Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

mặt đường bê tông xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 29 trang )

Thảo luận: Xây dựng đương oto
Chuyên đề: Mặt đường BTXM

Trường Đại học giao thơng vận tải
THÀNH VIÊN: NGUYỄN MẠNH ĐƯỜNG
HỒNG NAM TRƯỜNG
NGÔ VIỆT ĐỨC


I. Khái niệm, ưu nhược điểm, PVSD
1. Khái niệm
- Mặt đường BTXM là loại mặt đương cứng cấp cao. Tầng mặt là
tấm BTXM có độ cứng rất lớn, mô hình tính tốn là: Tấm trên
nền đàn hời (nền đất và các lớp móng đường).
- Trạng thái chịu lực chủ yếu của tấm là chịu kéo khi uốn.
- Nguyên lý sử dụng vật liệu là: Cấp phối.
- Nguyên lý hình thành cường độ: Nhờ xi măng thỷ hóa và kết
tinh liên kết cốt liệu thành 1 khối vững chắc có cường độ cao, có
khả năng chịu nén, chịu kéo và chịu kéo khi uốn.
- Loại mặt đường: Mặt đường cấp cao


I. Khái niệm, ưu nhược điểm, PVSD
 Phân loại











Theo phương pháp thi công
Mặt đường BTXM đổ tại chỗ
Mặt đường BTXM lắp ghép
Theo loại BTXM
Mặt đường BTXM không có cốt thép
Mặt đường BTXM có cốt htép ứng suất trước
Mặt đường BTXM sợi kim
Mặt đường BTXM hỗn hợp
Theo loại hình tấm BTXM
Mặt đường tấm BTXM thông thường
Mặt đường tấm BTXM có mối nối tăng cường
Mặt đường BTXM cốt thép liên tục


I. Khái niệm, ưu nhược điểm, PVSD
2. Ưu, nhược điểm.
 ưu điểm.
- Cường độ cao thích hợp với mọi phương tiện kể cả xe kích.
- Khi nhiệt độ thay đổi cường đợ hầu như khơng hề thay đổi.
- Ởn định nước, dưới yếu tố khí hậu cường độ không bị giảm.
- Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường cao, khi mặt đường ẩm
ướt hệ số bám không thay đổi quá nhiều.
- Độ hao mòn không đáng kể, mặt đường sinh mòn rất ít.
- Mặt đường có màu sáng, xe chạy định hướng ban đêm tốt.
- Tuổi thọ rất cao (30-40 năm).
- Công tác duy tu, bảo dưỡng không đáng kể.
- Sử dụng liên kết là xi măng nên ít ảnh hưởng môi trường.



I. Khái niệm, ưu nhược điểm, PVSD

 Nhược điểm.
- Mặt đường có độ cứng rất lớn, xe chạy không êm thuận,
gây tiếng ồn nhiều.
- Các khe biến dạng làm cho mặt đường kém bằng phẳng.
- Thi công phức tạp đòi hỏi phải có thiết bị chuyên dùng.
- Chi phí xây dựng ban đầu lớn (2-2,5 mặt đường mềm).
- Cần có thời gian bảo dưỡng sau thi công.


I. Khái niệm, ưu nhược điểm, PVSD
3. Phạm vi sử dụng.
-

Đường cao tốc.
Mặt đường cấp cao A1.
Các đoạn đường có lực ngang lớn.
Các đoạn đường có chế độ thủy nhiệt bất lợi.
Các tuyến đường ít có điều kiệ duy tu, bảo dưỡng.
Bến, bãi đỗ xe.
Đường tràn, đường thấm.
Đường trong các khu công nghiệp nhiều xe nặng.
Đường cất, hạ cánh, đường lăn, sân dỗ máy bay.
Đường, bãi trong các hải cảng.
Đường trong các mỏ.



II. Yêu cầu về vật liệu
1. Đá dăm
-

L.A ≤ 25% (đá phún xuất)
L.A ≤ 40% (đá trầm tích)
Hàm lượng hạt dẹt: ≤ 25%
Hàm lượng bụi sét: ≤ 1%
Hàm lượng muối: ≤ 1%
Hàm lượng hợp chất hữu cơ: không thẫm hơn màu chuẩn
Cỡ hạt lớn nhất (lỗ sàng vuông): Dmax25 & Dmax75

2. Cát
-

Mk ≥ 2,5
Hàm lượng hạt sét: ≤ 2%
E.S ≥ 75%
Hàm lượng muối: ≤ 1%
Hàm lượng mica: ≤ 1%


II. Yêu cầu về vật liệu
3.Xi măng pooclăng
- Xi măng cần được bảo quản tránh ẩm khi lưu kho. Không được

dùng xi măng đóng cục và xi măng lẫn tạp chất khác.
-Chỉ dùng sản phẩm của một nhà máy với mọi nhãn mác của xi
măng.



II. Yêu cầu về vật liệu
4. Tro bay
-Sử dụng tro bay loại F hoặc loại C theo tiêu chuẩn với độ tổn thất sau

khi nung 4%.

Tro bay


II. Yêu cầu về vật liệu
5.Phụ gia
-Nên dùng các loại phụ gia giảm nước, giảm co ngót, kéo dài thời gian

ninh kết của bê tông như: SIKA, MBT, MAPEI, IMAG, siêu cường,…

Một số phụ gia dùng cho BTXM


II. Yêu cầu về vật liệu
6. Cường độ bê tông

- Cường độ chịu nén, chịu kéo khi uốn ở tuổi 7 ngày, 28
ngày của mẫu BTXM chế tạo theo công thức thiết kế trong
PTN phải cao hơn cường độ thiết kế của mẫu tối thiểu 10%
- Phải xác định cường độ chịu nén, chịu kéo khi uốn mẫu ở
tuổi 7 ngày


II. Yêu cầu về vật liệu

7 .Vật liệu chèn khe.

Các loại mastic nhựa phải phù hợp với ASTM – D3405 - Chất độn khe
phải phù hợp với ASTM – D5249

Vật liệu chèn khe


Bảng 3: Silicon chèn khe
STT

Các chỉ tiêu

1

Tỷ trọng riêng

1,010-1,515

Phương pháp
thí
nghiệm
ASTM D-792

2

Độ bền, độ cứng

10-15


ASTM D-2240

3

Độ dãn dài

%

Nhỏ nhất là 500

ASTM D-412

4

Tốc độ đẩy ra

g/phút

5
6
7
8

Thời gian biến
cứng
Sự lão hóa do thời
tiết
Độ dính bám với
BTXM
Màu sắc


Đơn vị

phút

N

Yêu cầu

90-250
20-75

ASTM C-603

Không bị bào mòn,
không nứt
35

ASTM C-793

Xám, phù hợp với
màu BT

ASTM C-794


II. Yêu cầu về vật liệu
8. Nước dùng để chế tạo
-Nước để chế tạo BTXM không có các chất gây hư hỏng cho
bêtông và cho cốt thép như các loại muối ăn mòn bêtông và cốt

thép.
-Thí nghiệm xác định các tính chất của nước với các chỉ tiêu :
Ion Clorua : Trị số lớn nhất 500x10⁻⁶.
Ion Sunphát : Trị số lớn nhất 400x10⁻⁶.
 PH ≥ 4,0.
Không được dùng nước không phù hợp với thí nghiệm


III. Trình tự thi công
 Thi công mặt đường BTXM đổ tại chỗ.
- Thi công lớp móng.
- Chuẩn bị vật liệu.
- Xử lý bề mặt lớp móng, làm lớp cách ly.
- Lắp đặt ván khuôn.
- Làm lớp ngăn cách.
- Gia công và lắp đặt cốt thép, bố trí khe nối.
- Chế tạo hỗn hợp.
- Vận chuyển hỗn hợp BTXM.
- Đổ và đầm nén bê tông.
- Hoàn thiện bê tông.
- Làm khe nối.
- Bảo dưỡng bê tông.


III. Trình tự thi cơng
3.1 Thi cơng lớp móng
-Lớp móng thường thi công theo 2 giai đoạn: Giai đoạn đầu làm
lớp móng xong chưa hoàn thiện bề mặt. Giai đoạn 2 hoàn thiện
bề mặt lớp móng ngay trước khi đổ bê tông tấm.
- Lớp móng phải bằng phẳng, đủ cường độ và ổn định cường độ.

Phải được thi công và nghiệm thu theo đúng quy trình thi công
của loại mặt đường ấy - Ngày trước khi đổ BT tấm mới hoàn
thiện lại bề mặt móng, làm lớp cách ly và lớp ngăn cách


III. Trình tự thi công
3.2 Chuẩn bị vật liệu
-Kiểm tra chất lượng các loại vật liệu thành phần trong hỗn hợp
BTXM trước khi sử dụng
- Thiết kế cấp phối BTXM đảm bảo các yêu cầu về độ linh động
của hỗn hợp, cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo khi uốn
-Trạm trộn BTXM là loại trạm trộn cưỡng bức, phải đảm bảo các
sai số khi cân đong:
+ Đá dăm: ±3%
+ Tổng cốt liệu: ±2%
+ Ximăng: ±2%
+ Nước lần 1 & lần 2: ±1%
+ Phụ gia: ±2%


III. Trình tự thi công
-Trộn thử tại trạm 3 mẻ trộn theo công thức đã thiết kế, mỗi
mẻ trộn kiểm tra độ sụt 3 lần khi xả bê tông (đầu, giữa và
cuối) & đúc 3 tổ mẫu uốn. Bê tông phải thoả mãn:
+ Độ sụt 9 lần thử phù hợp thiết kế
+ Cường độ kéo uốn trung bình 7 ngày tuổi của 27 mẫu phải
lớn hơn giá trị thiết kế
+ Độ lệch chuẩn của các mẫu thấp hơn 6 daN/cm2



III. Trình tự thi công
3.3 Xử lý bề mặt lớp móng
-San phẳng móng, lu lèn lại nếu cần
-Làm lớp cách ly bằng nhũ tương thấm hoặc lớp giấy dầu phủ kín
mặt móng, mối nối các băng giấy dầu chống lên nhau tối thiểu 10cm
được dán kín bằng keo hoặc nhựa
còn lại

3.4 Lắp đặt ván khuôn
- Định vị ván khuôn
-Lắp đặt, cố định ván khuôn
-Kiểm tra lại vị trí, cao độ
- Quét dầu chống dính vào
ván khuôn, chèn các khe hở


III. Trình tự thi công
3. 5 Làm lớp ngăn cách
-Rải 1-2 lớp giấy dầu phẳng, không gấp nếp, lớp trên lệch lớp dưới
50cm

3.6 Gia công và lắp đặt cốt thép, bố trí khe nối
-Gia cơng cớt thép trùn lực, lưới cốt thép
-Làm giá đỡ cốt thép truyền lực và các tấm gỗ đệm giảm yếu tiết
diện BT khe nối
-Lắp đặt lưới cốt thép (nếu có)
- Định vị và bố trí cốt thép khe nố


III. Trình tự thi công

3.7 Chế tạo hỗn hợp bê tông
-Chế tạo hỗn hợp tại trạm trộn cưỡng
bức theo công thức đã thiết kế
-Cứ 500m3 cốt liệu kiểm tra lại chất
lượng 1 lần
-Xi măng kiểm tra chất lượng mỗi lần
nhập kho
-Cứ 200 tấn hỗn hợp kiểm tra độ sụt
hoặc độ cứng
-Mỗi ca đúc 3 nhóm mẫu dầm, nếu sau
2 tuần kiểm tra liên tục hỗn hợp đảm
bảo thì mỗi ngày đúc 1 tổ mẫu
- Cường độ trung bình 7 ngày tuổi của
nhóm mẫu so với cường độ 7 ngày tuổi
của mẫu trong phòng thí nghiệm không
được thấp hơn 7 daN/cm2


III. Trình tự thi công
3.8 Vận chuyển hỗn hợp BTXM
-Dùng ô tô tự đổ để vận chuyển hỗn hợp. Thùng xe phải được
quét 1 lớp dầu chống dính và có bạt che phủ
-Thời gian vận chuyển phải đảm bảo rải, đầm nén và hoàn thiện
bê tông trước khi bê tông kết thúc ninh kết
-Nếu dùng các loại phụ gia siêu dẻo, hỗn hợp có N/X nhỏ, độ
sụt cao có thể vận chuyển bằng ô tô chuyên dùng (vừa vận
chuyển vừa trộn lại)
-Bê tông vận chuyển đến hiện trường phải được kiểm tra độ sụt
hoặc độ cứng
- Hàng ngày phải vệ sinh xe vận chuyển



III. Trình tự thi công

1 số loại xe vận chuyên BTXM


III. Trình tự thi công
3.9 Đổ và đầm nén BT
Có thể dùng các thiết bị cải tiến hoặc máy rải chuyên dùng
-Dùng thiết bị cải tiến
 Dùng bàn san, san phẳng bê tông
 Đầm dùi: 1 vị trí 45 giây, cách nhau 1,5R
Đầm bàn: 1 vị trí 45-60 giây, chồng lên nhau 10cm
Đầm ngựa (đầm thanh): đầm cuối cùng, tốc độ khoảng 0,5-1
m/phút
Bê tông đầm xong có cao độ xấp xỉ cao độ đỉnh ván khuôn
-Dùng máy rải chuyên dùng
 Máy vừa san gạt, đầm lèn và hoàn thiện bề mặt lớp bê tông
đã đầm chặt
Các loại máy rải hiện đại còn có thể tự động bố trí thép
truyền lực khi bê tông chưa đông cứng


III. Trình tự thi cơng
3.10 Hồn thiện bê tơng
-Làm phẳng bề mặt bằng bàn trang và ống lăn. Hỗn hợp BT
dư thừa phải loại bỏ
-Tạo nhám bề mặt BT bằng bàn chải thành các khe nhám
vuông góc với hướng xe chạy, sâu 2 ± 0,25 mm


3.11 . Làm khe nối
Sau khi BT đông cứng tiến hành:
-Định vị vị trí khe nối
-Cắt khe nối bằng máy cắt khe có dao cắt kim cương
-Vệ sinh khe nối sạch, khô
- Đun mattic nhựa, rót đầy khe nối. Thời gian mastic đun
nóng không quá 3 giờ


×