mỹ Hào - Hng Yên
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tÕ n«ng nghiƯp
M· sè: 60.31.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. Kim Thị Dung
Hà Nội - 2006
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thục và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đà đợc chỉ
rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Đào Thị Mẫu Đơn
i
Lời cảm ơn
Quá trình học tập và thực hiện luận văn này tôi đợc sự giúp đỡ của
nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các
cá nhân và tập thể đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu. Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Kim Thị Dung
ngời đà trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Nông nghiệp
I, Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn, Bộ môn Kế toán, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ khoa
Sau đại học, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, trờng Đại học Nông
nghiệp I Hà Nội, đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kế toán đà tạo
điều kiện giúp đỡ và hớng dẫn tận tình cho tôi trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xà Nhân Hoà, các cán bộ thống kê,
cán bộ địa chính, cán bộ dân số xÃ, các cán bộ thôn xóm, cán bộ Quĩ tín dụng
nhân dân xà Nhân Hoà đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu
và những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn này.
Tôi xin cảm ơn nhiều tới gia đình tôi, bố mẹ, các anh, những ngời bạn
thân đà luôn ở bên tôi, động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt bớc
đờng học tập và nghiên cứu luận văn này.
Tác giả luận văn
Đào Thị Mẫu Đơn
ii
Mục lục
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt
v
Danh mục các bảng
vi
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ
viii
1.
Mở đầu
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài
1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu
2
1.3.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3
2.
Cơ sở lý luận và thực tiễn
4
2.1.
Khái quát về tín dụng
4
2.2.
Khái niệm, đặc điểm và sự tồn tại khách quan của tín dụng phi
Error! Bookmark not defined.
chÝnh thøc
10
2.3.
Vai trß cđa tÝn dơng phi chÝnh thøc trong n«ng th«n
23
2.4.
TÝn dơng phi chÝnh thøc ë mét sè n−íc trªn thÕ giíi
24
2.5.
TÝn dơng phi chÝnh thøc ë ViƯt Nam
25
2.6.
Mét sè kÕt ln rót ra tõ viƯc nghiªn cøu lý luận và thực tiễn về
Tín dụng phi chính thức
31
3.
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu
34
3.1.
Đặc điểm chung của xà Nhân Hoà
34
3.2.
Phơng pháp nghiên cứu
39
4.
Kết quả nghiên cứu
43
4.1.
Hệ thống tín dụng xà Nhân Hòa
43
4.2.
Thực trạng hoạt động của các hình thức tín dụng phi chính thức ở
xà Nhân Hoà
44
4.2.1. Tín dụng t nhân
44
iii
4.2.2. Hoạt động của hình thức hụi
52
4.2.3. Hoạt động của hình thức họ
64
4.2.4. Cho vay cầm đồ
66
4.2.5. Hình thức vay anh em bạn bè
70
4.2.6. Tín dụng t thơng (mua bán chịu hàng hóa)
73
4.3.
Tình hình vay vốn tín dụng phi chính thức của hộ nông dân điều tra
79
4.3.1. Số hộ và d nợ từ các nguồn không chính thức của hộ nông dân
79
4.3.2. Tỷ lệ hộ nông dân vay vốn từ ngn tÝn dơng phi chÝnh thøc
ph©n theo nhãm hé
80
4.3.3. D− nợ vay của các hộ điều tra từ nguồn chính thức và phi chính thức 81
4.3.4. Hình thức vốn vay tõ ngn tÝn dơng phi chÝnh thøc
83
4.3.5. Mơc ®Ých vay vốn từ nguồn tín dụng phi chính thức của hộ
83
4.4.
Đánh giá mức độ quan trọng, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách
thức và tác động của các hình thức tín dụng phi chính thức
88
4.4.1. Đánh giá của hộ nông dân về mức độ quan trọng của các hình
thức tín dụng phi chính thức
88
4.4.2. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cơ hội - thách thức của các hình thức
tín dụng phi chính thức
90
4.4.3. ảnh hởng tích cực và tiêu cực của các hình thức tín dụng phi
chính thức
4.5.
93
Đề xuất một số ý kiến nhằm phát huy những mặt mạnh và hạn
chế những tiêu cực của các hình thức tín dụng phi chính thức
96
5. Kết luận
100
Tài liệu tham khảo
102
iv
Danh mục các chữ viết tắt
1.
CNH
: Công nghiệp hoá
2.
CN TTCN
: Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp
3.
KBNN
: Kho bạc Nhà nớc
4.
KSHM
: Khảo sát hộ mẫu
5.
NH
: Ngân hàng
6.
PTNT
: Phát triển n«ng th«n
7.
TCTD
: Tỉ chøc tÝn dơng
8.
TDPCT
: TÝn dơng phi chÝnh thøc
9.
UBND
: Uû ban nh©n d©n
v
Danh mục các bảng
Bảng 2.1.
Kết quả khảo sát hộ mẫu về tín dụng phi chính thức ở nông
thôn miền Trung
29
Bảng 2.2.
Tỷ lệ hộ vay và mức vốn vay bình quân của từng nhóm hộ
31
Bảng 3.1.
Tình hình biến động đất đai xà Nhân Hoà
36
Bảng 3.2.
Dân số và lao động xà Nhân Hoà
37
Bảng 3.3.
Tình hình phát triển kinh tế của xà Nhân Hoà
38
Bảng 4.1.
Số lợng các hình thức tín dụng phi chính thức chủ yếu
ở xà Nhân Hoà
44
Bảng 4.2.
Số lợng tín dụng t nhân trên địa bàn xÃ
45
Bảng 4.4.
Nguồn vốn cho vay của các chủ t nhân cho vay tại thời
điểm điều tra
Bảng 4.5.
46
Hoạt động cho vay của các chủ t nhân cho vay tại thời
điểm điều tra
Bảng 4.6.
47
Các căn cứ chủ yếu quyết định cho vay của chủ t nhân
cho vay
49
Bảng 4.7.
Số lợng hộ và số d nợ vay t nhân của hộ nông dân
50
Bảng 4.8.
Tình hình vay vốn của t nhân phân theo nhóm hộ
51
Bảng 4.9.
Quy mô và hình thức hoạt động của hụi tại thời điểm điều tra
53
Bảng 4.10. Hoạt động của chủ hụi 1
54
Bảng 4.11. Hoạt động của chủ hụi 2
56
Bảng 4.12. Cân đối thu - chi - lÃi suất
58
Bảng 4.13. Cân đối thu - chi - lÃi suất của chủ hụi
59
Bảng 4.14. Quy mô và hình thức hoạt động
60
Bảng 4.15: Thu nhập của chủ hụi
61
Bảng 4.16. Tình hình chơi hụi của hộ
63
Bảng 4.17. Tình hình chơi họ cña hé
65
vi
Bảng 4.18. Hoạt động của các hiệu cầm đồ
67
Bảng 4.19. Số lợng hộ tham gia cầm đồ và hình thức cầm đồ
70
Bảng 4.20. Tình hình vay vốn của anh em bạn bè
71
Bảng 4.21. Tình hình hoạt động của các t thơng
73
Bảng 4.22. Tình hình mua chịu của chủ hàng vật t nông nghiệp
76
Bảng 4.23. Tình hình mua chịu của chủ phơng tiện
76
Bảng 4.24. Tình hình mua chịu của chủ hàng tiêu dùng
78
Bảng 4.25. Cơ cấu vay vốn phi chính thức của hộ nông dân
79
Bảng 4.26. Số lợng và tỷ lệ hé vay vèn tõ nguån tÝn dông phi chÝnh
thøc theo loại hộ
81
Bảng 4.27. Tỷ lệ d nợ giữa nguồn chính thức và phi chính thức
82
Bảng 4.28: Mục đích vay từ nguồn phi chính thức của hộ phân theo
số d nợ
84
Bảng 4.29. Mục đích sử dụng vốn vay phân theo loại hộ
87
Bảng 4.30. Đánh giá của hộ về mức độ quan trọng của các hình thức
tín dụng phi chính thức
89
vii
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ
Sơ đồ 4.1.
Hệ thống tín dụng xà Nhân Hòa
43
Biểu đồ 4.1. D nợ vay tõ tÝn dơng phi chÝnh thøc
79
BiĨu ®å 4.2. Tû lƯ hé vay vèn tõ ngn tÝn dơng phi chÝnh thøc
81
BiĨu đồ 4.3. Tỷ lệ phần trăm d nợ giữa các ngn tÝn dơng chÝnh thøc
vµ tÝn dơng phi chÝnh thøc
82
BiĨu ®å 4.4. Mơc ®Ých chung vỊ vay vèn tõ ngn tÝn dơng phi chÝnh thøc
84
BiĨu ®å 4.4a. Mơc ®Ých vay vốn chủ t nhân cho vay
85
Biểu đồ 4.4b. Mục đích từ chơi hụi/họ
85
Biểu đồ 4.4c. Mục đích vay vốn từ anh em bạn bè
85
Biểu đồ 4.4d. Mục đích mua chịu
85
viii
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn (làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ng
nghiệp, diêm nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp hoặc kết hợp làm nhiều
ngành nghề) là loại hình tổ chøc s¶n xt cã hiƯu qu¶ vỊ kinh tÕ x· hội, tồn tại
và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Tiếp tục khuyến
khích kinh tế hộ phát triển mạnh mẽ để tạo ra lợng sản phẩm hàng hoá đa
dạng có chất lợng, giá trị ngày càng cao, tăng thu nhập cho mỗi gia đình
nông dân, cải thiện đời sống mọi mặt ở nông thôn, cung cấp sản phẩm cho đô
thị, công nghiệp và xuất khẩu đồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ
đầu là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Hộ gia đình hiện nay là một đơn vị kinh tế tự chủ, độc lập giữ vai trò
trọng yếu và quyết định nhất ở nông thôn. Các hộ gia đình ở nhiều nơi đà có
một sức bật mạnh mẽ, tận dụng các tiềm năng vốn lao động, đất đai để sản
xuất trong đó vốn là một yÕu tè quan träng, chiÕm vÞ trÝ quan träng nhÊt đến
sự tồn tại phát triển giàu mạnh của kinh tế đất nớc nói chung và kinh tế hộ
gia đình nói riêng.
Nhng trên thực tế các hộ gia đình ở nông thôn không phải lúc nào cần
vốn cũng đợc đáp ứng ngay bởi các tổ chức tín dụng chính thống mà họ còn
dựa nhiều vào hình thức tín dụng phi chính thống vì ở đây họ có thể đợc đáp
ứng bất kỳ lúc nào họ cần.
Nhân Hoà là xà nằm về phía Bắc thuộc trung tâm huyện Mỹ Hào Hng Yên, là xà nằm trong quy hoạch thị xà Công nghiệp của tỉnh Hng Yên.
Giao thông đi lại thuận lợi, các dịch vụ phát triển mạnh, nền kinh tế có chiều
hớng thay đổi theo hớng thơng mại - dịch vụ. Nhu cầu vốn của ngời dân
cho các ngành nghề tơng đối lớn, mặc dù đà có nhiều tổ chứng tín dụng ho¹t
1
động trong địa bàn xà nhng tín dụng phi chính thức vẫn hoạt động mạnh mẽ
và rộng khắp.
Tình hình thực tế trên đặt ra một câu hỏi: Tại sao ở mét n¬i cã thĨ tiÕp
cËn víi nhiỊu tỉ chøc tÝn dụng chính thức nh vậy mà các hình thức tín dụng
phi chính thức vẫn tồn tại thậm chí còn hoạt động mạnh mẽ?
Chính vì vậy nghiên cứu tình hình hoạt động của các hình thức tín dụng
phi chính thức để tìm ra các nguyên nhân cũng nh vai trò tồn tại của nó từ
đó đa ra các đề xuất để phát huy những u thế và giảm bớt hạn chế của vấn
đề này trong nông thôn là việc làm cần thiết.
Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu hoạt động của các hình thức tín dụng phi chính thức ở x
Nhân Hoà - Mỹ Hào - Hng Yên.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các hình thức tín dụng phi chính
thức, từ đó đề xuất ý kiến nhằm phát huy u thế và giảm bớt những hạn chế
của hình thức tín dụng phi chính thức trong nông thôn.
- Mục tiêu cụ thể
Để đạt đợc mục tiêu chung, luận văn nhằm giải quyết và đạt đợc
những mục tiêu cụ thể sau:
+ Làm rõ cơ sở lý ln cđa tÝn dơng nãi chung vµ tÝn dơng phi chính
thức nói riêng.
+ Phản ánh thực trạng hoạt động của từng hình thức tín dụng phi chính
thức trong nông thôn xà Nhân Hoà - Mỹ Hào - Hng Yên. Từ đó đánh giá và
tìm ra những u thế và hạn chế của các hình thức tín dụng phi chính thức.
+ Đề xuất giải pháp nhằm phát huy u thế và giảm bớt những hạn chế
của các hình thức tín dụng phi chÝnh thøc trong n«ng th«n.
2
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của Luận án tập trung chủ yếu đến hoạt động của
các hình thức tín dụng phi chính thức nh: Tín dụng t nhân, hụi/họ, t
thơng, cầm đồ và vay anh em bạn bè. Đánh giá mức độ vay vốn của hộ nông
dân từ các hình thức tín dụng này, u nhợc điểm, mức độ quan trọng của mỗi
hình thức.
Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của Luận văn bao gồm:
+ Các hình thức tín dụng phi chính thức hoạt động trong địa bàn xÃ
+ Các hộ nông dân trong xà liên quan đến các hình thức tín dụng phi
chính thức.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian
Mọi nội dung nghiên cứu của đề tài đợc tiến hành trên địa bàn xÃ
Nhân Hoà, huyện Mỹ Hào - Hng Yên thông qua phơng pháp chọn điểm và
chọn mẫu đại diện để nghiên cứu trong một nơi mang tính đại diện cho xÃ.
+. Phạm vi về thời gian
Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng tháng 06 năm 2005 đến tháng 06
năm 2006. Do đó các số liệu về tình hình cơ bản của xà đợc thu thập trong 3
năm, các số liệu sơ cấp, phỏng vấn hộ nông dân và các chủ hình thức tín dụng
phi chính thức đợc thực hiện tại thời điểm điều tra từ ngày 17 tháng 4 đến
ngày 10 tháng 5 năm 2006.
3
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1. Khái quát về tín dụng
2.1.1. Bản chất tín dụng
Tín dụng đợc hình thành khi trong xà hội xuất hiện đồng thời hai bộ
phận đó là: Bộ phận ngời thiếu vốn để sản xuất kinh doanh hay để thực hiện
một công việc nào đó, dẫn tới nhu cầu vay vốn hay một hình thái giá trị nào
đó và một bộ phận ngời (hay một tổ chức tài chính chịu sự quản lý của Nhà
nớc) thừa vốn hay sẵn sàng cung cấp để đáp ứng nhu cầu của bộ phận kia.
Đồng thời không hoặc có quá trình thoả thuận giữa hai bên về giá cả của việc
chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị (hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ
ngời sở hữu sang ngời sử dụng hay nói cách khác thì đây là sự thoả thuận về
giá cả của việc chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng giữa bên cho vay và
bên đi vay đó chính là một phần trong điều kiện vay. Ngoài ra còn có sự thoả
thuận về phơng thức cho vay và hình thái trao đổi giữa hai bên.
Tín dụng theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại là: trên cơ
sở lòng tin, nghĩa là ngời cho vay tin tởng vào ngời đi vay sử dụng vốn có
hiệu quả và hoàn trả đúng thời hạn cả vốn lẫn lÃi [13].
Louis Baudin đà định nghĩa tín dụng nh là: một sự trao đổi tài hoá
hiện tại lấy một tài hoá tơng lai[16].
Mặc dù có những khái niệm về tín dụng theo những cách diễn đạt khác
nhau nhng có thể nêu một cách tổng quát nh sau: Tín dụng là quan hệ trao
đổi giữa ngời cho vay và ngời đi vay dựa trên cơ sở lòng tin hay là một sự
đảm bảo nào đó và một sự thoả thuận mà hai bên có thể chấp nhận đợc.
Nh vậy, đặc trng mang tính bản chất của tín dụng đó là quan hệ vay
mợn và lÃi suất phải trả/đợc hởng của quan hệ vay mợn đó.
4
2.1.2. Các hình thức tín dụng
Các nghiên cứu về tín dụng thờng tập trung phân tích vào các tiêu thức
nhất định nh: thời gian, đối tợng cho vay, mục đích và hình thức biểu hiện
của vốn và chủ thể các quan hệ tín dụng. Với mỗi tiêu thức phân tích trên là
căn cứ phân loại khác nhau để hình thành các hình thức tín dụng khác nhau.
a, Căn cứ vào thời hạn trong quan hệ tín dụng hình thành:
Căn cứ theo thời gian cho vay, tín dụng đợc chia thành tín dụng ngắn
hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn.
+ Tín dụng ngắn hạn: Là các khoản cho vay mà thời hạn không quá 12
tháng.
Mục đích: Đáp ứng nhu cầu vốn lu động phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp về mua nguyên vật liệu, chi phí sản xuất.
Các khoản tín dụng ngắn hạn rất có tác dụng khi sử dụng làm vốn lu động
hay bổ sung vốn lu động. Đối với hộ chăn nu«i, trång trät quy m« nhá nã
gióp hé mua gièng, mua thức ăn, phân bón, thuốc trừ sâu hay thuê nhân
công
ý nghĩa tín dụng ngắn hạn: Đợc thực hiện bằng hình thức chiết khấu
thơng phiếu, tín dụng ngân quĩ, tín dụng bằng chữ ký.
+ Tín dụng trung hạn: Trên một năm đến 5 năm
Mục đích: Vay vốn để sửa chữa, khôi phục thay thế tài sản cố định hoặc
cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, đổi mới quy trình công nghệ và xây
dựng mới những công trình loại nhỏ thời hạn thu hồi vốn nhanh.
+ Tín dụng dài hạn: Với thời gian vay vốn lớn hơn 5 năm
Mục ®Ých: Sư dơng vèn vay gÇn nh− tÝn dơng trung hạn nhng với
những công trình quy mô lớn, thời hạn thu hồi vốn dài hơn.
b, Căn cứ vào mục đích tín dụng
Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay tín dụng đợc chia thành tín
dụng phục vụ cho sản xuất lu thông hàng hóa và tín dụng tiêu dùng.
5
+ Tín dụng phục vụ sản xuất, lu thông hàng hoá: Đáp ứng nhu cầu về
vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu, cho vay chi
phí sản xuất hoặc đáp ứng nhu cầu thiếu vốn trong quan hệ thanh toán giữa
các doanh nghiệp.
+ Tín dụng tiêu dùng: Cho vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nh mua
chịu hàng hoá, xây dựng nhà ở hoặc các phơng tiện cần thiết khác.
c, Căn cứ vào hình thức biểu hiện của vốn vay
Căn cứ vào hình thức biểu hiện của vốn vay tín dụng đợc chia thành
tín dụng bằng tiền và tín dụng bằng hiện vật
+ Đối với tín dụng bằng tiền hình thức biểu hiện trên quan hệ vay mợn
đợc thực hiện bằng tiền mặt nh vay mợn tiền của nhau, chơi hụi bằng
tiền
+ Tín dụng bằng hiện vật hình thức biểu hiện trên quan hệ vay mợn
đợc thực hiện bằng hiện vật hàng hóa nh vay hàng hóa của nhau, chơi
hụi/họ bằng thóc, mua bán chịu
d, Căn cứ vào chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng
Căn cứ theo chủ thể trong quan hệ tín dụng, tín dụng bao gồm các loại
sau:
+ Tín dụng thơng mại: đó là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh
nghiệp dới hình thức mua bán chịu hàng hoá. Cơ sở pháp lý để xác định quan
hệ nợ nần của tín dụng thơng mại là giấy nhận nợ. Loại giấy này đợc gọi là
kỳ phiếu thơng mại hay thơng phiếu.
+ Tín dụng ngân hàng: Đó là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng và
các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân. Đặc điểm của
loại tín dụng này là huy động và cho vay đều thực hiện dới hình thức tiền tệ.
+ Tín dụng Nhà nớc: Đó là quan hệ tín dụng giữa Nhà nớc với các
tầng lớp dân c hoặc các tổ chøc kinh tÕ - x· héi. Nhµ n−íc vay vèn của các
tầng lớp dân c hoặc các tổ chức kinh tế xà hội bằng cách phát hành công trái
6
hay tín phiếu. Nhà nớc có thể cho c dân vay vốn từ quỹ kho bạc Nhà nớc
(KBNN) theo các chơng trình phát triển kinh tế xà hội của Chính phủ.
+ Tín dụng t nhân, cá nhân: Đây là quan hệ tín dụng giữa cá nhân với
t nhân cho vay nặng lÃi hoặc giữa cá nhân với nhau nh anh em, họ hàng,
bạn bè hay hàng xóm.
+ Một số hình thức khác mang tính chất tín dụng nh bán hàng trả góp,
dịch vụ cầm đồ hay bán non nông sản.
e, Căn cứ trên phơng diện tổ chức
Căn cứ theo phơng diện tổ chức tín dụng đợc chia thành tín dụng
chính thøc vµ tÝn dơng phi chÝnh thøc.
+ TÝn dơng chÝnh thức: là hình thức huy động vốn và cho vay vốn thông
qua các tổ chức tài chính tín dụng chính thống có đăng ký và hoạt động công
khai theo luật, hoặc chịu sự quản lý và giám sát của chính quyền Nhà nớc
các cấp [2].
Frank Ellis cho rằng: Tín dụng chính thống là hình thức tín dụng đợc
tổ chức theo luật định của quốc gia, bao gồm các ngân hàng Nhà nớc và ngân
hàng t nhân, hợp tác xà tín dụng và một số hình thức khác[19].
Hình thức này bao gồm hệ thống ngân hàng, KBNN, hệ thống quỹ tín
dụng nhân dân (QTDND), các công ty tài chính, một số tổ chức tiết kiệm, cho
vay vốn do các đoàn thĨ x· héi, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ trong nớc và ngoài
nớc, các tổ chức quốc tế, các chơng trình và các dự án của các ngành đợc
thực hiện bằng nguồn vốn tín dụng của Chính phủ và các tổ chức tài chính tiền
tệ quốc tế nh ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển á Châu (ACB),
quỹ tiỊn tƯ qc tÕ (IMF) vµ q qc tÕ vỊ phát triển nông nghiệp của Liên
hiệp quốc (IFAD).
+ Tín dụng phi chính thức: là tín dụng do các tổ chức, cá nhân nằm
ngoài các tổ chức chính thức thực hiện. Các tổ chức cung cấp này bao gồm:
gia đình và bạn bè, ngời cho vay, ngời buôn bán, những ngời cung cÊp
7
khác, những tổ chức quay vòng tiết kiệm hoặc tiền tiết kiệm, bán hàng trả góp,
và cả việc cầm cố tài sản.
2.1.3. Vai trò của tín dụng trong phát triển nông nghiệp nông thôn
Tín dụng đối với nông nghiệp chủ yếu là tín dụng chi phí sản xuất, tức
là các khoản mà các TCTD cấp cho nông dân để chi phí về giống cây trồng,
gia súc, gia cầm, thức ăn chăn nuôi, phân bón v.v Ngoài ra tín dụng đối với
nông nghiệp còn bao gồm các khoản cho vay trung, dài hạn để cải tạo đồng
ruộng, xây dựng chuồng trại chăn nuôi, xây dựng kho tàng, cơ sở chế biến
Tín dụng giữ một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nông
nghiệp nông thôn đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
của nớc ta hiện nay. Nó là nguồn quan trọng cung cấp những cơ hội để có
đợc những khả năng sản xuất kinh doanh tốt hơn cũng nh tạo ra những u
thế cho doanh nghiƯp trong t−¬ng lai. Cơ thĨ nã cã mét sè vai trß chđ u sau:
- Vai trß trung gian thu hút vốn và tài trợ vốn
Các TCTD giữ địa vị trung gian thể hiện qua chức năng thu hút vốn và
cho vay. Khi ngời nông dân thu hoạch, tiêu thụ đợc sản phẩm ngời nông
dân đó d tiền cha biết đầu t vào đâu. Khi đó các TCTD sẵn sàng tiếp nhận
các nguồn vốn nhàn rỗi đó dới các hình thức ký thác. Điều đó giúp ngời
nông dân làm cho khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi của họ sinh lợi và dự trữ
an toàn cho việc sử dụng sau này.
Nhng điều đáng nói hơn nữa là khi ngời nông dân cần đến vốn để
phục vụ cho việc tiến hành sản xuất thì các TCTD là ngời bạn đắc lực của
nông dân, các tổ chức này cung cấp một khoản tài chính cho nông dân để mua
sắm t liệu sản xuất, trả công lao động kịp thời vụ. Nếu không có sự tài trợ
này có thể ngời nông dân sẽ gặp khó khăn về tài chính.
Trong vai trò trung gian này các TCTD là ngời bạn của nông dân giúp
đỡ nông dân mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật, huy động các nguồn
nhân, vật lực vào quá trình phát triển nông nghiệp nói chung, góp phần ph¸t
8
triển nông thôn và từng bớc tiến lên công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
- Tín dụng giữ vai trò trung gian giữa sản xuất nông nghiệp và các
ngành sản xuất khác.
Công nghiệp và dịch vụ là những ngành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ
nông nghiệp dới dạng t liệu sản xuất. Nếu sản xuất nông nghiệp gặp khó
khăn thì sản xuất công nghiệp dịch vụ cũng gặp khó khăn theo.
Khi ngành nông nghiệp vào vụ thu hoạch thì tín dụng nông nghiệp chủ
yếu sẽ phục vụ cho thu mua, tiêu thụ hàng hoá do ngành nông nghiệp sản xuất
ra. Lúc này các tổ chức tín dụng có thể cho vay các tổ chức tiêu thụ hàng hoá
nh thơng nghiệp, công nghiệp để các tổ chức này có thể dự trữ hàng hoá do
ngành nông nghiệp sản xuất ra. Trong điều kiện này, các tổ chức tín dụng
đồng thời là ngời phát vốn ra cho các tổ chức tiêu thụ, đồng thời là ngời thu
hút vốn của những ngời nông dân vào vụ thu hoạch.
Trong nền kinh tế quốc dân một điều quan trọng là phải có sự kết hợp
chặt chẽ giữa các ngành sản xuất để tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển. Sự
đầu t của các ngành công nghiệp chế biến luôn luôn phải quan tâm đến đầu
t để sản xuất ra nguyên vật liệu. Trong đó các tổ chức tín dụng vừa là ngời
thúc đẩy quá trình sản xuất của nông nghiệp vừa là trung gian đa sản phẩm
của nông nghiệp vào các ngành sản xuất công nghiệp và ngợc lại.
- Tín dụng nông nghiệp thúc đẩy sản xuất hàng hoá ở nông thôn
Sản xuất nông nghiệp chỉ có thể phát triển khi nào nó đợc chuyển sang
sản xuất hàng hoá. Khi đó sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra đợc trao đổi với
các ngành sản xuất khác phục vụ cho sản xuất công nghiệp, tiêu dùng ở các đô
thị và xuất khẩu ra nớc ngoài. Muốn thực hiện đợc mô hình sản xuất nh
trên nó đòi hỏi phải có một sự chuyên môn hoá sản xuất và tập trung hoá sản
xuất với trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến có hiệu quả. Mà muốn làm đợc
điều đó thì phải có vốn và đặc biệt là cần có sự tài trợ của c¸c tỉ chøc tÝn
dơng. Nãi c¸ch kh¸c nhê cã tÝn dụng mà nền kinh tế nông nghiệp nông thôn
9
sẽ đợc tổ chức lại theo hớng sản xuất hàng hoá chuyên môn hoá với quy mô
sản xuất lớn từ đó góp phần tích cực vào quá trình công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc.
- Vốn tín dụng góp phần giải quyết việc làm cho những lao động d
thừa ở nông thôn. Điều đó không những tạo điều kiện tăng thu nhập cho kinh
tế hộ mà còn hạn chế tình trạng lao động nông thôn di chuyển ra thành thị tìm
kiếm việc làm gây ra sự quá tải và sự gia tăng các tệ nạn xà hội ở thành phố.
2.2. Khái niệm, đặc điểm và sự tồn tại khách quan cđa
tÝn dơng phi chÝnh thøc
2.2.1. Kh¸i niƯm tÝn dơng phi chính thức
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về tín dụng không chính thức
Tác giả Frank Ellis cho rằng Tín dụng không chính thức là tín dụng do
các tổ chức, cá nhân nằm ngoài các tổ chức chính thức (nh các hệ thống ngân
hàng thơng mại, hệ thống quĩ tín dụng nhân dân, các cơ quan tài trợ) thực
hiện [20].
Các học giả kinh tế Đức cho rằng tín dụng không chính thức là việc
huy động các nguồn không thuộc Ngân hàng giám sát nh của bạn bè, họ
hàng, ngời cho vay, cửa hàng vàng bạc v.v, việc cung ứng vốn phi chính
thức không chịu sự quản lý của Nhà nớc nhng vẫn theo những nguyên tắc
nhất định, ngời vay và ngời cho vay thờng có những mối quan hệ xà hội
gần gũi, nên giúp họ tránh đợc những rủi ro về tín dụng [ 17].
Các nhà kinh tế ở Indonesia lại cho rằng tín dụng không chính là hình
thức tín dụng cha đợc thể chế hoá.
Giáo s Franz Heidhues cho rằng: ở hầu hết các nớc đang phát triển,
cấu trúc thị trờng tài chính tín dụng nông thôn gồm bộ phận chính thức và
không chính thức cùng tồn tại bên cạnh nhau. Tiêu chuẩn phân loại các tổ
chức tài chính thuộc chính thức hay không chính thức và hoạt ®éng cđa chóng
10
có bị lệ thuộc vào luật và các nguyên tắc trong thị trờng tài chính của Chính
phủ hoặc của các ngân hàng hay không? Do đó, những tổ chức tài chính
không chuyên nghiệp (hay có thể gọi là nửa chính thức) hoạt động theo
nguyên tắc của Chính phủ hoặc của các ngân hàng thì không đợc gọi là
không chính thức. Bộ phận tài chính tín dụng không chính thức bao gồm
những ngời chuyên cho vay tiền, t thơng, các cửa hàng cầm đồ, bạn bè,
anh em họ hàng, các tổ chức nhóm tín dụng và quay vòng tiết kiệm và các loại
khác [4].
Tác giả Lê Xuân Bá và Trần Thị Q cho r»ng: TÝn dơng phi chÝnh thøc
lµ tÝn dơng do các tổ chức và cá nhân nằm ngoài các tổ chức chính thức
[2][15].
Tác giả Lâm Trí Dũng thì cho rằng: Tín dụng phi chính thức bao gồm
những giao dịch tín dụng theo kiểu tài chính trực tiếp giữa các chủ thể kinh tế
nông thôn với nhau và các giao dịch tài chính gián tiếp không thông qua
những tổ chức tín dụng hoạt động trong khuôn khổ của Luật tổ chức tín dụng
(tạm gọi là các tổ chức tín dụng chính quy)[7].
Một số tác giả Việt Nam cho rằng: Tín dụng không chính thức là tín
dụng do các tổ chức và cá nhân nằm ngoài các tổ chức chính thức, loại này
bao gồm việc cho vay nặng lÃi, chơi hụi, họ, việc cho vay cầm đồ, vay mợn
từ bạn bè và ngời thân.
Tuy rằng các hình thức tín dụng phi chính thức này hoạt động ngoài
khuôn khổ luật định nhng nã cã ý nghÜa to lín trong viƯc cung øng, bổ sung
vốn đầu t cho nền kinh tế, nhất là ở nông hộ khi mà thị trờng vốn chính thức
cha đủ mạnh.
Tóm lại, tín dụng phi chính thức là một hình thức tín dụng hoạt động
theo kiểu tự do trên thị trờng, không bị chi phối hay chịu sự quản lý, giám sát
trực tiếp của chính quyền Nhà nớc các cÊp.
11
2.2.2. Đặc điểm tín dụng phi chính thức
Tín dụng phi chính thức là hình thức khá quan trọng trong quan hƯ tÝn
dơng ë n«ng th«n. Nã cịng gièng nh− tÝn dụng chính thức gồm các yếu tố
cung, cầu, giá cả v.v… Tuy nhiªn, tÝn dơng phi chÝnh thøc cịng cã những đặc
trng riêng nh sau:
Thứ nhất, tín dụng phi chính thức có nhiều hình thức tham gia, đa dạng
về quy mô, về đối tợng tham gia và về các hình thức vay.
Thứ hai, tín dụng phi chính thức hoạt động hoàn toàn dựa trên sự tín
nhiệm lẫn nhau. Ngời cho vay căn cứ vào mức độ tín nhiệm về khả năng
thanh toán nợ của ngời đi vay, để xác định có cho vay hay không cho vay,
các khoản vốn vay không có thế chấp mà chỉ dựa vào giấy nhận nợ của ngời
đi vay với ngời cho vay. Cho nên, việc buộc những ngời đi vay thực hiện
khả năng thanh toán vốn vay là rất khó khăn và tốn kém. Vì vậy, ngời cho
vay cần sàng lọc kỹ các đối t−ỵng vay tr−íc khi cho vay.
Thø ba, ng−êi cho vay sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của ngời đi vay bất
cứ lúc nào, không cần biết giờ giấc làm việc. Khi nào ngời đi vay có nhu cầu
và chấp nhận trả cho ngời cho vay một khoản gọi là giá (l·i st) theo tháa
thn lµ cã thĨ thùc hiƯn mét giao dịch.
Thứ t, đa dạng về quy mô, về lợng vốn cung cấp và thời gian vay.
Ngời đi vay có thể vay với lợng vốn rất nhỏ trong một khoảng thời gian rất
ngắn.
Thứ năm, lÃi suất phụ thuộc vào mối quan hệ giữa ngời đi vay và
ngời cho vay. Ngời ®i vay nÕu cã quan hƯ tèt víi ng−êi ®i vay l·i st cã thĨ
sÏ thÊp h¬n l·i st cđa ngời đi vay không có quan hệ với ngời cho vay nh
các quan hệ anh em, bạn bè, ngời thân, quen v.v
Thứ sáu: Thị trờng tín dụng bị chia cắt, lÃi suất biến đổi từ vùng này
sang vùng khác.
Thứ bẩy: Nguy cơ xù nợ những ngời cho vay khi ngời ®i vay mÊt kh¶
12
năng chi trả vì áp dụng lÃi suất cao, nguy cơ này càng gia tăng khi có sự hỗ trợ
của luật, tính rủi ro của dự án vay tăng. Cho nên, ngời cho vay thiệt vì xác
suất thất bại tăng theo l·i st. V× vËy, ng−êi cho vay th−êng h−íng đến đối
tợng đi vay có xác suất thất bại (rủi ro) thấp hơn.
* Theo Hoff và Stiglitz thị trờng tín dụng phi chính thống cũng có
những trục trặc nh sau[10]:
- Sàng lọc: Do khả năng không trả đợc nợ là khác nhau
- Giám sát: khó, cần đa ra một cơ chế incentive
- Cỡng chế: Rất khó khi bắt buộc những ngời đi vay phải trả nợ
* Để giải quyết trục trặc này có thể dùng một trong hai cơ chế sau:
- Cơ chế gián tiếp: Chủ nợ thiết kế hợp đồng sao cho thu đợc những
thông tin riêng của từng ngời vay tiềm tàng về mức độ rủi ro trong dự án của
họ; khuyến khích họ thực thi những nỗ lực cần thiết nhằm làm giảm bớt khả
năng không trả đợc nợ.
- Cơ chế trực tiếp: Chủ nợ đầu t vào việc sàng lọc những ngời đi vay
tiềm tàng và cỡng chế họ phải trả nợ.
2.2.2.1. Cơ chế gián tiếp
Một trong những đặc trng của thị trờng TDPCT là nếu nh dự án trở
nên tồi tệ tới mức ngời đi vay mất khả năng thanh toán, thì chủ nợ sẽ khó mà
đòi hết khoản vốn anh ta cho vay. Những quy định luật lệ và các ớc lệ hạn
chế rất nhiều khả năng thu hồi lại số vốn đó.
Do vậy khi mà dự án càng trở nên mạo hiểm hay càng rủi ro, thì chủ nợ
càng dễ bị thiệt, nhng lợi nhuận mong đợi của ngời đi vay lại tăng. Vì vậy,
ngời đi vay sẽ a thích những dự án có suất sinh lợi trung bình thấp, nếu
chúng có mức ®é rđi ro ®đ cao.
Cã hai hƯ qu¶ trùc tiÕp của vấn đề này khi mà lÃi suất cho vay tăng lên
- Thứ nhất, chỉ có những ngời đi vay để đầu t vào dự án rủi ro cao, từ
đó đảm bảo rằng lợi nhuận mà họ mong đợi là ®đ cao th× míi ®i vay vèn,
13
nhng những ngời đi vay cẩn trọng hơn, không a bị rơi vào tình thế không
trả đợc nợ sẽ rời bỏ thị trờng.
- Thứ hai, bất cứ ngời đi vay nào cũng có khuynh hớng muốn làm
thay đổi bản chất của dự án để làm nó trở nên mạo hiểm hơn.
Do vậy, khi mà lÃi suất cho vay tăng lên, cấu trúc của các dự án sẽ bị
thay đổi, nghiêng về phía dự án có độ rủi ro cao. Tình hình còn trở nên tồi tệ
hơn nếu chủ nợ không ý thức đợc tác động của lÃi suất đến danh mục đầu t
của họ. ở mỗi mức lÃi suất cao, tỷ lệ các dự án không hoàn nợ cao tới mức thu
nhập trả cho chủ nợ không đủ để bồi hoàn chi phí cơ hội của vốn cho vay, gây
nên sức ép đẩy lÃi suất tăng cao hơn nữa. Quá trình đó có thể cứ tiếp diễn nh
vậy cho tới khi chỉ có những dự án mạo hiểm nhất đợc thực hiện. Quá trình
đó có thể lý giải cho tính mỏng của rất nhiều thị trờng TDPCT.
Để tránh tình trạng nµy ng−êi cho vay sÏ khèng chÕ l·i suÊt cao cho
không đạt mức cân bằng cung cầu. Với lÃi suất thấp hơn mức cân bằng, cầu
vốn vay sẽ vợt cung vốn vay. Lúc đó ngời cho vay sẽ dùng những cơ chế
khác để sàng lọc ra những ngời vay vốn với độ rủi ro chấp nhận đợc.
Ngời cho vay hay chủ nợ còn có thể sử dụng hai cơ chế gián tiếp khác
để khuyến khích ngời đi vay thực thi những nỗ lực mà chủ nợ mong muốn.
- Thứ nhất, chủ nợ có thể đe doạ sẽ cắt bỏ nguồn cung tín dụng: ngời
đi vay buộc phải quan tâm đích đáng tới việc tránh cho mình khỏi tình huống
không trả đợc nợ, hoặc phải đối mặt với việc bị hạn chế sự tiếp cận tới vốn
vay trong tơng lai. Để cho thể chế dựa trên chữ tín đó có thể đợc hoạt động,
lÃi suất là không thể quá cao, và những ngời vay phải đợc hởng một số lợi
tức của việc đạt đợc nguồn vốn phân bổ theo hạn mức.
- Thứ hai, chủ nợ, mà thờng thì cũng là chủ đất hay các nhà buôn, có
thể kết hợp các điều khoản giao dịch trên thị trờng tín dụng với các điều
khoản giao dịch trên thị trờng sản phẩm hoặc nhập lợng. Sự kết nối liên thị
trờng nh vậy cho phép làm nhẹ bớt vấn đề sàng lọc, khuyến khích và c−ìng
14
chế. Chẳng hn, những chủ nợ có thể cho phép ngời nông dân vay vốn của họ
mua phân bón với giá thấp.
Khi đó ích lợi cục bộ của việc xù nợ có thể trở nên không đáng sợ so
với thiệt hại do bị mất cả nguồn cung vốn tín dụng, lẫn nguồn cung phân bón
với giá rẻ trong tơng lai.
2.2.2.2. Cơ chế trực tiếp
Một khía cạnh nữa là để có thể trừng phạt những ngời đi vay thiếu cẩn
trọng, chủ nợ phải quan sát đợc hành vi của họ. Chủ nợ do vậy có thể phải bỏ
tiền vào việc thu thập thông tin. Đối với một số chủ nợ, phí tổn đó là tơng đối
thấp. Thông tin là sản phẩm phụ của việc sống cạnh ngời đi vay, hoặc cùng
là thành viên trong gia đình, hay là đối tác của ngời vay trong những giao
dịch khác. Do vậy, những chủ nợ ngời địa phơng thờng có lợi thế lớn trong
việc giám sát các con nợ, trong khi các thể chế tín dụng chính thức lại thấy
dờng nh khó có khả năng để thực thi những giám sát cần thiết. Điều đó có
thể phần nào giải thích cho tỷ lệ mất vốn cao của họ. Ta cũng thấy luôn rằng,
sự khác biệt về chi phí cho sàng lọc và giám sát giữa các chủ nợ có thể dẫn tới
sự chia cắt của thị trờng tài chính.
Địa phơng và huyết thống: ở các vùng nông thôn Châu Phi và Châu á,
ngời ta thấy thị trờng tài chính bị chia cắt một cách tơng ứng theo ranh
giới về địa phơng và huyết thống. Tín dụng giữa những ngời cùng làng hoặc
cùng huyết thống chiếm tới 97% tổng giá trị giao dịch. Thế chấp rất ít khi
đợc sử dụng. Các giao dịch cho vay qua ranh giới những nhóm địa phơng
hay huyết thống là rất hiếm. Ngời ta thấy rằng, ngay cả ở những vùng nông
thôn có sự tồn tại của các tổ chức tín dụng chính thức, thì sự chia cắt thị
trờng theo địa phơng và huyết thống vẫn xẩy ra.
Liên kết đa thị trờng: Đối với từng chủ nợ, chữ tín của mỗi ngời nông
dân xin vay vốn mỗi khác cho dù họ có thể có cùng độ giàu nghèo hay cùng
năng lực sản xuất. Tơng tự, mỗi chủ nợ, chịu chi phÝ sµng läc vµ c−ìng chÕ
15