Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

bµi 1 phßng gi¸o dôc h­ng hµ tr­​êng thcs thþ trên h­ng hµ bµi 7 v¨n b¶n kiòu ë lçu ng­ng bých tuçn 07 ngµy so¹n 159 tiõt 31 ngµy d¹y a môc tiªu cçn ®¹t gióp häc sinh qua t©m tr¹ng c« ®¬n buån t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.47 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 7


---


---Văn bản.

<b>Kiều ở lầu Ngng BÝch</b>


<i>TuÇn : 07</i> <i>Ngày soạn</i> <i>: 15/9</i>
<i>Tiết : 31</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh:


- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi & nỗi niềm thơng nhớ của Kiều, cảm nhận đợc tấm lòng thuỷ
chung, hiếu thảo của nàng.


- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng đợc thể hiện
qua ngôn ngữ độc thoại & nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.


<b> B. Chn bÞ:</b>
1) Giáo viên:


- Nghiờn cu ti liệu, dự kiến tình huống, thiết kế các hoạt động của HS.
- Dự kiến tích hợp:


+ Víi t¸c phÈm “Trun KiỊu” ;


+ Với văn tả cảnh, tả ngời; với ý và lời.
- Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu häc tËp,…
2) Häc sinh:


- Đọc kĩ đoạn trích, suy nghĩ trả lời câu hỏi.


- Tích cực hoạt động cá nhân, tổ nhóm.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* ổn định tổ chức (1 phút):</b>
Kiểm diện.


<b>* KiÓm tra bài cũ (4 phút):</b>


H: Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều!
H: Qua đoạn trích, chân dung Thuý Kiều hiện lên ntn?


<b>* Bài mới:</b>


Hot động 1 (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>


Nhà thơ đa tài Nguyễn Đình Thi sau khi đọc xong kiệt tác văn chơng dân tộc của Nguyễn Du đã
thốt lên: “Tiếng nói Việt Nam trong “Truyện Kiều” nh làm bằng ánh sáng vậy, nó trong suốt nh dịng
suối, một dòng suối “Long lanh đáy nớc in trời”. Trong cái tồn lâu đài pha lê ngơn ngữ ấy, đoạn
trích “Kiều ở lầu Ngng Bích” là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình hay vào loại bậc nhất. Giờ
học hơm nay, chúng ta cùng thởng thức cái hay, cái đẹp ấy.


hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng


<b>Hoạt động 2 (10 phút)</b>
GV: Đây là đoạn đầy tâm trạng,
khi đọc cần thể hiện giọng tình
cảm sâu lắng.


GV đọc mẫu một đoạn & yêu
cầu HS đọc.



L: Xác định vị trí của đoạn trích
trong tác phẩm!


H: §o¹n trÝch cã bè cơc ntn?


Hoạt động nhóm.
. HS nghe.


 1 HS đọc – Lớp nghe.


 HS béc lé.


 . Khung cảnh trớc lầu NB.
. Tâm trạng nhớ nhung của Kiều.
. Ngoại cảnh nhìn qua tâm trạng.


<i><b>I. Đọc - tìm hiểu chung</b></i>
1/ Đọc:


2/ VÞ trÝ: N»m ở phần
hai: Gia biến & lu lạc
3/ Bố cục: 3 phần.
- 6 câu đầu:
- 8 câu giữa:
- 8 câu cuối:
GV sử dụng tranh vẽ Kiều ở lầu Ng ng Bích và diễn giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>vật khác </i><i> Lêi)</i>



<i> . NT tả cảnh ngụ tình là mợn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng. Cảnh ở</i>
<i>đây là phơng tiện miêu tả cịn tâm trạng là mục đích miêu tả.</i>


<i><b>II. §äc </b></i>–<i><b> HiĨu văn</b></i>
<i><b>bản:</b></i>


<i>1/ Cảnh thiên nhiên nơi</i>
<i>lầu Ngng Bích:</i>


- Cảnh: khoáng đạt,
vắng lặng.


- Tâm trạng: ngổn
ngang, cô đơn, buồn ti.


<i>2/ Nỗi nhớ của nàng</i>
<i>Kiều:</i>


- Nhớ ngời yêu:


+ Độc thoại nội tâm
+ Thuỷ chung trong tình
yêu.


- Nhớ cha mẹ:


+ Điển cè VH Trung
Hoa.


+ HiÕu th¶o víi cha mĐ.



<i>3/ C¶nh vËt nhìn qua</i>
<i>tâm trạng:</i>


- Nghệ thuật: điệp ngữ
- Hi vọng đoàn tụ mong
manh.


<b>Hot ng 3 (17 phỳt)</b>
L: Đọc lại 6 câu thơ đầu!
H: Em hiểu “khoá xuân” là gì?
H: Từ trên lầu, nàng quan sát
thấy cảnh vật hiện lên với những
nét nào?


H: Em có NX gì về cảnh này?
H: Cảnh đó có tác động tới tõm
trng Kiu ra sao?


H: Từ ngữ nào trực tiếp diễn tả
tâm trạng của nàng?


H: Em ó đi xa bao giờ cha?
Trong hoàn cảnh xa nhà ngời ta
thờng có t/c gì?


H: Kiều có tâm trạng đó khơng?
Đợc thể hiện qua những câu thơ
nào? Đọc lại!



H: Nµng nhí tíi nh÷ng ai?
H: Nhí Kim Trọng, nàng hình
dung ra những g×?


(Vầng trăng vằng… song song)
H: Trong h/c cơ đơn một mình
nơi đất khách quê ngời, càng
nhớ chàng Kim, nàng càng thấm
thía điều gì?


H: ở đây, N.Du đã s.dụng thủ
pháp NT gì để m.tả nội tâm nhân
vật?


H: Cho ta cảm nhận đợc ở nàng
một ngời con gái ntn?


H: Sau đó là nỗi nhớ ai? Hãy
đọc những câu thơ đó!


H: Khi nghÜ vỊ cha mĐ, Kiều
hình dung ra điều gì?


H: Nàng có tâm trạng ra sao?
H: sân Lai, gốc tử còn cho
thấy điều g×?


H: Đó là do N.Du đã sử dụng
thủ pháp gì?



H: Em thÊy KiỊu lµ ngêi con
ntn?


<i> GV: Thuỷ chung, tình nghĩa là</i>
<i>phẩm chÊt trun thèng cđa </i>
<i>ng-êi phơ n÷ VN. Trong VH cổ, còn</i>
<i>có những t.phẩm nào nói về điều</i>
<i>này?</i>


H: Từ nỗi nhớ trong tâm tởng,
Kiều trở về với điều gì?


H: Đọc lại 8 câu thơ cuối và cho
biết t.giả s.dụng biện pháp tu từ
gì nổi bật ở đây?


H: Cặp câu thứ nhất là cảnh gì?
Nó gợi trong lòng Kiều điều gì?
<i>GV: Đỗ Phủ xa cũng nói lên</i>
<i>tâm trạng tha hơng cđa m×nh:</i>


Hoạt động cá nhân.


 HS đọc.


 Khoá kín tuổi trẻ bị giam lỏng.


non xa – trăng gần; bát ngát, cát
vàng, bụi hồng, mây sớm, đèn
khuya,…



 HS béc lé.


 Ngổn ngang (cát… nọ), cô đơn.


 BÏ bµng  bn tđi.


 Nhí nhµ.


 HS béc lé.


 Nhớ ngời yêu và cha mẹ.


. Lời hẹn ớc trăm năm.


. Tỡnh cnh v tâm trạng chờ đợi
của Kim Trọng.


 . Tình cảnh bơ vơ trơ trọi của
mình


. Tấm lòng son sắt với chàng Kim.


§èi diƯn víi chÝnh mình Độc
thoại nội tâm.


HS béc lé.


 HS thùc hiƯn.



 Xãt xa c¶nh cha mĐ tựa cửa trông
tin con mòn mỏi.


Lo lắng không ai phụng dỡng
song thân đang ngày một già yếu.


Cha mẹ đã già.


 HS béc lé.


 HS béc lé.


 .Lại bài viếng Vũ Thị
Lê.T.Tông


.Chuyện ngời con gái NX N.Dữ
. Bánh trôi nớc H.X.H


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Nghìn năm tuyÕt nói song in</i>




<i>sắc </i><i> Muôn dặm thuyền Ngô</i>
<i>cửa dập dình .</i>


H: Hai câu tiếp theo là cảnh gì?
Gợi tâm trạng nào?


H: Buồn trông xanh là cảnh
gì? Gợi lên điều gì?



H: Hai câu cuối là cảnh gì? Gợi
trong Kiều điều gì?


H: 8 cõu th ny cịn có gì đặc
sắc về cách sử dụng từ ngữ? Tác
dụng của cách dùng ấy?


H: Ngßi bót m.t¶ cđa N.Du ở
đoạn này, những tÝn hiƯu NN
cßn cho ta dự cảm gì về số phận
c/đ Kiều sau này?


H: Tả cảnh mà cho thÊy t/c ë
trong. Đó là bút pháp gì?


<b>Hot ng 4 (8 phỳt)</b>


Điệp ngữ buồn trông.
Thảo luận nhóm.


<i>Nhóm 1:</i>


. Cửa bể chiều hôm, cánh buồm,
con thuyền, Nhớ quê nhà.


<i>Nhóm 2:</i>


. Ngọn nớc mới sa, hoa trôi,…
lênh đênh, tan tác.



<i>Nhãm 3:</i>


. Nội cỏ dầu dầu, chân mây, mặt
đất,… mờ mịt.


<i>Nhãm 4:</i>


. Gió cuốn, mặt duềnh, tiếng sóng
kêu dữ dội.


Từ láy: thấp thoáng, xa xa, man
mác, dầu dầu, xanh xanh  tạo độ
nhoà khiến cảnh nh đợc nhìn qua
đau thơng và nớc mắt.


 Dự báo trớc số kiếp lênh đênh vô
định, mịt mờ, đau thơng suốt 15 năm
đoạn trờng.


 HS béc lé.


Hoạt động cá nhân.


- Thân phận chỡm ni,
vụ nh.


- Nỗi bi thơng vô vọng
kéo dài.



- Lo sợ hÃi hùng.
từ láy.


- Bc phỳng d v cuc
i Kiu.


=> Tả cảnh ngụ tình.
<i><b>III. Tổng kết:</b></i>


<i>1/ Nghệ thuật:</i>


<i>2/ Néi dung:</i>


1/ Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?
A. Tả cảnh hay và đặc sắc nhất.


x B. T¶ c¶nh ngơ t×nh.


x C. Ngơn ngữ độc thoại, điển cố, điệp ngữ, từ láy.
D. Ngôn ngữ đối thoại, hình ảnh tợng trng ớc lệ.
2/ Hai đoạn trích đã thể hiện:


x A. Bức tranh phong phú & sinh động về ngoại cảnh & tâm cảnh.
B. Cảnh đẹp thiên nhiên nơi lầu Ngng Bích.


x C. Tâm trạng tràn ngập niềm chua xót về mối tình đầu tan vỡ, da diết
đau buồn vì cách biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trớc cơn tai biến dữ dội lúc
nào cũng chực đổ ụp xuống cuộc đời nàng.


D. Buồn thơng oán trách cho số kiếp đen bạc.


L: Đọc đoạn tham kh¶o trong


phần <i>Đọc thêm</i> trang 96.  HS c.


<b>* Củng cố - Dặn dò (3 phót):</b>
- Kh¸i qu¸t:


. Ngơn ngữ đối thoại  bản chất MGS  lên án + cảm thông  nhân đạo…


. Ngôn ngữ độc thoại + NT tả cảnh ngụ tình  cảnh ngộ cơ đơn; tấm lịng hiếu thảo…
- Hớng dẫn về nhà:


+ Học bài: Thuộc đoạn Kiều ở lầu Ngng BÝch”; n¾m nÐt chÝnh vỊ ND & NT.
+ Soạn Miêu tả trong văn bản tự sự


. Xem lại về văn miêu tả ở lớp 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Chuẩn bị: “Chơng trình địa phơng” (Thực hiện ở tuần 9 – tiết 42)


. Su tầm những tác phẩm viết về địa phơng (Thị trấn Hng hà  Hng Hà  Thái Bình Đ.B.B.Bộ) từ
sau 1975 của các tác giả là ngời địa phơng hay những tác giả ở nơi khác viết về địa phơng em.


Tham khảo, liên hệ:


 “Đây là đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong <i>Truyện Kiều</i>. Với quan niệm thẩm mỹ
truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho sự hoạt động nội tâm
nhân vật… Đoạn thơ nói lên hiện tại lẻ loi và bỏo hiu ngy mai y khng khip ca nng.


(Đặng Thanh Lê <i>Tài liệu bồi dỡng giáo viên</i> 1989-1990)


---


---Văn bản.

<b>Miêu tả trong văn bản tự sự</b>


<i>Tuần : 07</i> <i>Ngày soạn</i> <i>: : 17/9</i>
<i>Tiết : 32</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>


<b> </b>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh:


- Thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật & con ngời trong văn bản tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong một văn bản.


<b> B. Chuẩn bị:</b>
1) Giáo viên:


- Đọc, nghiên cứu thiết kế hệ thống bài.
- Dù kiÕn tÝch hỵp:


+ Với văn bản Hoàng Lê nhất thống chí, Truyện Kiều
+ Phơng thức miêu tả.


- Dự kiến dạy học tích cực: Tổ chức các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm cho HS;
Đồ dùng: bảng phụ, phiếu học tập.


2) Häc sinh:


- Thùc hiƯn theo yªu cÇu & híng dÉn cđa GV & SGK.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* n nh tổ chức (1 phút):</b>
Kiểm diện.


<b>* KiĨm tra bµi cị (3 phót):</b>


H: Em có thể nhắc lại khái niệm về văn miêu tả đã học ở Ngữ văn 6.


( Miêu tả là loại văn nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật
của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh,… làm cho những cái đó nh hiện lên trớc mắt ngời
đọc, ngời nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của ngời viết, ngời nói thờng bộc lộ rõ nhất)


<b>* Bµi míi:</b>


Hoạt động 1 (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>


Qua chơng trình NV ở THCS chúng ta đã đợc làm quen với từng kiểu VB nh tự sự, miêu tả, biểu
cảm, nghị luận, điều hành, thuyết minh. Tuy nhiên, trong thực tế rất ít có một kiểu VB nào đ ợc sử
dụng thuần nhất. Thờng thì ln có sự kết hợp, đan xen giữa các phơng thức biểu đạt. Chẳng hạn, ta
đã học về yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh & hôm nay là yếu tố miêu tả trong VB tự sự.


hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng


<b>Hoạt động 2 (10 phút)</b>
GV dùng bng ph:


L: Đọc đoạn trÝch trong
“HLNTC”!



H: Đ.trích kể về trận đánh nào?
H: Trong trận này, vua Quang
Trung làm gì? Xuất hiện ntn?


Hoạt động cá nhân.


 1 HS đọc – Lớp nghe.


 TrËn Ngäc Håi.


 Vua Q.Trung cỡi voi đốc thúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

L: Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong
đoạn trích!


H: Cỏc chi tit miờu t y nhm
th hin những đối tợng nào?
H: Nếu bỏ đi những chi tiết miêu
tả này & kể lại ND đoạn trích với
những sự việc nh đã nêu thì nhân
vật vua Q.Trung có nổi bật lên
không? Trận đánh có sinh động
khơng? Tại sao?


H: Vậy ta có thể kết luận điều gì
về miêu tả trong VB tù sù?


<b>Hoạt động 3 (25 phút)</b>
L: Tìm những yếu tố tả ngời & tả
cảnh trong 2 đoạn trích “Chị em


T.Kiều” & “Cảnh ngày xuân”!
H: Những yếu tố miêu tả ấy có
giá trị ntn trong việc thể hiện ND
của đoạn VB?


L: Xác định yêu cầu của bài tập
này!


quân lính đánh chiếm đồn Ngọc Hồi


 HS béc lé.


 Qu©n T©y Sơn & quân Thanh.


Không.


Vỡ ch n gin k li các sự việc,
tức là chỉ mới trả lời câu hỏi việc gì,
chứ cha trả lời đợc câu hỏi việc đó
diễn ra ntn.


HS dựa vào SGK.


Thảo luận nhóm.
Nhóm 1 + 2:


Tả ngời:


Vân xem kém xanh



Tả cảnh:


. Ngày xuân bông hoa
. Tà tà bãng… b¾c ngang”


 Làm cho lời kể sinh động, hấp dn
ngi c, ngi nghe.


Nhóm 3 + 4: trình bày kết qu¶.


* Ghi nhí:
SGK trang 92.
<i><b>II. Lun tập:</b></i>
* BT 1/92.


- Các yếu tố tả ngời & tả
cảnh trong 2 đoạn trích
Chị em T.Kiều &
Cảnh ngày xuân.


* BT 2/92.


* BT 3/92.
Đoạn văn tham khảo: <i>Nhân ngày thanh minh (3/3), mấy chị em Kiều rủ</i>


<i>nhau đi du xuân. Tiết trời thật trong sáng, mát mẻ. Trên trời cao, từng</i>
<i>đàn én bay liệng nh thoi đa dọc ngang. Dới mặt đất, màu xanh của cỏ</i>
<i>non trải rộng ra nh ngút tận chân trời. Đây đó, trên cành lê điểm vài</i>
<i>bông hoa trắng muốt tinh khôi. Ngời đi tảo mộ nô nức đông vui đạp lên</i>
<i>cỏ xanh nh hội. Bao nhiêu là nam thanh nữ tú, ngựa xe áo quần đi lại</i>


<i>đông đúc, chật nh nêm. Trên những gò đống mồ mả, ngời ta rắc vàng vó,</i>
<i>đốt tiền giấy cho ngời thân đã khuất.</i>


<i> Chẳng mấy chốc mà mặt trời đã xế bóng đằng tây, ba chị em thơ thẩn</i>
<i>ra về, bớc chân chầm chậm lần theo khe suối nhỏ. Phong cảnh mang vẻ</i>
<i>thanh tĩnh lạ với dịng nớc chảy hiền hồ uốn khúc nao nao, một nhịp</i>
<i>cầu nho nhỏ lặng lẽ vắt ngang con suối nơi cuối ghềnh.</i>


L: Xác định phơng thức biểu đạt


chính & đối tợng của BT! <sub> . Vẻ đẹp chị em Thuý Kiều.</sub> . Văn tả ngời
Nhóm 5 + 6: trình bày kết quả.
Tham khảo:


<i> Gia đình Vơng viên ngoại có hai ngời con gái đầu lịng vô cùng xinh</i>
<i>đẹp; cô chị là T.Kiều, cô em là T.Vân. Hai nàng có cốt cách thanh tao</i>
<i>nh mai & tâm hồn tinh sạch nh tuyết; tuy mỗi ngời một vẻ nhng cả hai</i>
<i>đều đạt đến độ toàn vẹn.</i>


<i> T.Vân có một vẻ đẹp thật đoan trang, phúc hậu, q phái. Khn mặt</i>
<i>nàng trịn đầy sáng trong nh mặt trăng rằm, với đôi lông mày hơi đậm.</i>
<i>Nụ cời nàng tơi nh hoa, tiếng nàng nói trong nh ngọc với những lời lẽ</i>
<i>đoan trang thuỳ mị. Mái tóc Vân dài & óng mợt hơn cả mây, làn da nàng</i>
<i>trắng mịn hơn cả tuyết.</i>


<i> Nhng so víi Vân, về tài & sắc của T.Kiều lại còn có phần trội hơn. ở</i>


<i>nng toỏt lờn v sc so mn mà của một mỹ nhân có một khơng hai, với</i>
<i>đơi mắt long lanh trong sáng nh nớc hồ thu & đơi lơng mày thanh thốt</i>
<i>nh nét núi mùa xn, khiến ngời ta có thể xiêu thành mất nớc. Cịn tài</i>


<i>năng nh nàng thì cũng hoạ ra mới có ngời thứ hai: thông minh thiên</i>
<i>bẩm, làm thơ, vẽ tranh, hát ngâm, đánh đàn đều giỏi; đặc biệt là khúc</i>


<i>B¹c mƯnh của nàng khiến lòng ng</i>


<i>ời sầu nÃo.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>gia phong, không hề để ý đến những iu khụng ng n.</i>


<b>* Củng cố - Dặn dò (4 phót):</b>


- Khái quát: Miêu tả làm cho câu chuyện hấp dẫn, gợi cảm, sinh động,…
- Hớng dẫn về nhà:


+ Häc bµi: Hoµn thiện BT vào vở, nắm ghi nhớ.
+ Chuẩn bị: Trau dồi vốn từ


. Đọc & suy nghĩ các câu hỏi trong SGK.
. Xem lại về từ ngữ ở các lớp trớc.


---


<b>---Trau dồi vốn từ</b>


<i>Tuần : 07</i> <i>Ngày soạn</i> <i>: : 19/9</i>
<i>Tiết : 33</i> <i>Ngày d¹y </i> <i>:</i>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải


rèn luyện để biết đợc đầy đủ và chính xác nghĩa & cách dùng của từ. Ngồi ra, muốn trau dồi vốn từ
cịn phải biết cách làm tăng vốn từ.


<b> B. Chuẩn bị:</b>
1) Giáo viên:


- Nghiên cứu thiết kế bài dạy.
- Dự kiÕn tÝch hỵp:


+ Víi nghÜa của từ, từ nhiều nghĩa, từ mợn.
- Đồ dïng: B¶ng phơ, phiÕu häc tËp.


2) Häc sinh:


- Soạn bài chu đáo: đọc SGK & suy nghĩ trớc các câu hỏi
- Tích cực hoạt động tổ, nhóm, cá nhân.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* n nh t chức (1 phút):</b>
Kiểm diện.


<b>* KiĨm tra bµi cị (5 phút):</b>
L: Lên bảng làm BT 5/90.


H: Thut ng l gì? Thuật ngữ có đặc điểm gì? Cho VD.
<b>* Bài mới:</b>


Hoạt động 1 (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>



Trong cuộc sống, muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc chúng ta
phải biết rõ những từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú. Nhng từ vựng của một ngơn ngữ khơng
phải là thứ có thể chia đều cho tất cả các thành viên trong cộng đồng ngôn ngữ đó mà ai học hỏi đợc
nhiều hơn thì ngời đó nắm đợc vốn từ nhiều hơn. Vậy làm thế nào để trau dồi vốn từ cho mình? Đó là
nội dung của tiết học này.


hoạt động của g.v Hoạt động của học sinh Ghi bảng


<b>Hoạt động 2 (7 phút)</b>
L: Đọc đoạn trích!


H: Cố Thủ tớng P.V.Đồng đã
nêu ra những ý gì trong
đoạn văn trên?


Hoạt động cá nhân.


 1 HS đọc – Lớp theo dõi.


 Cã 2 ý:


. TV là một ngơn ngữ có khả năng rất lớn để
đáp ứng nhu cầu diễn đạt của ngời Việt.


. Muốn phát huy tốt khả năng của TV, mỗi cá
nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV dïng b¶ng phơ.


H: Xác định lỗi diễn đạt


trong những câu sau.


H: Em rút ra kết luận gì?
<b>Hoạt động 3 (7 phút)</b>
L: Đọc đoạn văn của Tơ
Hồi!


H: ND chÝnh của đoạn trích,
Tô Hoài nói về điều gì ë
N.Du?


H: N.Du đã trau dồi vốn từ
của mình bằng cách nào?
H: Qua việc học hỏi ấy,
N.Du đã thu đợc những gì?
H: Em học đợc ở N.Du điều
gì để trau dồi vn t?


H: Có gì khác nhau trong 2
cách trau dåi vèn tõ võa
häc?


<b>Hoạt động 4 (20 phút)</b>
L: Chọn cách giải quyết
đúng!


L: Xác nh ngha ca yu
t Hỏn Vit!


mình mà trớc hết lµ trau dåi vèn tõ.



 a) Thừa từ “đẹp” vì “thắng cảnh” đã có nghĩa
là <i>cảnh đẹp.</i>


b) Dùng sai từ “dự đốn” vì “dự đốn” có
nghĩa là <i>đốn trớc tình hình, sự việc nào đó có</i>
<i>thể xảy ra.</i>


c) Dïng sai tõ “®Èy mạnh vì đẩy mạnh là


<i>thỳc y cho phỏt trin nhanh lên</i>. Nói về quy
mơ thì có thể là <i>mở rộng</i> hay <i>thu hẹp </i>chứ
không thể <i>nhanh</i> hay <i>chậm</i> đợc.


 HS béc lé.


Hoạt động cá nhân.


 1 HS đọc.


 Phân tích q trình trau dồi vn t ca i thi
ho N.Du.


Học lời ăn tiếng nói của nhân dân.


Biết thêm những từ mà mình cha biÕt.


 HS dùa vµo SGK.


 . Rèn luyện để biết đầy đủ & chính xác nghĩa


& cách dùng của từ.


. Học hỏi để biết thêm những từ mà mình cha
biết.


Hoạt động nhóm.


 . hËu qu¶: kÕt qu¶ xÊu.


. đoạt: chiếm đợc phần thắng.
. tinh tú: sao trên trời.


Nhãm 1.


 . tuyệt chủng: bị mất hẳn nòi giống.
. tuyệt giao: cắt đứt giao thiệp.
. tuyệt tự: khơng có ngời nối dõi.


. tuyệt thực: nhịn đói khơng chịu ăn để phản
đối.


. tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao nhất.
. tuyệt mật: cần đợc giữ bí mật tuyệt đối.
. tuyệt tác: tác phẩm VH, nghệ thuật hay, đẹp
đến mức coi nh khơng cịn có thể có cái hơn.
. tuyệt trần: nhất trên đời, khơng có gì sánh
bằng.


 . đồng âm: có âm giống nhau.



. đồng bào: những ngời có cùng một giống
nịi, một dân tộc, một Tổ quốc.


. đồng bộ: phối hợp với nhau một cách nhịp
nhàng.


. đồng chí: ngời cùng chí hớng chính trị
. đồng dạng: có cùng một dạng nh nhau.
. đồng khởi: cùng vùng dậy dùng bạo lực để
phá ách kìm kẹp.


. đồng môn: cùng học một thầy, một trờng


* Ghi nhớ:
SGK trang 100.
<i><b>II. Rèn luyện để</b></i>
<i><b>làm tăng vốn từ:</b></i>


* Ghi nhí:
SGK trang 101.


<i><b>III. LuyÖn tËp:</b></i>
* BT 1/101.
* BT 2/102.
a) tuyệt:


- Dứt, không còn
gì:


- Cùc k×, nhÊt:



b) đồng:


- Cïng nhau, gièng
nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

L: Sửa lỗi dùng từ trong các
câu!


L: Bình luận ý kiến của Chế
Lan Viên!


H: Để làm tăng vốn từ, em
sẽ thực hiện ntn?


L: Điền từ ngữ thích hợp!


L: Phõn biệt nghĩa & t
cõu!


H: Tìm 5 từ ghép & 5 từ láy!


hoặc cùng môn phái.


. ng niờn: cựng mt tuổi.


. đồng sự: cùng làm việc ở một cơ quan.
. đồng ấu: trẻ em khoảng 6 – 7 tuổi.
. đồng dao: lời hát dân gian của trẻ em.
. đồng thoại: truyện viết cho trẻ em.



. trống đồng: nhạc khí gõ thời cổ, hình cái
trống, đúc bằng đồng, trên mặt có chạm những
hoạ tiết trang trí.


Nhãm 2.


 a) Dùng sai từ “im lặng” (vốn dùng để nói về
con ngời, về cảnh tợng của con ngời)


=> Có thể thay bằng: yên tĩnh, vắng lặng,…
b) Dùng sai từ “thành lập” (nghĩa là lập nên,
XD nên một tình cảm nh Nhà nớc, đảng, hội,
công ty, câu lạc bộ,…). Quan hệ ngoại giao
khơng phải là tình cảm.


=> Cã thÓ thay b»ng: thiÕt lËp


c) Dùng sai từ “cảm xúc” (sự rung động trong
lòng do tiếp xúc với sự việc gì)


=> Có thể thay bằng: cảm động, xúc động, cảm
phục,…


Nhãm 3.


 TV của chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng
& giàu đẹp. Điều đó đợc thể hiện trớc hết qua
ngôn ngữ của những ngời nông dân. Muốn giữ
gìn sự trong sáng & giàu đẹp của ngơn ngữ DT


phải học tập lời ăn tiếng nói của họ.


Nhãm 1 + 2 + 3.


 . Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hằng ngày
của những ngời xung quanh & trên các phơng
tiện thông tin đại chúng nh phát thanh, truyn
hỡnh.


. Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm mẫu
mực của những nhà văn nổi tiếng.


. Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe đợc,
đọc đợc. Gặp những từ ngữ khó khơng tự giải
thích đợc thì tra cứu từ điển hoặc hỏi ngời khác,
nhất là hỏi thầy cô giáo.


. Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những
hoàn cảnh giao tiÕp thÝch hỵp.


Nhãm 4.


 a) điểm yếu d) láu táu
b) mục đích cuối cùng e) hoảng loạn
c) đề đạt


Nhãm 4 + 5 + 6.


 . tiền trả cho ngời viết một tác phẩm.
. trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra.


. khơng có chút vốn liếng, của cải gì.


. bị mất hết tất cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn
không còn gì.


. xem xột ỏnh giá lại từng cái hoặc từng việc
để có đợc một nhận định chung.


. kiểm lại từng cái, từng món để xác định số
lợng & chất lng ca chỳng.


. nghiên cứu một cách khái quát về những cái
chính, không đi vào chi tiết.


- (chất) đồng:


* BT 3/102.


* BT 4/ 102.


* BT 5/103.


* BT 6/103.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

L: T×m 2 tõ ghÐp víi mỗi
yếu tố Hán Việt!


. kể, trình bày tóm tắt.
Nhóm 5.



. ngi ca ca ngợi
. đấu tranh – tranh đấu
. dịu hiền – hiền dịu
. khổ cực – cực khổ
. thơng yêu – yêu thơng
. ao ớc – ớc ao
. dào dạt – dạt dào
. khao khát – khát khao
. hững hờ – hờ hững
. đau đớn – đớn đau
(chú ý: sĩ t t s,)
Nhúm 6.


. bất (không, chẳng): bất biÕn, bÊt c«ng
. bÝ (kÝn): bÝ mËt, bÝ quyÕt


. đa (nhiều): đa cảm, đa nghi
. đề (nâng, nêu ra): đề án, đề nghị
. gia (thêm vào): gia vị, gia hạn
. giáo (dạy bảo): giáo dục, giáo viên
. hồi (về, trở lại): hồi hơng, hồi sinh
. khai (mở, khơi): khai trơng, khai giảng
. quảng (rộng, rộng rãi): quảng cáo, quảng đại
. suy (sút kém): suy nhợc, suy tàn


. thuÇn (ròng, không pha tạp): thuần chủng,
thuần nhất


. thủ (đầu, đầu tiên, đứng đầu): nguyên thủ,
thủ ụ



. thuần (thật, chân thật, chân chất): thuần hậu,
thuần phác


. thuần (dễ bảo, chịu khiÕn): thn dìng,
thn phơc


. thuỷ (nớc): thuỷ điện, thuỷ sản
. t (riêng): t hữu, t lợi


. trữ (chứa, cất): trữ lợng, dự trữ
. trêng (dµi): trêng ca, trêng tån


. trọng (nặng, coi nặng, coi là quý): trọng
dụng, träng thëng


. v« (kh«ng, kh«ng cã): v« biên, vô giá
. xuất (đa ra, cho ra): xuÊt khÈu, xuÊt ngò
. yÕu (quan trọng): yếu điểm, xung yếu


- 5 từ láy:


* BT 9/104.


<b>* Củng cố - Dặn dò (3 phút):</b>
- Khái qu¸t: Trau dåi vèn tõ cã hai c¸ch…
- Híng dÉn vỊ nhµ:


+ Häc bµi: Hoµn thiƯn bµi tËp vµo vë.



+ Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 2 (Văn tự sự)
. Xem lại về văn tự sự ở lớp 6; 8 & 9.


. Tham khảo 4 đề trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>---Viết bài tập làm văn số 2 </b><b> Văn tự sự</b>


<i>Tuần : 07</i> <i>Ngày soạn</i> <i>: : 22/9</i>
<i>Tiết : 34 +35</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh:


- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh
vật, con ngời, hành động.


<b> B. ChuÈn bị:</b>
1) Giáo viên:


- Thng nhất đề bài và biểu điểm chấm trong nhóm.
- Hớng dẫn cho HS chuẩn bị.


2) Häc sinh:


- Xem lại về văn tự sự ở các lớp 6; 8 và 9.
- Tham khảo các đề trong SGK.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* n nh t chức (2 phút):</b>


- Kiểm diện.


- Qu¸n triƯt ý thøc lµm bµi.
<b>* ViÕt bµi:</b>


1/ GV ghi đề bài lên bảng.


Đề: Đã có lần em cùng bố, mẹ (hoặc anh, chị) đi thăm mộ ngời thân trong ngày lễ, tết. Hãy viết bài
văn kể về buổi i thm ỏng nh ú!


2/ GV tính giờ và giám sát HS làm bài.


3/ Ht gi thu bi Nhn xét tinh thần thái độ làm bài.
<b>* Dặn dò (2 phút):</b>


- Híng dÉn vỊ nhµ:


+ Học bài: Ôn lại văn tự sự; yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
+ Chuẩn bị: MÃ Giám Sinh mua Kiều


. Đọc kĩ đoạn trích, su tầm thêm t liệu.


</div>

<!--links-->

×