Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ngµy so¹n 5112008 tiõt 25 h×nh häc 8 gi¸o viªn l­u minh chu ngµy so¹n 22112009 ngµy d¹y tiõt 25 «n tëp ch­¬ng i i môc tiªu kiõn thøc ¤n tëp cñng cè kiõn thøc vò §þnh nghüa tc vµ c¸c dêu hiöu n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày dạy: </b></i>


<b>Tiết 25 </b>

<b>- ôn tập chơng i</b>



I. <b>Mục tiêu: </b>


+ Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết
về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.Hệ thống hoá kiến thức của cả ch¬ng


- HS thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các
tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết


+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính tốn, chứng
minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình.


+ T duy: Ph¸t tiĨn t duy s¸ng t¹o


+Thái độ: Tích cực ơn tập, hợp tác nhóm tích cực
<b>II- ph ơng tiện thiết bị</b>–


- GV: B¶ng phơ, thíc, com pa - HS: Bài tập, ôn luyện


<b>Iii- Tin trỡnh bi dy</b> <b>A- Ôn định tổ chức</b>:1’ kiểm tra sĩ số


<b>B- KiÓm tra bài cũ: </b> Trong quá trình ôn tập


<b>C- Bài mới: 36</b>’


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của HS </b>


* HĐ1: <b>Ôn tập lý thuyết 10</b>’


GV: Chơng I ta đã học về tứ
giác và tứ giác có dạng đặc
biệt: Hình thang, hình thang
vng, hình thang cân, hình
bình hành, hình chữ nhật, hình
thoi, hình vng. Tiết này ta sẽ
ôn tập lại Đ/n, T/c, dấu hiu
nhn bit cỏc hỡnh ú.


<i><b>* HĐ2: ôn luyện phần lý </b></i>
<i><b>thuyÕt</b></i>


<b>1. Tø gi¸c cã</b>:


+ 2 cạnh đối // là hình thang
+ Các cạnh đối // là hình bình
hnh.


+ Có 4 góc vuông là hình chữ
nhật.


+ Có 4 cạnh bằng nhau là hình
thoi


+ Có 4 góc vuông và 4 cạnh
bằng nhau là hình vuông.


<b>GV</b>: Hóy phát biểu định nghĩa:
tứ giác, hình thang, hình thang
vng, hình thang cân, hình


bình hành, hình chữ nhật, hình
thoi.


- HS phát biểu tính chất của
từng hình dựa vào sơ đồ
GV: Chốt lại theo sơ đồ


?ph¸t biĨu dÊu hiÖu nhËn biÕt
htc, hbh, hcn, ht, hv


<b>HĐII. Bài tập áp dụng 26</b>’
- HS đọc đầu bài


- HS vẽ hình ghi gt, kl


<b>I.Ôn tập lý thuyết 10</b>


<b>1. Các tính chất của các loại tứ giác.</b>


B


C


3 gãc vu«ng <i>A</i>+<i>B</i>+<i>C</i> +<i>D</i> =3600<sub> 4 c¹nh b»ng nhau</sub>


A


AB//CD D


A B A B


H AB//BC /




C D D C




<i>A</i><sub>=90</sub>0<sub> </sub><i>D</i> <sub>=</sub><i>C</i>


A B <i>A</i>=900 <sub> A B </sub><sub>AB=BC</sub>




D 2 cạnh bên // C D C


A B B


A C
D C <i>A</i>=900<sub> </sub><sub> D </sub>


AB=BC


A B
/


D C


<b>2.Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác</b>


<b>II. Bài tập áp dụng</b>


<i>1.Chữa bài 88/SGK</i>


B
E F


A C
H G





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Hái Khi nµo thì ta có 1
tứ giác là hình thang?


- Khi nào thì ta có hình thang
là?


+ Hình thang cân
+ Hình thang vuông
+ Hình bình hành


- Khi nào ta có tứ giác là hình
bình hành? ( 5 trờng hợp)
- Khi nào ta có HBH là:
+ Hình chữ nhật


+ Hình thoi



- Khi nào ta có HCN là hình
vuông?


Khi nào ta có hình thoi là hình
vuông ?


- Để EFGH là HCN cần có
thêm đk gì ?


- HS c đề bài & vẽ hình , ghi
gt , kl


B
/
E D M
/
A C


- GV: Để cm AEBM là hình
thoi có thể cm: 4 cạnh của nó
bằng nhau:


+ AEBM là hình vuông khi có


<i><sub>AMB</sub></i><sub> = 90</sub>0


mun vy AM phi va l
trung tuyn va l ng cao


<sub>ABC phải là </sub><sub>vuông cân.</sub>



D
ABCD; E, F, G, H là
GT trung điểm cña AB, BC,
CD, DA


KL Tìm đk của AC & BD để
EFGH là


a) HCN
b) H×nh thoi
c) Hình vuông
Chứng minh:


Ta có: E, F, G, H theo thø tù lµ trung ®iĨm cđa AB,
BC, CD & DA ( gt) nªn:


EF // AC & EF =


1


2<i>AC</i><sub> </sub> <sub> EF // GH</sub>


GH // AC & GH =


1


2<i>AC</i> <sub>EF = GH</sub>


 <sub> VËy EFGH là hình bình hành</sub>



a) Hình chữ nhật:


EFGH là HCN khi có 1 góc vuông hay EF//EH
Mà EF<sub>EH</sub>


Vậy khi AC<sub>BD thì EFGH là HCN</sub>


b) EFGH là hình thoi khi EF = EH mµ ta biÕt EF


1


2<i>AC</i><sub>; EH = </sub>
1


2<i>BD</i><sub> do đó khi AC = BD thì EF = EH</sub>


VËy khi AC = BD thì EFGH là hình thoi


c)- EFGH là hình vuông khi EF<sub>EH & EF = EH </sub>


theo a & b ta cã AC <sub> BD th× EF</sub><sub>EH </sub>


AC = BD th× EF = EH


VËy khi AC <sub> BD & AC = BD thì EFGH là hình </sub>


vuông


<i>2</i>



<i><b> . Chữa bµi 89/ SGK</b><b> </b></i>


<sub>ABC cã gãc A = 90</sub>0


GT D là trung điểm AB
M là trung điểm BC
E ®x M qua D
a) E ®x M qua AB


KL b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao?
c) Tính chu vi AEBM khi BC = 4cm
d) ĐK <sub>ABC để AEBM là hình vng</sub>


Chøng minh:


a) D, M thø tù là trung điểm của AB, AC nên ta có :
DM // AC


AC <sub> AB ( gt) mµ DM // AC suy ra DM </sub><sub>AB (1)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) AB & EM vng góc với nhau tại trung điểm của
mỗi đờng nên AEBM là hình thoi


 <sub> AE //BM hay AE //MC ta l¹i cã EM // AC ( cmt)</sub>


VËy AEMC lµ HBH


c) AM = AE = EB = BM = 2



<i>BC</i>


= 2 cm


 <sub> Chu vi EBMA = 4.2 = 8 cm</sub>


d) EBMA là hình vuông khi AB = EM
mà EM = AC vậy AEBM là hình vuông khi AB =
AC hay <sub>ABC là </sub><sub> vuông cân</sub>


<b>D. Sơ kết bài học: 8</b>


<b>+ Củng cố</b>


- Trả lời bt 90/112


+ Hình 110 có 2 trục đx & 1 tâm đx
+ Hình 111 có 2 trục đx & 1 tâm ®x.


<b>+ H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ:</b>


- Lµm bài 87 ( SGK)
- Ôn lại toàn bộ chơng
- Tiết sau kiểm tra 45 phút
<b>IV. rút kinh nghiệm :</b>


...
...
Ngày...tháng...năm 2009
BGH ký



<i><b>Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày dạy: </b></i>
<i><b> </b></i>


<b>TiÕt 25 </b>–<b> kiĨm tra ch¬ng I</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>1./ Kiến thức :</i>- Kiểm tra việc nắm bắt các kiến thức cơ bản của chơng.


<i>2./ Kỹ năng :</i>- Đánh giá các kỹ năng giải các bài tập của HS về nhận biết một tứ giác


là htc, hbh, hcn, ht, hv.


- Chứng minh một tứ giác là htc, hbh, hcn, ht, hv.


<i> 3./ Thái độ :</i>- Thận trọng khi tính tốn, ghi nhớ các kiến thức cơ bản của chơng.


- Nghiªm tóc trong kiĨm tra


<i>4./ T duy:</i> - Suy ln l« gÝc, thùc hiƯn theo quy trình.


<b>II) Phơng tiện </b><b> thiết bị:</b>


- GV: ra .
- HS: ụn bi


<b>III. tiến trình lên lớp:</b>
<b>A. Tổ chức lớp: 1</b>



<b>B. Kiểm tra bài cũ: 0</b>


<b>C. Bài mới: 42</b>


<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1:</b> (3điểm) Đánh dấu vào ô thích hợp.


Câu Nội dung Đúng Sai


1 Hình chữ nhật là một hình bình hành có 4 góc vuông.
2 Hình thoi là một hình thang cân.


3 Hỡnh vuụng va l hỡnh thang cân, vừa là hình thoi.
4 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
5 Tứ giác có hai đờng chéo vng góc là hình thoi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bn nh ca hỡnh ch nht.


<b>Câu 2:</b> (7điểm)


Cho tam giác ABC, gọi M và N lần lợt là trung điểm của AB và AC.
a) Tứ giác BMNC là hình gì? V× sao?


b) Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Tứ giác AECM là
hình gì? Vì sao?


c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình ch nht? L
hỡnh thoi? V hỡnh minh ho.



<b>Đáp án + Biểu điểm</b>


<b>Câu 1:</b> (3điểm) Đánh dấu vào ô thích hợp.


- Mi cõu tr li ỳng cho 0,5 im


Câu Nội dung Đúng Sai


1 Hình chữ nhật là một hình bình hành có 4 góc vuông.
2 Hình thoi là một hình thang cân.


3 Hỡnh vuụng va l hỡnh thang cân, vừa là hình thoi.
4 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
5 Tứ giác có hai đờng chéo vng góc là hình thoi.


6 Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đờng chéo cách đều
bn nh ca hỡnh ch nht.


<b>Câu 2:</b> (7điểm)


- Vẽ hình, ghi gt, kl cho 0,5 ®iĨm


a) Chứng minh đợc tứ giác BMNC là hình


thang cho 2,5 ®iĨm.


b) Chứng minh đợc tứ giác AECM là hình bình


hµnh cho 2,5 ®iĨm.


c) - Tam giác ABC cần có thêm điều kiện AC =


BC để tứ giác AECM là hình chữ nhật. (0,5 đ)
- Tam giác ABC cần có thêm điều kiện AC
vng góc với BC để tứ giác AECM là hình
thoi. (0,5 )


- Vẽ hình minh hoạ. (0,5 đ)


<b>D. Sơ kết bµi häc: 2</b>’


+ Cđng cè: GV thu bµi vµ nhËn xÐt giê kiĨm tra
+ Híng dÉn vỊ nhµ:


- Ơn lại các kiến thức chơng I
- Xem lại các bài tập đã chữa


- Xem trớc chơng II: Đa giác.Diện tích đa giác- Bài 1: Đa giác.Đa giác đều.
<b>IV. rút kinh nghiệm :</b>


</div>

<!--links-->

×