Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HSG 1112 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.45 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi học sinh giỏi </b>


Môn: Ngữ Văn 11
(Thời gian làm bài: 180 phút)
Câu 1:


" Bạn có thể có một khởi đầu tươi sáng bất lỳ lúc nào bạn muốn bởi trong
<i>cuộc sống khơng hề có khái niệm gục ngã hay mất tất cả mà chỉ là một thử thách </i>
<i>một khi bạn còn nghị lực và ý chí"</i>


(Mary Pickfork)
Quan điểm của anh (chị) về ý kiến trên?


Câu 2:


" Điều kỳ diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngồi cái nghĩa của nó, ngồi
<i>cơng dụng gợi nên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh nó </i>
<i>những cảm xúc, những hình ảnh khơng ngờ, toả ra xung quanh nó một vùng ánh </i>
<i>sáng động đậy. Sức mạnh nhất của câu thơ là sức gợi ấy" </i>


( Trích "Mấy ý nghĩ về thơ"- Nguyễn Đình Thi)
Suy nghĩ của em về nhận định đó?


Câu 3


Ý nghĩa nhân văn của truyện ngắn " Hai đứa trẻ" của nhà văn Thạch Lam?

<b>Đáp án</b>



<b>A. Yêu cầu chung</b>


1. Bày tỏ suy nghĩ của mình về một vấn đề trong đời sống dưới hình thức một bài
văn nghị luận xã hội.



2. Vai trị của ngơn từ nghệ thuật trong thơ.
3. Cảm nhận 1 giá trị của văn bản văn học


<b>B. Yêu cầu cụ thể</b>


<i><b>Định hướng làm bài và các ý cần làm rõ</b></i>


Câu 1(5.0 điểm)


1.1 Giới thiệu vấn đề nghị luận tự nhiên, có trích dẫn ý kiến: Bạn có thể có một
<i>khởi đầu tươi sáng bất lỳ lúc nào bạn muốn bởi trong cuộc sống khơng hề có khái </i>
<i>niệm gục ngã hay mất tất cả mà chỉ là một thử thách một khi bạn cịn nghị lực và ý</i>
<i>chí (0.5đ)</i>


1.2 Hiểu ý kiến ấy như thế nào? (1đ)


- Tại sao nói trong cuộc sống khơng hề có khái niệm gục ngã hay mất tất cả mà
chỉ là một thử thách? (0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.3 Suy nghĩ của em về ý kiến (2.5đ)
-Ý kiến hoàn toàn đúng (1đ)


+ Mọi thất bại trong cuộc sống chỉ là thử thách (0.5đ)


+ Ý chí và nghị lực của mỗi người quyết định sự thành bại của họ trong cuộc sống
(0.5đ)


- Mở rộng vấn đề (1.5đ)



+ Mọi người có thể tự quyết định, làm chủ cuộc đời mình (chứng minh) (1đ).
+ Ý kiến đó giúp em nhận thức như thế nào về bản thân? (0.5đ)


1.4 Khẳng định và mở rộng, nêu cao vấn đề (1đ)
- Khẳng định lại vấn đề (0.5đ)


- Mở rộng và nâng cao vấn đề (0.5đ)
Câu 2(10đ)


2.1 Dẫn dắt và trích dẫn ý kiến: "Điều kỳ diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngồi
<i>cái nghĩa của nó, ngồi cơng dụng gợi nên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, </i>
<i>gọi đến xung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh khơng ngờ, toả ra xung </i>
<i>quanh nó một vùng ánh sáng động đậy. Sức mạnh nhất của câu thơ là sức gợi ấy" </i>
<b>(Trích "Mấy ý nghĩ về thơ"- Nguyễn Đình Thi) (0.5đ)</b>


2.2. Hiểu ý kiến trên như thế nào? (3đ)


Nhận định đề cập đến chất liệu thơ ca: ngơn từ nghệ thuật


+ Mỗi tiếng, mỗi chữ, ngồi cái nghĩa của nó, ngồi cơng dụng gợi nên sự vật đề
cập đến nghĩa đen, nghĩa gốc, nghĩa sự việc của ngôn từ


+…tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh nó những cảm xúc, những hình
<i>ảnh khơng ngờ, toả ra xung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy đề cập đến </i>
nghĩa bóng, nghĩa chuyển, nghĩa phái sinh, nghĩa hàm ẩn tạo nên những trường
liên tưởng, tưởng tượng, tạo các lớp nghĩa mới, tính vĩ thanh, chiều sâu chưa nói
hết…


+ Sức mạnh nhất của câu thơ là sức gợi ấy -> chất liệu ngôn ngữ là sức mạnh của
thơ ca->vai trị của ngơn từ nghệ thuật



2.3 Suy nghĩ về ý kiến đó ( Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh, bình luận ý kiến)
(6đ)


- Đặc trưng của ngơn từ nghệ thuật là tính đa nghĩa, tính biểu tượng, tính tạo hình,
tính biểu cảm, tính hàm súc…(1đ)


- Ngơn từ nghệ thuật có các đặc tính đó vì:


+ Khả năng lựa chọn ngôn từ, khả năng kết hợp ngôn từ của nhà văn (2đ)


+ Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật: đảo ngữ, chơi chữ, ẩn dụ, nhân hoá, sử
dụng các biểu tượng…(2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vai trị của ngơn từ nghệ thuật đối với thơ: Là yếu tố quan trọng bậc nhất của thơ
ca, taọ nên sức mạnh gợi cảm, sự rung động, lôi kéo sự đồng cảm, đồng điệu của
hàng triệu trái tim, triệu tâm hồn…(HS có thể nêu những ý kiến nhận định khác về
vai trị, tác dụng của ngơn từ nghệ thuật) (1đ)


2.4 Khẳng định và nêu cao vấn đề (0.5đ)
Câu 3.


3.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận (0.5đ)
3.2 Ý nghĩa nhân văn trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ"


- Ý nghĩa nhân văn là nét nổi bật của tư tưởng nghệ thuật văn chương Thạch Lam.
Ơng ln tâm niệm " Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quý
<i>khác là nâng đỡ cái tốt để trong đời có nhiều công bằng và yêu thương hơn"</i> (1đ)
- Tác giả nâng niu, trân trọng những tâm tư, tình cảm của cơ bé Liên trước cảnh
chiều tàn, trước cảnh chợ tàn, cảnh đêm xuống (1đ)



- Tác giả cảm thơng, xót thương những kiếp sống nhỏ nhoi, tàn tạ nơi phố
huyện(1đ)


- Tác giả nâng niu, trân trọng ứơc mơ nhỏ bé nhưng đẹp đẽ của 2 đứa trẻ có trái tim
mẫn cảm, nhân hậu trước cuộc sống (1đ)


3.3 Khẳng định và nâng cao vấn đề (0.5)


………HẾT………


<i><b>* Lưu ý: HS có thể sắp xếp ý khơng nhất thiết theo trình tự như đáp án GV linh </b></i>
<i><b>hoạt cho điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngữ văn 11. Ban nâng cao.


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>


Khoanh tròn trước đáp án đúng


Câu 1: Nhà văn được coi là “nhà cách tân truyện ngắn thiên tài”?
A. A.P.Shêkhốp B. Vich to Huy Go
C. Hô-nô-rê de Banzac D. Emin Zola
Câu 2 Tác phẩm nào sau đây không đề cập đến đề tài mùa thu?
A. Đây mùa thu tới B.Thơ duyên
C. Thu điếu D. Tống biệt hành
Câu 3: Nội dung nào sau đây không đúng với bài thơ “Chiều tối”
A. Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, tình yêu con người
B. Tình yêu tự do



C. Phản ánh tình trạng xã hội Trung Quốc
D. Thể hiện niềm tin, sự lạc quan


Câu 4: Điền từ vào chổ trống


… ………….là bàn bạc, đánh giá về sự đúng sai, thật giả, hay dở, lợi hại của các
hiện tượng đời sống như ý kiến, chủ trương, con người, tác phẩm.


………là loại phong cách ngôn ngữ dung trong những
văn bản trực tiếp bày tỏ những tư tưởng, lập trường, thái độ về những vấn đề thiến
thực, nóng bỏng của đời sống, đặc biệt là lĩnh vực chính trị, xã hội


Câu 5: Điền từ vào chổ trống


“Đời chúng ta nằm trong vịng chữ tơi, mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Ta


………….cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng………..,
ta………với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say


cùng………..Ta ……….trở về hồn ta cùng Huy Cận.
(Một thời đại trong thi ca- Hoài Thanh)


Câu 6: Câu văn trên của Hồi Thanh (câu 5) khơng đúng với nội dung nào sau
đây?


A. Câu văn giàu hình ảnh B. Câu văn giàu tính nhịp điệu


C. Sử dụng biện pháp so sánh D. Điệp cấu trúc, dùng từ láy biểu cảm


<b>II. Phần tự luận</b>



<i>Chọn 1 trong 2 câu sau</i>


Câu 1: Lựa chọn đoạn thơ hoặc đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ và phân tích tác
dụng, giá trị của nó?


Câu 2: Viết bài văn khoảng 300 từ nói về ước mơ của em?
<i>Phần bắt buộc</i>


Vẻ đẹp của bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngữ văn 11. Ban cơ bản


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>


Khoanh tròn trước đáp án đúng


Câu 1: Nội dung nào sau đây khơng đúng với bài thơ “Chiều tối”
A. Tình u thiên nhiên, yêu cuộc sống, tình yêu con người
B. Tình yêu tự do


C. Phản ánh tình trạng xã hội Trung Quốc
D. Thể hiện niềm tin, sự lạc quan


Câu 2: Điền từ vào chổ trống


… ………….là bàn bạc, đánh giá về sự đúng sai, thật giả, hay dở, lợi hại của các
hiện tượng đời sống như ý kiến, chủ trương, con người, tác phẩm.


………là loại phong cách ngôn ngữ dung trong những


văn bản trực tiếp bày tỏ những tư tưởng, lập trường, thái độ về những vấn đề thiến
thực, nóng bỏng của đời sống, đặc biệt là lĩnh vực chính trị, xã hội


Câu 3: Điền từ vào chổ trống


“Đời chúng ta nằm trong vịng chữ tơi, mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi
sâu càng thấy lạnh.Ta ………….cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình
cùng……….., ta………với Hàn Mặc Tử, Chế Lan
Viên, ta đắm say cùng………..Ta ……….trở về hồn ta
cùng Huy Cận. (Một thời đại trong thi ca- Hoài Thanh)


Câu 4: Câu văn trên của Hồi Thanh (câu 5) khơng đúng với nội dung nào sau
đây?


A. Câu văn giàu hình ảnh B. Câu văn giàu tính nhịp điệu


C. Sử dụng biện pháp so sánh D. Điệp cấu trúc, dùng từ láy biểu cảm
Câu 5: Nhà văn được coi là “nhà cách tân truyện ngắn thiên tài”?


A. A.P.Shêkhốp B. Vich to Huy Go
C. Hô-nô-rê de Banzac D. Emin Zola
Câu 6: “Bài thơ số 28” của TaGo thuộc thể loại thơ?


A. Thơ tự do B. Thơ cách luật
C. Thơ văn xuôi D. Thơ thất ngôn


<b>II. Phần tự luận</b>


<i>Chọn 1 trong 2 câu sau</i>



Câu 1: Viết một đoạn văn về chủ đề “bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống hiện đại” có
kết hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận?


Câu 2: Viết bài văn khoảng 300 từ nói về chương trình “trái tim cho em” trên
chương trình truyền hình?


<i>Phần bắt buộc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12
Câu 1 (6điểm)


<i>Trong khu rừng lửa cháy bom Na- Pan</i>
<i>Tơi bắt gặp một nhành hoa cúc</i>


<i>Và tơi gọi đó là hạnh phúc</i>
- Dương Hương


Ly-Trong một lần trò chuyện với con gái, Mác nói "hạnh phúc là đấu tranh "Người
<i>hạnh phúc nhất là người mang hạnh phúc đến cho nhiều người".</i>


Và John Barry More cho rằng "hạnh phúc nấp đằng sau cánh cửa mà bạn không
<i>ngờ tới"</i>


Hãy lý giải những ý kiến trên và nêu quan niệm của em về hạnh phúc?
(Bài viết không quá 600 từ)


Câu 2: (14điểm)


"…Tiếp nhận văn học địi hỏi phải có tính năng động sáng tạo của người đọc mới
<i>phát hiện ra ý nghĩa mới. Nghĩa là người đọc phải có bản lĩnh cao để có thể cắt </i>


<i>nghĩa tác phẩm một cách mới mẻ theo những bình diện mới, góc độ mới, khơng chỉ</i>
<i>đi theo vệt mòn…"</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×