Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

THao giảng THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN LỚP 11. 5 HOẠT ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.75 KB, 7 trang )

Ngày soạn
Ngày dạy

Tiết PPCT
Tuần

THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
A. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài học: Thao tác lập luận bình luận
II. Hình thức dạy học: DH trên lớp.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiết bị:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
+ Máy tính, máy chiếu, loa...
- PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Thao tác lập luận bình luận
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết: Nắm được khái niệm về thao tác, bình luận;
b/ Thông hiểu: Xác định đúng các thao tác lập luận bình luận trong những ngữ liệu cho trước
c/Vận dụng thấp: Xây dựng được dàn ý cho bài văn nghị luận gắn với các thao tác lập luận
bình luận
d/Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận trong đó vận dụng kết hợp thao tác lập luận
bình luận
2. Kĩ năng:
a/ Biết làm: bài có sử dụng thao tác lập luận bình luận
b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận có sử dụng thao tác bình
luận


3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: sử dụng thao tác bình luận
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về kiểu bài văn nghị luận
c/Hình thành nhân cách:
- Biết nhận thức được ý nghĩa của thao tác lập luận trong lĩnh hội tạo lập văn bản
- Có ý thức sử dụng các thao tác lập luận trong giao tiếp ngôn ngữ
4. Năng lực: Đọc hiểu, xác định, tạo lập văn bản
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Chuẩn kiến thức kĩ năng
Hoạt động của Thầy và trò
cần đạt, năng lực cần phát
triển
- GV cho HS xem clip, hình ảnh, bài hát phát vấn về một vấn đề, - Nhận thức được nhiệm vụ


yêu cầu học sinh nêu ý kiến, nhận xét của mình.

cần giải quyết của bài học.
- Tập trung cao và hợp tác
tốt để giải quyết nhiệm vụ.

- Có thái độ tích cực, hứng
- Gv cho hs quan sát ngữ liệu:
“Phải đến phút 35, từ một pha phối hợp với Văn Tồn, thú.
Cơng Phượng dứt điểm chính xác cân bằng tỷ số 1-1. Một
lần nữa ở phút 60, U19 Thái Lan vượt lên dẫn 2-1 sau tình
huống phối hợp đep mắt và kết thúc bằng cú sút xa đầy uy
lực của chân sút phía chủ nhà. Tuy nhiên, khơng lâu sau đó,
Duy Mạnh gỡ hịa 2-2 từ quả đá phạt kỹ thuật ngoài khu vực

16m50”
- Nội dung của những ngữ liệu trên là gì? Hoạt động này
diễn ra ở lĩnh vực nào?
- GV giao nhiệm vụ: Đoạn văn sau đây bình luận vấn đề gì?
Trong cơn khủng hoảng và bế tắc, Chí càng thấm thía hơn tội ác
của kẻ đã cướp đi của mình cả bộ mặt lẫn linh hồn con người.
Chí xách dao ra đi và đâm chết bá Kiến, đồng thời kết liễu cuộc
đời mình. Ban đầu ai cũng nghĩ Chí cầm dao đi đến nhà thị Nở,
nhưng bước chân đã đưa Chí đến nhà bá Kiến. Việc giết bá Kiến
và tự sát không phải là hành động mù quáng do hơi men mang
đến. Thực sự Chí đã thức tỉnh. Khi thức tỉnh, Chí biết mình
khơng thể đập phá, chém giết như trước. Chí muốn lương thiện
nhưng ai cho Chí lương thiện? Kẻ thù của Chí đâu phải chỉ là
một mình bá Kiến hay bà cô thị Nở, mà là cả xã hội thối nát, tàn
bạo đương thời. Đồng thời, chỉ có cái chết mới giúp Chí thốt
khỏi kiếp sống của một con người - quỷ dữ. Trước đây, để tồn tại,
Chí phải bán bộ mặt người và linh hồn cho quỷ dữ; đến nay, khi
linh hồn đã trở về, Chí lại phải đánh đổi cả sự sống của mình.
Với Chí, niềm khát khao được sống lương thiện cịn cao hơn cả
mạng sống.
- Hoạt động này diễn ra ở lĩnh vực nào?
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Bình luận về cái chết
của Chi Phèo. Ở lĩnh vực văn học.
Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong bài nghị luận xã hội
hoặc NLVH, việc bình luận về những vấn đề theo yêu cầu đề ra
đòi hỏi phải nắm vững kĩ năng mới thuyết phục được người đọc,
người nghe. Nắm vững thao tác lập luận bình luận là để củng cố



thêm sự hiểu biết về kĩ năng bình luận của người viết.
 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút)
Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :
I. Tìm hiểu mục đích, u cầu của thao tác bình luận.
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I trong SGK và trả lời các câu
hỏi:
-Trong đời sống, chúng ta có thường gặp từ bình ḷn khơng?
Thử giải thích ý nghĩa của từ bình luận trong các trường hợp
ấy.
HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
Trong cuộc sống, chúng ta có thể gặp từ bình luận trong các
trường hợp như: bình luận thời sự, bình luận thể thao, bình
luận quân sự... Trong các trường hợp này, từ bình luận có
nghĩa là "bàn luân, đánh giá" về các vấn đề thời sự trong
nước hoặc quốc tế, về các vấn đề có liên quan đến thể thao,
quân sự.

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CỦA THAO TÁC LẬP
LUẬN BÌNH LUẬN:
1. Khái niệm:
Thao tác lập luận bình luận là
cách thức đưa ra lí lẽ dẫn
chứng nhằm thuyết phục mọi
người đồng ý với các vấn đề
mình đưa ra.


2. Mục đích:
Tìm hiểu ngữ liệu
Ngữ liệu 1:
“Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với
quần đảo Hồng Sa. Những việc làm của phía Trung Quốc
đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, trái với
thỏa thuận nguyên tắc cơ bản giải quyết các vấn đề trên biển
giữa Việt Nam và Trung Quốc, không tuân thủ Tuyên bố cấp
cao giữa ASEAN-Trung Quốc kỷ niệm 10 năm DOC và vi
phạm DOC, gây căng thẳng và làm phức tạp tình hình ở
Biển Đông”.
(VTV Online) –
Ngữ liệu 2
“Theo thống kê của Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia, 12
tháng qua (tính từ ngày 15.12.2019 đến 14.12.2020), tồn
quốc xảy ra 14.510 vụ tai nạn giao thông, làm chết 6.700
người, bị thương 10.804 người. Đây là một con số thiệt hại
vô cùng to lớn và là vấn đề cấp thiết của xã hội. Do đó, việc
đưa giải pháp để giảm số lượng người tử vong do tai nạn
giao thông một cách đáng kể và bền vững là yêu cầu cấp
thiết cần được thực hiện ngay thời điểm này”.


Câu hỏi:
Vấn đề được đề cập đến trong mỗi ngữ liệu là gì?
Nội dung ngữ liệu hướng đến mục đích gì(thuyết phục người
nghe điều gì) ?
Để đạt được mục đích của người viết thì người đọc có cần
sự hiểu biết về vấn đề được đề cập hay không? Vì sao? Từ

đó, rút ra mục đích của thao tác lập ḷn bình luận
HS trả lời
Ngữ liệu 1:
+ Đánh giá về chủ quyền của quần đảo Hoàng Sa của Việt
Nam và sự xâm phạm chủ quyền biển đảo của Trung Quốc.
+ Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về vấn đề
Trung Quốc đang vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam
và khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
+ Người nghe phải có những hiểu biết nhất định về vấn đề
chủ quyền biển đảo
Ngữ liệu 2
+Người viết đánh giá về vấn đề đang nhức nhối hiện nay: tai
nạn giao thông.
+ Nhằm thuyết phục người đọc thấy được hậu quả nặng nề
của tai nạn giao thơng và nhanh chóng tìm biện pháp khắc
phục hậu quả trên.
+ Người nghe phải có kiến thức về giao thơng mới hiểu được
những vấn đề mà tác giả đang bàn luận

2. Mục đích:
Đánh giá, bàn luậnà xác định
phải trái, dở hay, đúng sai, phải
có sự trao đổi ý kiến với người
đối thoại.

3. Yêu cầu:
- Bàn luận và đánh giá với
những ai biết và quan tâm về
3. Yêu cầu:
điều cần bình luận.

Tìm hiểu ngữ liệu
- Chỉ bình luận khi có ý kiến
HS đọc lại ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu sau:
riêng về điều được nêu ra và
- Em hãy nhận xét cách trình bày vấn đề?
thật lịng muốn thuyết phục
- Tác giả có đánh giá đúng, sai không? Em hãy nhận xét cách mọi người nghe theo sự đánh
đánh giá của tác giả?
giá bàn luận của mình.
- Có bàn bạc sâu rộng vấn đề không?
Ghi nhớ sgk / 73.
Vậy, em hãy cho biết yêu cầu của thao tác lập luận bình luận
là gì?
GV u cầu HS tìm hiểu

II. CÁCH BÌNH LUẬN:
Dựa vào SGK/ 72, em hãy cho biết tiến trình bình luận
1. Bước thứ nhất: Nêu hiện
bao gồm mấy bước? và yêu cầu của từng bước như thế tượng cần bình luận.
- Đảm bảo yêu cầu trung thực,
nào?
khách quan, nhưng chỉ nêu
HS trả lời: Gồm ba bước


1. Bước thứ nhất: Nêu hiện tượng cần bình luận.
- Đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan, nhưng chỉ nêu
ngắn gọn, rõ ràng những điều cơ bản theo yêu cầu bình luận .
2. Bước thứ hai: Đánh giá hiện tượng cần bình luận.
- Đề xuất chứng tỏ được ý kiến nhận định đánh giá của mình

là xác đáng.
3. Bước thứ 3: Bàn về hiện tượng cần bình luận.
- Có những lời bàn sâu rộng về chủ đề bình luận.

ngắn gọn, rõ ràng những điều
cơ bản theo yêu cầu bình luận .
2. Bước thứ hai: Đánh giá
hiện tượng cần bình luận.
- Đề xuất chứng tỏ được ý kiến
nhận định đánh giá của mình là
xác đáng.
3. Bước thứ 3: Bàn về hiện
tượng cần bình luận.
- Có những lời bàn sâu rộng về
chủ đề bình luận.

Dựa vào kiến thức trên, thực hành bài tập sau:
Phân tích ngữ liệu (sgk/73)? Thảo ḷn nhóm:
- Nhóm 1: Đoạn trích nêu lên vấn đề gì? Nhận xét cách
III. GHI NHỚ: SGK
nêu?
- Nhóm 2: Để giải quyết vấn đề tác giả đưa ra những lí lẽ
nào? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên?
- Nhóm 3: Tác giả đã làm cho người đọc tin vào điều
mình nói bằng cách nào? Qua đó thể hiện thái độ gì đối
với vấn đề được nêu?
- Nhóm 4: Kết thúc vấn đề tác giả đã đưa ra lời bàn nào?
Giải pháp nào để giải quyết được vấn đề đã nêu ra?
HS trả lời
Vấn đề bàn luận: nguyên nhân và hậu quả của tai nạn

giao thơng.
Giải quyết vấn đề
Dùng lí lẽ
+ “thần chết trao lưỡi hái cho …..vượt ẩu trên đường
phố”
+ “những kẻ hoặc không biết luật… luật giao thông”
+ “những kẻ đầu óc trống rỗng… làm khoái cảm”
Chỉ ra nguyên nhân
+ Hạn chế khách quan
+ Hạn chế chủ quan: là ý thức tham gia giao thơng cịn
non kém.
- Dẫn chứng:
+ “Theo thống kê của UNICEF… xe máy”.
+ “Đó là sự tổn thương quá lớn… gia đình và xã hội”.
Tác giả đưa ra lời bàn:
+ Vấn đề an tồn giao thơng là hạnh phúc, là cơ hội gặt
hái thành công để hội nhập, là thể hiện thái độ mến


khách.
+ Hành động cần có:
Tự điều chỉnh mình.
Tự cứu mình và cứu người.
Cần một chương trình truyền thông hiệu quả để lưỡi hái
tử thần khơng cịn nghênh ngang trên đường phố.
=> Bàn bạc, mở rộng vấn đề.
III. GHI NHỚ: SGK

GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và chốt nội dung bài học
 3.LUYỆN TẬP ( 5 phút)

Hoạt động của GV - Kiến thức cần đạt
HS
GV giao nhiệm vụ:
Bài tập 3 trang 74
HS thực hiện
nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết
quả thực hiện nhiệm
vụ:

Đối với con người thì việc hiểu biết và tơn trọng pháp ḷt chính là
đạo đức. Đạo đức khơng thể là những lời hô hào suông, không phải là
những lời nói văn vẻ tầm chương trích cú, khơng phải là bằng cấp
cao, địa vị cao... Bởi vì có những "nhà nho suốt đời đọc sách" mà đối
nhân xử thế lại "còn tệ hơn những người quê mùa chất phác". Những
kẻ mù luật thì càng ở địa vị cao càng dễ phạm tội và càng gây ra nhiều
nỗi oan khiên, đau khổ cho mn dân. Vì vậy, tiêu chí hàng đầu để cất
nhắc ai đó phải là tiêu chí giỏi ḷt, chí cơng vơ tư. Chí cơng vơ tư là
đức trời cao cả mà con người phải suốt đời phấn đấu, rèn luyện mới
có được!
Giáo dục pháp luật cho học sinh nói riêng, mọi cơng dân nói chung là
nhiệm vụ quan trọng bậc nhất trong hệ thống giáo dục của một xã hội
văn minh bởi "trong luật cái gì cũng công bằng, hợp với đức trời".
Khi con người biết sống và làm việc "hợp với đức trời" tức là khi họ
đã sống hài hồ với mơi trường thiên nhiên và môi trường xã hội, tức
là khi họ đã biết tự phán xử những lỗi lầm của mình để kịp thời dừng
lại, trước khi có ý nghĩ hoặc hành vi phạm tội!

 4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV - Kiến thức cần đạt

HS
GV giao nhiệm vụ:
Viết đoạn văn bình
luận ý sau: Mỗi

- Mỗi người phải biết sống khẩn trương, mãnh liệt, tận hưởng và
cống hiến trong từng khoảnh khắc thời gian hiện tại.


người phải biết sống
khẩn trương, mãnh
liệt, tận hưởng và
cống hiến trong từng
khoảnh khắc thời
gian hiện tại.

+ Thời gian luôn là kẻ thù của con người. Thời gian theo quan niệm
của Xuân Diệu: trôi chảy vĩnh viễn, không bao giờ trở lại. Tuổi trẻ
của con người cũng chỉ có một lần rồi tàn phai.
+ Vì vậy mỗi người phải biết quý trọng thời gian, biết tận dụng thời
gian để sống và làm việc, biết sống có ý nghĩa cho mình, cho gia
đình và xã hội. Tránh lãng phí thời gian vào những việc vơ bổ, ăn
chơi, đắm mình trong những trị chơi vô nghĩa, sa vào những tệ nạn
HS thực hiện nghiện hút, cờ bạc, rượu chè,...
nhiệm vụ:
+ Muốn làm được điều đó, mỗi người phải xác định cho mình mục
- HS báo cáo kết quả đích, lí tưởng sống và hành động đúng đắn.
thực hiện nhiệm vụ:
+ Có sống hết mình, sống có ích, biết q trọng thời gian, con người
mới tránh khỏi sự hối hận tiếc nuối về những quãng đời đã qua.


 5. TÒI, MỞ RỘNG.( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ:
+ Vẽ đúng bản đồ tư duy
+ Vẽ bản đồ tư duy bài học
+ Tìm qua sách báo, truy cập
+ Sưu tầm những đoạn văn bình luận hay. Phân tích mạng những thơng tin chính
thao tác bình ḷn thể hiện qua đoạn văn đó
thống.
-HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………



×