Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Xác định loài sán dây trên chó lây truyền sang người bằng kỹ thuật PCR polymerase chain reaction

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.12 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TNTN
-----------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
NHIỆM VỤ KH & CN CẤP CƠ SỞ

XÁC ĐỊNH LỒI SÁN DÂY TRÊN CHĨ LÂY TRUYỀN SANG
NGƯỜI BẰNG KỸ THUẬT PCR
(POLYMERASE CHAIN REACTION)

ThS. NGUYỄN PHI BẰNG

AN GIANG, THÁNG 08 NĂM 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TNTN
-----------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
NHIỆM VỤ KH & CN CẤP CƠ SỞ

XÁC ĐỊNH LỒI SÁN DÂY TRÊN CHĨ LÂY TRUYỀN SANG
NGƯỜI BẰNG KỸ THUẬT PCR
(POLYMERASE CHAIN REACTION)

KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:


CƠ QUAN CHỦ TRÌ

ThS.NGUYỄN PHI BẰNG
THÀNH VIÊN THAM GIA
LÊ THỊ THÚY HẰNG

AN GIANG, THÁNG 08 NĂM 2016


Đề tài nghiên cứu khoa học “XÁC ĐỊNH LOÀI SÁN DÂY TRÊN CHÓ LÂY
TRUYỀN SANG NGƯỜI BẰNG KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)”, do
tác giả Nguyễn Phi Bằng công tác tại khoa Nông Nghiệp và TNTN thực hiện. Tác giả đã
báo cáo kết quả nghiên cứu và được Hội đồng khoa học và Đào tạo Trường Đại Học An
Giang thông qua ngày 16/08/2017

Thư ký

ThS. Nguyễn Lan Phương
Phản biện

Phản biện

ThS. Ôn Hòa Thịnh

PGS.TS Võ Lâm
Chủ tịch Hội đồng

PGS.TS. VÕ VĂN THẮNG



DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.
Bảng 2. Tỷ lệ nhiễm giun sán từ động vật sang người
Bảng 3. Tỷ lệ nhiễm sán dây trên chó theo các tỉnh tại các địa bàn khảo sát
Bảng 4. Tỷ lệ nhiễm sán dây trên chó theo lứa tuổi khảo sát
Bảng 5. Tỷ lệ nhiễm ghép sán dây trên chó theo lứa tuổi khảo sát
Bảng 6. Thành phần lồi sán dây ký sinh ở chó theo lứa tuổi
Bảng 7. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó
Bảng 8. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo mùa vụ trong năm

24
24
25
26
26
28
29
30


TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm xác định đặc điểm dịch tễ của lồi sán dây ký sinh trên chó tại
một số tỉnh khu vực Đồng Bằng Sông Cữu Long như: An Giang, Đồng Tháp, Kiên
Giang và Sóc Trăng. Xác định tỷ lệ nhiễm và định danh phân loại sán dây dựa trên hình
thái được thực hiện bằng phương pháp Skrjabin. Các mẫu sán dây có hình thái khơng
ngun vẹn được định danh và phân loại bằng phương pháp PCR và giải mã trình tự
DNA. Kết quả nghiên cứu cho thấy chó tại khu vực khảo sát có nhiễm sán dây với tỷ lệ
26,30% và tỷ lệ này có liên quan mật thiết đến lứa tuổi, giống và mùa vụ nuôi chó.
Dipylidium caninum là lồi sán dây chủ yếu gây tác hại trên chó tại khu vực này với tỷ
lệ 25,74%. Phương pháp khuyếch đại cặp mồi DC28S của gen 28S rRNA kết hợp với

giải trình tự kiểm tra và định danh vùng 28S rRNA của sán dây cho thấy tỷ lệ mẫu sán
dây khuyếch đại được cặp mồi DC28S của gen này là 91%. Có 621 trình tự nucleotide
được giải mã thu được 581 nucleotide có độ điện di tốt, kết quả Blast có hơn 100 đoạn
DNA có trình tự gần giống với DNA mẫu. Kết quả so sánh trình tự nucleotide được xác
định là trình tự của DNA của D.caninum với độ tương đồng 96%. Xác định tỷ lệ nhiễm
DNA của sán dây D.caninum trên ký chủ trung gian bằng phương pháp PCR và giải
trình tự là 10%, trình tự của DNA giải mã phù hợp với trình tự DNA của sán dây
D.caninum công bố của Mỹ tại Ngân hàng gen thế giới với số đăng ký AF023120.1.
Từ khoá: chó, sán dây, PCR, trình tự gene, đặc điểm dịch tễ, 28S rARN
ABSTRACT
This study aimed to determine the epidemiological characteristics of tapeworms in dogs
at An Giang, Dong Thap, Kien Giang and Soc Trang in Mekong Delta of Viet Nam.
Postmortem method of Skrjabin was used to determine the intection rate and
morphological identification (phenotype) of intact samples. The non-intact ones were
identified by sequencing technique. . The results showed that dogs in the survey area
had tapeworm infection rate of 26% and the rate was closely related to age, breeding
and season of dogs. Dipylidium caninum is the dominant tapeworm infected in dogs
(25,74%). The result was supported by PCR technique. Using amplification DC28S
primer of 28S rRNA gene associated sequencing of 28S rRNA area of tapeworm
showed that the prevalence of tapeworm amplification by the DC28S primer was 91%.
Comparative results of nucleotide sequences were identified as D. caninum DNA
sequences with 96% homology. Determination of D. caninum DNA on host mediated
by PCR and nucleotide sequencing. The infection rate is 10%. The sequence of the
DNA sample matches with the DNA sequence of D. caninum tapeworms published by
the United States at the World Genealogical Center with registration number
AF023120.1.
Keyword: dogs, tapeworms, D. caninum PCR, sequences gene


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1
1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1
1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA ĐỀ TÀI
2
1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
2
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC
3
2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
4
2.3 CÁC ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI
7
2.4
8
2.5
ẶC ĐIỂM CĂN BỆNH SÁN DÂY
15
CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
18
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

18
3.3 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT PCR
21
3.4 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH DANH SÁN DÂY BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN
TỬ (PCR) VÀ GIẢI TRÌNH TỰ GENE
21
3.5 SỐ MẪU VÀ CÁC ĐOẠN MỒI TRONG THỰC HIỆN PHẢN ỨNG PCR VÀ
GIẢI TRÌNH TỰ GENE
22
3.6 PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN Ở MỨC ĐỘ PHÂN TỬ CỦA SÁN DÂY 23
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CHĂN NI CHĨ T I CÁC ĐI M ĐI U TRA VÀ
BỆNH GIUN SÁN TỪ ĐỘNG VẬT TRUYỀN SANG NGƯỜI
CÁC ĐỊA BÀN KHẢO
SÁT
4.2.1 Tình hình nhiễm sán dây trên chó tại các tỉnh ĐBSCL
4.2.2 Tình hình nhiễm sán dây trên chó tại địa bàn khảo sát theo lứa tuổi
4.2.3 Kết quả khảo sát thành phần loài sán dây ký sinh theo lứa tuổi
4.2.4 Kết quả khảo sát tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó
4.2.5 Kết quả khảo sát tỷ lệ nhiễm sán dây theo mùa vụ trong năm
4.3 KẾT QUẢ ĐỊNH DANH SÁN DÂY TRÊN CHÓ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH
HỌC PHÂN TỬ
4.3.1 Sản phẩm PCR điện di trên gel agarose
4.3.2 Giải mã trình tự nucleotitide của sán dây
4.3.3 Kết quả Blast kiểm tra định danh trình tự nucleotide được giải mã trên ngân hàng
gen
4.3.4 Kết quả so sánh với ngân hàng gen thế giới
4.3.5 Kết quả giám định ký chủ trung gian
CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
5.2 KHUYẾN NGHỊ

24
24
25
26
28
29
30
30
30
31
32
34

38
38


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1. Sán dây Spirometra mansoni
9
Hình 2. Vịng đời sán dây Diphyllobothrium mansoni
9
Hình 3. Dipylidium caninum
10
Hình 4. Trứng sán dây Dipylidium canium
10

Hình 5. Taenia hydatigena
11
Hình 6. Vịng đời các lồi sán dây Taenia spp.,
12
. Trứng Taenia pisiformis
13
Hình 8. Multiceps multiceps
13
Hình 9. Mesocestoides lineatus
14
Hình 10. Vịng đời sán dải cá Diphyllobothrium latum
15
Hình 11. Kết quả điện di sản phẩm PCR
30
Hình 12. Kết quả kiểm sốt chất lượng trình tự nucleotide bằng Peak trace
31
Hình 13. Biểu đồ mơ tả điện di của các nucleotide được giải mã
32
Hình 14. Kết quả Blast trình tự nucleotide được giải mã trên ngân hàng gen NCBI
(Nationnal Center for Biotechnology Information)
32
Hình 15. Danh sách các bài báo cáo và mã gen đã được đăng ký trên Ngân hàng gen
quốc tế NCBI có trình tự Base gần giống nhất với mẫu sán dây trong nghiên cứu
33
Hình 16. So sánh trình tự của đoạn RNA của gen 28S từ mẫu sán thu được với trình tự
gen của D. Caninum ở Ngân hàng gen quốc tế
33
Hình 17. Sản phẩm PCR được chụp trên thạch Ararose 1%
34
Hình 18. Kết quả điện di Bazonito của mẫu khảo sát giám định

35
Hình 19. Kết quả Blast trình tự nucleotide trên NCBI
35
Hình 20. Danh sách các mã gen tương đồng với DNA mẫu phân tích đã đăng ký trên
Ngân hàng gen thế giới
36
Hình 21. So sánh sự sai khác trình tự nucleotide mẫu so với mã đã đăng ký của Mỹ 36


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
PCR: Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại gen)
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
DNA: Deoxyribonucleic acid
RNA: Ribonucleic acid
SCKS: Số chó khảo sát
SCN: Số chó nhiễm
TLN: Tỷ lệ nhiễm
NCBI: National Center for Biotechnology Information - Trung tâm Thông tin Công
nghệ Sinh học Quốc gia1
CDC: Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa
dịch bệnh Hoa Kỳ)
OD: Optical Density (mật độ quang học)

(1) NCBI thuộc NLM (National Library of Medicine - Thư viện Y khoa Quốc gia), đặt
tại NIH (National Institutes of Health - Viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA NHIỆM VỤ KH & CN

Chó mèo từ lâu được xem là thú cưng, là người bạn rất thân thiết và gần gũi của
con người nên việc lây nhiễm bệnh từ động vật cưng này được được cảnh báo từ rất
lâu, ký sinh trùng từ chó sang người là rất dễ dàng nếu như chó ni bị nhiễm sán
dây, trong đó có thể bệnh ấu trùng có rất phức tạp và rất khó điều trị, đặc biệt là trẻ
nhỏ (Huỳnh Hồng Quang, 2010).
Zoonosis hay zoonose là các bệnh truyền nhiễm có thể truyền từ các động vật (kể
cả vật nuôi và động vật hoang dại) sang người hoặc từ người sang động vật. Động
vật đóng một vai trị quan trọng trong việc duy trì sự nhiễm bệnh hoặc ổ chứa mầm
bệnh tự nhiên (McCarthy & Moore, 2000). Hiện nay, việc kiểm soát vệ sinh thú y
trong chăn ni chó và kiểm sốt giết mổ vẫn chưa được nhiều địa phương quan tâm
đúng mức nên nguy cơ lây lan bệnh sán dây và bệnh ấu trùng trên chó sẽ rất lớn.
Thêm vào đó, mỗi lồi sán khác nhau sẽ có vịng đời và sự lây truyền khác nhau,
cách ký chủ trung gian hoàn toàn khác nhau nên việc định danh để phân biệt chính
xác lồi sán dây ký sinh có ý nghĩa rất quan trọng nhằm giám sát loài sán dây đang
lưu hành phổ biến gây tác hại chủ yếu cho chó và có nguy cơ lây được cho con người
và nhằm cắt đứt vòng đời của chúng ngăn chặn sự lây lan là một trong những khâu
then chốt trong cơng tác phịng bệnh và kiểm sốt bệnh này. Định danh sán dây trên
chó từ trước đến giờ chỉ bằng phương pháp định danh bằng hình thái học nhưng
phương pháp này gặp khó khăn trong việc giám định phân biệt các lồi trong cùng
giống có cấu tạo hình thái khá giống nhau, sán dây đang ở giai đoạn ấu trùng và đang
ký sinh trong cơ thể ký chủ trung gian, mẫu thu thập được không còn nguyên vẹn cấu
tạo, những mẫu rời bị đứt khúc hay chỉ một phần nhỏ của sán dây. Hơn nữa chưa có
nghiên cứu nào đánh giá được mức độ biến đổi hình thái của cung một lồi ở những
vùng sinh thái, địa lý hay những vật chủ khác nhau.
Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để xác định trực tiếp hệ gen của sán dây cho
phép giám định chính xác lồi sán đang lưu hành vì DNA là vật chất di truyền có
tính ổn định rất cao, ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường và bất kỳ giai đoạn này
trong vịng đời của chúng, có thể nói phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử đã bổ
sung được tất cả khiếm khuyết của phương pháp định danh hình thái truyền thống.
Chính vì thế

ỊNH LỒI SÁN DÂY
TRÊN CHĨ LÂY TRUYỀN SANG NGƯỜI BẰNG KỸ THUẬT PCR (Polymerase
Chain Reaction)”
1.2 MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ KH VÀ CN
- Xác định đặc điểm dịch tễ của bệnh sán dây trên chó
- Ứng dụng kỹ thuật PCR trong việc nhận diện loài sán dây gây tác hại chủ yếu trên
chó có khả năng lây truyền sang người
1


1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NHIỆM VỤ KH & CN
- Xác định mức độ lưu hành của sán dây trên chó tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp,
Sóc Trăng, Kiên Giang.
- Xác định loài sán dây gây bệnh trên chó tại các tỉnh bằng phương pháp mỗ khám ở
các tỉnh khảo sát
- Một số đặc điểm dịch tễ của sán dây trên chó tại các tỉnh khảo sát
- Ứng dụng kỹ thuật PCR để chẩn đoán nhận diện bệnh sán dây gây tác hại chủ yếu
trên chó
- Giải trình tự nucleotit của loài sán dây đã thực hiện phản ứng PCR
1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NHIỆM VỤ KH & CN
- Làm cơ sở khoa học cho nghiên cứu và giảng dạy
- Kết quả nghiên cứu sẽ được công bố trên các tạp chí chuyên ngành và các hội thảo
khoa học để tăng cường kiến thức về khoa học thú y.
- Kết quả của nhiệm vụ là cơ sở khoa học về lồi sán có khả năng gây bệnh ở vùng
khảo sát
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong chẩn đốn giám định lồi sán dây gây bệnh.

2



CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN
2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƢỚC
Agnieszka Tylkowska, Bogumila Pilarczyk, Aneta Gregorczyk, Ewelina Templin
(2010) tìm thấy trứng nhiễm Dipylidium caninum (4,07%), Taenia sp (3,45%),
Uncinaria stenocephala (11%), Toxocara canis (20.62%), Toxascaris leonina
(2.91%), Ancylostoma sp.(4.61%) trong phân chó ở phía tây Pomerania, Ba Lan, mẫu
phân được phân tích bằng phương pháp lắng cặn. Nghiên cứu cho rằng trứng giun
sán trên chó có khả năng đề kháng rất tốt với các điều kiện bất lợi từ môi trường, nên
biện pháp tốt nhất để ngăn chặn sự bài thải trứng giun sán trên chó ra mơi trường
ngồi là phải kiểm sốt quản lý tốt đàn chó khơng cho chó phóng uế tự do ngồi mơi
trường, tạo ra những nguy cơ truyền lây bệnh giun sán từ chó sang người.
Alimohammad Bahrami et al (2011) Nghiên cứu này khảo sát mức độ giun sán trên
chó mèo trong thời gian 10 năm ở tỉnh Ilam, Iran và so sánh sự khác biệt về tỷ lệ
nhiễm giữa các yếu tố như: nuôi nhốt và thả rong, cách chăm sóc ni dưỡng, độ tuổi
khác nhau. Nghiên cứu cho thấy, mẫu phân lấy từ những con chó ở các độ tuổi khác
nhau và giới tính có tỷ lệ nhiễm bệnh khác nhau có ý nghĩa thống kê và tỷ lệ nhiễm
sán dây ở chó khá cao với Taenia hydatigena (19,64%), Echinicoccus spp (6,25%),
Dipylidium caninum (10,71%).
Tadiwos Abere et al. (2013) nghiên cứu tình hình nhiễm giun sán trên chó ở thị trấn
Bahir Dar, Ethiopia xác định tỷ lệ và lồi ký sinh trùng đường tiêu hóa (GI) giun sán
ở vật ni và con chó đi hoang là một nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe con người
trong thị trấn Bahir Dar, tây bắc Ethiopia. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm
sán dây trên chó Dipylidium caninum (29,75%), Taeniidae (23,87%),
Diphyllobothrium latum (10,25%), tác giả cho rằng, chó hoang có nhiều khả năng
phóng thích trứng và ấu trùng ra ngồi mơi trường.. phương thức cho ăn ở nhóm có
kiểm sốt có tỷ lệ nhiễm sán ít hơn nhóm khơng có kiểm sốt. Nghiên cứu cũng kết
luận rằng ký sinh trùng đường tiêu hóa khác nhau là nguyên nhân có tiềm năng lây
nhiễm sang người. Cần phải có kiểm sốt chặt chẽ chó ni và phải biện pháp tun
truyền cho những người ni chó ý thức được các bệnh lây truyền từ chó sang người.

Beunet et al. (2013) cho rằng các xét nghiệm bằng kỹ thuật sinh học phân tử PCR
(Polymerase Chain Reaction) để phát hiện Dipylidium caninum trên bọ chét ký sinh
trên chó là phương pháp mới và đặc hiệu, nó phát hiện sự tồn tại của DNA của
Dipylidium caninum trên bọ chét một cách chính xác và nhanh chóng, tác giả nhận
thấy xác suất để chó ăn phải bọ chét có chứa ấu trùng của sán dây dipylidium
caninum là khá cao nếu bọ chét có nhiễm ấu trùng sán dây chó dipylidium caninum.
Beugnet et al. (2014), đã ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử PCR để phát hiện DNA
của Dipylidium canium trên bọ chét, đây là phương pháp khá mới trong việc định
danh ký sinh trùng trên chó mèo, tác giả đã thu thập 2828 bọ chét từ 396 con chó, có
đến 9,1% số bọ chét ký sinh có chứa DNA của Dipylidium canium. Tác giả cho rằng

3


bọ chét cắn, hút máu gây ngứa ngáy nên chó thường hay cắn vào chổ ngứa va vơ tình
nuốt phải bị chét làm gia tăng nguy cơ tái nhiễm bọ chét.
Tại tỉnh Gansu (Trung Quốc), Wen et al. (2013) đã xác định đặc điểm sinh học phân
tử của loài sán dây T. multiceps thông qua hệ gen ty thể của gen Cytochrome C
Oxidase Subunit 1. Tác giả đã giám định 16 mẫu Taenia multiceps ký sinh trên vật
chủ trung gian là cừu. Đây là lồi sán có thể gây bệnh cho tất cả các lồi động vật có
vú kể cả người nhưng rất khó xác định về mặt hình thái ở giai đoạn ấu trùng. Hơn
nữa đây là loài sán có kiểu hình rất giống lồi D.caninum ở giai đoạn trưởng thành
gây khó khăn trong cơng tác kiểm sốt và phịng bệnh sán dây trên người và động
vật.
Cơng trình nghiên cứu của Muhammad et al. (2014) cho rằng giun sán trên chó là
ngun nhân chính của các bệnh từ động vật sang trên tồn cầu. Nghiên cứu phân
tích mẫu phân và mẫu đất cùng với cây cỏ đã nhiễm phân chó trong thành phố
Lahore, Pakistan. Các mẫu phân được phân tích bằng phương pháp phù nổi và kỹ
thuật lắng cặn. nghiên cứu cho thấy dương tính với Dipylidium caninum là 7,25%,
Echinococcus granulosus là 4,75. Nghiên cứu phản ánh tình trạng ô nhiễm trứng

giun sán của đất ở thành phố này. Tác giả đề nghị kiểm tra thường xuyên của động
vật ni và loại bỏ những con chó hoang (chó vơ chủ) để phát hiện tình hình nhiễm
giun sán của chó ở nơi này nhằm giảm thiểu nguy cơ các bệnh từ động vật sang
người.
Các kết quả chính và tồn tại của những nghiên cứu ngồi nƣớc
Qua lược khảo các cơng trình nghiên cứu sán dây ký sinh trên chó cho thấy các đa số
các báo cáo khoa học đều thể hiện tỷ lệ nhiễm sán trên chó hay thú cưng thơng qua
giám định hình thái, có nghiên cứu ứng dụng Sinh học phân tử để giám định loài gây
nhiễm bằng kỹ thuật PCR nhưng hầu hết các nghiên cứu ngoài nước có tỷ lệ nhiễm
sán dây trên chó khá thấp. Vài nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật PCR là công cụ giám
định bệnh sán dây trên ký chủ trung gian để kiểm sốt, theo dõi những có rất ít
nghiên cứu xác định loài gây nhiễm chủ yếu gây tác hại trên khu vực khảo sát và giải
trình tự gene của các loài sán dây ký sinh tại khu vực này. Chưa có nhiều nghiên cứu
kết hợp giữa khảo sát tình hình nhiễm và các đặc điểm dịch tễ của sán dây ký sinh
trên chó cũng như kết hợp mơ tả giám định sán dây bằng hình thái với giám định sán
dây bằng phương pháp giải trình tự gen.
2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC
Trước năm 1975, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về
sinh
trên chó tạ
các nghiên cứu về xác định tỷ lệ lưu hành,
thành phần loài sán dây ký sinh có thể kể đến như:
et al., (1977), Đỗ
Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978), Phạm Sỹ Lăng và Đào Hữu Thanh (1990),
Nguyễn Thị Kỳ (1994),
et al., (1995), Ngô Huyền Thúy (1996), Ơn
Hịa Thịnh (1999), Lê Hữu Nghị và Nguyễn Văn Duệ (2000).

4



Các nghiên cứu gần đây có liên quan đến sán dây trên chó là nghiên cứu của Lê Hữu
Khương (2005),
, Nguyễn Thị Kim
Lan, Nguyễn Thị Quyên và Phạm Công Hoạt (2011), Nguyễn Quốc Vinh (2010),
Nguyễn Thị Kim Lan và ctv (2015).
Ứng dụng công nghệ sinh học trong nghiên cứu sán dây từ động vật lây sang người
là nghiên cứu của Phạm Văn Đề (2005) đã bước đầu áp dụng sinh học phân tử trong
định danh loài sán dây gây bệnh trên người; Nguyễn Thị Lan và Phạm Thanh An
(2010) trên sán dây Echinococus thu được từ cừu, chó và con người. Thơng qua giải
trình tự gen, nghiên cứu đã xác định được đặc tính sinh học phân tử và xác lập bản
đồ phả hệ cho loài sán này.
et al., (1977)

Diphyllobothrium
reptans, Mesocestodes lineatus.
Đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978) đã tổng hợp tất cả các nghiên cứu trước
đây về ký sinh trùng ở Việt Nam của nhiều tác giả và đã tổng kết được có 9 lồi sán
dây ký sinh trên chó có tại Việ
Dipylidium caninum, Diphyllobothrium mansoni, Taenia hydatigena, Taenia
pisiformis, Tetrathiridium baillieti, Echinococcus granulosus và Cysticercus
cellulosae, các tác giả đã bổ sung thêm được loài mới là Taenia multiceps
Echinococcus polymorphus (ấu trùng).
Phạm Sỹ Lăng và Đào Hữu Thanh (1990) đã làm xét nghiệm 453 chó và mổ khám
17 chó tại khu vực Hà Nội trong 2 năm 1986-1987. Kết quả cho thấy có 50,56% chó
bị nhiễm sán dây, trong đó có 184 chó nhiễm Dipylidium caninum (40,61%).
Nguyễn Thị Kỳ (1994) đã tổng kết các tài liệu và mô tả các mẫu vật sán dây ký sinh
ở động vật nuôi, chim và thú hoang tại Việt Nam. Tác giả đã liệt kê được 7 lồi sán
dây ký sinh ở chó là: Dipylidium caninum, Diphyllobothrium mansoni, Taenia
hydatigena, Taenia pisiformis, T.

multiceps, Echinococcus granulosus và
Mesocestoides lineatus.
et al., (1995)
Taenia pisiformis

Ngô Huyền Thúy (1996) làm xét nghiệm 1.092 mẫu phân chó và mổ khám 516 chó
tại Hà Nội. Kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm giun sán rất cao (92,10%), trong đó có các
lồi sán dây như Dipylidium caninum, Taenia hydatigena, Taenia pisiformis,
Diphyllobothrium mansoni. Tác giả cũng đã thử nghiệm 4 loại thuốc, trong đó
Lopatol liều 50 mg/kg thể trọng tẩy sán dây đạt hiệu quả 76%, Niclosamide liều 100
mg/kg thể trọng đạt hiệu quả tẩy sán dây 77-81%.
5


Nguyễn Thị Lê và ctv (1996) đã tổng hợp các tư liệu và mơ tả những mẫu giun sán
có mặt tại Việt Nam. Các tác giả đã thống kê được 7 lồi sán dây ký sinh trên chó ở
Việt Nam. Tác giả khẳng định chỉ có 1 lồi sán dây thuộc Pseudophyllidea (bộ giả
diệp) được tìm thấy ở Việt Nam là Diphyllobothrium mansoni.
Ơn Hịa Thịnh (1999) tiến hành điều tra tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở ống tiêu
hóa chó tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, qua kết quả xét nghiệm 244 mẫu
phân chó đã phát hiện 1 loài thuộ
Dipylidium caninum. Ngoài ra,
tác giả thực hiện mổ khám 124 chó cho thấy tỷ lệ nhiễ
Dipylidium caninum (33,87%), Multiceps
multiceps (17,74%), Mesocestoides lineatus
Taenia hydatigena
Lê Hữu Nghị và Nguyễn Văn Duệ (2000) đã kiểm tra phân 132 chó ngoại, lai và chó
nội thuộc các lứa tuổi tại thành phố Huế, kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm giun sán chung
là 55,38%, trong đó có 2 lồi sán dây là Dipylidium caninum và Diphyllobothrium
mansoni, với tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi.

Lê Hữu Khương (2005) khảo sát giun sán ký sinh trên chó ở một số tỉnh miền nam
Việt Nam có tỷ lệ nhiễm rất cao có đến 1563 chó bị nhiễm giun sán trong 1598 số
chó khảo sát chiếm tỷ lệ 97,81%, riêng số chó nhiễm nhiễm lớp giun trịn lên đến
96,24% tổng số chó khảo sát. Trong đó đáng chú ý nhất là tỉnh Đồng Nai, Phú Yên,
Thành phố Hồ Chí Minh với tỉ lệ nhiễm sán dây Dipylidium caninum lần lượt là
63,00%, 51,51% và 36,50%. Các loài giun sán nhiễm trên chó rất đa dạng và tỉ lệ
nhiễm ghép 3-4 loài giun sán trên một cá thể lên đến 50,37%. Nghiên cứu này cũng
cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ nhiễm của địa bàn khảo sát, độ
tuổi của chó và có sự khác biệt lớn về thành phần và cường độ nhiễm lồi giun sán
ký sinh ở chó.
Dipylidium caninum
Dipylidium caninum
6,11%.

Multiceps multiceps

Nguyễn Hữu Hưng (2009) cho rằng bệnh ký sinh trùng ở động vật thường được biểu
hiện ở hai dạng cấp tính và mãn tính. Với dạng cấp tính thường biểu hiện các trạng
thái lâm sàng rõ ở vật chủ và tỷ lệ tử vong rất cao. Dạng mãn tính có triệu chứng lâm
sàng khơng rõ ràng, thậm chí khơng có triệu chứng và quá trình bệnh kéo dài âm ỉ, là
nguồn lây bệnh cho gia súc và con người. Tác giả cho rằng hiện đã có hơn 30 lồi
sán dây ký sinh ở lồi ăn thịt, gây bệnh cho chó mèo, có rất nhiều lồi thời ấu trùng
gây bệnh cho người và gia súc. Chúng thuộc hai bộ Cyclophyllidae và
Pseudophyllidae. Căn cứ vào q trình phát triển của chúng có liên quan đến thú y và
y tế, người ta đã nghiên cứu đặc điểm, hình thái và vịng đời phát triển của chúng.
Trong đó, lồi phổ biến ký sinh trên chó mèo và người là Dipylidium canium và
6


Diphyllobothrium latum, tác giả đã mô tả chi tiết về đặc điểm hình thái, vịng đời của

hai lồi sán dây nói trên.
Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Vinh (2010) cho thấy tại thành phố Cầ
ới tỷ lệ nhiễ
-

pisiformis

Dipylidium caninum, Spirometra mansoni, Taenia
Taenia hydatigena.

Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên và Phạm Cơng Hoạt (2011) đã mổ khám
646 chó ở ba huyện/thành của tỉnh Phú Thọ cho thấy tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia
hydatigena là 35,14%. Mổ khám 1273 trâu, bò, lợn ở các dịa phương trên phát hiện
29 con nhiễm ấu trùng của sán là Cysticercus tenuicollis (23,10%), cuờng dộ nhiễm
từ 1 - 56 ấu sán/con. Tác giả xác dịnh, tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia
hydatigena ở chó và tỷ lệ nhiễm ấu sán Cysticercus tenuicollis ở trâu, bò, lợn là
tương quan thuận khá chặt chẽ với R = 0,881; 0,990 và 0,997 bằng phần mềm
Statgraphics.
Nguyễn Thị Kim Lan và ctv (2015) đã khảo sát chó tại tỉnh Thái Nguyên đã phát
hiện 5 loài ký sinh là sán dây ký sinh là Dipylidium caninum (Linnaeus, 1758)
Spirometra erinacei-europaei (Rudolphi, 1819), Taenia hydatigena (Pallas,1766);
Multiceps multiceps (Leske, 1780), Taenia pisiformis (Bloch, 1780). Tỷ lệ chó nhiễm
sán dây là 23,90%, biến động từ 17,65-27,82%. Tác giả mô tả triệu chứng chủ yếu
của bệnh sán dây Taenia hydatigena do là xuất huyết tại vị trí đầu sán bám, viêm
ruột cata, có nhiều nốt loét nhỏ, niêm mạc ruột có phủ lớp nhầy màu nâu vàng.
Những kết quả chính và các vấn đề tồn tại của các nghiên cứu trong nƣớc
Các nghiên cứu trong nước hầu hết khảo sát tình hình nhiễm giun sán, sán dây trên
chó tại các vùng khảo sát, cơng bố thành phần loài của vùng nhiễm sán dây. Hầu hết
các nghiên cứu sử dụng phương pháp nhận diện loài sán dây qua hình thái, rất ít
nghiên cứu giám định sán dây bằng phương pháp PCR và giải trình tự gene. Đa số

nghiên cứu trong nước thường giới hạn vùng khảo sát ở phạm vi cấp tỉnh và chưa
thấy nghiên cứu kết hợp giữa nhận diện sán dây bằng kiểu hình với giám định sán
dây bằng phương pháp giải trình tự gen trên sán dây.

Platyhelminthes (Schneider, 1973)
7


Cestoda (Rudolphi, 1808)
Eucestoda (Southwell, 1930)
Cyclophyllidea (Braun, 1900)
Taenidae (Ludwing, 1886)
Taenia (Linnaeus, 1758)
Taenia hydatigena (Pallas, 1766)
Taenia pisiformis (Bloch, 1780)
Dilepilidae (Fuhrmann, 1907)
Dipylidium (Leuckart, 1863)
Dipylidium caninum (Linnaeus, 1758)
Pseudophyllidea (Carus, 1863)
Diphyllobothriidae (Luhe, 1910)
Spirometra hay Diphyllobothrium (Mueller, 1937)
Spirometra mansoni hay cịn có tên gọi khác là
Diphyllobothrium mansoni (Cobbold, 1882)

Diphyllobothrium reptans (Dies, 1850)
Multiceps multiceps (Leske, 1790)
Mesocestoides lineatus (Geoze, 1782)
Echinococcus granulosus (Pascais, 1786)
Spirometra mansoni (Diphyllobothrium mansoni)


Dipylidium caninum.
DÂY KÝ SINH TRÊN CHĨ

2.4.1 Spirometra mansoni (Cobbold, 1882)
Đây là lồi thuộc bộ Pseudophyllidea được tìm thấy, lồi này cịn có tên khác là
Spirometra mansoni



Sparganum erinacei


-

8


. Sán dây Spirometra mansoni
(Nguồn: />Coracidia
Cyclops stremus, Diaptomus racilis
phát triển thành ấu trùng đốt (Procercoid larvae

trùng, ấu trùng đốt sẽ phát triển thành ấu trùng đốt sán trưởng thành (Sparganum)


. Vòng đời sán dây Spirometra mansoni
(Nguồn: />Coracidia
Cyclops stremus, Diaptomus racilis
9



phát triển thành ấu trùng đốt (Procercoid larvae

trùng, ấu trùng đốt sẽ phát triển thành ấu trùng đốt sán trưởng thành (Sparganum

D. mansoni
guyễn Phước Tương, 2002)
2.4.2 Dipylidium caninum (Linnaeus, 1758)
-

Hình 3. Dipylidium caninum
1,2. Đầu; 3.Đốt lưỡng tính (Mathevosian, 1963)

. Trứng sán dây Dipylidium canium (Mathevosian, 1963)
Ctenocephalus canis
Ctenocephalus felis,

Pulex irritans

10


dây (Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân, 2001).
Dipyllidium caninum
Ctenocephalus canis

Hưng, 2009).

uốt phải kén Cysticercoid


2.4.3 Taenia hydatigena (Pallas, 1766)
Taenia hydatigena dài tới 5 m, rộng 7 mm, đầu có 26 - 44 móc, xếp thành 2 hàng.
Móc lớn có kích thước 0,17 - 0,22 mm, móc nhỏ dài 0,11 - 0,16 mm, đường kính đầu
1 mm. Đốt chửa dài 10 - 14 mm, rộng 4 - 7 mm. Tử cung phân nhánh 5 - 10 đơi.
Buồng trứng phía lỗ sinh dục nhỏ hơn phía khơng có lỗ sinh dục. Cổ dài 0,50 mm,
đường kính giác bám 0,11 mm.

Hình 5. Taenia hydatigena
1. Móc vịi; 2. Đốt lưỡng tính; 3. Đốt già ( Abuladze, 1964)
Cysticercus tenuicolis
(theo
et al., 1977).
Taeniidae

Taenia hydatigena

11

Taenia pisiformis


Hình 6. Vịng đời các lồi sán dây Taenia spp
(Nguồn: )

-

Cysticercus

2.4.4 Taenia pisiformis (Bloch, 1780)
Đầu sán có 34 - 48 móc, xếp thành 2 hàng, móc lớn dài 0,225 - 0,294 mm, móc nhỏ

dài 0,13 - 0,17 mm, đường kính đầu 1,30 mm. Đốt chửa dài 8 - 10 mm, rộng 4 - 5
mm, núm sinh dục nhô ra. Tử cung phân nhánh 8 - 14 đơi. Buồng trứng có 2 thùy.
Cổ dài 1,70 mm. Đường kính giác bám 0,31 mm.

12


Cysticercus pisiformis (

et al., 1977).

Hình 7. Trứng Taenia pisiformis (Bloch, 1780)
2.4.5 Taenia multiceps (Leske, 1780)

Hình 8. Multiceps multiceps (Leske, 1780)
1. Đầu; 2. Móc vịi; 3. Đốt lưỡng tính; 4. Đốt già (Abuladze, 1964)
Sán dài 40 - 100 cm, rộng tối đa 5 mm. Đầu sán có 4 giác bám và có 22 - 32 móc xếp
thành 2 hàng. Móc lớn dài 0,15 - 0,17 mm, móc nhỏ dài 0,09 - 0,13 mm. Đốt già có
9 - 26 nhánh tử cung.
13


2.4.6 Diphyllobothrium latum (Janicki and Rosen, 1917)

Hình 9. Cấu tạo hình thái của sán Diphyllobothrium latum (Shuns và Guorde, 1970)
- Ký chủ: Mèo, sư tử, chó, lợn, người
- Nơi ký sinh: ruột
- Vật chủ bổ sung: cá
- Vật chủ trung gian: các loài giáp xác Cyclops stremus, Diaptomus racilis
- Cả thân dài từ 3 - 10m, khoảng 3000 đốt. Có màu trắng ngà hoặc xám khói.

- Đầu sán hình thuỗn, kích thước 2 – 3 mm x 0,7 mm, khơng có đĩa hút, mà có 2 rãnh
hút. Đốt trưởng thành có hình thang, chiều ngang lớn hơn chiều dài. Lỗ sinh dục ở
giữa đốt, lỗ tử cung gần lỗ sinh dục. Đốt sán mang trứng: chiều ngang lớn hơn chiều
dài (3 x 11mm), có 1 lỗ sinh dục ở chính giữa. Tử cung là 1 ống uốn thành những
vòng cuốn nằm ngay ở giữa đốt sán, chứa đầy trứng.
- Vòng đời phát triển: Đây là 2 loại sán dây thuộc bộ giả diệp Pseudophillidea nên có
đặc điểm chung về vịng phát triển. Sán trưởng thành bài xuất trứng qua phân ra
ngoại cảnh ra ngồi. Trứng sẽ hình thành Coracidium và chui ra khỏi trứng sau 21
ngày. Trong môi trường nước, ấu trùng xâm nhập vào vật chủ trung gian là các loài
giáp xác Cyclops stremus, Diaptomus racilis, phát triển thành Procercoid Ấu trùng
phát triển trong thời gian 20 ngày có thể gây nhiễm được cho vật chủ bổ sung là các
loài ếch nhái, tạo thành các ấu trùng dạng Plerocercoid. Chó, mèo ăn phải ếch nhái
có ấu trùng thì sau 13 ngày sẽ có sán trưởng thành trong ruột. Theo Đỗ Dương Thái,
ở Việt Nam có tới 75% ếch nhái mang ấu trùng của D. latum. Ngồi ếch, nhái thì ấu
trùng còn ký sinh ở chuột và một số động vật khác (Nguyễn Hữu Hưng, 2010)

14


Hình 10. Vịng đời sán dải cá Diphyllobothrium latum
(Nguồn: )
ĐẶC ĐIỂM CĂN BỆNH SÁN DÂY
2.5.1

Spirometra mansoni
Sparganum erinacei

murium, Proteus vulgaris

Salmonella

Staphylococcus aureus.

E. coli




15


Dipylidium caninum
Dipylidium caninum





gi

(Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân, 2001).
2.5.3 Bệnh do sán dải cá Diphyllobothrium latum (D. latum)
Trong quá trình phát triển, D. latum địi hỏi phải qua hai ký chủ trung gian sống dưới
nước. Một là loài giáp xác (cyclops hay Diaptomus), trứng sán theo phân ra môi
trường, gặp nước nở thành ấu trùng lông (coracidium) được giáp xác nuốt và chuyển
thành ấu trùng procercoid trong thân giáp xác. Ký chủ trung gian thứ hai là loài cá
(cá hồi, cá măng,..)ăn phải giáp xác có mang ấu trùng proceroid. Trong mơ cá,
procercoid chuyển thành ấu trùng plerocercoid (cịn gọi là sparganum) có hình con
sâu. Nếu cá bị lồi cá lớn hơn ăn thịt thì ấu trùng plerocercoid sẽ sang cá lớn và vẫn
ở trong trạng thái chờ dịp bị nuốt bởi ký chủ vĩnh viễn. Chu trình sẽ được khép kín
khi người hoặc chó, mèo, chồn,… ăn phải thịt cá sống có chứa ấu trùng plerocercoid.

Vào ruột non, ấu trùng plerocercoid sẽ bám vào thành ruột bằng hai rãnh hút, hấp thụ
các chất dinh dưỡng qua thẩm thấu đặc biệt, sán hấp thụ vitamin B12 rất nhiều, phát
triển thành sán trưởng thành trong thời gian 30 ngày. Một người có thể chứa nhiều
sán, có khi lên đến 70 - 80 con. D.latum có thể ký sinh cùng các lồi sán khác (sán
dải heo, bị) trong cùng một người. Sán trưởng thành sống được khoảng 20 năm
(Nguyễn Văn Đề và Phạm Văn Khuê, 2009), (Nguyễn Hữu Hưng, 2010)
Đa phần bệnh nhân nhiễm D. latum thường khơng có triệu chứng khi nhiễm ít. Khi
nhiễm nhiều bệnh sẽ có triệu chứng rõ ràng hơn như bị đau bụng, rối loạn tiêu hóa,
mệt mỏi, liệt chi,…và có thể dẫn đến những biến chứng nặng như tắc ruột, ói mửa ra
nhiều thước sán làm nghẹt thở, đôi khi gây trụy tim mạch. Bệnh do sán dải D. latum

16


có đặc điểm là gây ra hội chứng thiếu máu do thiếu hụt vitamin B12, kiểu Biermer,
hồng cầu to và non, tăng sắc.
Phịng ngừa bằng cách khơng ăn cá sống hoặc cá chưa được nấu chín. Nếu ăn
sashimi hay sushi, đầu tiên cần đông lạnh cá tại -10 ° C (hoặc thấp hơn) trong hai
ngày để diệt ấu trùng. Không phóng uế trong nước (sơng, hồ,….) (Trần Mỹ Dun,
2015)
2.5.4 Bệnh do Taenia spp.
Trứng sán được vật chủ trung gian (chuột, cừu, thỏ, bò, heo…) ăn vào, trứng sán
phát triển thành ấu trùng, ấu trùng Taenia hydatigena ký sinh trong bụng và tổ chức
gan, ấu trùng được ăn bởi động vật ăn thịt (chó, mèo) chúng phát triển thành sán
trưởng thành ký sinh trong ruột sau 6-8 tuần và bài thải các đốt sán qua phân. Sơ đồ
cho thấy sự phát triển hoàn chỉnh từng giai đoạn trứng đến giai đoạn trưởng thành và
bài thải trứng để phát triển thành chu trình mới. Trong sơ đồ Taenia sp. cần có hai
loại vật chủ trung gian khác khác nhau đó là vật chủ trung gian và vật chủ chính, sơ
đồ trên cũng cho thấy người vừa là vật chủ chính vừa là vật chủ trung gian của
Taenia sp. nhưng đối với Taenia hydatigena thì người chỉ là vật chủ chính, khơng có

bệnh ấu trùng do Taenia hydatigena trên người (Triệu Nguyên Trung và ctv, 2014)
2.6 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Tình hình nhiễm sán dây trên chó ở một số tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm sán dây trên chó ở địa bàn khảo sát?
- Loài sán nào là loài phổ biến nhất chủ yếu gây tác hại trên chó?
- Ứng dụng sinh học phần tử trong chẩn đoán giám định sán dây ký sinh ở chó?

17


×