Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

slide báo cáo một số biện pháp phòng, trừ sâu,bệnh hại trên cây có múi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.33 KB, 13 trang )

TRƯỜNG THCS NINH HÒA

Tên đề tài:

Thực hiện: Lâm Yến Thi


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
TRÊN CÂY CĨ MÚI
1.Tên hồ sơ dạy học:
“Một số biện pháp phịng, trừ sâu, bệnh hại trên cây có múi”
2. Mạch kiến thức:
+ Sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật
+ Điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại cây trồng
+ Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
+ Ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể
sinh vật và môi trường.
+ Kĩ thuật chăm sóc cây ăn quả có múi
+ Điều tra tình hình sâu, bệnh hại.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
TRÊN CÂY CÓ MÚI
3. Ý tưởng sản phẩm:
+ Biết được các biện pháp phịng, trừ tổng hợp dịch hại cây
có múi→ có thể tự ứng dụng trong nông nghiệp để bảo vệ cây
có múi.
+ Hình thành cho người học những kỹ năng cơ bản, bước
đầu làm quen với nghiên cứu khoa học ( cách xác định đề tài
nghiên cứu, cách xây dựng và báo cáo đề cương nghiên
cứu, cách thu thập và xử lý số liệu thu được, cách xây dựng


cấu trúc của một báo cáo khoa học, cách bảo vệ đề tài,...)


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
TRÊN CÂY CÓ MÚI
+ Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển
năng lực tư duy logic, tính sáng tạo.
- Đối với thực tiễn đời sống xã hội
+ Biết được các các biện pháp phòng, trừ tổng hợp dịch
hại cây trồng để vận dụng vào sản xuất.
+ Bồi dưỡng lòng yêu khoa học, rèn luyện tính nghiêm túc
trong nghiên cứu khoa học.
+ Qua sản phẩm góp phần bảo vệ mơi trường.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
TRÊN CÂY CĨ MÚI
4. Thuyết minh tính mới tính sáng tạo:  
- Sinh trưởng và phát triển ở động vật và điều kiện phát sinh,
phát triển sâu bệnh hại cây trồng.
+ Điều kiện để sâu, bệnh hại phát triển thành dịch.
+ Hiểu được giai đoạn sâu non là giai đoạn phá hại cây
trồng nhiều nhất.
+ Vận dụng điều kiện thực tế để giải thích sự phát sinh và
phát triển của sâu, bệnh hại.
- Nhận biết được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của
sâu, bệnh
- Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng và ảnh hưởng thuốc
hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.



MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
TRÊN CÂY CĨ MÚI
- Nhận biết được một số biện pháp phịng trừ tổng hợp
sâu, bệnh hại cây có múi.
- Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi và điều tra
tình hình sâu, bệnh hại.
+ Biết được quy trình điều tra sâu, bệnh hại trên cây ăn
quả.
+ Vận dụng các biện pháp kĩ thuật trồng và chăm sóc
cây cam.
+ Thiết kế mơ hình vườn có múi theo hướng phát triển
bền vững.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
TRÊN CÂY CÓ MÚI
5 . Các Biện pháp cụ thể:
Việc trồng cây có múi có rất nhiều biện pháp phịng
chống bản thân em xin đưa ra một số biện pháp:
* Biện pháp kỹ thuật chống chịu sâu bệnh:
- Cắt tỉa những cành lá bị sâu bệnh.
- Thường xuyên cắt tỉa cành già, cành vượt, cành sâu
bệnh, cành mọc từ gốc ghép để vườn cây thơng thống hạn
chế sâu bệnh phát triển. Sau khi thu hoạch tiến hành cắt tỉa
cành bị sâu bệnh, cành vơ hiệu (khơng có khả năng cho trái)
bồi dưỡng để cây phục hồi sau mùa cho trái.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

TRÊN CÂY CĨ MÚI
* Biện pháp phịng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng trên cây có múi:
a. Sâu vẻ bùa.
      - Phát triển mạnh ở giai đoạn cây
ra lá non, sâu rất nhỏ, đục dưới biểu bì
lá tạo thành những đường ngoằn
nghèo. Sự phá hại của sâu làm lá co
rúm, biến dạng, quăn queo và các vết
thương do sâu tạo trên lá, chồi tạo
điều kiện cho bệnh lt phát triển.
•Phịng trị:
    - Chăm sóc cây sinh trưởng tốt, thúc
cây ra đọt non tập trung, mau thành
thục để hạn chế được sự phá hoại của
sâu.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
TRÊN CÂY CÓ MÚI
  b. Bệnh loét.
   
 - Bệnh do vi khuẩn gây ra,
bệnh gây hại trên cả lá, trái, cành
cây, vết bệnh lúc đầu nhỏ, sủng
nước màu xanh đậm, sau biến
thành màu nâu nhạt mọc nhô lên
mặt lá hay vỏ trái. Xung quan vết
bệnh có quầng vàng. Trên trái non
và trên cành vết bệnh có thể ăn sâu

1 – 3mm và làm trái dễ bị rụng, nếu
trái không rụng cũng bị mất giá.
Bệnh thường gây hại nặng trong
mùa mưa.
* Phòng trị:
     - Cắt bỏ, tiêu hủy cành lá, trái


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
TRÊN CÂY CÓ MÚI
c. Bệnh thối gốc chảy mủ.
Bệnh thường phát sinh ở
phần gốc cây cách mặt đất
khoảng 20-30cm trở xuống
cổ rễ và phần rễ.
Gia đoạn đầu bệnh mới
phát sinh thường vỏ cây bị
nứt và chảy nhựa.Bóc lớp
vỏ ra,ở phần gỗ bị hại có
màu xám và nhìn thấy
những mạch sợi đen hoặc
nâu chạy dọc theo thớ gỗ.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
TRÊN CÂY CÓ MÚI
* Biện pháp cơ giới và vật lý:
- Cắt bỏ, tiêu hủy những cành, lá bệnh, vệ sinh nghiêm
ngặt kể cả quần áo công nhân làm vườn.
- Thu gom, rải vôi và vệ sinh sạch vườn cam quýt là biện

pháp quan trọng để hạn chế sự lây lan.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
TRÊN CÂY CÓ MÚI
6. Kết luận:
- Biện pháp cơ giới ở địa phương em được sử dụng phổ
biến tùy vào đối tượng gây hại mà người dân có những biện
pháp phịng trừ khác nhau.
- Góp phần hạn chế số lượng sâu, bệnh trên diện tích rộng
đem lại lợi ích kinh tế cao cho người dân.
- Những biện pháp nêu trên ít gây ảnh hưởng đến quần thể
vi sinh vật và môi trường. Do khơng sử dụng những chất hóa
học độc hại để tiêu diệt sâu, bệnh gây ô nhiễm môi trường
phá hoại quần thể sinh vật.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
TRÊN CÂY CÓ MÚI
7. Kết thúc:
      Đến cuộc thi nghiên cứu khoa học chúng em được tập
làm nhà phát minh .Sản phẩm “ Một số biện pháp phòng,
trừ sâu, bệnh hại trên cây có múi” đây là sản phẩm sáng
kiến mới qua q trình tìm tịi nghiên cứu chúng em đúc kết
hồn thiện được. Sản phẩm này được các thầy cô tư vấn và
giúp đỡ nhưng không tránh khỏi khiếm khuyết, chúng em sẽ
tích cực học tập và nghiên cứu để có nhiều sản phẩm khoa
học tốt hơn, hoàn thiện hơn ứng dụng vào thực tế.




×