Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an Lop 4Tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.04 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 18


Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008
Tiếng Việt


<b>ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
I. Mục đích yêu cầu


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp kiểm tra kỹ
năng đọc-hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).


Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã
học HK I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội
dung văn bản nghệ thuật).


2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các
bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.


II.Đồ dùng D-H


-Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.


III. Các hoạt động D-H


I. Giới thiệu bài mới


-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18 : ôn tập củng cố kiến thức và kiểm
tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần qua.


- Giới thiệu MĐ, YC của tiết học.



2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/3 số HS trong lớp)


-Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài( sau khi bốc thăm, được xem lại bài
khoảng 1-2 phút).


-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.


- T:đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.


-T : Cho điểm theo hương dẫn của Thông tư 30
3. Bài tập 2:


<b>-</b>HS đọc yêu cầu của bài.


-T: neâu câu hỏi:


+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?


+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “Có chí thì nên
và Tiếng sáo diều”


<i>-HS lập bảng thống kê các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm</i>
<i>“ Có chí thì nên” và “ Tiếng sáo diều” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ông Trạng
thả diều


Trinh Đường Nguyễn Hiền Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học.


“Vua tàu


thuỷ” Bạch
Thái Bưởi


Từ điển nhân


vật lịch sử VN Bạch Thái Bưởi Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chíđã làm nên nghiệp lớn


-Cho HS nhận xét
-T: nhận xét sửa sai.


4. Củng cố, dặn dò :


- T: Những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về
nhà tiếp tục luyện đọc.


- T: nhận xét tiết học.


---
---Kĩ thuật


<b>CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(tiết 2)</b>
I. Mục tiêu:


-Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn
của HS


II. Đồ dùng D-H



- Bộ đồ dùng cắt, khâu thêu của HS
III. Các hoạt động D-H
1. Giới thiệu bài


2. HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn


- T: Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn
được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.


a) Cắt khâu thêu khăn tay: Cắt 1 mảnh vải hìnhvng , kẻ đường dấu ở 4 canmhj
vng để khâu gấp mép.Khâu viền đường gáp mép. Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn
giản hoặc tên của mình lên khăn tay


b) Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút: Cắt mảnh vải hình chữ nhật. Gấpmép và
khấu đường viền làm miệng trước. Sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản để
trang trí cái túi.


c) Cắt khấu thêu sản phẩm khác


- HS: Tựthực hiện làm sản phẩm tự chọn của mình


- T: Theo dõi, hướng dẫn thêm cho những em cón lúng túng
3. Đánh giá:


- HS: Trưng bày sản phâm của mình
- T: Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Nhận xét dặn dò


- T: Nhận xét giờ học, nhắc HJS chuẩn bị cho tiết sau



---
---Toán


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9</b>
I. Mục tiêu


Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép chia hết cho 9.


-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.


II. Các hoạt động D-H
A. KTBC:


-HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3,4 đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà
của một số HS khác.


-Nêu những dấu hiệu chia hết cho 5, 2 ?


B.Bài mới


1) Hướng dẫn thực hiện phép chia
-HS nêu những số nào chia hết cho 9 ?


-HS nêu những số nào không chia hết cho 9 ?
-HS nêu bảng chia 9.


+Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 9 ?


+Theo em những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 9 ?


- T: chốt lại và ghi bảng, HS nhắc lại.


+Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
VD: 72 : 9 = 8


-Ta coù : 7 + 2 = 9
9 : 9 = 1


-Lưu ý : +Các số có tổng các chữ số khơng chia hết cho 9 thì khơng chia hết
cho 9.


VD: 182 : 9 = 20 (dö 2)
-Ta coù : 1 + 8 + 2 = 11
11 : 9 = 1(dư 2)


2) Luyện tập


*Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Tìm những số chia hết cho 9.


-HS thực hiện tính nhẩm và nêu.


+ Số chia hết cho 9 là : 99; 108; 5643; 29385.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì ?


- HS: Tự làm bài vào vở và nêu kết quả


- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.


*Bài 3: HS đọc đề tốn.


- HS thực hiện:


- Viết hai số có ba chữ số và đều chia hết cho 9.
-HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.


-T: nhận xét và sửa sai.
Bài 4:HS đọc đề toán.


-GV cho HS thực hiện hoạt động nhóm đơi.


+Tìm chữ số thích hợp viết vào ơ trống:<i><b> 31 ; 35; 2 5.</b></i>
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.


4.Củng cố, dặn dò :


-HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 9.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


---
---Tiếng Việt


<b>ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (tiết 4)</b>
I. Mục đích u cầu


- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (Yêu cầu như tiết 1)



II. <b>Đồ dùng D-H</b>


- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.


I. Các hoạt động D-H
1.Giới thiệu bài:


2. Kiểm tra đọc
*Cách kiểm tra : ( 7- 9 em)


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng
1- 2 phút ).


- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- T: cho điểm theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, T cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.


3/ Hướng dẫn chính tả


- T: đọc tồn bài chính tả “Đơi que đan” một lượt
- Hai chị em bạn nhỏ đã làm gì?


-Sản phẩm gì được tạo ra từ hai bàn tay của chị của em ?


- HS:đọc thầm lại toàn bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai (chăm chỉ, giản dị,
dẻo dai)



- T: nhắc HS : ngồi viết cho đúng tư thế.
- T:đọc cho HS viết chính tả


- T: đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt
cho HS viết theo tốc độ viết quy định.


- T: đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
*Chấm chữa bài


- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu SGK sửa những chữ viết
sai bên lề trang vở.


- T: chấm từ 5 đến 7 bài.


- T:nhận xét chung về bài viết của HS.
3. Củng cố – dặn dò:


- Những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà nhớ luyện đọc để hơm sau kiểm tra.
- Ơn lại các bài luyện từ và câu.


- T: nhận xét tiết học.


---
---Buổi chiều Tiếng Việt


<b>LUYỆN ĐỌC</b>
I. Mục đích u cầu


- HS: ơn luyện lại các bài tập đọc đã học trong học kì I
- HS:yêu luyện đọc một số đoạn trong một số bài



II. Các hoạt động D-H
1. Đối với HS khá giỏi


- T: Giao nhiệm vụ: Đọc lại các bài tập đọc đã học, trả lời lại các câu hỏi dưới mỗi
bài đó và đọc diễn cảm


- HS: Tự luyện đọc và trả lời câu hỏi
2. Đối với HS yếu


- T: Lấy một số đoạn trong các bài tập đọc đã học
- HS:Tự nhẩm đọc: 5 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- T: Nhân xét và nâng yêu cầu đọc với những em yếu
- T: Hỏi thêm câu hỏi đơn giản để kiểm tra nộidung


3. Thi đọc giữa các đối tượng


- T: tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm đối tượng
+ HS khá giỏi cùng thi


+ HS trung bình yếu cùng thi
- T: Nghe và nhận xét.


- Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất, bạn đọc có nhiều tiến bộ nhất.
4. Nhận xét dặn dò


- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà tiềp tục ôn tập để kiểm tra.
---



---Tiếng Việt


<b>PHỤ ĐẠO HỌC SINH</b>
I. Mục đích yêu cầu


- Giúp HS luyện đọc,hiểu một số bài tập đọc
- Củng cố một số kiến thức về từ và câu


II. Các hoạt động D-H
1. Luyện đọc


- T: Nêu yêu câu luyện đọc: Luyện đọc các bài: Trung thu độc lập, Mẹ ốm.
- HS: Luyện đọc trong nhóm: HS khá giỏi hướng dẫn bạn yếu đọc


- T: Gọi HS đọc yếu đọc trước lớp, nhận xét kĩ về kết quả đọc của từng em
- HS: Trả lời một số câu hỏi sau khi đọc xong bài đọc


2. Làm bài tập luyện từ và câu


* Bài 1: So sánh hai từ ghép sau. Nêu chúng thuộc loại từ ghép nào?
+ xe cộ: (chỉ chung các loại xe - từ ghép tổng hợp)


+ xe đạp: (chỉ loại xe có hai bánh, di chuyên bàng sức đạp của con người- từ ghép
có nghĩa phân loại)


- HS: Nhắc lại từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại
- HS: Suy nghĩ, làm bài và nêu kết quả


- Lớp cùng T nhận xét, chốt lời giải đúng



* Bài 2: Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp
Cây nhút nhát


Giói rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khơ lạt xạt
trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé mắt
nhìn: khơng có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới bừng những con mắt lá và quả nhiên
không có gì lạ thật.


a) Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu:
b)Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS Yếu: chỉ cần xác định các từ láy, sau đó T hướng dẫn xếp chúng vào theo
nhóm.


) Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: he hé


b)Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao, he hé
b)Từ láy có 2 tiếng giống nhau cả âm đầu và vần: rào rào


3. Dặn dò:


- T: Nhận xét giờ học, u cầu HS ơn luyện thêm ở nhà.


---
---Tốn


<b>LUYỆN TẬP</b>
I.Mục tiêu


- Giúp HS luyện tập,củng cố kĩ năng tính tốn với các dạng toán đã học


II. Các hoạt động D-H


* Bài 1: Tính:


a) 3524 + 146 + 1698 75613 – 9875
b) 921 + 986 + 2172 315 x 628
c) 40 856 : 25 505 637 : 123
- HS: Tự làm bài vào vở, sau đó 6 em lên chữa bài bảng lớp


* Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ:
a) Hãy nêu các cạnh song song với cạnh AB
b) Hãy nêu các cạnh vng góc với AB


c) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD biết chiều dài gấp đôi chiều rộng


A B
2cm




M N
2cm


C D
- HS: Trao đổi trong nhóm và nêu cách làm


- HS: Làm bài vào vở, 3 em làm 3 câu trên bảng lớp
- T: Cùng cả lớp nhậ xét và chốt kết quả đúng


a) Các cạnh song song với cạnh AB: MN và CD


b) Các cạnh vng góc với AB: AC, BD, AM, BN.
c) Chiều rơng hình chữ nhật ABCD là: 2 + 2 = 4 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 4 x 2 = 8 (cm)


Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 8 x 4 = 32 (cm2<sub>)</sub>
Đáp số: 32 cm2
III. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

---<sub></sub>
---Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008


Toán


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3</b>
I. Mục tiêu


Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép chia hết cho 3.


-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để làm các bài tập.


I. Các hoạt động D-H


A.KTBC:


- HS: Làm lại bài tập 3 tiết trước


-Nêu những dấu hiệu chia hết cho 9 ?
B.Bài mới :


1) Hướng dẫn thực hiện phép chia


- HS:HS nêu những số chia hết cho 3
-HS nêu những số không chia hết cho 3 ?
-HS nêu bảng chia 3.


-Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 3 ?


-Theo em những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 3 ?


*GV chốt,HS nhắc lại:Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho
3.


VD: 123 : 3 = 41
-Ta coù : 1 + 2 + 3= 6
6 : 3 = 2


-T:Các số có tổng các chữ số khơng chia hết cho 3 thì khơng chia hết cho 3.
VD: 91 : 3 = 30 (dư 1)


-Ta coù : 9 + 1 = 10
10 : 3 = 3 (dư 1)


3) Luyện tập


*Bài 1:HS làm miệng nối tiếp
* Baøi 2


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? (Tìm những số khơng chia hết cho 3)
-HS thực hiện tính nhẩm và nêu.


+ Số không chia hết cho 3 là : 502; 6823; 55553; 641311.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- T: Kiểm tra kết quả và chữa bài


- Viết ba số có ba chữ số và đều chia hết cho 3: 234; 603; 810
*Bài 4:HS đọc đề toán.


-HS thực hiện hoạt động nhóm đơi sau đĩ đại diện 1 cặp làm bảng lớp, T chấm
bài cả lớp và chữa bài


+Tìm chữ số thích hợp viết vào ơ trống.
56 ; 79 ; 2 35.


4.Củng cố, dặn dò :


-HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 3.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


---
---Tiếng Việt


<b>ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (tiết 2)</b>
I. Mục đích u cầu


- Tiếp tục kiểm tra lấyđiểm tập đọc và HTL(Yêu cầu như tiết 1)


- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua các bài
tập đặt câu nhận xét về nhân vật.



- Ôn các thành ngữ tục ngữ đã học qua bài thực hành chịn thành ngữ tục ngữ hợp
với tình huống đã cho.


II. Các hoạt động D-H


-Phiếu ghi tên các bài tập đọc.


III. Các hoạt động D-H


1.Giới thiệu bài


2. Kiểm tra tập đọc và HTL .(tiến hành như tiết 1)
3. Bài tập


* Bài tập 2: HS đọc nội dung u cầu cầu của bài.


-GV gọi HS trình bày.


<i>a/ Từ xưa đến nay, nước ta chưa có người nào đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi như Nguyễn </i>
<i>Hiền. Nguyễn Hiền thành đạt nhờ thơng minh và ý chí vượt khó rất cao. Nhờ thơng minh, ham </i>
<i>học và có chí, Nguyễn Hiền đã trở thành trạng ngun trẻ nhất nước ta…</i>


<i>b/ đơ đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ. </i>
<i>Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn </i>
<i>luyện…</i>


<i>c/ Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ. Xi-ôn-cốp-xki đã đạt </i>
<i>được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường…</i>


- T: nhận xét sửa sai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS đọc yêu cầu bài tập 3.


-HS trao đổi, thảo luận nhóm đơi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
-HS trình bày và nhận xét.


a/ Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao ?


-Có chí thì nên.


-Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên.


Nhà có nền thì vững.


b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn ?


-Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
-Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
-Thất bại là mẹ thành công.
-Thua keo này, bày keo khác.


c/ Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?


Ai ơi đã quyết thì hành.


Đã đan thì lận trịn vành mới thơi !
-Hãy lo bền chí câu cua.


Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai !


-Đứng núi này trông núi nọ.


-T: nhận xét cho điểm những em thực hiện tốt.
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.


4/ Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới<i><b>.</b></i>


---<sub></sub>
---Tiếng việt


<b>ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 3)</b>
I. Mục đích yêu cầu


-Kiểm tra đọc lấy điểm (như tiết 1)


-Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện
II. <b>Đồ dùng D-H</b>


-Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.


-Bảng ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài.


III. Các hoạt động D-H


1.Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- T: tiến hành như tiết 1.



3. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng.


+Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.


+Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.


+Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu
chuyện.


+Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, khơng bình luận thêm về
câu chuyện.


- HS làm việc cá nhân: viết phần mở bài gián tiếp và phần kết bài mở rộng cho
câu chuyện về ơng Nguyễn Hiền


- HS trình bày.
a/ Mở bài gián tiếp.


+Ơng cha ta thường “nói có chí thì nên”, câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền – Trạng
nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ơng phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có chí vươn lên ơng
đã tự học. Câu chuyện như sau:


+Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú bé Nguyễn
Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng vì là người có ý chí vươn lên ơng đã tự học
và đỗ Trạng ngun năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông.



b/ Kết bài mở rộng :


+Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em ai cũng nguyện cố gắng
để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền “Tuổi nhỏ tài cao”


+Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta làm em càng thấm thía hơn những
lời khuyên của người xưa : Có chí thì nên, Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.


-T:nhận xét sửa sai.


3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà làm BT2 và chuẩn bị bài sau


---
---Mĩ thuật


Vẽ theo mẫu: TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ
I.Mục tiêu:


-HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
-HS biết biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫ.


-HS cảm nhận được vẽ đẹp của bài vẽ.
II. <b>Đồ dùng D-H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Một bài vẽ maãu


III. Các hoạt động D-H



1.Hoạt động 1 : Quan sát – nhận xét .
G- T:giới thiệu một vài mẫu vật cho HS quan sát.
+Yêu cầu HS quan sát theo nhóm


+Em nêu vật mẫu có hình dáng như thế nào : chiều rộng, chiều cao…?
+Vị trí của vật mẫu ?


+Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả ?
+Màu sắc như thế nào ?


2. Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ và quả.
-T: hướng dẫn HS thực hiện.


+Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình ngang hoặc đứng cho hợp lí.
+Ước lượng chiều cao so với chiều ngang để vẽ khung hình.


+Phát hình nét chung .


+Nhìn mẫu vẽ chi tiết, tẩy xố những nét khơng cần thiết.
+Vẽ màu thích hợp.


-T: thực hiện.


-T: yêu cầu HS nhắc lại.


3. Hoạt động 3 : Thực hành
-HS nêu lại cách thực hiện.


- HS tự hoạt động để thực hiện.


-T: quan sát giúp đỡ những em yếu.


4. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
-HS trình bày sản phẩm.


-T: nhận xét đánh giá bài của HS, nhắc HS chuẩn bị bài sau
Đạo đức


<b>ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I</b>
I. Mục tiêu


- H ôn tập lại các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học
- Biết vận dụng các chuẩn mực đó vào đời sống giao tiếp


II. Chuẩn bị


- T: Chuẩn bị một số tình huống để HS lựa chọn
III. Các hoạt động D-H


1. Trung thực, vượt khó khó trong học tập
H: Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Gặp bài tốn khó là bỏ ln không làm nữa.
+Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình
+ Tự mình tìm cách giải bài khó


- T: Chốt lại lời giải bài tập và liên hệ nhắc nhở HS
2. Tiết kiệm thời gian tiền của


- HS: Chơi trò chơi đóng vai theo 3 nhóm


- T5: Đưa ra các tinh huống cho HS:


N1: Nam ru Tuấn xé vở lấy giấy gấyp máy bay để chơi. Tuấn sẽ làm gì?


N2: Gìơ kiểm tra Tốn, Bảo rủ Bình : cịn chán thời gian, chơi ca-rơ đã. Bình sẽ xử
sự thế nào?


N3: Em của Lan đòi mẹ mua đồ chơi trong khi đã có rất nhiều đồ chơi. Nếu em là
Lan, em sẽ nói gì với em của mình?


- HS: Các nhóm tiến hành đóng vai và thể hịên cách xử lí tình huống của mình
- T: Biểu dương các nhóm và chốt lại hành vi đúng


3. Kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ và thầy cô giáo
- T: Yêu nêu yêu cầu:


Hãy sưu tầm và đọc cho các bạn nghe các câu tục ngữ, câu ca dao, bài thơ, bài hát
nói về cơng ơn và sự kính trọng biết ơn đối với ông bà,cha mẹ, thầy cô giáo.


- HS: Nối tiếp trình bày


- T: Tun dương HS có ý thức sưu tầm
4. Hoạt động tiếp nối


- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện các chuẩn mực đạo đức đã học.
---


---Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2008
Thể dục



<b>BÀI 35</b>
I. Mục tiêu


-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực
hiện động tác tương đối chính xác


-Trị chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối
chủ động


II. <b>Địa điểm, phương tiện</b>


Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an tồn tập luyện


Phương tiện : Chuẩn bị cịi, dụng cụ chơi trị chơi “Chạy theo hình tam giác”
như cờ, vạch cho ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang
chạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS: Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.


- T: phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.


- HS: Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường.
-Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.


2. Phần cơ bản


a) <i>Ơn đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản </i>


* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển
sang chạy



+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của T hoặc cán sự lớp. Tập phối hợp
các nội dung, mỗi nội dung tập 2 – 3 lần.


+T: chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực
đã phân công


+HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập.
+ HS: lần lượt từng tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi
nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi hoặc trống.


+ HS: nhận xét và đánh giá.


b) <i>Trò chơi</i> : “Chạy theo hình tam giác”


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân.
-Nêu tên trò chơi.


-GV huớng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi
- Những trường hợp phạm quy


* Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi bạn chưa cắm cờ xong.


* Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ trong khi chạy hoặc quên không thực
hiện tuần tự theo các khu vực đã quy định.


-HS chơi thử.


-HS thi đua chơi chính thứctheo tổ.



-Sau các lần chơi T quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động.
3. Phần kết thúc:


-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp .
-T cùng học sinh hệ thống bài học.


-T nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.


-T giao bài tập về nhà ôn luyện các bài tập“Rèn luyện tư thế cơ bản” đã học ở
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 5)</b>
I. Mục đích yêu cầu


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận câu


II. Đồ dùng D-H


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL như tiết 1
- Phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập


III. Các hoạt động D-H
1. Kiểm tra tập đọc, HTL
- T: Tiến hành kiểm tra HS như tiết 1


2. Bài tập
* Bài tập 2:


- HS đọc yêu cầu.



-HS neâu : Khái niệm danh từ, động từ, tính từ:


- HS tự làm bài.


-Buổi chiều, xe <i><b>dừng lại ở một thị trấn nhỏ</b></i>. Nắng phố huyện <i><b>vàng hoe</b></i>.


<i><b>Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng</b></i>


<i><b>hổ, quần áo</b></i> sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.


- HS: làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu đính bảng, lớp cùng T nhận xét, chốt lời
giải đúng:


-Danh từ : buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, Hmơng, mắt, một
mí, em bé, Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, quần áo, sân.


-Động từ : dừng lại, đeo, chơi đùa.
-Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
-HS đặt câu cho bộ phận in đậm:
+Buổi chiều, xe làm gì ?


+Nắng phố huyện như thế nào ?
+Ai đang chơi đùa trước sân
- HS trình bày.


-T: nhận xét sửa sai.


3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em, chuẩn bị bài sau


---
---Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giúp HS: -Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.


II. Các hoạt động D-H


* T: Tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài, củng cố kiến thức.
* Bài 1: HS: Nối tiếp làm miệng


- T: Nhận xét kết quả và yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, dầu hiệu chia
hết cho 9.


* Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài vào vở, nối tiếp nêu bài làm của mình
- Lớp: Nhận xét, chốt các kết quả đúng


* Bài 3, 4: HS làm bài vào vở
- T: Chấm bài cả lớp rồi chữa bài
* Bài 3:


a/ Số 13465 không chia hết cho 3. a/ Đúng.
b/ Số 70009 chia hết cho 9. b/ Sai
c/ Số 78435 không chia hết cho 9. c/ Sai.
d/ Số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 d/ Đúng
* Bài 4:


a/ Hãy viết ít nhất ba số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 9.


612; 621; 126; 162; 261; 216.


(Vì tổng các chữ số 6+1+2=9, 9 sẽ chia hết cho 9)


b/ Hãy một số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho 3 nhưng khơng
chia hết cho 9..


Số đó là:120.
<i>4</i>.Củng cố, dặn dò :


-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


---
---Tiếng Việt


<b>ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (tiết 6)</b>
I. Mục đích u cầu


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng (u cầu như tiết 1)


- Ơn luyện về văn tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành
dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.


II. Đồ dùng D-H


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL


- Bảng lớp viết sẵn nội dung cần ghi nhớ của bài văn miêu tả đồ vật


III. Các hoạt động D-H


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Bài tập


* Bài tập 2: HS đọc yêu cầu .


-HS đọc phần ghi nhớ về văn miêu tả.
- T:Yêu cầu HS tự làm bài.


*T Löu yù :


+Đây là bài văn miêu tả đồ vật.


+Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn
với bút của bạn khác.


+ Khơng nên tả q chi tiết, rườm rà.
-HS trình bày bài làm của mình.
a/Mở bài gián tiếp.


<i>+Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày</i>


<i>luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em, đó là chiếc bút máy màu xanh. Đây là</i>
<i>món quà em được bố tặng khi vào năm học mới.</i>


b/Kết bài mở rộng.


<i>+Em luôn giữ gìn cây bút cẩn thận, khơng bao giờ bỏ qn hay qn đậy nắp. Em ln cảm</i>
<i>thấy có bố em ở bên mình, động viên em học tập</i>



-Cho HS nhận xét bài làm của bạn.


- T: nhận xét chung về bài viết của HS và sửa sai cho từng bài.
3. Củng cố – dặn dò:


- T: nhận xét tiết học.Về nhà làm hoàn chỉnh bài văn tả cây bút của em.


---
---Khoa học


<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY</b>
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :


-Làm thí nghiệm chứng minh :+Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ-xi
để duy trì sự cháy được lâu hơn.


+Muốn sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí phải được lưu thơng.


-Nói về vai trị của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong khơng khí: tuy khơng
duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
-Nêu ứng dụng thực tế.


II. Đồ dùng D-H
- Lọ thuỷ tinh và nến


III. Các hoạt động D-H


1.Giới thiệu bài.


-T giới thiệu chương trình học kì 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- T: tổ chức cho HS hoạt động nhóm.


-HS nêu yêu cầu của mục thực hành trang 70.


-HS thực hiện và quan sát các ngọn nến, nêu kết quả.Giải thích các hiện tượng
trên.


-T giúp HS rút ra kết luận và giảng thêm về vai trị của khí ni-tơ : giúp cho sự
cháy trong khơng khí xảy ra khơng q nhanh và quá mạnh.


3. Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
- HS hoạt động nhóm.


-Yêu cầu các nhóm trình bày .
-HS nêu cách làm thí nghiệm.


-Trong nhóm thảo luận cách trình bày.


- HS:mỗi nhóm cử một đại diện để báo cáo kết quả thực hiện,các nhóm khác
lắng nghe và bổ sung.


-T:Kết luận : Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp khơng khí


4.Củng cố- dặn dò:


-T: nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà ơn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt
cho bài tiết sau.


---<sub></sub>


Buổi chiều: Tốn


<b>Luyện tập</b>
I. Mục tiêu:


- HS: Ơn tập củng cố về cách viết số theo hàng và lớp


- Củng cố về giải tốn Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Củng cố về tính giá trị bỉêu thức


II. Các hoạt động D-H


*T : Ra bài tập, tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài
* Bài 1: Viết các số sau:


a/ 5 triệu, 6 trăm nghìn, 4 nghìn, 6 chục và 5 đơn vị


b/ 3 chục triệu, 2 triệu, 5 chục nghìn, 6 nghìn, 4 trăm 8 chục và 3 đơn vị
c/ 3 trăm triệu, 5 chục nghìn, 5 nghìn, 9 đơn vị


d/ 7 triệu, 4 trăm nghìn, 4 nghìn và 4 trăm.
- HS: Làm vào bảng con


- T: Chữa bài và củng cố cách viết số.


* Bài 2: Hai đội trồng được 1375 cây. Đọi thứ nhất trồng được nhiều hơn đội thứ
hai 285 cây. Hỏi mỗi đội trồng được bao nhiêu cây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- T: Tổ chức chữa bài và giúp HS nhớ lại cách giải dạng toán
Bài giải:



Số cây đội thứ nhất trồng được là:
(1375 + 285) : 2 = 830 (cây)
Số cây đội thứ hai trồng được là:


830 – 285 =545 (cây)


Đáp số: Đội thứ nhất: 830 cây; đội thứ hai: 545 cây
* Bài 3: Tính giá trị bỉêu thức sau:


a) 53 500 : 125 – 56 b) 285 120 : 216 x 234
- HS: Tự làm bài vào vở


- T: Hướng dẫn thêm cho HS yếu


- T: Tổ chức cho HS cả lớp chữa bài và chốt kết quả đúng
III. Nhận xét dặn dò


- T: Nhận xét giờ học, nhắc HSxem kĩ các dạng bài đã ơn tập.


---<sub></sub>
---Tốn


Luyện tập, bồi dưỡng, phụ đạo HS
I. Mục tiêu:


- Giúp HS yếu củng cố các dạng toán đã học chuẩn bị cho kiểm tra cuối kì I
- HS khá giỏi luyện làm bài tập có tính chất nâng cao


II.Các hoạt động D-H


1. Bài dành cho HS yếu


* Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:


a) 2110 m2<sub> = ... dm</sub>2<sub> b) 4 tấn 5 tạ = ...tạ</sub>
10dm2<sub>2cm</sub>2<sub> = ... cm</sub>2<sub> 23 tạ 15 kg = kg</sub>
1m2<sub> = ... cm</sub>2<sub> 2009 g = ... kg ... g</sub>
- HS: Tự làm bài vào vở, sau đó 2 em làm bảng lớp


- T: Chữa bài và giúp HS ôn lại bảng các đơn vị đo.
* Bài 2: Đặt tính rồi tính


a) 324 x 256 23456 : 56
b) 3456 x 34 87654 : 235


- HS: Tự làm bài vào vở, T hướng dẫn thêm cho những em quá yếu
2. Bài dành cho HS khá giỏi


* Băi 1: Cả hai thùng đựng 345 l dầu . Nếu chuyển 30 l dầu
từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì thùng thứ hai
sẽ nhiều hơn thùng thứ nhất là 5l dầu . Hỏi lúc đàu mỗi
thùng chứa bao nhiêu lít dầu ?


- HS: Trao đổi và giải vào vở, sau đó 1 em lên bảng chữa bài.
- T: Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Nếu chuyển 30 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì thùng thứ hai</i>
<i>nhiều hơn thùng thứ nhất 5 lít. Vậy lúc đầu thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ hai</i>
<i>30 + 5 = 35 (lít dầu).</i>



Ta có số dầu thùng thứ nhất lúc đầu là
(345 +35 ): 2 = 190 (l)


Số dầu thùng thứ hai là:
190 – 35 = 155 (l)
Đáp số : 190 lít và 155 lít
III. Nhận xét dặn dị


- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem kĩ các bài tập đã được luyện tập
---


---Tiếng Việt


Luyện tập về câu kể AI LÀM GÌ
I. Mụcđích u cầu:


- Luyện tập củng cố về kiểu câu kể Ai làm gì?
II. Các hoạt động D-H


1. Giới thiệu bài
2. Ôn kiến thức


+Nêu- các bộ phận chính trong câu kể <i>Ai là gì ?</i>


+Vị ngữ trong câu kể <i>Ai làm gì</i> có ý nghĩa gì ?


-H trả lời T nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của H.


<b>Bài 1:</b>Tìm câu kể Aïi làm gì trong đoạn văn sau.Gạch dưới bộ



phận vị ngữ trong từng câu tìm được .


Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh
bống . Tấm ngắm nhìn bống . Tấm nhúng bàn tay xuống
nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá . Cá đứng im trong tay chị
Tấm . Tấm cúi sát mặt nước như chỉ nói cho bống nghe :
Bống bống , bang bang ...Như hiểu dược Tấm , bống quẩy
đi và lượn lờ ba vịng quanh Tấm .


Lời giải: Các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn là:
+ Tấm ngắm nhìn bống


+ Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của


+Cá đứng im trong tay chị Tấm .


+Tấm cúi sát mặt nước như chỉ nói cho bống nghe : Bống
bống , bang bang ...


+Như hiểu dược Tấm , bống quẩy đi và lượn lờ ba vịng
quanh Tấm .


<b>Bài 2</b>:Dùng gạch chéo để tách chủ ngữ , vị ngữ trong từng
câu dưới đây. Vị ngữ trong câu là động từ hay cụm động từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

b) Cä giạo âang ging bi


c) Biết kiến đã kéo đến đông, Cá chuối mẹ liền lấy đà
quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước .



d) Đàn cá chuối conùa lại tranh nhau đớp tới tấp .


<b>Bài 3</b>: Đặt 2 câu kể Ai làm gì ? , trong đó một câu có vị ngữ là
động từ , một câu có vị ngữ là cụm động từ


-H tự làm bài vào vở , T giúp đỡ những em yếu .


<b>Bước 2: </b>Chấm , chữa bài


-2 H ngồi cạnh nhau đổi vở đọc bài làm của nhau.
-Gọi một số H đọc bài làm trước lớp .


-Lớp nghe và nhận xét bài làm của bạn .
<i>-</i>T chấm một số bài , nhận xét chung .


3.Củng cố dặn dò
-T nhận xét chung giờ học .


-Dặn : Về nhà xem lại các bài tập đã làm.


---
---Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008


Tốn


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.



II. Các hoạt động D-H


* T: Tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài, kết hợp ôn lại dấu hiệu chia
hết cho 2, 5 3, 9


*Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? (Tìm những số chia hết cho 2, 3, 5,
9.)


-HS thực hiện nêu.


- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 2 :HS đọc đề.


-GV yeâu cầu HS làm bài.


-Trong các số : 57234; 64620; 5270; 77285.
a/ Số nào chia hết cho cả 2 và 5?


b/ Số nào chia hết cho cả 3 và 2?
c/ Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
-T: nhận xét và sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-T: nhận xét và sửa sai.
*Bài 4: 1 HS đọc đề toán.


-Bài toán yêu cầu ta làm gì ?(-Thực hiện tính giá trị của biểu thức và xem giá trị đó chia
<i>hếy cho những số nào trong các số 2; 5.)</i>



-HS nêu cách tính giá trị của các biểu thức.
- HS thực hiện vào vở


a/ 2253 + 4315 – 173 = 6395
6395 chia heát cho 5.


b/ 6438 – 2325 x 2 = 1788
1788 chia heát cho 2.


c/ 480 – 120 : 4 = 450


450chia hết cho 2 và chia hết cho 5.


<i>d/ 63 + 24 x 3 = 135</i>
<i> 135 chia heát cho 5.</i>
*Bài 5


-Gọi 1 HS đọc đề tốn.
+Bài tốn cho biết gì ?


+Bài tốn u cầu ta tìm gì ?


+Vậy muốn tìm được số HS của lớp đó ta làm như thế nào ?(Ta đi tìm một số mà
<i>bé hơn 35 và lớn hơn 20 vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 3.)</i>


-HS thực hiện hoạt động nhóm.


-HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
-T: nhận xét và sửa sai.



4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


---
---Tiếng Việt


KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
( Đề do chun mơn trường ra)


<b>---</b><b></b><b></b>
---Lịch sử


KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
( Đề do chuyên môn trường ra)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
( Đề do chun mơn trường ra)


<b>---</b><b></b><b></b>
---Âm nhạc


TẬP BIỂU DIỄN
I. Mục tiêu


- HS: Trình bày được các bài hát đã học, có động tác phụ hoạ và đọc được các bài
TĐN đã học


II. Các hoạt động D-H


1. Ôn lại các bài hát đã học


- HS: Kể tên các bài hát đã học trong học kì I.


- HS:Tự ơn lại các bài hát theo hình thức hát tập thể
- T: Nghe và nhận xét HS


- HS: Từng nhóm tự tập các động tác biểu diễn đơn giản
2. Kiểm tra từng nhóm HS


- HS: Từng nhóm tuỳ theo các em chọn bài biểu diễn.


- Lớp: Nhận xét phần trình bày bài hát và phần biểu diễn các động tác phụ hoạ của
các bạn


- T: Tuyên dương những nhóm cóđộng tác phụ hoạ phù hợp, biểu diễn đều, đẹp
3. Đọc tập đọc nhạc


- HS: Mỗi em tự chọn 1 bài tập đọc nhạc đã học và đọc lại
-T: yêu cầu HS tự đọc nhạc và ghép lời ca


- HS: 1 vài em thực hiện trước lớp


- T: Cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương bạn thực hiện tốt
4. Hoạt động tiếp nối


- T: Nhận xét về năng lực âm nhạc của HS, nhắc HS tự ôn tiếp các bài hát đã học
trong học kì I.


<b>---</b><b></b><b></b>


---Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008


Thể dục
<b>BÀI 36</b>
I. Mục tiêu


-Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học.
-Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương
đối chủ động


II. Địa điểm, phương tiện


Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1. Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.


-T: phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-HS: Khởi động :


+Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
-Thực hiện bài thể dục phát triển chung.


2. Phần cơ bản:


a)T: cho những HS chưa hồn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn luyện và
kiểm tra lại



b) Sơ kết học kỳ 1


- T: cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I


+Ơn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư
thế và kỹ năng vận động cơ bản đã học ở lớp 1, 2, và 3.


+Quay sau: Đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+Bài thể dục phát triển chung 8 động tác.


+Ôn một số trò chơi vận động đã học ở các lớp 1, 2, 3 và các trị chơi mới
“Nhảy lướt sóng”; “Chạy theo hình tam giác”.


Hình thức :


+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của cán sự lớp . Tập phối hợp các nội
dung, mỗi nội dung tập 2 – 3 lần


+T tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho
các bạn tập .


-T nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp, khen ngợi, biểu dương,
những em và tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở cá nhân, tập thể cịn tồn tại cần khắc
phục để có hướng phấn đấu trong học kì II.


b) Trị chơi : “Chạy theo hình tam giác ”hoặc trị chơi HS ưa thích


-T tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân.
- T:nhắc lại cách chơi và luật chơi:



-HS thi đua chơi chính thứctheo tổ


-T quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động.
3. Phần kết thúc:


-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.


- T:cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những
HS thực hiện động tác chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

---Tiếng Việt


KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Đề do phịng Giáo Dục ra


<b>---</b><b></b><sub></sub><b></b>
---Tốn


KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Đề do phịng Giáo Dục ra


<b>---</b><b></b><b></b>
---Khoa học


<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
I.Mục tiêu:Sau bài học, HS bieát :


-Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần khơng khí
để thở.



-Xác định vai trị của khí ơ-xi đối với q trình hô hấp và việc ứng dụng kiến
thức này trong đời sống.


II. Đồ dùng D-H


-Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ơ-xi.
-Hình ảnh bơm khơng khí vào bể cá.


III. Các hoạt động D-H
A. Bài cũ


- Để duy trì sự cháy ta cần phải làm gì ?


B. Bài mới


1.Hoạt động 1: <i>Vai trị của khơng khí đối với con người .</i>
- HS hoạt động cá nhân:


+Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì ?
+Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào ?
-HS thực hiện và nêu cảm giác.


2.Hoạt động 2: <i>Vai trị của khơng khí đối với động vật và thực vật.</i>
-HS quan sát hình 3 và 4 và nêu ngun nhân.


+Sâu bọ và cây bị chết vì thiếu ô-xi.


-T: giảng : Lưu ý khơng nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phịng ngủ
đóng kín cửa. (Vì cây hơ hấp thải ra khí các-bơ-níc, hút khí ơ-xi, làm ảnh hưởng
đến sự hơ hấp của con người)



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-HS quan sát hình 5 và 6 dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu dưới nước và dụng
cụ ở bể cá.


+Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống của người, động vật và thực
vật.


+Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
+Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ơ-xi ?


- T: kết luận : :+Sinh vật phải có khơng khí để thở thì mới sống được. Ơ-xi
trong khơng khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của
con người, động vật và thực vật.


+ Khơng khí có thể hồ tan trong nước. Một số động vật và thực vật có khả
năng lấy ơ-xi hồ tan trong nước để thở.


4.Củng cố- dặn dò:


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài sau.


<b>---</b><b></b><b></b>


---SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:


- Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học 18
- Một số kế hoạch cho tuần học tiếp theo


II. Nội dung sinh hoạt


1. Đánh giá tình trong tuần
1. Đánh giá của BCH chi đội
2. Đánh giá của GVCN
a. <i>Nề nếp:</i>


- Sĩ số: 22 em duy trì tốt, đi học đúng giờ.


- Đã có sự tăng cường hơn trong nề nếp học tập, vệ sinh, ra vào lớp: các em đều
ngoan, có ý thức tập thể.


- Duy trì tốt các nề nếp đầu giờ .


- Khắ phục được cơ bản tình trạng vi phạm trong nề nếp đội
b. <i>Học tập:</i>


- Tăng cường hiệu quả của các nhóm bạn học tập.


- Các em ý thức hơn trong học tập, đã có thói quen học bài cũ ở nhà.
- Thực hiện kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo cô giáo kịp thời


- Nhiều em có tinh thần học tập sơi nổi: Khoa, Xuân Sơn, Phương Thảo, Dương
Hải, Thanh Hải. Đình Tuấn, Thuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tuy nhiên: một số em vẫn chưa thật sự chịu khó học tập, sách vở cịn cẩu thả:
Châu Anh, Cường.


c.<i>Lao động vệ sinh</i>:



- Tham gia đầy đủ các buổi lao động tập thể cũng như vệ sinh sân trường, lớp
học sạch sẽ.


- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
e. <i>Lớpsinh hoạt văn nghệ.</i>


II. Kế hoạch tuần 19<b> </b>


a. <i>Nề nếp</i>: Tiếp tục duy trì và tăng cường hơn nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp ra
vào lớp, các nề nếp hoạt động đội


b. <i>Học tập</i>:


- Tăng cường hơn nề nếp học tập


- Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó trong 15 phút đầu giờ.


- Những bạn đã được phân công tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu. Các
hoạt động khác


- Chăm sóc cơng trình măng non


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×