Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

bài tập ôn chương i bài tập ôn thi hki đề cương về phương trình 1 giải các phương trình sau a sin2x b c d e 2 giải các phương trình sau a b c d 3 giải các phương trình sau a b 3sin 2x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.98 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP ÔN THI HKI</b>
<b>* Đề cương về phương trình</b>


1. Giải các phương trình sau:
a. sin2x =


1


2<sub> ; b. </sub>


3
cos 2x


3 2


 
 


 


  <sub>; c. </sub>


2 cos 3x 1 0
4


 


  


 



 


d.


3tan 2x 3 0


4
 


  


 


  <sub>; e. </sub>


x


3 cot 1 0


3 6
 


  


 


  <sub>.</sub>


2. Giải các phương trình sau:



a. 2sin x2  2 sin x 2 0  <sub>; b. </sub>3cos x 5cosx 2 02    <sub>; c. </sub>3tan 2x 2 3 t an2x 3 02   
d. 6 cos 3x 5sin3x 2 02   


3. Giải các phương trình sau:


a. 3 sin x cosx  2<sub>; b. 3sin 2x – 4cos2x = 5; c. </sub>3sin x sin x cosx 2 cos x 02   2 
d. 4sin x 5sin x cosx 3cos x 22   2 


<b>* Đề cương phần xác suất:</b>


Bài 1: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức


2 1 9


(<i>x</i> )


<i>x</i>




Bài 2: Tìm hệ số của x7<sub> ; x</sub>8<sub> trong khai triển </sub>


2 1 15


(3 )


2


<i>x</i>
<i>x</i>





Bài 3: Một hộp đựng 15 bi xanh và 8 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 4 bi. Hãy tính xác xuất của các biến cố sau:
a/. A:” Số bi lấy ra có 2 bi đỏ”


b/. B:” Có ít nhất 1 bi xanh”
c/. C:” Có ít nhất 2 bi đỏ”
d/. D:” Có nhiều nhất 3 bi xanh”
e/. E:” Số bi đỏ không quá 2”


Bài 4: Một hộp đựng 8 bi mang số từ 1 đến 8. Lấy ngẫu nhiên 2 bi. Hãy tính xác xuất của các biến cố sau:
a/. A:” Tổng số trên hai bi là số lẻ”


b/. B:” Tổng số trên hai bi là số chia 3 dư 2”
c/. C:” Tổng số trên hai bi là số nguyên tố”
d/. D:” Tổng số trên hai bi không vượt quá 8”
e/. E:” Tổng số trên hai bi là 20”


<b>* Đề cương về hình học</b>


Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với AD là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung
điểm các cạnh SD và SC.


a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).


b. Tìm giao điểm của đường thẳng SB và (AMN).


c. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (AMN).



Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của
tam giác SAB.


a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SCM) và (SBD).
b. Tìm giao điểm của đường thẳng CM và (SBD).
c. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (DCM).


Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là một điểm thuộc cạnh SA và N là
một điểm thuộc cạnh SB, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.


a. Tìm giao điểm của đường thẳng SO và (CMN).


b. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (CMN).


</div>

<!--links-->

×