Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

tuaàn 1 giaùo aùn luyeän töø vaø caâu cao thò ngoïc tuaàn 1 baøi 1 töø vaø caâu i muïc ñích yeâu caàu böôùc ñaàu laøm quen vôùi khaùi nieäm töø vaù caâu bieát tìn caù töø lieân quan ñeán hoaït ñoäng h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.69 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn 1</b>


<b>Bài 1: Từ và câu</b>


<b> Mục đích yêu cầu :</b>


- Bước đầu làm quen với khái niệm từ vá câu.
- Biết tìn cá từ liên quan đến hoạt động học tập.


- Bước đầu biết dùng từ đặt được những câu đơn giản có nội dung gần gũi với đời sống .


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


- 8 hình vẽ người và vật,việc trong SGK.


- Có thể chữ rời ghi tên người và vật,việc trong SGK,mỗi loại 3 thẻ.
- 3 Thẻ chữ mỗi thẻ ghi tên một nhóm người cần tìm.BT3


- Bảng phụ để gắn 24 chữ thẻ chữ rời


<b> Các Hoạt động dạy và học :</b>
1- Oån định :


2- bài mới:
- Hoạt động 1 :


- Giới thiệu bài :Từ lớp 2 chúng ta có phân mơn mang
tên gọi luyện từ và câu.



Ghi baûng .


Trong tiết học này chúng ta sẽ thực hành luyện tập sử
dụng từ ngữ để đặt câu nói về cuộc sống xung quanh.
- Hoạt động 2 :


- Hướng dẫn làm bài tập:


- Bài 1: Chúng ta có 8 hình rời vừ nói vừa gắn hình
lên bảng thành hàng ngang 2 hình người,4 hình vật,2
hình việc.


Mỗi người,vật,việc đều có tên gọi.Tên gọi
người,vật,việc này được gọi là từ.


Từ chỉ các nguời,các vật,việc trong các hình vẽ này
được cơ ghi ra từng thẻ chữ rời và gắn lên bảng.Chỉ
bảng đã được xoay mặt trái lại,khơng cho nhìn thấy thẻ
chữ .Nhiệm vụ các em là tìm bảng phụ thẻ chữ gọi tên
từng hình vẽ rồi mau gắn lên bảng lớp,dưới hình vẽ
được từ đó gọi tên.Nhớ gắn đúng vào chỗ dành cho tổ
mình.


- Luật chơi như sau.


Dịng ngang 2 là nơi gắn thẻ chữ của tổ 2
Dòng ngang 3 là nơi gắn thẻ chữ của tổ 3
Dòng ngang 4 là nơi gắn thẻ chữ của tổ 4
Dòng ngang 5 là nơi gắn thẻ chữ của tổ 1



Từng người trong tổ lần lượt lên chỗ bảng phụ tìm
chữ,rồi quay về bảng chính gắn thẻ chữ ở chỗ dưới


Hát


- học sinh nhắc lại


- Hs nêu yêu cầu.


- Học sinh quan sát cách thực hiện của
các tổ theo luật chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hình vẽ nơi dành cho tổ sau đó chạy về chỗ cũ cho bạn
thứ 2 lên tìm tiếp,cứ thế cho đến khi tìn đủ 8 thẻ chữ
gắn lên bảng lớp.


- GV bắt đầu hơ cho cảlớp thực hiện trị chơi


- Nxét-tun dương tổ thự hiện đúng,nhanh,yêu cầu
nêu tên gọi người,vật,việc gọi là từ.


- Hoạt động 3: BT2.


- Vừa rồi các em đã biết gắn các từ ø đã cho vào đúng
hình ảnh của người,vật ,việc.Bây giờ ta thi đua tìm các
từ mới.


- Từ cần tìm của bài 2 thuộc 3 nhóm.
Nhóm 1: là từ chỉ tính nết của học sinh


Nhóm 2: là từ chỉ đồ dùng của học sinh .
Nhóm 3:là từ chỉ hoạt động của học sinh .


GV vừa nói vừa đính thẻ chữ lên ghi tên nhóm từ lên
bảng gắn thành hàng ngang.


từ chỉ tính nết của học sinh .
từ chỉ đồ dùng của học sinh .
từ chỉ hoạt động của học sinh
Hình thức 3 tổ bốc thăm.


Theo lệnh của cô từng em trong tổ chạy lên ghi 1 từ
vào đúng vị trí của tổ.Chạy về chổ đưa phấn cho bạn
thứ 2 cứ thế cho đến hết.


- Mỗi bạn chỉ được thực hiện 1 lần
- Viết sai chính tả khơng tính điểm.
- Cơng bố điểm của từng tổ .


- GV ghi bảng cho từng nhóm học sinh đọc.
- Hoạt động 4:


Mở sách giáo khoa trang 9
- Cho học sinh quan sát tranh 1.


Tranh 1:Vẽ cảnh vật ở đâu? Trong cảnh có những ai?
Có những vật gì ?


- Các bạn trong tranh đang làm gì ?



- Tranh 2 vẽ cảnh ở đâu ? trong tranh có những ai ? Có
những vật gì ?


- các bạn trong tranh đang làm gì?


- Các em viết một câu nói về người hoặc cảnh vật
trong mỗi tranh.


- nhận xét .Chọn 3-5 hay đọc cho cả lớp nghe.
<b>3- Củng cố dặn dò :</b>


- Trong tiết luyện từ và câu hơm nay được học những
từ về gì ?


- Hs các tổ thực hiện- lớp cổ vũ động
viên cho bạn xong- nêu lên nhận xét


- các nhóm thảo luận


- học sinh 3 tổ bố thăm.


- học sinh các tổ thực hiện lớp cổ vũ


- học sinh đọc theo yêu cầu
- học sinh quan sát trả lời


- trong công viên , các bạn nhỏ , cỏ và
hoa


- Bạn đang ngắm hoa, 3bạn vừa đi vừa


trị chuyện


- trong cơng viên, hoa nở đẹp, và có
hai bạn nhỏ


- Giơ tay định hái bông hoa
- học sinh thực hành viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các em đã biết dùng từ đặt thành câu,để trình bày
1 sự việc .


- Về nhà tìm thêm các từ theo 3 nhóm đặt câu với 1
trong các từ tìm được.


- Chuẩn bị mở rộng vốn từ – từ ngữ về học tập dấu
chấm hỏi .nhận xét chung tiết học .


<b>Tuần 2 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP, DẤU CHẤM HỎI </b>
<b> </b>


<b>I-Mục đích yêu cầu:</b>


Mở rộng và hệ thống hố vốn từ liên quan đến học tập


Rèn kĩ năng đặt câu :Đặt câu với từ mới tìm được sắp xếp lại trật tự các tư trong câu để tạo
thành câu mới, làm quen với câu hỏi.


<b>II- Đồ dùng dạy học : </b>


Bảng quay,bảng nam châm có gắn các từ tạo thành nững câu ở BT3,hoặc bút dạ và 2,3 tờ giấy


khổ to để học sinh làm bài tập.vởbài tập tiếng việt tập 1.




<b> Các Hoạt động dạy học :</b>
<b>1- Oån định</b> :


<b>2- Kiểm tra bài cũ </b> :Tiết luyện từ và câu trước các em
học bài gì ?


Gọi 2 học sinh làm lại bài tập 3.


Nói 1 câu về người hoặc vật trong mỗi tranh 1 và 2
-- nhận xét –phê điểm


Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ
<b>3- Bài mới :</b>


- Hoạt động 1 :


- Giới thiệu bài: tiết học này các em sẽ tiếp tục thực
hành luyện tập sử dụng từ ngữ để đặt câu nói về học
tập,biết cách sắp xếp các từ trong câu, làm quen với
câu hỏi.


Ghi tựa.


- Hoạt động 2 :


- Hướng dẫn làm bài tập.


-- giáo viên ghi yêu cầu bài 1.


- Giúp học sinh hiểu u cầu của bài tìm các từ ngữ
có tiếng học hoặc tiếng tập.


- Nhận xét


- GV đính 2 nhóm từ lên bảng(học tập) và 1 số từ
ngữ có chứa 2 nhóm từ đó.u cầu đính đúng ở 2
nhóm từ .


Hát


- Từ và câu


- học sinh thực hiện theo u cầu
Nhận xét


- học sinh nhắc lại


-- học sinh đọc yêu cầu bài
- Hs thảo luận –đại diện trình bày.
Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét.


Lưu ý :học sinh có thể đưa ra 1 số cụm từ chứ không
phải từ


VD: Học bài,học việc,tập nói,tập đi những trường hợp


này vẫn chấp nhận vì ở bậc tiểu học khơng biệt từ với
cụm từ và các tiếng học và tập,những từ như:tập
sách,tập tễnh không chấp nhận vì những trường hợp
này mang nghĩa khác.


Bài 2 :Ghi yêu cầu bài 2 lên bảng.


- hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài.
- yêu cầu đọc bài làm của mình.


- GV nhận xét – ghi điểm.
Ví dụ :Lan là học sinh lớp 2 A.


Nhờ chăm chỉ luyện tập nên em rất khỏe.


Bài 3 : hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của
bài.


Bài tập này có sẵn 2 câu,các em có nhiệm vụ sắp xếp
lại các từ trong mỗi câu ấy để tạo thành những câu
mới.


- yeâu cầu thảo luận nhóm.


Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- Gọi học sinh lên bảng


Nhận xét – phê điểm.
- Tên em là gì ?
- Em học lớp mấy ?



- Tên trường của em là Gì ?


Cần đặt dấu chấm gì vào cuối mỗi câu trên ?
- thu vở chấm, nhận xét


<b>4- Củng cố –dặn dị .</b>
Hỏi: hơm nay học bài gì ?
Giúp học sinh khắc sâu kiến thức.


- Có thể thay đổi vị trí các từ trong câu để tạo thành
câu mới.


- Cuối câu hỏi có dâu chấm hỏi


- Chuẩn bị bài .Từ Chỉ sự việc, câu kiểu ai là gì ?
- Nhận xét chung tiết học .


- học : học hành, học hỏi, học tập, năm
học ……..


- tập : tập đọc, tập viết, tập thể dục, tập
làm văn …..


-2 học sinh đọc
- học sinh làm bài


- 2 học sinh đọc , nhận xét


- học sinh đọc yêu cầu bài



- học sinh thảo luận nhóm
- Hs làm bài ở lớp


- Bác Hồrất yêu nhi đồng
- Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ
- Em là bạn thân nhất của Thu
- Bạn thân nhất của em là Thu
- theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

.
<b>Tuaàn 3</b>


<b>Từ chỉ sự vật–Câu kiểu Ai là gì ?</b>
<b>I- Mục đích u cầu :</b>


1- Nhận biết được các từ chỉ sự vật(danh từ )


2- Biết được câu theo mẫu ai (hoặc cái gì ? Con gì ?)là gì?


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ các sự vật sách giáo khoa


Bảng phụ viết nội dung bài tập thẻ ghi các từ,vở bài tập


<b> Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1- Oån định</b> :



<b>2- Kiểm tra bài cũ </b> : Chia lớp 2 dãy tìm từ ngữ có
tiếng học,1 một số từ ngữ có tiếng tập.


Nhận xét.


- u cầu đặt câu với từ có tiếng học,tiếng tập.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .


<b>3- Bài mới: </b>
- Hoạt động 1 :


a- Giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu hôm nay
cơ và các em tìm hiểu từ chỉ sự vật –câu kiểu ai là
gì ?


- Ghi tựa bài.
- Hoạt động 2:


- Hướng dẫn làm bài tập.
- yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa .


Để làm bài tập này các em hãy thảo luận và quan sát 8
tranh.


- học sinh xếp tranh về người,con vật,đồ vật,cây cối
và tìm từ ngữ về người,con vật,đồ vật,cây cối.


- phát phiếu



- Gọi học sinh chỉ những từ ngữ chỉ người,đồ vật,con
vật,cây cối.


+ Bộ đội,công nhân,máy bay,cây dừa,cây mía,con
voi,con trâu,ơ tơ


- u cầu nêu lại các từ ngữ trên.


Bài tập 1:Các bức tranh những từ chỉ người,đồ vật,cây
cối con vật.


- Vậy những từ chỉ người,đồ vật,cây cối, con vật gọi
là gì ?


Hát


- 2 dãy thực hiện
- Nhận xét


- học sinh đặt câu – nhận xét


- học sinh nhắc lại tựa bài
- mở sách giáo khoa


- thảo luận theo nhóm theo yêu cầu của
bài


- học sinh trình bày – đại diện nhóm lên
đính theo u cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hoạt động 3 :


- hướng dẫn bài tập 2 : ghi yêu cầu lên bảng
- hướng dẫn làm cột 1.


- Từ qúy mến có thểå đánh dấu chéo( x) vào được
khơng ? Vì sao ?


- Nhận xét.


- Từ Bảng đánh dấu x được khơng? Vì sao ?
- Từ đi đánh dấu được khơng ? Vì sao ?
- Nhận xét.


- Yêu cầu học sinh làm 3 cột còn lại của bài 2.


* Em hãy nêu lại những từ chỉ người,đồ vật,con vật,cây
cối ở bài tập 2.


- Ngoài những từ chỉ sự vật ờ bài tập 1 và bài tập 2 các
em tìm thêm 1 số từ chỉ sự vật khác mà em biết.


-- Nhận xét.


- Hoạt động 4:


Để luyện đặt câu với các từ chỉ người,đồ vật,con vật
và cây cối.


- bài tập 3.



Đặt các câu theo kiểu sau.Ghi bảng Ai (hoặc cái gì,con
gì )


Trong câu này bạn Vân Anh là gì?
-Ai là học sinh lớp 2A?


- Những từ ngữ nào trả lời cho ai ?


- Các em đã hiểu về giới thiệu về người,đồ vật
cây cối.


- Yêu cầu làm bài tập 3.
- Giáo viên hướng dẫn làm bài
Câu của bạn đặt theo kiểu nào ?


- Trò chơi:


- u cầu từng đội(1 học sinh nêu từ ,1 học inh
giới thiệu về câu có từ bạn nêu(Bất kì
người,cây cối,con vật)


VD: Cây lúa là cây lương thực .
Bác sĩ là người chữa bịnh cho em.
<b>4-Củng cố –dặn dị :</b>


Trong tiết học luyện từ và câu hơm nay được học từ
ngữ về những gì ?Về nhà tìm tiếp và đặt câu với những
từ chỉ đồ vật,cây cối,con vật…



Chuẩn bị từ chỉ sự vật,mở rông vốn từ,ngày
,tháng,năm.


Nhận xét chung tiết học.


- đọc yêu cầu của bài
- nghe – quan sát


- khơng – từ q mến khơng phải là từ chỉ
sự vật


- được, từ chỉ sự vật
- không,


- Từ chỉ sự vật.


- cô giáo, nai, thước kẻ, học trò, sách,
thầy giáo, cá heo


- học sinh tự tìm và trả lời


.


- Đọc yêu cầu bài tập 3
- là học sinh lớp 2A
- Bạn Vân Anh


- Từ ngữdùng từ chỉ người
- Nxét- bổ sung.



- HS đọc yêu cầu
- Ai, cái gì, con gì ?


- học sinh tìm và nêu theo yêu cầu
- thực hiện trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần 4 </b>


<b>Từ chỉ sự vật-Mở rộng vốn từ.</b>


<b> Muïc đích yêu cầu :</b>


- Mở rộng vốn từ chỉ sự vật.


- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.


- Biết ngắt một đoạn văn thành nhựng câu trọn ý.


<b> Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở BT1
- Bảng phụ viết đoạn văn ở BT3.


- VBT nếu có .


<b> Cacù hoạt động dạy học :</b>
1- <b>Oån định :</b>



2- Kiểm tra bài cũ :Từ chỉ sự vật,câu kiểu ai là gì ?
Gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu theo mẫu.Ai ?
(Cái gì,con gì ?) Là gì ?


Nhận xét ghi điểm.
3- <b>Giới thiệu bài mới :</b>


Trong giờ và câu tuần này cúng ta sẽ tiếp tục học các từ
chỉ người,đồ vật,con vật,cây cối tập hỏi đáp về thời gian
và thực hành ngắt đoạn văn thành các câu.


- Viết tựa bài lên bảng


- Hoạt động 2 : hướng dẫn làm bài tập :


Bài 1:yêu cầu mở sách giáo khoa trang 35 đọc bài 1 tìm
các từ theo mẫu.


- hướng dẫn :tìm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây
cối


- mỗi cột 3 từ (theo mẫu )


- Giaùo viên cho học sinh làm việc theo nhóm


- u cầu lớp làm bài ù điền đúng nội dung từng cột.
Học sinh đọc tiếp sức bài đã làm.


Nghe nhận xét phê điểm.



Ví dụ :Chỉ người:Bác sĩ, cơng nhân, kĩ sư,giáo viên,nhạc
sĩ diễn viên,nhà báo.


- Chỉ đồ vật: Tủ, giường,ô tô,tàu thủy,máy bay,bút
mực,thước…


- Chỉ con vật:Gốu,gà ,chim bồ câu,khỉ,hươu,nai,dê.
- Chỉ cây cối:Lan,huệ,thông,xà cừ,tre,chuối,quýt…
Bài 2:


- Gọi 1 Hs đọc đề bài.
- yêu cầu ta tìm gì ?


- yêu cầu học sinh thực hành theo mẫu.
- Gọi 2 học sinh lên bảng .


Haùt


- 2học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên


- nhắc lại tựa bài
- HS đọc yêu cầu bài
.


- thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm nêu miệng các từ ởø 4
cột



- Học sinh đọc u cầu của bài


- Đặt câu hỏi về ngày tháng
năm,tuần,ngày trong tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- u cầu học sinh hỏi đáp theo cặp trong nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.


Vídụ : Hôm nay là ngày bao nhiêu ?Tháng này là tháng
mấy ?Một tháng có mấy tuần ? Một năm có bao nhiêu
tháng ?


Sinh nhật của bạn ngày nào? Bạn thích tháng nào nhất?
Bạn vào học lớp 1 năm nào ?


b-Một tuần có mấy ngày ?Hơm nay là ngày thứ mấy ?
Một tuần chúng ta được nghỉ mấy ngày ?


Bài 3:- yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Gọi 1 học sinh đọc 1 đoạn văn liền hơi.


- Em thấy mệt không khi đọc mà không đươc ngắt hơi ?
- Cả lớp các em có hiểu ý đoạn này không ?


Nếu cứ đọc liền như vậy thì có khó hiểu khơng ?


+ Để giúp người đọc dễ đọc,người nghe dễ hiểu ý nghĩa
Của đoạn chúng ta phải ngắt đoạn thành các câu.



- Khi ngắt đoạn văn thành câu , cuối câu phải đặt dấu
gì? chữ cái đầu câu viết thế nào ?


- Nêu đoạn văn có 4 câu,hãy thực hiện ngắt đoạn văn
thành 4 câu.


Lưu ý :Mỗi câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn.
- yêu cầu 1 học sinh lên bảng .


Sưả bài: Trời mưa to Hoà quên mang áo mưa.Lan rủ bạn
đi chung áo mưa với mình đơi bạn vui vẻ ra về


<b>4-Củng cố :Luyện từ và câu học bài gì ?</b>


Tổng kết tiết học ,tun dương những em tích cực,nhắc
nhỡ những em cịn chưa chú ý bài,về nhà tìm thêm các
từ chỉ người,đồ vật,con vật,cây cối…


Chuẩn bị bài:Tên riêng và cách viết tên riêng câu kiểu
ai là gì ?.


- học sinh đọc u cầu bài
- 1 Hs đọc liền hơi


- rất mệt
- không


- Khó nắm được hết ý bài
- Khó hiểu.



- cuối câu có dấu chấm, chữ đầu câu
viết hoa


- học sinh làm bài


- 1học sinh lên bảng làm bài
- cả lớp làm bài vào vở


- từ chỉ sự vật mở rộng vốn từ :ngày,
tháng, năm


<b>Tuaàn 5 </b>


<b>TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG </b>
<b>CÂU KIỂU AI: LÀ GÌ ?</b>




<b> Mục đích yêu cầu :</b>


1- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật,biết viết hoa tên riêng.
2- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai ( Cái gì ?con gì ?)


Là gì ?
II_


<b> Đờ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ ghi sẵn BT1,giấy khổ to,bút.VBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1- n định :


2- KTBC :Từ chỉ sự vật –mở rộng vốn từ .yêu cầu học
sinh tìm một số từ chỉ tên người,tên vật.


Yêu cầu học sinh đặt câu các từ chỉ người chỉ vật và
gạch chân dưới từ đó .


Nhận xét – ghi ñieåm .


- nhận xét phần kiểm tra bài cũ
<b>3-Bài mới:</b>


Giới thiệu bài :Đưa ra câu:Ở Việt nam có rất nhiều sơng
núi.


Em hãy tìm từ chỉ vật,tử chỉ tên riêng trong câu trên?
Em có nhận xét gì về cách viết các từ đó trong câu ?
Tại sao trong câu đó có từ lại được viết hoa,có từ thì
khơng ?muốn biết điều đó chúng ta học tiết luyện từ và
câu :Tên riêng và cách viết tên riêng câu kiểu Ai là gì ?
- Hướng dẫn làm bài tập:Treo bảng phụ 1HS đọc yêu
cầu bài .


- Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như
thế nào ?vì sao ? để trả lời được câu hỏi này các em
quan sát so sánh cách viết các từ ở nhóm 1,với các từ
nằm ngồi ngoặc đơn ở nhóm 2.



- Nhận xét –


Kết luận :Các từ ở cột 1 là tên chung không viết
hoa(sông núi,thành phố,học sinh )


Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dịng sơng,một ngọn
núi,một thành phố,hay 1 người(Cửu Long,Ba Vì,Huế)
- Các em nhận xét gì cách viết các từ ở nhóm 2.


Kết luận :Các từ dùng để gọi tên riêng của 1việc ,sự vật
cụ thể phải viết hoa.


Gọi Hs đọc câu ghi nhớ SGK


Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Tìm một số từ chỉ tên
riêng của 1 sự vật cụ thể.


(Sông Hồng,Sông Thương,Sông Đồng Nai,Suối sỏi,Núi
Đất,Võ Thị Sáu,Trần Hùng …)


Nhận xét tuyên dương .
Bài 2: Đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS lên bảng làm bài.


(Trần Toàn,nguyễn Thị Lan,Suối sỏi,Núi Đất.)
Nhận xét- ghi điểm.


- Tại sao phải viết hoa tên của bạn và tên của dòng
sông ?



Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài.


Đặt câu theo mẫu:Ai(Cái gì,con gì)là gì ?để giới thiệu
trường em mơn học em ưa thích,và làng, xóm…của em


Hát


- 2HS nêu miệng
- 2HS lên bảng đặt câu


- Đọc câu mẫu
Việt Nam,sơng ,núi
Việt Nam viết hoa
Sông núi không viết hoa
- Hs nhắc lại


- Hs đọc


- Hs quan sát trả lời


Các từ ở nhóm 1 khơng viết hoa,các từ
ở nhóm 2 viết hoa.


- Viết hoa
- Hs đọc


- nhóm trình bày
Nhận xét-bổ sung


- Hs đọc yêu cầu bài


4Hs câu a:2 học sinh
câu b: 2 học sinh
Lớp làm bài tập nhận xét.


- Tại vì tên của bạn, tên sông là tên
riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gọi HS nói các câu khác nhau.


Ví dụ : Trường em là trường tiểu học Hoà Long A
Trường học là nơi rất vui.


Trường em là một ngôi trường nhỏ nằm bên con đường
làng.


Em thích nhất là mơn tốn.


Mơn học em thích là mơn âm nhạc.Em học giỏi nhất là
mơn tốn.


Nhận xét- tuyên dương
<b>4- Củng cố-dăn dò:</b>


Luyện tập và câu học bài gì ?Tên riêng của người,sơng
núi viết như thề nào ?


Trò chơi:Thi viết tên riêng của sự vật(tiếp sức)
Nhận xét tuyên dương


Củng cố-dạn dò: Về nhà làm bài tập tiếp vở bài tập


Chuẩn bị tuần sau- Nhận xét tiết học .


học sinh đặt câu


- Tên riêng và cách viết tên riêng câu
kiểu Ai là gì ?


- Thi đua giữa 2 đội
Nhận xét


<b>Tuần 6</b>


<b>CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?</b>
<b>KHẲNG ĐỊNH , PHỦ ĐỊNH </b>


<i><b> Mở rộng từ : TỪ NGỮ Õ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b></i>




<i><b> Mục đích</b><b> :</b></i>


- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu ,giới thiệu Ai (cái gì ,con gì ) là gì ?
- Biết sử dụng đúng các mẫu câu phủ định.


- Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập.
II


<b> -Đồ dùng dạy học : </b>
- Tranh minh học bài 3
- vở bài tập





<b> Các hoạt động dạy học:</b>
1- Oån định:


2- Kiểm tra bài cũ :yêu cầu học sinh viết tên của
núi,sông,người Nhận xét ghi điểm.


Yêu cầu đặt câu theo mẫu Ai(Cái gì,con gì)là gì ?
Nhận xét- ghi điểm.


3-Bài mới :
giới thiệu.:


Trong tiết luyện từ và câu ở tuần trước các em đã tập
đặt câu,giới thiệu theo mẫu Ai(cái gì,con gì) là gì.Trong
tiết học hơm nay các em sẽ tập đặt câu hỏi cho các bộ
phận của kiểu câu trên.Sau đó học nói viết theo một số
mẫu


Câu khác nhau,học mở rộng vốn từ về ĐDhọc tập


- hát


- Hs viết nhận xét
- Hs đặt câu
Lan là hs giỏi.


Cây lúa là cây lương thực



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- ghi tựa.


Hướng dẫn làm bài


Bài 1: Gọi HSđọc yêu cầu bảng phụ.
Học sinh đọc câu a: Em là học sinh lớp 2.
- Bộ phận nào được in đậm.


Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em?
- học sinh lớp 2 là ai ?


yêu cầu học sinh làm vào vở.
Gọi HS đặt câu hỏi .


VD:Ai là học sinh giỏi nhất lớp.?
Học sinh giỏi nhất lớp là ai ?
Mơn học em u thích là gì ?
Em u thích mơn học gì ?
Mơn học gì em u thích ?
Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi:
Nêu câu hỏi – đặt câu hỏi .


Bài 2 :yêu cầu học sinh đọc bài.
Yêu cầu đọc mẫu.


Các câu này cùng có nghĩa khẳng định hay phủ định.?
Khi muốn nói,viết các câu có cùng nghĩa phủ định ta
thêm các cặp từ trên vào trong câu(khơng đâu,có
đâu,đâu có)



Gọi Hs nêu miệng bài 2 câu b,c


u cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3.


Đính tranh lên bảng yêu cầu Hs quan sát chia nhóm để
tìm và ghi tên các đồ dùng học tập và tác dụng của mỗi
đồ dùng đó .


Nhận xét tuyên dương .
- 4 quyển vở – vở ghi bài.


- 3 chiếc cặp –cặp để đựng sách vở đồ dùng học tập
- 3 bút chì – để vẽ


- 2 lọ mực – mực để viết.
- 1 thứơc kẻ- kẻ đo đoạn thẳng
- 1 Ê ke –Vẽ đo


- 1Com pa –Vẽ vòng tròn.
<b>4 – Củng coá :</b>


- Hs đọc
- Em


- Ai là Hs lớp 2
Nhắc lại


HS làm bài
Hs nêu miệng



- 2 đội thực hiện
nhận xét


- Hs đọc bài


Hs đọc nối tiếp các câu và nghĩa giống
câu sau.


Phủ định
Hs nêu


b-Em có thích nghỉ học đâu!
Em đâu có thích nghỉ học!


Em khơng thích nghỉ học đâu!
c-Đây khơng phải là đường đến trường
đâu!Đây có phải là đường đến trường
đâu! Đây đâu có phải là đường đến
trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trò chơi “Leo núi” chọn những đồ dùng học tập để đính
từ chân lên đến đỉnh núi đội nào leo đến đỉnh trước
thắng


- Nhaän xét


Chuẩn bị bài:Từ ngữ về mơn học.Từ chỉ hoạt động .
Nhận xét tiết học .



2 đội thực hiện


nhận xét - tuyên dương


<b>Tuần 7</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ MƠN HỌC </b>
<b>TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG </b>
<b>I-Mục đích : </b>


- Kể được tên các môn học ở lớp.


- Bước đầu làm quen với từ chỉ hoạt động
- Nói được câu có từ chỉ hoạt động .


- Tìm được từ chỉ hoạt động thích hợp để đặt câu.
<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ
Vở bài tập


<b>III-Các hoạt động dạy học :</b>
1- Oån định :


2- Kiểm tra bài cũ :


Gọi 2 hs lên đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được
đặt duới(mẫu ai là gì ?


Ghi bảng câu:Bé Uyên là học sinh lớp 1.


Mơn học em u thích là âm nhạc.
Nhận xét – ghi điểm.


Yêu cầu học sinh tìm những cách nói có nghĩa giống
câu sau:


Em không thích nghỉ học


- Em không thích nghỉ học đâu !
- Em có thích nghỉ hịc đâu !
- Em đâu có thích nghỉ học !
Nhận xét ghi điểm.


<b>3- bài mới: giới thiệu </b>


- Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ được
làm quen với Các từ chỉ hoạt động. GV ghi bảng.


Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 1: (Miệng) yêu cầu học sinh đọc


Gv treo thời khóa biểu của lớp,yêu cầu Hs đọc .
Yêu cầu Hs kể tên các môn ở lớp.


GV nhận xét bổ sung
Bài 2 :yêu cầu Hs đọc bài.


2 Hs lên bảng đặt câu hỏi.
Ai là Hs lớp 1 ?



Mơn học em u thích là gì ?
- 2 học sinh thực hiện cách nói


- Hs nhắc lại


-Hs đọc u cầu bài
- Hs đọc thời khóa biểu


- kể : tập đọc , tốn, chính tả, luyện từ
và câu, tập làm văn, đạo đức, TNXH,
nghệ thuật …nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Treo lần lược 4 tranh , hỏi.


- Tranh 1 vẽ ai ?Bạn gái đang làm gì ?
- Từ chỉ hoạt động của bạn gái là từ nào ?
- Tranh 2 vẽ ai ?Bạn trai đang làm gì ?
- Từ chỉ hoạt động của bạn trai là từ nào ?
- Tranh 3,4 yêu cầu thảo luận


- Tranh 3 nghe ,giảng giải
- Tranh 4 nói,kể,trị chuyện.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu đọc mẫu.


Yêu cầu Hs thực hành theo cặp và làm bài trước lớp.
Nhận xét từng câu của HS.


VD: Bạn gái đang đọc sách chăm chú .


Bạn nhỏ đang xem sách.


Bạn trai đang viết bài.


Cậu học trò đang chăm chú làm bài tập.
Bố đang giảng baøi cho con.


Cậu học sinh đang nghe bố giảng bài .
Hai bạn học sinh đang trò chuyện với nhau.
Hai bạn gái đang nói chuyện vui vẻ.


Bài 4: Hs đọc bài.


Chi lớp làm 4 nhóm tìm từ thích hợp diền vào chỗ trống
để tạo thành câu đúng.


a- <i><b>Cô Tuyết Mai dạy môn tiếng việt.</b></i>
b- <i><b>Cô giảng bài rất dễ hiểu.</b></i>


c- <i><b>Cô khuyên chúng em chăm học .</b></i>
<b>4-Củng cố – dặn dò :</b>


Luyện từ và câu học bài gì ?
Trị chơi:Tìm các từ chỉ hoạt động
Nhận xét tuyên dương


Về nhà đặt câu có từ chỉ hoạt động học tập.
Chuẩn bị :Từ chỉ hoạt động, trang thái, dấu phẩy


- HS quan sát trả lời.


- Bạn gái.


Đọc bài,đọc sách,xem sách.
Đọc


Bạn trai(viết bài,làm bài)
Viết,làm


Thảo luận trình bày.
Hs đọc


Em đang đọc bài.
Hs thực hành
Nhận xét


- Hs đọc yêu cầu bài


Hs laøm baøi theo nhóm trình bày nhận
xét


Nhận xét


Từ ngữ về mơn học, từ chỉ hoạt động
Thi đua giữa 2 đội.


<b>Tuaàn 8 </b>


<b>TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI </b>
<b>DẤU PHẨY </b>



<b>I-Mục đích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II-Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ viết để trống từ chỉ hoạt động
- 4 tờ giấyA3 bút dạ,bảng phụ bài 1,2
<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>


1- <b>n định : </b>


2- <b>Kiểm tra bài cũ : yêu cầu hs làm bài</b>
Treo bảng phụ.


a- <i><b>Chúng em nghe cô giáo giảng bài </b></i>
b- <i><b>Thầy Tấn dạy mơn tốn.</b></i>


c- <i><b>Cơ Lan giảng bài rất hay.</b></i>
d- <i><b>Bạn Ngọc học giỏi nhất lớp.</b></i>
e- <i><b>Tổ trực nhật quét lớp</b></i>


f- <i><b>Hà đang lau bàn ghế.</b></i>
Nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:


giới thiệu .


Tiết luyện từ và câu hôm nay các em tiếp tục luyện
tập,cách dùng các từ chỉ hoạt động,trang thái.Sau đó tập
dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động trạng
thái trong câu.



Hướng dẫn làm bài .
Bài 1: (miệng).


Gọi Hs đọc yêu cầu của bài.
Treo bảng phụ yêu cầu đọc câu a
Từ nào là chỉ loài vật của câu này ?
Con trâu đang làm gì ?


<b>n chính là từ chỉ hoạt động của con trâu.</b>
Tương tự các em tìm ở câu b


Câu c tìm từ chỉ trạng thái của sự vật.
- Aên,uống,tỏa.


Bài 2 :Gọi hs đọcyêu cầu bài.


Yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi chọn từ chỉ hoạt động đã
cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong bài
đồng dao.


Trò chơi : tiếp sức.


Cách chơi:Mội đội 4 hs(mỗi Hs điền 1 từ ) đội nào
nhanh, đúng thắng.


Con meøo,con mèo


<i><b>Đuổi theo con chuột.</b></i>
<i><b>Giơ vút nhe nanh</b></i>



<i><b>Con chuột chạy quanh</b></i>
<i><b>Luồn hang luồn hốc.</b></i>
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài


a-Tìm các từ chỉ hoạt động của người trong câu.
2 từ : học tập,lao động trả lời cho câu hỏi “làm gì ?”


hát


1 học sinh làm bài – cả lớp theo dõi
- Nhận xét


- Nhắc lại tựa


- Hs đọc yêu cầu bài
Con trâu ăn cỏ
Từ:Con trâu
Aên cỏ


- Làm vở bài tập 1 Hs lên bảng
- Nhận xét sửa sai


- học sinh đọc


- Thi đua giữa 2 đội.
Động viên.nhận xét


- Đọc bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Để tách rỏ 2 từ cùng trả lời cho câu hỏi “làm gì? “Trong
câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào ?


Gọi hs lên đánh dấu phẩy ở câu a


Thảo luận nhóm gạch chân từ chỉ hoạt động .
Nhận xét- tuyên dương.


a- Lớp em học tập tốt lao động tốt.


b- Cô giáo chúng em rất yêu thương qúy mến học sinh.
c- Chúng em ln kính trọng biết ơn các thầy cơ giáo.
<b>4-Củng cố:Bài học hơm nay các em đã LT tìm và dùng</b>
từ chỉ hoạt động,trạng thái của loài vật,sự vật biết cách
dùng dấu phẩy để đánh dấu các bộ phận câu giống nhau.
Trị chơi:Leo núi.


Tìm đúng từ chỉ hoạt động đính từ duới chân núi đến
đỉnh núi đội nào trước thắng.


Về nhà tìm thêm 1 số từ chỉ hoạt động,trạng thái của sự
vật và lồi vật .


Nhận xét chumh tiết học .


Học tập,lao động


Vào giữa học tập tốt lao động tốt
Hs thực hiện.



Thảo luận trình bày
Nhận xét


Hs đọc lại các câu ngắt hơi đúng sau
dấu phẩy,


- Thi đua giữa 2 đội
Nhận xét


<b>Tuần 9</b>


<b>ƠN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I</b>
<b>I-Mục đích:</b>


- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lịng
- Oân luyện cách nói lời cảm ơn,xin lỗi.
- Oân luyện cách sử dụng dấu chấm,dấu phẩy.
<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>


Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lịng.
- Đọc thuộc 1 khổ thơ:ngày hơm qua đâu rồi?


- Đọc thuộc lịng bài:Gọi bạn,cái trống trường em,cơ giáo lớp em
- Bảng phụ chép BT3 –VBT.


<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1- n định:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ :</b>



<b>3- Bài mới :Tiết học hôm nay cô sẽ kiểm tra đọc học</b>
thuộc lịng và ơn luyện cách nói lời cảm ơn, xin
lỗi,cách sử dụng dấu chấm,dấu phẩy.


- Ktra đọc thuộc lòng.


Gọi từng Hs lên bốc thăm bài đọc.
Nhận xét – ghi điểm.


Nhắc lại


- Lần lượt từng hs lên bốc thăm đọc bài
theo yêu cầu trong phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Em hs nào chưa thuộc bài đọc lại lần sau.
Oân luyện cách nói lời cảm ơn,xin lỗi.
Bài tập 2yêu cầu HS mở SGK.


Yêu cầu Hs suy nghó(ghi nhanh ra nháp)làm việc theo
cặp 2 bạn ngồi bên 1 cặp).


Gọi nhiều cặp nói trước lớp.
Nhận xét ghi điểm từng cặp Hs.


VD: Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn bạn gấp thuyền ?
– Cậu sẽ nói gì khi cậu làm rơi chiếc bút của bạn ?
– Cậu sẽ nói gì khi cậu mượn sách của bạn mà trả khơng
đúng hẹn.


- Cậu sẽ nói gì khi khách đến chơi nhà,biết cậu học tập


tốt, chúc mừng cậu ?


Chọn ghi lên bảng những câu trả lời hay của học sinh.
Cách sử dụng dấu chấm và dấu phẩy


Gọi Hs đọc yêu cầu của bài.
Treo bảng phụ


Yêu cầu Hs tự suy nghĩ làm bài vở bài tập
- Hs nhận xét.


Mẹ ơi đêm qua con nằm mơ con chỉ nhớ là con bị mất
một vật gì đó.Nhưng con chưa tìm thấy thì mẹ đã gọi con
dậy rồi.Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó khơng hở mẹ ?
Ồ hay,con nằm mơ thì làm sao mẹ biết được !


Nhưng lúc mơ con cũng thấy mẹ ở đấy,mẹ đang tìm hộ
con cơ mà.


Chấm 1 số bài.


<b>4-Củng cố: nhận xét chung tinh thần thái độ học tập.</b>
Về nhà ôn lại các bài tập đọc +học thuộc lòng để giờ
sau kiểm tra lại.


Đọc yêu cầu của bài tập
- Hs thực hiện theo cặp
Nghe-nhận xét


- Cảm ơn cậu đã giúp mình biết gấp


thuyền.


Cảm ơn bạn đã giúp mình
Xin lỗi cậu tớ vơ ý


Xin lỗi bạn nhé.


Tớ xin lỗi vì khơng đúng hẹn.


Cảm ơn bác cháu sẽ cố gắng hơn nữa ạ
Cháu cảm ơn co,chú ạ


Cả lớp cùng đọc.
1 Hs đọc


đọc bài treo ở bảng phụ
1Hs lên bảng-lớp làm vào vở
Nhận xét bài bạn-đọc bài mình
Sửa sai bài Hs.


- 2Hs đọc lại truyện “nằm mơ”


-,Nộp vở.


<b>Tuaàn 10</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ HỌ HAØNG </b>
<b>DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI </b>
<b>I-Mục đích:</b>



- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ chỉ người trong gia đình,họ hàng.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi


<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- 4 Tờ giấy to viết nội dung bài tập 3,4
<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1- n định:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3- Bài mới :trong bài học hơm nay các em sẽ được củng</b>
cố mở rộng và hệ thống hố cá từ chỉ người trong gia
đình,họ hàng và rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu chấm
và dấu chấm hỏi.


Hướng dẫn làm bài tập


Bài tập 1:Hs đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?


- yêu cầu học sinh mở SGK/ 78 đọc thầm bài “Sáng kiến
kinh nghiệm”tìm và gạch chân dưới các từ chỉ người
trong gia đình,họ hàng có trong bài rồi đọc lên.


Ghi bảng:bố,ông,bà,con,mẹ,cụ già,cô,chú,con cháu.
Bài 2 :Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.


u cầu học sinh kể nối tiếp nhau mỗi học sinh 1 từ theo


chỉ định GV.


Nhận xét phê điểm yêu cầu học sinh làm bài vở bài tập .
Bài 3:Họ nội là những người như thế nào ?(có quan hệ
ruột thịt với bố hay mẹ ?)


- Họ ngoại là nghười như thế nào ?(Có quan hệ ruột thịt
với ai?)


yêu cầu học sinh làm bài theo hội ý trong nhóm.
Họ ngoại:ng ngoại,bà ngoại


Họ nội :ng nội,bà nội.


Bài 4: Gọihọc sinh đọc yêu cầu của bài.
Gọi Hs khá đọc truyện vui trong bài
- dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ?


Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Ơ trống thứ I và thứ III điền dấu chấm .
Ô thứ 2 điền dấu chấm hỏi .


Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Chấm 1 số vở nhận xét.


<b>4-Củng cố dặn dò:</b>


Hơm nay học luyện từ và câu bài gì?
Trị chơi: Tiếp sức



u cầu 2 đội tìm những từ thuộc họ nội đính vào 1
Hát


- Hs đọc


- Tìm từ chỉ người,họ hàng trong câu
chuyện


- Hs thực hiện theo yêu cầu nối tiếp
nhau trả lời nhận xét


- đọc u cầu


- HSkể nối tiếp:thím,cậu,bác,dì mợ,con
dâu,con rễ,chắt,chít,dượng…


- HS làm bài


- Hs đọc u cầu bài


- Là những người có quan hệ ruột thịt
với bố


- Là những người có quan hệ ruột thịt
với mẹ


Hs làm bài-1 học sinh lên bảng
Nhật xét sửa sai.


- Hs đọc



- Đọc câu chuyện trong bài
- thường đặt cuối câu hỏi
- Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét bổ sung


- Hs làm bài
- Nộp vở


từ ngữ họ hàng, dấu chấm, dấu chấm
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cột,họ ngoại đính vào 1 cột.
Nhận xét tun dương.


Về nhà tìm và ơn lại những từ chỉ người trong họ hàng.


<b>Tuaàn 11</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ </b>
<b>CƠNG VIỆC TRONG NHÀ </b>
<b>I-Mục đích:</b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và tác dụng của chúng.
- Bước đầu hiểu các từ ngữ chỉ hoạt động.


<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập SGK


- Bút dạ 4 tờ giấy khổ A 3
<b>III-Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1- Oån định :</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ :tiết luyện từ và câu tuần trước học</b>
bài gì ?


Gọi 1 hs tìm những từ chỉ người trong gia đình họ hàng
của họ nội.


Gọi 1 hs tìm những từ chỉ người trong gia đình họ hàng
của họ ngoại.


Nhận xét ghi điểm.
Nhận xét bài cũ
<b>3-Bài mới </b>


- Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ được mở
rộng vốn từ về đồ dùng và tác dụng của chúng,biết được
một số từ chỉ hoạt động


- hướng dẫn làm bài tập.


Bài 1:Gọi hs yêu cầu bài,GV ghi bảng.
Treo tranh giải thích.


Chia lớp làm 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu
cầu viết thanh 2 cột tên đồ dùng và công dụng của
chúng.



GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
Lời giải:


- Một bát hoa to để đựng thức ăn.
- Một cái thìa để xúc thức ăn.


- Một cái chảo có tay cầm để rán xào


- từ ngữ về họ hàng, dấu chấm, dấu
chấm hỏi


- trả lời
- trả lời


- Hs nhắc lại
- Hs đọc
- Hs quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Một cái cốc để uống nước trà.
- Một cái đĩa đựng thức ăn.
- Ghế tựa để ngồi….


Bài 2:Gọi hs đọc bài 2


Yêu cầu học sinh đọc bài thơ thỏ thẻ.


Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn làm
giúp ông.


Bạn nhỏ muốn ông làm giúp những việc gì ?



-Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay
những việc bạn nhỏ nhờ ơng giúp nhiều hơn.


-Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghónh.


GV:Lời bạn rất ngộ nghĩnh ý muốn giúp ông của bạn
thật đáng yêu.


Ở nhà em thường làm gì giúp gia đình ?


Em thường giúp những người lớn những việc gì ?
Yêu cầu học sinh làm bài vở bài tập


Nhận xét


3- Củng cố:luyện từ và câu hơm nay học bài gì ?
Hãy nêu tên 1 số đồ dùng trong nhà.


Chuẩn bị:Mở rộng vốn từ,ngữ về tình cảm,dấu phẩy.


Hs nhắc lại


- HS u cầu bài 2
- 1học sinh đọc
- Đun nước,rút rạ


- Xách siêu nước,dập lửa,ơm rạ,thổi
khói.



Việc bạn nhờ ơng giúp nhiều hơn


Bạn muốn đun nước tiếp khách nhưng
lại chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ông phải
làm hết ông buồn cười thế thì lấy ai
ngồi tiếp khách.


Trả lời theo ý
- trả lời theo ý
- Hs làm bài


từ ngữ về đồ dùng và cơng việc trong
nhà


- vài học sinh nêu


<b>Tuần 12:</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH </b>
<b>DẤU PHẨY</b>


<b>I-Mục đích:</b>


- Mở rộng vốn từ về tình cảm cho học sinh.


- Biết cách đặt câu theo mẫu Ai(cái gì,con gì)là gì ?


- Biết cách đặt dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.
- Nhìn tranh nói về hoạt động của người.



<b>II-Các hoạt động dạy học: </b>
<b>1- Oån định:</b>


<b>2- KTBC :</b> Tiết luyện từ và câu trước học bài gì ?


Gọi hs lên bảng nêu tên một số đồ dùng trong gia đình
và tác dụng của chúng


Nhận xét- ghi điểm.
Nhận xét bài cũ.
<b>3- Bài mới:</b>


- từ ngữ về đồ dùng và công việc trong
nhà


- Hs nêu tên 1 số đồ dùng và công dụng
của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiết luyện từ và câu hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về từ
ngữ tình cảm-dấu phẩy . ghi bảng


<b>làm bài tập</b>


Bài 1: gọi hs đọc đề bài.
GV ghi bảng


Gọi hs đọc mẫu.


- yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài.
Gọi hs đọc bài làm.



GV ghi baûng


Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu bài
Yêu cầu hs làm bài VBT
Yêu cầu Hs đọc bài
Nhận xét sưả-ghi điểm.


GV: Trong trường hợp cháu mến yêu ông bà,cần phân
tích cho hs thấy từ mến yêu dùng thể hiện tình cảm với
bạn bè người ít tuổi hơn,khơng hợp khi thể hiện tình cảm
với người lớn tuổi,đáng kính trọng như ông bà.


Bài 3:Gọi hs đọc ye6u cầu bài 3
Treo tranh GV gơi ý


Người mẹ đang làm gì ?
- Em bé đang làm gì ?
- Bạn gái đang làm gì ?


Vẽ mặt mọi người như thế nào ?
Gọi hs nối tiếp nhau nói theo tranh.
Nhận xét ghi điểm.


VD:Em bé ngủ trong lòng mẹ.


Bạn hs đưa cho mẹ xem quyển vở ghi điểm 10.Mẹ khen
con gái rất giỏi.


-Bạn gái đang đưa cho mẹ xem quyển vở điểm 10.Một


tay ôm em bé trong lòng,một tay mẹ cầm quyển vở của
bạn.Mẹ khen con gái mẹ học giỏi lắm.Cả hai mẹ con
đều rất vui.


Mẹ đang bế em bé.Em bé ngủ trong lòng mẹ.Mẹ vừa bế
em vừa xem bài ktra của con gái.Con gái khoe với mẹ
bài ktra được điểm 10 mẹ rất vui,mẹ khen con gái giỏi


Hs nhắc lại
- Hs đọc
Hs nhắc lại


Hs đọc mẫu: Yêu mến,qúy mến
Hs làm bài


Hs nối tiếp đọc bài làm.


Yêu thương,thương yêu,yêu mếm,mến
yêu,kính yêu,kính mến,yêu qúy,qúy
yêu,thương mến,mấn thương,qúy mến
- Hs đọc yêu cầu bài


Hs laøm bài.


Hs đọc bài làm-nhận xét


VD: Cháu kính yêu(yêu qúy,thương
yêu,yêu thương)ông bà.


Con yêu qúy(kính yêu,thương yêu,yêu


mến)bố mẹ.


Em yêu mến(yêu qúy,thương yêu,mến
yêu) anh chị.


- đọc u cầu
Hs quan sát


Mẹ đang bế em bé.
Em bé ngũ trong lòng mẹ.


Bạn gái khoe với mẹ bài kiểm tra
Đạt điểm 10.


Mẹ rất vui và khen con gái giỏi quá.
Hs nối tiếp nhau nói theo tranh từ 3-5
câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

quaù.


Bài 4: Gọi Hs đọc yêu cầu bài 4.
GV ghi bảng.


- Gọi hs đọc câu a.(đọc liền mạch không nghỉ hơi giữa
các ý trong câu)


- GV ghi baûng.


- Gọi Hs làm bài.Nếu hs chưa làm được.GV thử đặt
dấu phẩy ở nhiều chỗ khác trong câu xem có thích


hợp khơng ?


- Kết luận: Chăn màng,quần áo là những bộ phận
giống nhau trong câu.Giữa các bộ phận đó cần đặt
dấu phẩy.Gọi hs đọc lại câu.


Yêu cầu Hs làm tiếp câu b,c vào vở gọi 2 hs lên bảng
sửa bài.Nhận xét ghi điểm.


- Thu vở chấm.
<b>4-Củng cố – dặn dò:</b>


luyện từ và câu hơm nay học bài gì ?


Về tìm thêm các từ ngữ về tình cảm luyện tập thêm mẫu
câu ai(là gì,cái gì,con gì ?)


Chuẩn bị:TN về công việc gia đình.Câu kiểu ai làm gì ?
Nhận xét chung tiết học.


- Hs đọc yêu cầu


Hs đọc theo yêu cầu SGK
Hs làm bài


Lớp nhận xét


Chăn màn,quần áo được xếp gọn gàng
Hs làm bài



2 hs lên bảng sửa bài.


Tủ giường bàn ghế được kê ngay ngắn.
Giày dép,mũ nón được để đúng chỗ.
Từ ngữ về tình cảm gia đình, dấu phẩy


<b>Tuần 13</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CƠNG VIỆC GIA ĐÌNH </b>
<b>CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?</b>
<b>I-Mục đích:</b>


- Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (Cơng việc gia đình)
- Luyện tập về kiểu câu ai làm gì ?


<b>II-Đồ dùng dạy học :</b>
Bảng phụ viết BT2 .


Giấy khổ to-bút dạ kẻ sơ đồ mẫu câu ai làm gì ?BT3.
<b>III-Các hoạt động dạy học :</b>


1- n định :


2- KTBC : Tiết LT&câu tuần trước học bài gì ?
- ghép các tiếng u,thương,qúy,mến,kính
Thành những từ có 2 tiếng.


Yêu cầu Hs làm bài tập 3


Nhìn tranh nói về hoạt động của mẹ và con.


Nhận xét ghi điểm.


Nhận xét kiểm tra bài cũ.


Từ ngữ về tình cảm gia đình- dấu phẩy.
Hs1:thương yêu,yêu thương,yêu qúy,
qúy yêu, Qúy mến,yêu mến,mến
yêu,thương mến,mến thương,kính yêu
kính mến…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3-Dạy bài mới : </b>


- Giới thiệu bài:Tiết LT&câu hơm nay cơ hướng dẫn
các em tìm hiểu về từ ngữ chỉ hoạt động.Luyện tập về
kiểu câu ai làm gì ?( ghi tựa)


- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:Gọi hs đọc đề bài
Gv ghi bảng


Yêu cầu Hs thảo luận theo cặp.Kể cho nhau nghe về
việc đã làm ở nhà để giúp cha mẹ.


Yc một vài cặp lên trình bày hỏi đáp nhau.


VD: Ở nhà bạn thường làm những việc gì để giúp cha
mẹ ?


Những từ các em vừa kể,chỉ cơng việc trong gia đình là
từ chỉ hoạt động.



Bài 2: treo bảng phụ.
Gọi Hs đọc yc đọc cả mẫu


Yc cả lớp làm bài VBT.1hs lên bảng.


- Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai ?
- Gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi


làm gì ?


Nhận xét – sửa bài(nếu có ) ghi điểm.
Hs sốt lại bài của mình sửa sai.


Bài 3:Gọi hs đọc yêu cầu bài đọc cả mẫu,giúp hs hiểu
yêu cầu bài.Chọn các từ đã cho ở cột 1,2,3 sắp xếp
thành câu theo mẫu ai,làm gì ?như mẫu phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy A 3 và bút dạ thảo luận.ghép câu(ghi
câu tìm ghép được ra giấy).


Nhóm nào ghép được nhiều câu trong cùng một thời
gian là thắng cuộc.


Hướng dẫn nhận xét chữa bài.


Nếu có điều kiện nên tổ chức dưới hình thức trị chơi
tiếp sức theo nhóm.Xếp các thẻ từ(GV chuẩn bị sẵn)
Thành câu nhóm nào ghép được nhiều câu thắng.
<b>4-Củng cố:Tiết LT&câu hơm nay học bài gì?</b>
Trị chơi: Leo núi.



Cách chơi cơ có sẵn một số thẻ từ các em hãy lên tìm
đúng từ chỉ cơng việc gia đình đính vào vị trí từ chân
núi đến đỉnh núi.Với hình thức tiếp sức mỗi em một từ
đội nào đến đỉnh trước đúng từ thắng cuộc.


Chuẩn bị bài:Từ ngữ về tình cảm gia đình,câu kiểu ai
làm gì?


Nhắc lại
Hs đọc yc bài
Hs nhắc lại.


Hs thực hiện theo cặp với yc trên
Hs nói trước lớp theo cặp


Nhặt rau,rửa rau,gấp quần áo,quét
nhà,trông em tưới cây cho gà ăn,rửa
chén ,lau bàn…


Hs đọc theo yc của GV
Lớp đọc thầm theo
Lớp làm bài


Cây xoè cành ôm cậu bé
Em học thuộc đọan thơ
Em làm 3 bài tập toán.
Nhận xét bài làm của bạn.
Hs đọc cả mẫu



Hs nghe hieåu


Làm bài theo nhóm đại diện trình bày
trước lớp.


VD:Chị em giặt quần áo
Linh rửa bát đũa


Cậu bé xếp sách vở.
Lớp nhận xét sửa bài


- Từ ngữ về cơng việc gia đình luyện
tập câu theo mẫu ai,làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tuần 14</b>


<b>Từ ngữ tính cảm gia đình</b>
<b>Câu kiểu ai làm gì ? dấu chấm,</b>


<b>dấu chấm hỏi</b>
<b>I-Mục đích:</b>


- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu ai làm gì ?
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm dấu chấm hỏi.
<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>


Bút dạ 4-5 tờ giấy khổ to kẻ bảng ở BT2,3
Vở bài tập.



<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>
1- <b>Oån định :</b>


2- KTBC :từ ngữ về cơng việc gia đình câu kiểu ai làm
gì ?


Gọi hs trả lời hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà
giúp cha mẹ ?


Nhaän xét ghi điểm.


Gọi 2 hs lên bảng đặt câu theo mẫu ai làm gì ?
Nhận xét – ghi điểm.


<b>3-Bài mới:</b>


Tiết luyện từ và câu hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về từ
ngữ tình cảm gia đình.Luyện tập về dấu chấm,dấu chấm
phẩy và câu kiểu ai làm gì ?


làm bài tập.


Bài 1: Gọi hs đọc đề bài,GV ghi bảng.


Hs kể
Nhận xét


Hs lên bảng đặt câu, đọc lên
Nhận xét



Hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Yêu cầu Hs suy nghó phát biểu


GV nghe và ghi các từ không trùng nhau lên bảng.
Yêu cầu Hs đọc các từ vừa tìm được sau đó chép vào vở
bài tập.


Bài 2:Gọi hs đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu.


GV phát bút dạ+giấy A 3(đã kẻ bảng)cho hs các nhóm
làm bài.


Khi đặt câu cần viết hoa chữ cái đầu câu,đặt dấu
chấm ở cuối câu.


Với những từ ở ba nhóm đã cho các em có thể tạo thành
những câu theo mẫu Ai làm gì ?


(nhiều hơn 5 câu)


u cầu các nhóm làm xong dán lên bảng lớp,đọc kết
qủa.


GV nhận xét tuyên dương
Ai Làm gì ?
Anh Khuyên bảo em.
Chi Chăm sóc em.
Anh Em Trơng nom nhau.
Chi em Trông nom nhau.


Anh em Giúp đỡ nhau.
Chị em Giúp đỡ nhau.
Em Giúp đỡ anh
Nếu hs đặt câu Anh chăm sóc anh
Giúp hs sửa:Anh tự chăm sóc mình.
Chị em chăm sóc chị


Sửa :Đây là câu sai về nghĩa.


Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài đọc to đoạn văn.
Treo bảng phụ lên.


Bé nói với mẹ.


Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà
Mẹ ngạc nhiên


- Nhưng con đã biết viết đâu ?
Bé đáp:


- Không sao mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc .
Yêu cầu cả lớp đọc làm bài vào vở.


2 hs lên bảng.


Tại sao điền dấu ? vào ô trống thứ 2 ?
Quan sát nhận xét sửa sai


Yêu cầu học sinh đọc lại câu chuyện vui cuyện có buồn
cười khơng ? Cười ở chỗ nào ?



Mỗi em nêu 3 từ


VD: giúp đỡ,chăm sóc,yêu thương,qúy
mến,nhường nhịn,chăm lo,chiều
chuộng,


Bế,ẳm,quan tâm,đùm bọc..
Hs đọc,lớp đọc thầm


4 nhoùm nhận giấy+bút thảo luận làm
bài.


Đại diện nhóm trình bày trước lớp nghe
nhận xét


1hs đọc,lớp đọc thầm.


Hs laøm baøi


2hs làm vào giấy lớn dán lên bảng-đọc
bài làm.


1 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4-Củng cố dặn dò:</b>


Tiết luyện từ và câu hơm nay học bài gì ?


Nêu lại một số từ nói về tình cảm thương u giữa anh


chị em.


Về nhà luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
Nhận xét tiết học


Chuẩn bị:Từ chỉ đặc điểm.Câu kiểu Ai thế nào ?


biết viết xin mẹ giấy để viết thư cho
bạn một bạn cũng chưa biết đọc .


Hs trả lời


Hs neâu - nhận xét.


<b>Tuần 15</b>


<b> Từ chỉ đặc điểm</b>
<b> Câu kiểu Ai thế nào ?</b>
<b>I-Mục đích:</b>


- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm,tính chất của người,vật sự vật.
- Rèn kĩ năng đặt câu kiểu ai thế nào ?


<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>


- tranh minh hoạ nội dung bài tập 1 dưới mỗi tranh viết các từ trong ngoặc đơn.
- Giấy khổ to,bút dạ viết nội dung bài tập 2


- Giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 3
- Vở bài tập .



<b>III-Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1- Oån định:</b>


<b>2- KTBC : tiết luyện từ và câu tuần trước học bài gì ?</b>
- Hãy nêu 1 số từ về tình cảm thương u giữa anh Chị
em ?


Nhận xét ghi điểm.


- làm bài tập 2 (Làm miệng)
Nhận xét ghi điểm.


<b>3- Bài mới :</b>


-Tiết luyện từ và câu hôm nay cô hướng dẫn các em
tìm một số từ ngữ chỉ đặc điểm,tính chất của
người,vật,sự vật và luyện tập kĩ năng đặt câu theo
mẫu Ai thế nào?


- làm bài tập
Gọi hs yêu cầu của bài.
Treo tranh nói.


Em hãy quan sát tranh rồi chonï một từ trong ngoặc đơn
để trả lời câu hỏi.


Từ ngữ về tình cảm gia đình câu kiểu Ai
làm gì ?



Vài hs neâu


Hs lấy vở bài tập đã làm đọc lên nhận
xét


Hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV nhắc hs mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng
Gọi hs trả lời từng bức tranh.


VD:Em bé rất xinh./ Em bé rất đẹp./Em bé rất dễ thương
./Em bé thật ngây thơ./


Con voi raát khỏe./ Con voi rất to./Con voi chăm chỉ làm
việc./Con voi cần cù khuân gỗ.


- Quyển vở này màu xanh./ Quyển vở kia màu xanh./
Quyển vở này nhiều màu.


- Caây cau tất cao ./Hai cây cau rất thẳng./ cây cau thật
xanh tốt./cây cau khẳng khiu.


<b>Bài 2 :Gọi hs đọc u cầu .</b>
Phát phiếu cho 3 nhóm hs


Tính tình của người:Tốt,xấu,chăm ,ngoan,lười siêng,thật
thà,can đảm, chịu khó…


+ Màu sắc của vật:trắng,xanh,đo,ûtím,vàng,đen,nâu…
+Hình dáng:Cao thấp ngắn,dái,mập,lùn,gầy….


GV nhật xét tuyên dương.


<b>Bài 3: Viết</b>


Phát phiếu cho mỗi hs
Gọi hs đọc câu mẫu


+ Mái tóc của ông em thế nào ?
+ Cái gì bạc trắng ?


Hs tự làm bài vào phiếu.
Gọi hs đọc bài làm của mình


Gv nhật xét chỉnh sửa cho hs khơng nói đúng mẫu câu ai
thế nào?


<b>4-Củng cố :Hôm nay lớp mình đọc mẫu câu gì ?</b>
Về nhà đặt câu theo mẫu vừa học.


Nhận xét chung tiết học.


Mỗi bức tranh 4 em trả lời


Hs đọc yêu cầu


Hs hoạt động nhóm sau 5 phút cả 3
nhóm dán giấy của mình lên bảng,nhóm
nào viết được nhiều và đúng thắng
cuộc.



Hs nhận xét


Mái tóc……….trắng.
Bạc trắng.


Mái tóc ông em
Hs làm bài vào phiếu
Hs đọc bài làm.
Nhận xét lẫn nhau.


<b>Tuần 16</b>


<b>Từ chỉ tính chất</b>
<b>Câu kiểu Ai thế nào ?</b>


<b>Từ ngữ về vật ni.</b>
<b> I-Mục đích:</b>


- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa,biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt câu đơn giản theo kiểu
:Ai(cái gì,con gì )Thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bảng phụ viết nội dung bài,mơ hình kiểu câu ở BT2
Tranh minh họa các con vật trong tranh phóng to BT3
<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>


1- <b>n định :</b>


2- <b>KTBC: Tiết luyện từ và Câu tuần trước học bài gì ?</b>
Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra.



Nhận xét phê điểm.
<b>3-Bài mới:</b>


Giới thiệu bài .


Tiết luyện từ và câu hôm nay giúp các em hiểu về từ trái
nghĩa,tập đặt câu đơn giản với những từ trái nghĩa đó theo
kiể Ai cái gì? Con gì ? Thế nào ?


Đồng thời mở rộng vốn từ về vật nuôi trong nhà.
Ghi tựa.


Hướng dẫn hs làm bài.


- Bài 1:gọi hs đọc yêu cầu bài,đọc luôn mẫu.


- Giúp hs hiểu u cầu của bài.Các em tìm những từ có
nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa của từ đã cho.
Hs trao đổi theo cặp với nhau.


Gọi 2 hs lên bảng làm vào giấy đính lên.


Tốt ---xấu Trắng ---đen,đen sì.
Cao ---thấp,lùn tịt, Ngoan---hư,bướng bỉnh
Khoẻ---yếu , Nhanh ---chậm,chậm chạp.
Nhận xét ghi điểm.


<b>Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu của bài.</b>
Yêu câu hs đọc ln mẫu.



Giúp hs nắm yêu cầu baøi.


Bài tập 1: đã cung cấp cho các em 12 từ (6 cặp)em hãy
chọn một cặp từ trái nghĩa trong 6 cặp từ trên rồi đặt với
mỗi từ một câu theo kiểu Ai(cái gì,con gì)thế nào ?


Treo tranh tranh vẽ gì ?


Gọi hs khá đặt câu với từ cao---thấp
u cầu Hs hội ý đặt câu theo nhóm.
VD:-Cái bút này rất tốt.


Chữ viết của em còn xấu.
- Bé Hoa ngoan lắm.


- Con cún rất hư.


- Hùng bước nhanh thoăn thoắt
- Con rùa đi chậm chạp.


- Chiếc áo này trắng tinh.
Nhận xét tuyên dương.
<b>Bài 3:Gọi hs đọc đề bài.</b>


Treo tranh hỏi những con vật này được nuôi ở đâu?


Các em hãy chú ý viết đúng tên các con vật ấy theo số thứ
tự đã đánh ở mỗi con vật


Từ chỉ đặc điểm – câu kiểu ai làm


gì ?


Hs nhắc lại
Hs đọc.


Đọc lên nhận xét sửa sai
1hs đọc


hs đọc mẫu


Bàn,ghế,chó,mèo.
Cái bàn ấy rất cao
Cái ghế này quá thấp


Hs thảo luận làm bài trình bày theo
nhóm.


Đọc lên quan sát nhận xét.
Hs đọc


- Những con vật này được nuôi trong
nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thu chấm 1 số bài –nhận xét
Gv đọc từng số con vật.
<b>4-Củng cố- dặn dị:</b>


Luyện từ và câu hơm nay học bài gì ?


Chơi tiếp sức:Tìm 1 số từ trái nghĩa với các từ sau:


Sâu ---cạn Tròn ---méo


Mập---Oám Trên ---dưới
Trong ---ngoài Ngọt ---đắng
Mặn ---lạc Non---gìa
Về nhà đặt câu theo mẫu vừa học.


Nhật xét chung tiết học.
Hs trao đổi ghi VBT


Lớp đọc tên con vật


Hs tiếp sức tìm từ.


<b>Tuần 17</b>


<b>Từ ngữ về vật ni</b>
<b>Câu kiểu Ai thế nào ?</b>
<b>I-Mục đích:</b>


- Mở rộng vốn từ.Các từ chỉ đặc điểm của loài vật
- Bước đầu biết thể hiện ý so sánh.


<b>II-Đồ dùng dạy học </b>


Tranh minh hoạ (hoặc thẻ từ viết tên 4 con vật BT1)
4 thẻ từ chỉ đặc điểm – bảng phụ viết BT2.


<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1- Oån định </b>



<b>2- KTBC: Tiết luyện từ và câu câu tuần trước học bài gì ?</b>
Gọi hs làm bài tập 1


Gọi 3 hs đặt câu theo 3 cặp từ trái nghĩa bài tập 2
Nhận xét ghi điểm.


<b>3- Bài mới: Tiết trước các em đã biết dùng từ đặt câu theo</b>
mẫu Ai(cái gì,con gì)thế nào?Hơm nay các em sẽ được
học tiếp các từ chỉ đặc điểm của lồi vật.


làm bài tập.


<b>Bài 1: Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.</b>
Treo tranh 4 con vật.


Từ chỉ tính chất câu kiểu Aithế nào
từ chỉ vật ni.


Hs nêu miệng lại bài tập 1
3hs nêu miệng (đặt câu)


hs nhắc tựa bài
hs đọc-lớp đọc thầm.


Quan sát biết suy nghĩ chọn từ trao
đổi theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Làm việc cả lớp gọi 4 hs lên bảngyêu cầu chọn thẻ từ đính
đúng vào dưới mỗi tranh.



Nhận xét tuyên dương


u cầu Hs tìm và nêu một số câu thành ngữ,tục ngữ ,ca
dao nói về con vật.


<b>Bài tập 2 :</b>


Gọi hs đọc yều cầu bài
Gọi hs đọc mẫu.


Treo bảng phụ đã viết sẵn các từ.
hs trao đổi trong nhóm.


- Yêu cầu các nhóm nối tiếp nhau phát biểu
Gv ghi lên bảng 1 số cụm từ so sánh


VD:-Đẹp như tranh(như hoa,như tiên,như mơ,như mộng)
- Cao như sếu(như cái sào,trời,núi)


- Khoẻ như trâu(như voi,như hùm,như hổ)


- Nhanh như chớp(như điện,như sóc,như cắt,như gió)
- Chậm như sên(như rùa)


- Hiền như đất(như bụt ,như cô tấm)
- Traắng như tuyết (như vôi,như mây)
- Xanh như tàu lá(như nước biển)
- Đỏ như gấc(như son,như lửa)



Nhận xét tuyên dương nhóm phát biểu nhiều.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài


Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
Gọi nhiều hs đọc bài làm
Nhận xét- ghi điểm.


Chấm một số bài nhận xét.


Gv viết lên bảng để hồn chỉnh từng câu.
VD:


- Mắt con mèo nhà em tròn như hạt nhãn(như viên
kẹo,như hạt sen,như qủa nho)


- Tồn thân nó phủ một lớp lông màu tro,mượt như
nhung(như tơ,như bơi mỡ ,như lụa)


- Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non(như hai cái mộc
nhỉ tí hon,như hai lá hồng)


<b>4-Củng cố –dặn dò :</b>


Luyện từ và câu học bài gì ?
Em hãy nói vài câu có từ so sánh ?
GV nhận xét tuyên dương


1-trâu khoẻ
2-Rùa chậm
3-chó trung thành


4-Thỏ nhanh


Khoẻ như trâu,chậm như rùa,nhanh
như cắt(sóc thỏ)


1 hs đọc


1hs đọc mẫu-cả lớp đọc thầm


- hs thảo luận nhóm tìm ra những
hình ảnh so sánh


Hs đọc cả câu mẫu
Hs làm bài


Hs đọc bài của mình


Từ ngữ về vật ni- câu kiểu ai thế
nào?


Cao như trời – rộng như biển
Đen như hòn than – ngọt như đường
Chua như dấm – cay như ớt


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tuaàn 18</b>


<b>Oân tập tiết 7</b>
<b>I-Mục đích :</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ


- Oân luyện về từ chỉ đặc điểm


- Oân luyện về cách viết bưu thiếp
<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>


Phiếu ghi các bài học thuộc lòng
Bảng phụ viết 3 câu văn của BT2


Chuẩn bị một bưu thiếp đã viết lời chúc mừng.
<b>III-Các hoạt động dạy học :</b>


1- n định :
2- KTBC:


<b>3- Bài mới : Tiết học hôm nay cô sẽ kiểm tra hoc thuộc</b>
lịng và ơn luyện cách viết bưu thiếp,từ chỉ đặc điểm
của người và vật.


Kiểm tra đọc thuộc lòng
Gọi từng hs lên bốc thăm bài đọc .
Nhận xét - ghi điểm


Em nào chưa thuộc cho nợ lại lần sau.
- Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật.
Gọi hs đọc yêu cầu bài 2


Yêu cầu hs suy nghĩ làm nháp
Chấm một vài bài ở lớp.


Trước khi hs làm bài GV có thể hướng dẫn câu mẫu


a-Càng về sáng tiết trời càng lạnh giá.


- Sự vật được nói đến trong câu Càng về sáng tiết trời
càng lạnh giá là gì ?


Càng về sáng tiết trời như thế nào ?
Từ nào chỉ đặc điểm tiết trời khi về sáng.


Đáp án: Lạnh giá,sáng trưng,xanh mát, siêng năn.
Bài 3: Gọi hs đọcyêu cầu bài 3


Yêu cầu hs tự làm bài(viết bưu thiếp) chúc mừng thầy cô
- hs đọc bưu thiếp đã viết.


Nhận xét về nội dung lời chúc cách trình bày
VD: 18/11/2003


Kính thưa cô.


Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 em kính chúc cô
luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc.


Chúng em ln ln nhớ cơ và mong được gặp lại cô
Học sinh của cô


Hs bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu
trong phiếu.


Nghe nhận xét
Hs đọc yêu cầu bài



Hs làm bài cá nhân 1 hs lên bảng
Nhận xét bài ở bảng


Tiết trời
Lạnh giá
Lạnh giá


1 hs đọc lớp đọc thầm.
- Làm cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nguyễn Thanh Nga
<b>4- củng cố :Nhận xét chung tiết học </b>
dặn dò hs về nhà làm thử bài luyện tập
nhận xét tiết học


<b>TUAÀN 19 :</b>


<b> TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA </b>
<b> ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NAØO ? </b>
<b> I/ Mục tiêu :</b>


-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm


- Biết đặc nói về đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng được một số từ ngữ nói về
đặc điểm của các mùa


- Biết trả lời và đạt câu hỏi về thời gian theo mẫu Khi nào?
<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>



-Bảng kẻ sẵn thống kê BT 2. Mẫu câu BT3
<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


1.GiớiThiệu bài


<b>-Bài 1:gọi 1em đọc yêu cầu bài tập 1</b>
Chia nhóm yêu cầu thảo luận
Yêu cầu các nhóm trình bày
GV ghi bảng


<b> -Bài 2:gọi hs đọc u cầu bài </b>


Hỏi mùa nào cho chúng ta hoa thơm và trái ngọt ?
Vâïy ta viết vào cột mùa hạ làm cho hoa thơm trái
ngọt


Thu chấm nhận xét


u cầu hs nói về đặc điểm các mùa trong năm
<b>+ Kết Luận:Mỗi mùa trong năm có một khoảng </b>
trời riêng và có một vẻ đẹp riêng.Các em nên
quan sát thiên nhiên nhiều hơn , các em sẽ phát
hiện thêm nhiều điều bổ ích về các mùa và giúp


-1 em đọc thành tiếng ,lớp theo dõi
-các nhóm thảo luận


-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- 1 số hs đọc các tháng



- đọc yêu cầu
-Mùa hạ


-hs laøm VBT 1 em lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

các em hiểu biết viết được bài văn hay về 4 mùa
<b> -Bài 3:yêu cầu hs đọc đề </b>


Cho hs chơi hỏi đáp


*Cách chơi 2 đội thay phiên nhau đặt câu hỏi vàù
trả lời


<b>GV: kết luận Khi muốn biết thời gian xảy ra của </b>
một việc gì đó em đặt câu hỏi với từ khi nào
<b>3/ Củng cố – dặn dị </b>


nhận xét tiết học




- đọc đề bài


-trả lời các câu hỏi sau


lớp chia 2 đội – đội 1: đọc câu hỏi- đội 2 trả lời
và ngược lại


-hỏi : khi nào hs được nghỉ hè ?
-đầu tháng sáu hs được nghỉ hè .


Hỏi: khi nào hs tựu trường ?
-cuối tháng tám hs tựu trường
Hỏi:Mẹ thường khen em khi nào ?


- Mẹthường khen em khi em có điểm mười .


<b>TUẦN 20:</b> <b> TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT </b>
<b> ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO </b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về thời tiết – Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời tiết
bao giờ, lúc nào, tháng mấy,mấy giờ thay cho khi nào ?


- Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm than trong ngữ cảnh
<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


- bảng phụ viết sẵn bài tập 2-3
<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>


<b>1.KTBC: gọi 2 hs kiểm tra yêu cầu thực hiện </b>
hỏi đáp theo mẫu câu hỏi khi nào


nhận xét cho điểm hs
<b>2. Bài mới : giới thiệu bài </b>
<b> -Bài 1</b>


Gọi hs đọc yêu cầu bài
u cầu làm VBT



Thu chấm nhận xét


<b>-Bài 2: yêu cầu hs đọc </b>


- 2 hs thực hiện


-khi nào cậu cảm thấy vui nhất
-TớÙ vui nhất khi đạt điểm tốt
-đọc u cầu


-làm bài


Mùa xuân ________âm áp
Mùa hạ …… giá lạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Cho hs làm việc theo cặp


Em hãy lần lượt thay thế các từ mà bài đưa ra
vào vị trí của từ khi nào trong từng câu văn .Sau
đó đọc câu đã có từ thay thế lên và bàn bạc với
nhau xem từ đó có thể thay thế cụm từ khi nào
được hay không ?


Nói các em chú ý Câu hỏi khi nào là câu hỏi
về thời điểm xảy ra sự việc


VD: cụm từ khi nào trong câu


-Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?


-Có thể thay thế bằng những cụm từ nào.Hãy
đọc to câu văn khi đã thay thế từ


nhận xét cho điểm hs
<b> -Bài 3: gọi hs đọc yêu cầu </b>


Treo bảng phụ và gọi hs lên bảng làm bài
-Khi nào ta dùng dấu chấm than ?


-Dấu chấm than được dùng ở cuối các câu văn
nào?


<b>Keát luận : cho hs hiểu về dấu chấm và dấu </b>
chấm than


<b> 3/ Củng cố –dặn dò : trò chơi </b>
nhận xét tiết học


HS thảo luận cặp


- Hs làm bài


-Có thể thay thế bằng từ bao giờ, lúc nào, tháng
mấy, mấy giờ


Đáp án


b-bao giờ , lúc nào , tháng nào, tháng mấy
c-bao giờ ,tháng nào, lúc nào, tháng mấy.
d-bao giờ , tháng nào , tháng mấy



- HS đọc yêu cầu
- Làm bài


-Đáp án :Thật độc ác! Mở cửa ra!


Không! Sáng ra ta sẽ mở cửa mời ông vào
-Đặt ở cuối câu kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TUẦN 21:</b> <b>TỪ NGỮ VỀ CHIM CHĨC – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?</b>
I/ Mục tiêu :


- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ về:TN chỉ chim chóc
- Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu Ở đâu?
II/ Đồ dùng học tập : Mẫu BT 2,bảng thống kê từ của BT 1
III/ Các hoạt động dạy học :


1. KTBC: gọi 3 em lên kt
Nhận xét cho điểm hs


2. Bài mới GT bài
-Bài 1 gọi hs đọc yêu cầu


Yêu cầu hs đọc các từ trong ( )


Yêu cầu hs đọc tên của các cột trong bảng từ
cần điền


Yêu cầu hs đọc mẫu




Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Đáp án :


+ Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt ,vàng
anh, cú mèo .


+ Gọi tên các tiếng kêu :tu hú ,cú, quạ
+Gọi tên theo cách kiếm ăn : bói cá ,gõ kiến
chim sâu


nhận xét cho điểm hs


*Ngồi các từ chỉ tên các lồi chim đã biết ở
trên.Em nào có thể tìm thêm các từ chỉ lồi
chim khác


+KL: Thế giới lồi chim vơ cùng phong phú
và đa dạng. Có những lồi chim được đặt tên
theo cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng
kêu,ngồi ra cịn có nhiều lồi chim khác
Bài 2:cho hs đọc


Theo dõi nhận xét


Hỏi :Muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì


-HS1,HS2 thực hành về hỏi đáp thời gian
-HS3 làm BT- Tìm từ chỉ đăïc điểm của các


mùa trong năm


_Đọc: ghi tên các lồi chim trong ngoặc vào ơ
trống thích hợp


- gõ kiến ,cú mèo ,chim sâu, cuốc,
quạ, vàng anh.


-Gọi tên theo tiếng kêu, gọi tên theo cách kiếm
ăn


Gọi tên các hình dáng :Chim cánh cụt,gọi tên
theo tiếng kêu: tu hú . Gọi tên theo cách kiếm
ăn :bói cá


-HS làm bài


-hs nêu :vd: đà điểu , đại bàng, vẹt, bồ
câu,chèo bẻo,sơn ca, hoạ mi, sáo sậu, chìa
vơi,sẻ, thiên nga, cị ,vạc….


-Đọc u cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đó….ta dùng từ gì để hỏi ?


-Hãy hỏi bạn bên cạnh 1 câu hỏi có dùng từ ở
đâu


nhận xét hs



Bài 3: u cầu hs làm việc hỏi đáp theo cặp
Yêu cầu hs làm VBT


Thu chấm nhận xét
3/ Củng cố –dặn dò


-HS về nhàlàm VBT Đặt câu với từ khi nào?
Ơû đâu?


Nhận xét tiết học


-Ở đâu?
-hs thực hành


-HS 1: Sao chăm chỉ họp ở đâu?


-HS2:Sao chăm chỉ họp ở phịng truyền thống
của trường


- làm bài


- Đọc bài làm của mình


<b>TUẦN 22 : TỪ NGỮ VỀ LOAØI CHIM- DẤU CHẤM, DẤU PHẨY</b>
I/ MỤC TIÊU:


- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ về các lồi chim
- Hiểu được các câu thành ngữ trong bài


- Biết sử dụng dấu chấm , dấu phẩy thích hợp trong một đoạn văn


II/ Đồ dùng dạy học :


- Tranh các loài chim , VBT
III/ Các hoạt động dạy học


1.KTBC: gơi hs kiểm tra bài tiết trước
nhận xét cho điểm hs


2.Bài mới GT bài
a/ Hướng dẫn làm BT
treo tranh


- Bài1 :yêu cầu hs lên bảng gắn từ
GV nhận xét


-Baøi 2: yêucầu hs nêu
cho hs laøm VBT


thu vở chấm nhận xét


-2 em đặt câu theo mẫu ở đâu ?


- quan sát


- Đại diện 3 nhóm lên
1- chào mào 5-vẹt
2- chim sẻ 6- sáo sậu
3- cò 7-cú mèo
4- đại bàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Baøi 3:


Hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì?
Yêu cầu đọc thầm


Yêu cầu làm vở


Thu chấm nhận xét
3/ Củng cố –dặn dò :trò chơi
nhận xét tiết học


+ Hót như khướu


-Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích
hợp, sau đó chép lại đoạn văn


- đọc thầm
- Làm bài VBT
-hs đọc bài , nêu dấu chấm câu


<b>TUẦN 23:</b> <b>TỪ NGỮ VỀ MNG THÚ-ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ</b>
<b>NAØO?</b>


I/MỤC TIÊU:


-Mở rộng và hệ thống hố vốn từ theo chủ điểm từ ngữ vềà mng thú
- Biết trả lời và đặt câu hỏivề địa điểm theo mẫu như thế nào?


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :mẫu bài tập 3
III/CAØC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



1. KTBC:gọi 2 em kiểm tra bài tiết trước
theo dõi nhận xét cho điểm hs


2. Bài mới :gt bài


3. Hướng dẫn làm bài tập
-Bài 1:đọc u cầu


yêucầu làm VBT


thu chấm nhận xét
-Bài 2:yêu cầu làm gì?


-u cầu hs thực hành hỏi đáp theo cặp


Yêucàu trình bày trước lớp
Nhận xét cho điểm hs


-yêu cầu hs đọc lại các câu hỏi trong bài 1và
hỏi .Các câu hỏi này có điểm gì chung?
-Bài 3 u cầu chúng ta làm gì?


<b> + Trâu cày rất khoẻ</b>


<b> +Để đặt câu hỏi cho bộ phận này SGK đã </b>
dùng câu hỏi nào ?


Yêu cầu hs thực hành hỏi đáp với bạn bên
cạnh



- 2 em lên làm bài 3


xếp các tên con vật dưới đây vào thích hợp
-làm bài


+ thú dữ ,nguy hiểm : hổ ,báo, gấu , lợn lịi, chó
sói, sư tử, bị rừng, tê giác.


+thú khơng nguy hiểm : thỏ, ngựa vằn, khỉ,
vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.


-Trả lời câu hỏi về đặc điểm các con vật
a/ Thỏ chạy như thế nào ?


-Thỏ chạy nhanh như bay.


b-Sóc chuyền cành từ cây này sang cây khác
như thế nào?


-Sóc chuyền cành từ cây này sang cây khác rất
khéo léo


c- Gaáu đi như thế nào?
-Gấu đi rất chậm


d-Voi kéo gỗ như thế nào ?
-Voi kéo gỗ rất khoẻ


-Đều có cụm từ như thế nào?



-Đặt câu hỏi cho các bộphận dược in đậm trong
các câu dưới đây


hs đọc câu này


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

3/ Củng cố –dặn dò
về làm BT3 vào vở
nhận xét tiết học


b- Ngựa chạy như bay


c- Thấy một chú ngựa đang ăn cỏ sói thèm như
thế nào?


d-Đọc xong nội qui khỉ Nâu cười như thế nào?


TUAÀN 24


<b>TIẾT 24 :TỪ NGỮ VỀ LOAØI THÚ –DẤU CHẤM, DẤU PHẨY </b>
I/ MỤC TIÊU:


- Biết mở rộng và hệ thống hoá vốn tư øliên quan đến muơng thú
- Hiểu được các câu hành ngữ trong bài


- Biết dùng dấu chấm và dấu phẩy trong đoạn văn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:TRANH sgk


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KTBC: cho HS thực hành hỏi đáp theo



mẫu như thế nào ?
nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới GT bài


-Baøi 1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Treo tranh


Hỏi :Tranh minh hoạ hình ảnh của các
con vật nào?


Hãy đọc các từ chỉ đạc điểm yêu cầu bài
làm


-Bài đọc yêu cầu


Cho HS thảo luận để làm


Yêu cầu HS đọc bài làm của mình


-HS thực hành


-Chon cho mỗi con vật trong tranh minh
hoạ một từ chỉ đúng đặc điểm của nó
-quan sát


-cáo, gấu, thỏ trắng ,sóc,nâu, hổ
-HS đọc


-làm bài



-Gấu trắng tị mị
-Cáo tinh ranh.
-Sóc nhanh nhẹn
-Nai hiền lành
-Thỏ nhút nhát
-Hổ dữ tợn


-chọn từ chỉ đặc điểm thích hợp cho các
con vật


-Thảo luận cặp làm bài
-Đọc –lớp nhận xét


a/ Dữ như hổ (cọp )chỉ người nóng tính
dữ tợn


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Nhận xét cho điểm HS


Tổ chức hoạt dộng nối tiếp theo chủ đề
tìm thành ngữ có tên các con vật


-Bài 3 treo bảng phụ yêu cầu HS đọc
đề


yêu cầu làm bài , chữa bài


Vì sao ô trống thứ nhất em điền dấu phẩy
-Khi nào phải dùng dấu chấm ?



3/ Củng cố –dặn dò: Trị chơi đốn tên
Giải thích trị chơi nhận xét chơi


nhận xét tiết học


tốt


d/ Nhanh như sóc Khen người nhanh
nhẹn


-HS hoạt động phát biểu ý kiến


VD: chậm như rùa ,hót như khướu ,nói
như vẹt


-Điền dấu chấm hay dấu phảy vào ô
trống


-1 em đọc , lớp theo dõi
- làm bài


-Vì chữ dằng sau ơ trống khơng viết hoa
-Khi hết câu


-HS chơi


<b>TUẦN 25</b>


<b>TIẾT 25 :TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?</b>
I/ MỤC TIÊU :



-Mở rộng và hệ thống hố vốn từ về sơng biển


- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và dặt câu hỏi với cụm từ vì sao ?
II/ Dồ dùng dạy học :Viết bài tập lêïn bảng phụ


III/ Các hoạt động dạy học


1. KTBC: gọi 4 HS lên kiểm tra bài tuần
trước


Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới GT bài :
3. Hường dẫn làm Bt
-Yêu cầu HS đọc bài 1
-cho lớp thảo luận nhóm


Nhận xét tun dương các nhóm tìm được
nhiều từ


Bài 2: yêu cầu làm gì?
Cho HS làm VBT
Nhận xét cho điểm HS


4 em làm bài


-Đọc u cầu


-HS thảo luận – dại diện của 3 dãy ghi
lên



-tàu biển , cá biển, chim biển, sóng biển,
bão biển , lốc biển ,mặt biển ,rong
biển , bờ biển….


biển cả , biển xanh,biển khơi ,biển lớn …
-Tìm từ theo nghĩa tương ứng cho trước
- HS làm bài


đáp án :sông , suối, hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Bài 3:gọi HS đọc yêu càu
Yêu cầu lớp suy nghĩ làm bài


KLTrong câu văn :Không được bơi ở đoạn
sông này vì có nước xốy thì phần in đậm
là lý do cho việc không được bơi ở đoạn
sông này .Khi đặt câu hỏi cholý do của
một sự việc nào đó ta dùng cụm từ Vì
sao , để đặt câu hỏi .Câu hỏi đúng cho bài
tập này là


Vì sao chúng ta khơng được bơi ở đoạn
sơng này


Bài 4:Bài yêu cầu làm gì?


u cầu thực hành hỏi đáp


Nhận xét cho điểm HS



3/ Củng cố –dặn dò về nhà làm BT vào
vở


nhận xét tiết học


sau


<b>-Khơng được bơi ở đoạn sơng này vì có </b>
<b>nước xốy</b>


-HS phát biểu ý kieán


-Dựa vào nội dung của bài TĐ: Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh để trả lời câu hỏi
-thảo luận cặp


a/Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
-Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng
là người mang lễ vật đến trước


b/Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn
Tinh?


-Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì
chàng khơng lấy được Mị Nương .
c/Vì sao ở nước ta có nạn lụt?


-Hằng năm ở nước ta có nạn lụt vì Thuỷ
Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh



<b>TUẦN 26</b>


<b>TIẾT 26 :TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - DẤU PHẨY</b>
I/Mục tiêu:


-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các con vật sống ở dưới nước
- Luyện tập về cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn


II/ Đồ dùng dạy học :tranh SGK bài tập
III/ Các hoạt động dạy học :


1. KTBC:Ghi 2 câu văn yêu cầu HS lên
gạch chân cho phần trả lời câu hỏi vì
sao


+Đêm qua cây đôå vì gió to


-1 em lên bảng đặt câu hỏi cho phần
được gạch chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+Cỏ cây héo khơ vì hạn hán
nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới GT bài
-Hướng dẫn làm bài
Bài 1 treo tranh


Gọi 1 em đọc yêu cầu


Goi HS đọc tên các lồi cá có trong tranh


ucầu HS thảo luận nhóm


Yêu cầu trình bày


Nhận xét tuyên dương nhóm đúng
Yêu cầu đọc lại


Bài 2:treo tranh yêu cầu đọc tên các con
vật trong tranh


-Cho HS thi tiếp sức tìm tên các con vật
sống dưới nước


Tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 3: đọc yêu cầu


Treo bảng phụ có đoạn văn u cầu làm ở
câu 1,4


Gọi HS nhận xét


u cầu HS đọc lại bài làm
4/ Củng cố –dặn dò


ghi nhớ cách dùng dấu phẩy
Nhận xét tiết học


- Quan sát
- Đọc yêu cầu
- 2 em đọc


- Thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày


Cá nước mặn Cá nước ngọt
( cá biển ) (cá ở sông hồ)
cá thu cá mè
cá chim cá chép
cá chuồn cá trê
cá nục cá qủa
-2 em đọc


-quan sát:tơm sứa , ba ba


3 nhóm thi nhau lên viết nhóm nào
viết nhiều từ đúng thắng cuộc


VD:cá diết, cá rô , cá chép ,cá trê, cá
voi


-1 em đọc
-làm bài


-Trăng trên sơng, trên đồng ,trên làng
quê tôi đã thấy nhiều …..Càng lên cao,
trăng càng nhỏ dần , càng vàng dần
,càng nhẹ dần


-2em đọc
-HS nhận xét




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TUAÀN 27</b>


<b>TIẾT 27 : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI-ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LAØM GÌ?</b>
I/Mục tiêu:


-Mở rộng và hệ thống hố một số vốn tứ về cây cối
-Biết đặt và trả lời câu hỏi cho cụm từ :Để làm gì?


-Củng cố cách dùng dấu chấm , dấu phẩy trong đoạn văn
II/Đồ dùng dạy học :phiếu học tập


III/ Các hoạt động dạy học :
1.KTBC:


3. Bài mới GT bài :
-Hướng dẫn làm bài tập
-bài 1: gọi 1 HS đọc u cầu


-Phát phiếu yêu cầu thảo luận rồi điền
vào


Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét bổ sung


-Bài 2;gọi 1 HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm mẫu


Yêu cầu HS thực hành


Nhận xét cho điểm HS
-Bài 3:gọi 1 HS đọc yêu cầu
Yêu cầu 1 em làm bảng
Thu chấm nhận xét


+Vì sa trống thứ nhất lại điền dấu
phẩy ?


+Vì sao lại điền dấu chấm vào ơ trống
thứ hai


3/ Củng cố-dặn dị:về nhà tìm bài viết
nói về các lồi cây


nhận xét tiết học


-Kể tên các lồi cây mà em biết theo
nhóm


- các nhóm thảo luận


+cây lươngâ thực : lúa, ngơ,khoai lang, đậu,
mì, rau muống …..


+cây ăn quả :cam ,qt, xồi….
+cây lấy gỗ: xoan, lim, sến…….
+cây bóng mát; bàng, phượng vĩ,….
+cây hoa:cúc đào ,hồng…..


-đọc yêu cầu



-HS1:người ta trồng cây bàng để làm gì?
-HS2:Người ta trồng cây bàng để lấy bóng
mát


- HS thực hành


-Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ơ trống
-cả lớp làm VBT


-Vì câu đó chưa thành câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TUAÀN 28</b>


<b>TIẾT 28 : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI –ĐẶT VÀ TRẢ LỊI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?</b>
I/Mục tiêu:


Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối –Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ :Dể làm gì?
II/ Đồ dùng dạy học;tranh, cây ăn quả.


III/ Các hoạt động dạy học :


1.KTBC: gọi HS thực hiện hỏi đáp để làm
gì?


Nhận xét cho điểm HS
3. Bài mới GT bài :
a-Hướng dẫn làm BT:


-Bài 1: yêu cầu chúng ta làm gì?


Treo tranh:


Chia nhóm u cầu thảo luận từng bộ phận
của cây


Các nhóm trình bày


GV nhận xét và cho điểm những nhóm làm
đúng


-Bài 3:yêu cầu đọc đề
+hỏi :Bạn gái đang làm gì?
Bạn trai đang làm gì?


Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi
đáp


-một số HS thực hành


-Kể tên các bộ phận của một cây ăn quả
-quan sát


-các nhóm thảo luận ghi vào phiếu cây ăn
quả có các bộ phận : gốc,thân ,ngọn,
cành, lá, hoa,


+Nhóm 1:các từ tả gốc cây ;to, sần sùi,
cứng, ơm khơng xuể….


+Nhóm 2:từ tả ngọn cây :cao chót vót,


mềm mại, thẳng tắp…..


+Nhóm3;từ tả thân cây:to sần sùi , gai
góc , cao vút……


+nhóm4: từ tả cành cây:khẳng khiu ,
thẳng đuột , gai góc …..


+Nhóm 5:từ tả rễ cây :cắm sâu vào lòng
đất,nổi lên mặt đất….


+Nhóm 6:từ tả hoa :rực rỡ, thắm tươi ,
ngát hương….


+Nhóm 7từ tả lá:mềm mại,xanh
mướt,xanh non ….


+Nhóm 8:từ tả quả :ngọt chua,đỏ ối ,chi
chít, to trịn….


-đọc đề


- Đang tưới nước cho cây
- Bắt sâu cho cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Mhận xét cho điểm HS
4/ Củng cố –dặn dò


Về nhà làm BT và đặt câu với cụm từ để
làm gì?



TUẦN 29


<b>TIẾT 29 :TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ :</b>
I/Mục tiêu:


-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ-củng cố kĩ năng đặt câu
II/ Đồ dùng dạy học :tranh minh hoạ ,SGK


III/ Các hoạt động dạy học :


1.KTBC:gọi 3 em lên viết từng bộ phận
của cây


2 HS thực hành hỏi đáp để làm gì?
Nhận xét cho điểm HS


3.Bài mới GT bài
a-Hướng dẫn làm BT:
-Bài 1:yêu cầu đọc đề


chia nhoùm cho nhoùm 1,2 làm bài 2.Nhóm 3,4
làm bài 3


nhận xét tun dương những nhóm nói đúng
-Bài 2:gọi HS đọc yêu cầu


Yêu cầu dựa vào các từ trên không nhất thiết
phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể đặt
câu nói về các mối quan hệ khác



Tuyên dương những em đặt câu hay
-Bài 3:gọi HS đọc u cầu


-cho HS quan sát và tự đặt câu


yêu cầu HS trình bày bài làm của mình


-HS thực hiện theo u cầu


-đọc đề
-đại diện nêu


a-yêu, thương, quý, mến, quan tâm, săn
sóc, chăm chút,


b-kính u, kính trọng, tơn kính, biết ơn,
thương nhớ, nhớ thương.


-Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở
BT1


-VD:


-Em rất yêu thương các em nhỏ .Bà em
chăm sóc chúng em rất chu đáo.


-Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu
của dân tộc ta



-Đọc u cầu SGK
-đặt câu


-Trình bày


+Tranh 1: Các cháu thiếu nhi vào lăng
viếng Bác


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Nhận xét tuyên dương
4/ Củng cố –dặn dò
Nhận xét tiết học


tượng đài Bác Hồ.


+Tranh 3:Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ
ơn Bác


TUAÀN 30


TIẾT 30: <b>TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ –DẤU CHẤM , DẤU PHẨY</b>
I/Mục tiêu:


Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ – luyện tập về dấu chấm ,dấu phẩy
II/ Đồ dùng dạy học : viết bT trên bảng phụ


III/ Các hoạt động dạy học :
1.KTBC :3em lên viết câu BT 3
nhận xét cho điểm HS


3. Bài mới GT bài


a-Hướng dẫn làm BT
-bài 1:gọi HS đọc yêu cầu


-gọi 2 HS đọc từ ngữ trong dấu ngoặc


-gọi 1 em lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn bị
vào đúng vị trí trong đoạn văn


-yêu cầu cả lớp làm VBT
-nhận xét chốt lời giải đúng
-Bài 2:gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu thảo luận nhóm
Gọi đại diện nhóm trình bày
-Bài 3: yêu cầu làm gì?
Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài
Thu chấm nhận xét


-Vì sao ô trống thứ nhất em điền dấu phẩy ?
-Vì sao ô trống thứ hai em điền dấu chấm ?
-Vậy còn ô trông thứ ba em điền dấu gì?


-3 HS thực hiện theo yêu cầu


-1 em đọc yêu cầu bài
-2 em đọc từ


-HS làm theo yêu cầu
-làm bài


đạm bạc,tinh khiết nhà sàn ,râm bụt.


Tự tay


-Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ
-Thảo luận ghi vào giấy


-Đại diện nhóm nêu :VD: tài ba, lỗi
lạc, yêu nước, giản dị, hiền từ…Điền
dấu chấm ,dấu phẩy vào chỗ trống


- Làm VBT


-Vì Một hôm chưa thành câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

_Dấu chấm viết ở cuối câu
4/ Củng cố –dặn dò


Gọi 5 em đặt câu với từ ngữ tìm dược ở BT 2
Gọi HS nhận xét câu của bạn


Dặn về nhà tìm thêm các từ bgữ về Bác Hồ
và tập đặt câu với các từ này


Nhận xét tiết học


-Dấu phẩy , vì đến thềm chưa thành
câu


- HS nhận xét


TUẦN 31



<b>TIẾT 31 :TỪ TRÁI NGHĨA –DẤU CHẤM ,DẤU PHẨY</b>
I/Mục tiêu:


Mở rơng và hệ thống hóa vốn từ trái nghĩa – hiểu ý nghĩa của các từ
Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy


II/ Đồ dúng dạy học:chuẩn bị các bt trên bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học :


1.KTBC:gọi 3 HS lên bảng mỗi HS viết câu ca
ngợi Bác Hồ


nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới GT bài


-Hướng dẫn làm BT


+Bài 1:gọi HS đọc yêu cầu
-gọi 1 HS đọc phần a


gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách
gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi
từ


-nhận xét cho điểm HS
+Bài 2:gọi 1 em đọc yêu cầu


-chia thành nhóm HS làm theo nhóm , nhóm
nhanh đúng thắng cuộc



4/ Củng cố –dặn dị:trị chơi thi tìm từ trái nghĩa
theo cặp , nhóm nào làm nhanh đúng thắng
cuộc


Nhận xét tiết học


-HS thực hiện theo u cầu


-1 em đọc, lớp theo dõi
-1HS đọc phần a


-2 em lên làm , lớp theo dõi nhận xét
đẹp #xấu ,ngắn#dài


cao # thấp ,nóng # lạnh
lên # xuống, yêu #ghét
chê # khen , trời # đất
trên # dưới, ngày # đêm
-đọc SGK


-HS đại diện lên ghidấu chấm hay
phẩy vào ô trống


VD: mưa # nắng, Mập # ốm Sáng #
tối


TUẦN 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Mở rộngvà hê thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ hỉ phẩm chất của người dân Việt Nam –


Đặt câu với những từ tìm được


II/ Đồ dùng dạy học:tranh minh hoạ BT 1
III/ Các hoạt động dạy học :


1.KTBC:cho HS đặt câu với mỗi từ tìm được
ở BT 1


nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới GT bài
+Hướng dẫn làm BT


-Bài 1:gọi HS đọc yêu cầu BT
- Treo tranh


Người ở BT 1 làm nghề gì?
Vì sao em biết?


Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại


Nhận xét cho điểm HS
-bài 2:gọi 1 HS đọc yêu cầu


+yêu cầu thảo luận nhóm và ghi vào giấy
nhận xét tuyên dương những nhóm làm đúng


-Bài 3:yêu cầu HS tự đọc đề
+Yêu cầu HS tự tìm từ GV ghi bảng
-Từ cao lớn nói lên điều gì?





-Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là
từ chỉ phẩm chất


+Bài 4Gọâi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài


Thu chấm nhận xét tuyên dương những bạn
làm hay


4/ Củng cố –dặn dò về nhà tập đặt câu và
chuẩn bị bài sau


nhận xét tiết học


- 10 HS lần lượt đặt câu


-Tìm từ chỉ nghề nghiệp của những
người được vẽ trong tranh dưới đây
-quan sát


-làm công nhân


-Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang
làm việc ở công trường


+ Đáp án:
2/ công an
3/nông dân


4/ bác sĩ
5/ lái xe


6/ người bán hàng


-Tìm thêm từ ngữ chỉ nghề nghiệp
khác mà em biết


-Đại diện nhóm trình bày


VD:thợ may, bộ đội, giáo viên, ca sĩ,
diễn viên, kĩ sư…..


-đọc đề


-nêu từ:anh hùng,thông minh, gan
dạ,cần cù…..


-Cao lớn nói về tầm vóc


-Đặt câu với từ vừa tìm được trong bài
3


1 em lên bảng làm , lớp làm vở
-Trần Quốc Toản là một thiếu niên
anh hùng


-Bạn Hiền là ngườirất thông minh
-Các chú bộ đội rất gan dạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

TUAÀN 33:


<b>TIẾT 33:TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP – TỪ TRÁI NGHĨA</b>
I/Mục tiêu:


-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ trái nghĩa , từ chỉ nghề nghiệp
II/ Đồ dùng dạy học : BT viết ở bảng phụ


III/ Các hoạt động dạy học :
1.KTBC:gọi HS đọc bài đặt câu ở tuần trước
nhận xét cho điểm HS


2. Bài mới GT bài
+Hướng dẫn làm BT


-Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu


Gọi 1 em đọc lại bài tập đọcĐàn bê của anh Hồ
Giáo


+Dán 2 tờ giấy có ghi tên đề bài lên bảng, gọi 2
em lên làm bài


-Gọi HS nhận xét bài của bạn ở bảng


-Tìm những từ ngữ ở ngồi bài trái nghĩa với từ
rụt rè


Những con bê cái ăn nhỏ nhẹ ,từ tốn, những con
bê đực thì ngược lại. Em hãy tìm thêm các từ


khác trái nghĩa với thỏ thẻ , nhỏ nhẹ, từ tốn
-Bài 2:gọi HS đọc yêu cầu


Yêucầu thực hiện hỏi đáp theo cặp


Thực hành tương tự với những phần còn lại
+ bài 3:gọi HS đọc yêu cầu bài


-Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng
-Yêu cầu thảo luận cặp


-2HS đọc


-1 em đọc , lớp theo dõi


-2 em làm , lớp làm VBT


+Những con bê đực như những bé trai
khoẻ mạnh, nghịch ngợm , ăn vội vàng
-nghiến răng ,hùng hục


Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng
từ trái nghĩa với nó


-HS trình bày


+Từ trái nghĩa với trẻ con là gì? (người
lớn )


-đầu trên/ bắt đầu


-biến mất/ mất tăm
cuống quýt/ hoảng hốt
-Đọc SGK


-Quan sát , đọc thầm
- Các cặp thảo luận
-Đại diện trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

4/ Củng cố –dặn dò:
về nhà làm BT vào vở BT
Nhận xét tiết học


-bác sĩ khám và chữa bệnh
-người bán hàng, bán cá, sách,bút,
vải…


TUẦN :34 TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP


I/Muïc tieâu:


-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ trái nghĩa , từ chỉ nghề nghiệp
II/ Đồ dùng dạy học : BT viết ở bảng phụ


III/ Các hoạt động dạy học :


1.KTBC:gọi hs đọc bài đặt câu ở tuần
trước


nhận xét cho điểm hs
2. Bài mới GT bài


+Hướng dẫn làm BT
-Bài 1:Gọi hs đọc yêu cầu


Gọi 1 em đọc lại bài tập đọcĐàn bê của
anh Hồ Giáo


+Dán 2 tờ giấy có ghi tên đề bài lên
bảng, gọi 2 em lên làm bài


-Gọi hs nhận xét bài của bạn ở bảng
-Tìm những từ ngữ ở ngồi bài trái nghĩa
với từ rụt rè


Những con bê cái ăn nhỏ nhẹ ,từ tốn,
những con bê đực thì ngược lại. Em hãy
tìm thêm các từ khác trái nghĩa với thỏ
thẻ , nhỏ nhẹ, từ tốn


-Bài 2:gọi hs đọc yêu cầu


Yêucầu thực hiện hỏi đáp theo cặp
Thực hành tương tự với những phần còn
lại


+ bài 3:gọi hs đọc yêu cầu bài


-Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng
-Yêu cầu thảo luận cặp


-2HS đọc



-1 em đọc , lớp theo dõi


-2 em làm , lớp làm VBT


+Những con bê đực như những bé trai
khoẻ mạnh, nghịch ngợm , ăn vội vàng
-nghiến răng ,hùng hục


Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ
trái nghĩa với nó


-Hs trình bày


+Từ trái nghĩa với trẻ con là gì? ( người
lớn )


-đầu trên/ bắt đầu
-biến mất/ mất tăm
cuống quýt/ hoảng hốt
-Đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

4/ Củng cố –dặn dò:
về nhà làm BT vào vở BT
nhận xét tiết học


-Đại diện trình bày


Nghề nghiệp Công việc
-công nhân giấy, viết, mực, bánh


-nông dân lúa, bắp, sắn,rau…
-bác sĩ khám và chữa bệnh
-người bán hàng, bán cá, sách,bút, vải…


</div>

<!--links-->

×