Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

ngµy so¹n 03 bµi 1 vï trang trý chðp ho¹ tiõt trang trý d©n téc i môc tiªu häc sinh nhën ra vî ®ñp cña c¸c ho¹ tiõt d©n téc miòn xu«i vµ miòn nói häc sinh vï ®­îc mét sè ho¹ tiõt gçn ®óng méu vµ t« m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.3 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1:</b> <b>Vẽ trang trí.</b>
<b>Chép hoạ tiết trang trí dân tộc.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nhn ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
- Học sinh vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tơ màu theo ý thích.


<b>II/ §å dïng:</b>


1. GV: - H×nh MH trong §DDH MT 6.


- Phô tô một số hoạ tiết in trong SGK.
- Các bớc chép hoạ tiết dân tộc.


- Một số bài chép hoạ tiết T2<sub> dân tộc năm trớc.</sub>


2. HS: - Chì, màu, tẩy, SGK, vở thực hành.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n nh - Kiểm tra sỹ số.


- Kiểm tra đồ dùng học tập


- LT b¸o c¸o
2. Giíi thiƯu - Giíi thiƯu s¬ qua vÒ kÕt cÊu chơng


trình MT ở THCS



- Lắng nghe
3. Bài mới


a/ HĐ1: Hớng dÉn
häc sinh quan s¸t,
nhËn xÐt


- Giới thiệu một số hoạ tiết trang trí ở
trong các chơng trình kiến trúc (đình
chùa) hoạ tiết ở trong các trang phc
dõn tc....


+ Kể tên hoạ tiết?


+ HT này đợc TT ở đâu?
+ Bố cục? (đ. xứng, xen, lặp)
+ Hình vẽ (Hoa lá, chim)


+ §êng nÐt (mỊm, khoẻ khoắn)


- Gii thiu mt s vt phm cú T2<sub> đẹp</sub>


bằng hoạ tiết dân tộc: Bình, đĩa, th
cm...


- Tóm tắt: Hoạ tiết dân tộc rất đa dạng,
thờng là các hình hoa lá, chim thú, sóng
nớc, mây....


3 - 4 em ng dy tr


li


- Quan sát
- Lắng nghe
b/ HĐ2: Hớng dẫn


học sinh cách vẽ
hoạ tiết


- Treo hình minh hoạ cách vẽ.
Giới thiƯu:


B1: Ước lợng để vẽ K. hình chung.
B2: Kẻ các đờng trục và đánh dấu các
điểm chính.


B3: Vẽ phác bằng các nét đơn giản.
B4: Chỉnh sửa + vẽ màu.


- Minh hoạ nhanh trên bảng cho học
sinh thấy đợc cách thức chép hoạ tiết T2


d©n téc.


- Quan sát và ghi nhớ
các bớc tiến hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


c/ HĐ 3: Hớng dẫn


học sinh thực
hành.


- Cho các em chọn và chép lại 1 hoạ tiết
tuỳ thích.


- Quan sát, hớng dẫn để giúp các em
thực hiện đạt kết quả tốt hơn.


- Häc sinh lµm bµi


4. Củng cố: - Chọn 3 - 4 bài đẹp để cả lớp quan sát,
GV nhận xét + cho im


5. Dặn dò, giao bài
tập về nhà:


- Nhắc học sinh về nhà chép thêm 1 - 2
hoạ tiết dân tộc khác.


- Chuẩn bị bài và ĐDHT cho giờ sau.


Ghi nh thc hin
nh


Tuần thứ 2:


<b>Bài 2:</b> <b>Thờng thức mỹ thuËt.</b>


<b>Sơ lợc về mỹ thuật Việt Nam thời đại cổ</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của ngời Việt cổ thông qua các sản
phẩm mĩ thuật.


- Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.


<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


1. GV: - Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài.
- Tranh trong bộ đồ dùng dạy học MT 6.


2. HS: - Su tầm các bài viết, các hình ảnh về MTVN thời cổ đại in trên báo chí.
- SGK, v ghi.


III/ Tiến trình dạy và học


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n nh t chc


2. KiĨm tra bµi cị - ChÊm bµi tËp.


- NhËn xÐt ý thøc häc bµi ë nhµ.
3. Bµi míi


a/ Hoạt động 1:
tỡm hiu vi nột v LS



- Ghi đầu bài


- ? Em hiểu gì về thời kỳ đồ đá trong
lịch sử Việt Nam?


+ Thời kỳ đồ đá còn gọi là thời Nguyên
thuỷ cách đây hàng vạn năm


(?) Tiếp theo thời kỳ đồ đá là thời kỳ gì?
(?) Đặc của thời kỳ đồ đồng.


- Giải thích: Thời kỳ đồ đá chia thành:
+ Thời đồ đá cũ: Hiện vật đợc phát hiện
ở di chỉ núi Đọ (Thanh hoá).


+ Thời kỳ đồ đá mới: Phát hiện hiện vật
ở nền văn hoá Bắc Sơn (miền núi phía
bắc) và Quỳnh Văn (đồng bằng ven bin


- 1 em trả lời
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


miền trung)


+ Thi k đồ đồng bao gồm 4 giai đoạn:
Phùng Nguyên, Đông Đậu, Gị Mun và
Đ. Sơn.



+ Văn hố Đơng Sơn đạt tới đỉnh cao về
chế tác và nghệ thuật T2<sub> của ngi Vit</sub>


cổ.
b. HĐ 2: Tìm hiểu
hình mắt ngời (vách
hang Đồng Nội)


- Treo T quan: hình khắc mặt ngời trên
vách hang Đồng Nội.


(?) Em có nhận xét gì về bức tranh này?
+ 3 mặt ngời diễn tả 3 nhân vật trong 1
gia đình là ngời cha, ngời mẹ và ngời
con.


+ Hình ảnh ngời cha: Mặt to, vuông chữ
điền quai hàm bạnh, lông mày rậm  là
ngời đàn ơng có sức mạnh  là trụ ct
gia ỡnh.


+ Hình ảnh ngời mẹ: Mặt thanh tú đậm
chất nữ giới.


+ Hình ảnh ngời con: Mặt bầu bĩnh, ánh
mắt nhìn ngộ nghĩng.


(?) Em có cảm nhận gì về nét khắc?
(?) Bố cục 3 khuôn mặt thế nào?



- 1 em trả lời.


- Lắng nghe giáo viên
giải thích.


- Ghi nhớ.


- Nét khắc rõ ràng,
khoẻ khoắn.


- Cân xứng, tỷ lệ hợp lý
tạo cảm giác hài hoà.
c/ HĐ3: Một vài nét


v m thut thi k
ng.


- Lu ý HS: Sự xuất hiện của kim loại
thay cho đồ đá, đồng, sau đó là sắt 


thay đổi cơ bản hình thái xã hội.
<b>Tuần thứ 3 - tiết 3</b>


<b>Bµi 3: VÏ theo mẫu.</b>
<b>Sơ lợc về luật xa gần.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Hc sinh hiểu đợc cái nguyên lý của luật xa gần trong cuộc sống.
- Rèn luyện khả năng quan sát vật thể trong không gian.



- Trên cơ sở nắm bắt tốt luật xa gần để áp dụng vào các bài học cú hiu qu
(v tranh, v theo mu).


<b>III/ Đồ dùng dạy häc.</b>


- Mét sè tranh phong c¶nh thĨ hiƯn râ phèi cảnh xa gần.
- Hình minh hoạ về điểm tụ.


Tranh minh hoạ trong đồ dùng dạy học MT 6.


<b>III/ TiÕn tr×nh dạy - học.</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị (?) Mô tả về hình khắc mặt ngời trên
vách hang Đồng Nội?


- Nhận xét câu trả lời, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


3. Bài mới.


a. HĐ1: Quan s¸t
nhËn xÐt.


- Treo T quan: Phong cảnh vùng đồng
bằng và phong cảnh biển.



- Quan sát.
* Đờng tầm mắt (?) 2 bức tranh này tả cảnh vật gì?


(Tìm trong 2 bức tranh có cảnh vật gì
giống nhau)?


- u có một đờng thẳng chạy ngang
bức tranh.


- Đờng ranh giới giữa bầu trời và đồng
cỏ ở bức tranh 1 và đờng ranh giới giữa
bầu trời và mặt nớc ở tranh 2.


- Nêu khái quát định nghĩa về đờng tầm
mắt:


+ Là một đờng thẳng nằm ngang với
tầm mắt ngời quan sát, phân chia mặt
đất với bầu trời hay mặt nớc với bầu trờ,
gọi là đờng chân rời hay đờng tầm mắt.
(?) Trong tranh, ĐTM có vị trí nh thế
nào.


+ §TM cã thĨ ë cao khi vÞ trÝ cđa ngêi
quan sát ngồi trên cao.


+ ĐTM có thể ở dới thấp do ngời quan
sát ở vị trí thấp.



(?) Tỏc dng ca đờng tầm mắt đối với
bài học?


+ Vẽ nhà cửa, cây cối, đồ đạc và con
ng-ời đợc thuận mắt hơn.


HS trả lời.
- HS trả lời.


-1 em trả lời.
- Lắng nghe.


- 1 em trả lời.


b/ HĐ2: Giới thiệu
về điểm tụ:


- Treo Tquan: (Phô tô H5/81 - SGK)


- Các đờng song song với mặt đất khi
h-ớng về chiều sâu, càng xa càng thu hẹp
và cuối cùng tụ lại 1 điểm  đó là điểm
tụ.


Là nh hng cho bi v theo mu


- Quan sát hình vẽ.


- Vẽ hình vào vở.



- Lắng nghe, ghi chép.


<b>Tuần 4 - TiÕt 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học sinh hiểu đợc khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ.
- Vận dụng những hiểu biết về phơng pháp chung vo bi v.


- Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học.


<b>II/ Chun b dựng.</b>


- Đồ dùng dạy học MT 6.


- Tranh hớng dẫn cách vẽ theo mÉu.


- Mét sè vËt mÉu (lä hoa, qu¶, hép phấn, ...).
HS: SGK, vở thực hành, chì, tẩy.


III/ Tiến trình dạy - học.


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tác dụng của đờng tầm mắt và
điểm tụ?


- Thu vë bµi tËp, chÊm bµi tËp vẽ hình
hộp theo phối cảnh xa gần.



- Nhận xét ý thức học bài


- 1 em lên trả lời


- 1 bàn (cử đại diện lên
nộp vở bài tập).


3. Bµi míi.


a/ HĐ 1: Tìm hiểu
khái niệm VTM


Ghi bảng


- Đặt 1 vật mẫu lên bàn: 1cái ca, 1 cái
chai. Yêu cầu học sinh quan s¸t.


- Vẽ mơ hình phỏng theo (trên bảng)
+ Vẽ chi tiết quai ca trớc và dừng lại.
+ Vẽ từng đồ vật: vẽ quả trớc và dừng
lại.


(?) Thầy đã vẽ cái gì trớc?


(?) Vẽ riêng từng đồ vật, từng bộ phận
nh vậy có đúng khơng?


- NhËn xÐt chung:


+ Vẽ trớc từng chi tiết, từng đồ vật nh


vậy là không ỳng.


- Yêu cầu học sinh quan sát H 1/SGK
(?)Đây là hình vẽ cái gì?


(?) VS các hình vẽ này lại kh«ng gièng
nhau?


Đồng thời cầm cái ca ở các vị trí để
minh hoạ


 Các hình vẽ cái ca đều đúng hình ảnh
nhìn thấy.


(?) VËy thÕ nµo lµ vÏ theo mÉu.


+ Là vẽ mơ phỏng lại mẫu bày trớc mặt
bằng hình vẽ thơng qua suy nghĩ, cảm
xúc của mỗi ngời để diễn tả đợc đặc
điểm, cấu tạo, hình dỏng, m nht v
mu sc ca mu.


- Ghi đầu bài vào vở
- Quan sát mẫu
- Quan sát cách vẽ


- 1 em trả lời


- Lắng nghe, ghi nhớ
+ Cái ca.



+ Quan sát, suy nghĩ để
tìm lời giải thích (do
góc độ QS khác nhau).


+ Suy nghĩ về câu hỏi.
+ Lắng nghe, ghi chép
khái niÖm vÏ theo
mÉu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Néi dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


cáhc vẽ theo mẫu


c. HĐ 3: Hớng dẫn
thực hành.


+ Trc hết phải quan sát mẫu để xác
định nhanh chóng tỷ lệ các bộ phận, tỷ
lệ giữa chiều ngang so với chiều cao để
dựng khung hình.


+ Dựng đờng trục để vẽ cho cho cân đối
các bộ phận 2 bên.


+ Phân chia, đánh dấu các bộ phận.


+ Phân chia, đánh dấu các bộ phận.


+ Phác hình đơn giản, sơ lợc.



- Cho các em nhìn mẫu (cái ca) và tiến
hành vẽ.


- Hớng dẫn các em vẽ theo các bớc.


- Lắng nghe, ghi nhí.


- Theo dõi để ghi nhớ
cách vẽ.


- Quan s¸t mÉu, vẽ lại
theo mẫu.


4. Đánh giá kÕt
qu¶


- Chọn 1 số bài vẽ đã hồn thiện cho cả
lớp xem và gọi học sinh nhận xét.


- Đánh giá chất lợng bài vẽ, cho điểm.


- Quan sát nhận xét bài
của bạn


5. Dặn dò: - Về hoàn thiện tiếp bài


<b>Tuần 5. Tiết 5.</b>


<b>Bi 5: V tranh</b>


<b>Cỏch v tranh đề tài.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu kỹ hơn thể loại tranh đề tài.
- Củng cố cách vẽ tranh đề tài đã học ở lớp dới.


- Biết cách vẽ tranh đề tài và vẽ đợc 1 tranh về đề tài cho trớc.


<b>II/ Chuẩn bị đồ dùng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hình minh hoạ cách vẽ tranh đề tài.


Một số bài vẽ thuộc thể loại tranh đề tài của HọC SINH.


<b>III/ Tiến trình dạy - học.</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n nh t chc


2. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu các bớc tiến hµnh bµi vÏ theo
mÉu.


- ChÊm vë thùc hµnh.


- NhËn xÐt ý thøc häc bµi ë nhµ.


- 1 em trả lời.


3. Bài mới: - Ghi đầu bài.



a/ HĐ1: Hớng dẫn
HS tìm hiểu về
tranh đề tài


- Treo T. quan: Tranh về các thể loại, hỏi
HS:


(?) Những tranh trên diễn tả về hình ảnh
gì?


(?) Theo em, tranh nào là tranh vẽ theo
đề tài?


(?) Vậy vẽ theo đề tài là tranh vẽ những
gì?


+ Là tranh vẽ theo một đề tài cho trớc,
chủ yếu diễn tả các hoạt động của con
ngời và cảnh vật thiên nhiên  gọi là
tranh đề tài.


(?) Em hãy lấy một số ví dụ về đề tài
quen thuộc với cuộc sống quanh em?
Chú ý: Đề tài có thể cho trớc hoặc đề tài
có thể tuỳ chọn theo ý thích.


+ Tranh 1: VÏ vÒ häc
tËp.



+ Tranh 2: Lao động.
+ Tranh 3: Vẽ theo
mẫu.


+ Tranh 4: Phong cảnh.
+ Tranh vẽ về lao động
và học tập.


+ 1 em tr¶ lêi.


- Đề tài học tập.
- Đề tài lao động.
- Đề tài vui chơi.
- Đề tài phong cảnh.
- Đề tài S.H G. đình
b/ HĐ2: Hớng dẫn


HS cách v ti.


- Treo hình minh hoạ các bớc:


+ B1: Suy nghĩ về hình ảnh có liên quan
đến đề tài mỡnh v.


+ B2: Phân mảng chính phụ (minh hoạ
nhanh trên bảng).


+ B3: Vẽ phác hình vào mảng.


+ B4: Chỉnh sửa, vÏ chi tiÕt + vÏ mµu.



- Quan sát hình MH.
- Lắng nghe, ghi chép.
- Theo dõi để nắm các
bớc tiến hành.


c/ HĐ3: Thực hành: - Cho HS chọn một trong các đề tài các
em đã kể để vẽ.


- Theo dõi hớng dẫn các em vẽ đúng
theo trình tự các bớc.


- Gãp ý vỊ bè cục và sửa hình.


- T chn đề tài yêu
thích để v.


4. Đánh giá kết quả - Giới thiệu và chấm bài cho HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần 6. Tiết 6.</b>


<b>Bài 6: Vẽ trang trí</b>


<b>Cách sắp xếp bố cục trong trang trÝ.</b>


I/ Mơc tiªu.


- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.


- Học sinh phân biệt đợpc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng


dụng.


- Häc sinh biÕt cách làm bài vẽ trang trí.
II/ Đồ dùng.


- Mt s đồ vật: ấm, chén, đĩa, khăn, áo,... có hoạ tiết trang trí.
Hình (phơ tơ từ SGK).


- Mét sè bµi vÏ trang trí của HS năm trớc.
III/ Tiến trình dạy - học.


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n nh tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị - ChÊm bµi tËp vỊ nhµ.
- NhËn xÐt ý thøc tù häc.
3. Bµi míi


a/ H§1: Híng dÉn
häc sinh quan s¸t,
nhËn xÐt.


- Cho học sinh xem 1 số đồ dùng: Tách
trà, đĩa, chén, áo,...


(?) Vẻ đẹp của những đồ dùng này thể
hiện ở các yếu tố nào?


(?) Ngời ta đã trang trí cho chiếc cốc


(cái áo/đĩa/tách trà) này nh thế nào?
+ Họ đã sử dụng hoạ tiết là những bơng
hoa (cái lá, con vật, hình trịn) xếp xen
kẽ nhau và lặp đi lặp lại tạo nên những
hình thức trang trí khác nhau.


- Giới thiệu nguyên tắc trang trí trên 1
số đồ vật (chỉ vào hoạ tiết ở cốc, cái áo,
cái đĩa...)


- Cho học sinh quan sát bài trang trí
hình cơ bản: Hình vng và hình trịn.
- Giới thiệu: Hình vng, hình trịn, hình
chữ nhật là những hình cơ bản. Phải
nắm đợc cách trang trí hình cơ bản thì
mới có thể làm trang trí ứng dụng đợc.


- Quan sát đồ vật.
- 1 em trả lời:
+Đẹp ở hình dáng.
+ Đẹp ở màu sắc.
+ Đẹp ở hình trang trí.
- 1 - 2 em tr li.
- theo dừi.


- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát.


- Lắng nghe.



b/HĐ2: Hớng dÉn
häc sinh lµm bµi
trang trí các hình cơ
bản.


- Treo hình minh hoạ cách trang trí hình
cơ bản.


(B1: Phân chia mảng chính, phụ).


Yêu cầu: + Mảng chính ở giữa, mảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


phụ ở xung quanh.


+ M¶ng chÝnh cã diƯn tÝch lín hơn
mảng phụ và màu sắc nổi bật hơn mảng
phụ.


- Vẽ hoạ tiết ở mảng chính trớc, mảng
phụ sau.


- Cần vẽ hoạ tiết cho cân đối, hình giống
nhau thì tô màu giống nhau.


c/ HĐ3: Thực hành - Gợi ý để học sinh làm bài theo đúng
các bớc, vẽ hoạ tiết cân đối và tơ màu
theo ý thích.



- häc sinh làm bài.
4. Đánh giá kết quả - Nhận xét và cho điểm 1 số bài.


- Cho học sinh nhắc lại các nguyên tắc
trang trí.


- học sinh rả lời.
5. Bài tËp vỊ nhµ - lµm bµi tËp theo SGK vµ chuẩn bị bài


sau.


<b>Tuần 7. Tiết 7.</b>


<b>Bài 7: Vẽ theo mẫu</b>


<b>mẫu dạng hình hộp và hình cầu</b>


I/ Mục tiêu.


- Hc bit đợc cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng,
kích thớc của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.


- Học sinh biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật có
dạng tơng đơng.


- Học sinh dựng hình gần đúng vi mu.
II/ dựng.


- Mẫu: - Hình hộp.
- Hình cầu



Thạch cao hoặc bọc giấy kroky tráng.


- Hỡnh minh ho trong đồ dùng dạy học MT6.
III/ Tiến trình dạy.


<b>Néi dung</b> <b>H§ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n nh t chc


2. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu các bớc tiÕn hµnh bµi vÏ theo
mÉu?


- NhËn xÐt, cho ®iĨm


- 1 em trả lời.
3. Bài mới - Trong đời sống hằng ngày, có rất nhiều


đồ vật có hình dạng và cấu tạo khác
nhau nh: Cái hộp, cái ti vi, cái tủ, hay
nhỏ bé nh quả cam, quả táo,... chúng ta
muốn vẽ đợc phải tìm hiểu đợc cấu tạo
chung của chúng.


Xét về hình khối, ta quy những vật đó về
3 dạng khối cơ bản là: Khối hộp, khối
trụ, khối cầu


 cho häc sinh xem mÉu.



VD: C¸i ti vi, c¸i bàn khối hộp, cái


- Lắng nghe giáo viên
giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


hộp sữa, cái phích,... khối cầu.


Mun v c những đồ vật ở thực tế
ta phải tìm hiểu cách v cỏc khi c bn.


* Ghi bảng. Bài 7: VTM: mẫu dạng HV và HC - Ghi đầu bài.
a/HĐ1: Híng dÉn


häc sinh quan sát,
nhận xét.


- Các mặt của hình hộp.
- Các góc nhìn của hình hộp.
- Vị trí so với hình cầu.


- Bề ngang của hình cầu so 1 mặt HH.
- Khung hình chung/ riêng


- Quan sát và nhận xét
mẫu theo gợi ý của giáo
viên Tìm K. hình.
b/ HĐ2: Cách vẽ - Treo hình minh hoạ các bớc.



- Minh hoạ nhanh trên bảng các bớc.


- Quan sát.


c/ H3: Thc hành Cho học sinh nhìn mẫu và dựng hình.
- Quan sát, ddẫn học sinh dựng đúng
theo các bớc


- Quan s¸t mẫu, tiến
hành dựng hình.


4. ỏnh giỏ kt qu Chọn 1 số bài tơng đối sát mẫu để cho
lớp xem và nhận xét.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.


- Quan sát và nhận xét
bài của bạn.


5. Dặn dò, giao bài
tập


- Đọc trớc bài 8 trang trí mĩ thuật
<b>Tuần 8. Tiết 8.</b>


<b>Bài 8: thờng thức mỹ thuật</b>
<b>sơ lợc về mĩ thuật thêi lý</b>
<b>I/ Mơc tiªu.</b>


-Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời lý.


- Học sinh nhận thứcđúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân
trọng, yêu quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của
nghệ thuật dân tộc.


<b>II/ §å dïng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III/ Tiến trình dạy - học.


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n nh t chc


2. Kim tra bài cũ (?) Nêu 1 số thành tựu của MT Việt
Nam thời cổ i?


- Nhận xét, cho điểm.


- Học sinh trả lời.


3. Bài mới: - Ghi bảng - Ghi đầu bài.


* HĐ1: Hớng dẫn
tìm hiểu vµi nÐt vỊ
BCLS thêi Lý.


- Gọi 1 học sinh đọc phần 1.


(?) Xã hội thời Lý vào thời điểm đó có
những nét gì đặc biệt?



- Vua Lý dời đô từ Hoa L (NB) vầ Hà
Nội, đổi tên thành Đại La  thành
Thăng Long.


- Vua Lý Thánh Tơng đặt tên nớc là Đại
Việt.


- GiỈc tèng xâm lợc chiếm thành.


Kt lun: - t nc n nh, cờng thịnh,
ngoại thơng phát triển, ý thức dân tộc
tr-ởng thành tạo điều kiện xây dựng nền
văn hoá nghệ thuật đắc sắc phát triển
toàn diện.


- 1 em đọc.


- Học sinh trả lời.


* HĐ2: Tìm hiĨu
kÕt qu¶ MT thêi Lý.


- Cho häc sinh quan sát 1 số hình ảnh về
MT thời Lý (các hình ảnh MH in trong
SGK).


(?) MT thời Lý phát triển ở những thể
loại nào?


(?) Loại hình nghệ thuật nào phát triển


mạnh hơn.


(?) Kiến trúc gì phát triển?


- Quan sát.


- Kiến trúc, điêu khắc
và trang trí, gốm.


- Nghệ thuật kiến trúc.
- Phát triển cả KTCĐ và
KTPG


1/ Nghệ thuật kiÕn
tróc.


a/ Kiến trúc cung
ỡnh.


- Kiến trúc thành thăng long có quy mô
to lớn và tráng lệ.


- Bao gồm 2 lớp: Hoàng thành và kinh
thành.


- 1 số điện lớn: Điện Săn Nguyên, Tạp
Hiền, Giảng võ, Trờng Xuân, Thiên An,
Thiên Khánh,...


- Cho học sinh quan sát 1 số hình ảnh về


Văn Miếu - Quốc Tử Giám.


- Lắng nghe ghi nhí
c¸c chi tiÕt về thành
Thăng Long.


b/ Kiến tróc phËt
gi¸o.


(?) KiÕn tróc phËt gi¸o thêng xây dựng
những công trình gì?


(?) Kể tên 1 số công trình kiến trúc phật
giáo của thời Lý?


+ Chùa: Chùa một cét, chïa phËt tÝch,


- Xây dựng đình đến
chùa tháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Néi dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


chùa Dạm, chùa Hơng LÃng, chùa Long
Đại...


+ Tháp: Tháp phật tích, tháp Chơng Sơn,
tháp Báo Thiên.


2/ Tìm hiểu nghệ
thuật điêu khắc và


trang trí:


a/ Tợng: - Cho học sinh quan sát hình ảnh 1 sè
pho tỵng.


+ Tỵng A di dà, tợng thú, tợng ngời
chim, tợng kim cơng,...


(?) c im của các pho tợng thời Lý? - Học sinh trả lời: có
kiến thức tơng đối lớn
b/ Chạm khắc: -Cho học sinh quan sỏt hỡnh chm khc


rồng và s tử.


(?) Hình ảnh trên các bức chạm khắc là
gì?


(?) Nột p ca rng thi Lý?


Kết luận: Hình rồng thời Lý là hình tợng
tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí


- Hình hoa lá, mây,
sóng nớc, hình rồng,
hoa văn móc câu.


- Mềm mại, liền cành
diễn tả rất chi tiết.


3. Nghệ thuật gốm:



* Giíi thiƯu:


- Chiếu hình ảnh về đồ gốm thời Lý
(MH gồm bình gốm và đĩa gốm)


(?) Nêu tên các địa danh gốm thời Lý.
(?) Cỏc th loi gm?


Hoa văn trang trí trên gốm đa dạng: mây
sóng nớc, hoa lá, con vật,...


- Thăng Long, Bát
tràng, Thổ hà.


- Gốm men ngäc, men
da l¬n, men trắng ngà.
4. Đặc diểm cđa


MT thêi Lý


- Giíi thiƯu sơ lợc lại 1 sè thµnh tựu.
Đặt câu hỏi:


(?) MT thi Lý cú c im gỡ?


- MT thời Lý dung dị, mềm mại, đôn
hậu, mang đậm dấu ấn thời đại.


- Suy nghĩ trả lời.


4. Đánh giá kết


quả:


(?) Nêu tóm tắt và phát triển cña MT
thêi Lý.


- Nhớ lại các kiến thức
đã học để tr li túm
tt.


5. Dặn dò: - Nhắc học sinh chuẩn bị bài kiểm tra 1
tiết


<b>Tuần 9. TiÕt 9.</b>


<b>Bµi 9: vÏ tranh</b>


<b>đề tài học tập (bài kiểm tra 1 tiết)</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Học sinh thể hiện đợc tình cảm u mến thầy cơ giáo, bạn bè, trờng lớp
học qua tranh vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Học sinh vẽ c tranh v ti hc tp.


<b>II/ Đồ dùng.</b>


- Hình gợi ý cách vẽ.



- 1 số bài vẽ của học sinh năm trớc.
III/ Tiến trình dạy - học.


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n nh t chc Nhc học sinh chuẩn bị đồ dùng để làm
bài kiểm tra.


- Lấy đồ dùng, ghi tên
lớp vào BKT.


2. Híng dẫn làm
bài:


- Nêu câu hỏi giúp học sinh nhớ lại cách
vẽ tranh: HÃy nêu các bớc vẽ tranh.
- Treo Tquan các bớc tiến hành.
- Giảng giải tõng bíc.


- Gợi ý về đề tài: Chúng ta có thể vẽ về
những gì?


+ Häc nhãm, häc «n, häc ë nhµ, häc
chÝnh,...


(?) Quang cảnh diễn ra việc học đó nh
thế nào?


- Cho học sinh tham khảo các bài vẽ về
đề tài học tập của học sinh năm trớc.


- Dành thời gian làm cho học sinh
khoảng 35'.


- Cuèi giê thu bµi.


- Nhắc học sinh chuẩn bị màu sắc cho
bài sau.


học sinh trả lời.
- Quan sát.
- Học sinh kể.


- học sinh suy nghĩ trả
lời.


- Quan sát.
- HS làm bài


<b>Tuần 10 - Tiết 10.</b>


<b>Bài 10: vẽ trang trí</b>
<b>màu sắc</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Hc sinh biết phân biệt và cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc.
- Vận dụng vào các bài vẽ có hiệu qu.


- Yêu thích vẽ màu, vẽ tranh


<b>II/ Đồ dùng.</b>



- Tranh minh hoạ bảng màu: màu cơ bản, màu nhị hợp, màu tam hợp, màu
nóng lạnh.


- Hình ảnh về cỏ cây hoa lá.
III/ Tiến trình dạy - học.


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n nh t chc Nhc hc sinh chuẩn bị đồ dùng.
2. Bài cũ - Trả bài kiểm tra, nhận xét, nhắc nhở.
3. Bài mới: - Giới thiu.


* HĐ1: Tìm hiểu
màu trong thiên
nhiên


+ Màu sắc là một yÕu tè quan träng
trong mÜ tht, hiĨu biÕt vỊ mµu sÏ gióp
cho ngêi vÏ sư dơng nã mét c¸ch dễ
dàng và có hiệu quả.


- Treo Tquan: Hình ảnh màu cỏ cây hoa
lá.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


(?)Em có nhận xét gì về bức tranh (ảnh)


này?


(?) Kể tên những màu em nhìn thấy
trong tranh.


(?) Ngoài cuộc sống còn có những màu
gì.


- Vy l cũn rt nhiu mu m con ngời
không thể kể hết đợc. Màu sắc làm cho
cuộc sống của chúng ta thêm đẹp.


- MS rất đẹp, nhiều mu
- Hc sinh k.


- Học sinh kể.


* HĐ2: Tìm hiểu về
màu cơ bản, màu
nhị hợp


Gii thiu: Trong muụn vn mu nh vy
thỡ s có những màu là màu gốc và từ
những màu gốc đó có thể pha tạo ra
thành các màu khác. Màu gốc còn gọi là
màu cơ bản: Đỏ, vàng, lam.


§á Vàng Lam


- Lắng nghe, ghi nhớ.



- Kẻ các ô vuông và tô.


đỏ vàng lam
b/ Màu nhị hợp Đỏ + vàng cam.


Đỏ + lam tím.
Lam + vàng  lôc.


Kẻ ô, tô màu nhị hợp.
c/ Màu tam hợp <sub>Đỏ + cam </sub><sub></sub><sub> đỏ cam.</sub>


Vµng + cam  Vµng cam.
Vµng + lơc  Xanh non.
Lam + lơc Xanh già.
Đỏ + tím Huyết dụ.
Lam + tím Chàm.


Kẻ ô tô màu tam hợp.


* HĐ3: Tìm hiểu về
màu nóng, lạnh


- Gii thiu: Cú nhng bài khi tham gia
vào một bức tranh khiến ta nhìn vào sẽ
có 1 cảm giác ấm nóng hoặc lạnh lẽo,
mát mẻ, ta gọi đó là gam mu: gam
núng, gam lnh.


+ Gam nóng: Đỏ, vàng, cam, huyết dụ.


+ Gam lạnh: Xanh non, xanh cây, lam,
tím.


- Lắng nghe ghi chép


Kẻ ô


Gam nóng:
Gam lạnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


Màu cơ bản, màu nhị hợp, tam hợp, màu
nóng lạnh.


5. Dặn dò - Nhắc HS tập pha màu nhị hợp, tam hợp


Bài 11: Vẽ trang trí



Màu sắc trong trang trí



I. Mục tiêu bài häc:



- Học sinh hiểu đợc tác dụng của màu sắc đối với trang trí và đời sống


- Nhận biết đợc cách sử dụng màu sắc khác trong một số ngành trang trí


ứng dụng



- Học sinh làm đợc bài trang trí màu sắc hoặc xé, dán giấy màu.


II. Chuẩn bị




1. Gi¸o viên



- ảnh màu về cỏ cây hoa lá



- Hỡnh trang trí sách báo, nhà, trang phục


- Một số đồ vật cú trang trớ



- Màu vẽ


2. Học sinh



- Giấy thủ công, kÐo, hå, mµu vÏ, SGK, vë thùc hµnh


III. TiÕn hµnh d¹y – häc



Nội dung

Hoạt động của thày

Hoạt động của trị



<b>1. ổn định TC</b>



- KT sü sè

- Líp trëng b¸o c¸o



- KT đồ dùng học tập

- Cả lp ly dựng


ra



<b>2.</b>

<b>Kiểm tra bài</b>


<b>cũ</b>



Kể tên 3 màu cơ bản, cho biết cách


pha màu nhị hợp ? VD?



- 1 học sinh lên trả


lời




- Thu vở của 1 bàn chấm bài tập về


nhà



- 1 HS mang vở lên


- Nhận xét, cho điểm



<b>3.</b>

<b>Bài mới</b>

Ghi đầu bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>* </b>

<i><b>HĐ1</b></i>

<i>: </i>

<i><b>Quan</b></i>


<i><b>sát, nhận xét</b></i>



- Treo DDDH + Hình ảnh nhà cửa,


trang trí ấn loát (sách, báo) khăn, thổ


cẩm...



- Sơn màu vàng, kẻ


màu nâu.


? Em hÃy nhận xét màu sắc ở hình



ảnh ngôi nhà.

- Nhiều màu, tơi

tắn.


? Nhận xét về màu sắc của bìa sách

Có 3 màu: Vàng,



, nâu, rất tỷ mỷ.


? màu sắc ở khăn thổ cẩm



Nhấn mạnh: Vai trò của màu sắc là


làm đẹp sản phẩm.



Nhắc lại kiển thức về màu sắc ở bài



trớc và cho HS thực hành.



Nghe



<b>* </b>

<i><b>HĐ 2: Híng</b></i>


<i><b>dÉn HS thùc</b></i>


<i><b>hµnh</b></i>



- Cho HS xem các bài vẽ màu và nêu


lên cách sử dụng màu ở các bài trang


trí hình vng, trịn, đờng diềm... nói


về sự phong phú khi sử dụng màu.



Theo dâi, ghi nhớ



- Nêu yêu cầu thực hành



Cỏch 1: Phỏt cỏc bi trang trí cơ bản


đã phơ tơ nét để HS tơ mu.



Tiến hành làm bài


tập



Cách 2: Sử dụng giấy màu cắt hoặc


xé dán tranh (phong cảnh, chân


dung, tĩnh vật...)



- Quan s¸t híng dÉn HS trong khi


thùc hµnh.




*

<i><b>HĐ 3: Đánh</b></i>


<i><b>giá kết quả học</b></i>



<i><b>tập</b></i>



- Treo một sè bµi lµm cđa HS, gäi


mét sè em nhận xét.



Đứng dậy nhận xét


(1-3 em)


- Kết luận và chấm điểm



- Cho HS về nhà tiếp tục hoàn thiện


bài



- Đọc và chuẩn bị bài sau.



Bài12: Thờng thức mỹ thuật



Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời lý



I. Mục tiêu bài học



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhn thức đợc một số vẻ đẹp của cơng trình mỹ thuật thời lý


- HS biết trân trọng và yêu quý cơng trình mà cha ơng đã để lại


II. Chuẩn bị



1. Giáo viên



- Nghiờn cu hỡnh nh trong SGK v b đồ dùng trong mỹ thuật 6



- Su tầm thêm tranh ảnh về mỹ thuật có liên quan đến bài



- Phong to một số chi tiết điển hình của công trình mỹ thuật


2. Học sinh



- SGK, vở ghi



III. Tiến trình dạy – häc



Nội dung

Hoạt động của thày

Hoạt động của trị



1. ổn định tổ chức



KiĨm tra sü sè

- Líp trëng b¸o c¸o



- Kiểm tra đồ dùng học tập

- HS lấy đồ dùng để


lên bàn



2. KiĨm tra bµi cị



- Thu bài của 2 bàn để chấm

- Đại diện lên nộp


bài



- Cho HS xem một số bài tốt, nhắc


nhở HS còn thiếu bài.



- Nghe



3. Bài mới

Ghi bảng:




- Bài 12 thờng thức mỹ thuật một số


công trình tiêu biểu MT của thời lý.



HS ghi đầu bài



* HĐ1: Tìm hiểu


công trình kiến


trúc chïa mét cét



(HN)



- Treo tranh (ảnh) về chùa Một cột


? Thi lý, o gỡ phỏt trin



? Kiến trúc gì phát triĨn m¹nh



Giới thiệu: Chùa một cột cịn có tên


là Diên Hựu đợc XD năm 1049 tại


thủ đô HN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nhóm 1: Cho biết tên gọi khác của


chùa một cột., năm XD, địa điểm,


chất liệu.



+ Nhóm 2: Giới thiệu qua đặc điểm


của ngơi chùa



+ Nhãm 3: Ph©n tÝch vỊ bè cơc tỉng


thĨ




+ Nhãm 4: Ys nghÜa ng«i chùa



Cho các tổ trình bầy ý kiến thaỏ luận Đại diện của tổ trình


bày



- Gi cỏc nhúm khỏc b xung ý kiến


Giáo viên tổng kết: Ngơi chùa có kết


cấu hình vuông, mỗ chiều rộng 3m2


đặt trên một cột đá lớn( 1,25 m)


Chùa giống nh một đóa sen nở trên


cột đá giữa hồ Linh Chiểu ( hình


vng) xung quanh hồ cóa lan can


và hành lang tờng có vẽ tranh. Bố


cục đợc quy tụ về một điểm tọng


tâm của chùa với các nét cong mềm


mại của mái,... tạo sự hài hịa lung


linh trong khơng gain yên ả.



Nghe ghi chÐp mét


sè ý chÝnh



* HĐ2: Tìm hiểu


tác phẩm điêu


khắc tơng Adi



- Treo nh (phúng to) pho tng Adi




- Phát câu hái th¶o ln (chia loqøp


tho d·y)




D trong: Diễn tả hình dáng chung


D ngồi: phân tích vẻ đẹp về đờng


nét



Th¶o luËn trong 3


phót



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV: nhận xét, tổng kết: Pho tợng là


một tác phẩm mỹ thuật vô giá, thể


hiện vẻ đẹp dịu dàng đơn hậu của


đức phật.



* H§3: NghÖ


thuËt trang trÝ:



Con rång



Treo tranh minh häa: h×nh rång


phãng to



Giới thiệu: Rồng thời Lý luôn đợc


thể hiểntong dáng dấp hiền hịa,


mềm mại, khơng cóa cặp sừng trên


đầuvà l có dạng hình chữ S (Một


biểu tợng cầu ma của ng dõn nụng


nghip)



Nghe và quan sát




- Thõn rng dai, tròn lẳn.,uốn khúc


mềm mại, thon dần từ đầu xuống


đuôi; nhịp nhàng theo kiểu cắt túi


- Rồng thời Lý chỉe đợc khắc ở di


tích có liên quan trực tiếp đến vua


nh ở Kinh đô, một số chùa mà Vua


đã qua hoặc c trú lại nh: Chùa Phật


Tích, Chùa Dạm, Chùa Long D



Ghi chÐp



* H§4:nghƯ tht


gèm



- Cùng với nghệ thuật kiến trúc, điêu


khắc và trạm trổ. Nghệ thuật gốm


thời Lýđã phát triển mạnh và đạt


đếna đỉnh cao nh có các trung tâm


loqứn, nổi tiếng (Thăng Long, Bát


Tràng- Thổ Hà...)



L»ng nghe



- Chế tác đợc các men gốm quý


hiếm nh ; men ngọc, men rạn, trắng


ngà, da lơn



Ghi chÐp



? Nêu đắc điểm của gốm thời kỳ



này?



Mét hs trả lời (dựa


vào sgk)



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* HĐ5: Đánh giá


kết quả học tập



- t cõu hi để hscủng cố lại kiến


thức.



- NhËn xÐt giê häc

Ghi nhớ, thực hiện


- Dặn dò, giao nhiệm vụ về nhà



Bài 13: VÏ tranh



Đè tài bộ đội



I/Mơc tiªu:



- Học sinh thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ


- Hs hiểu đợc nội dung đề tài Bộ Đội



- Hs vẽ đợc 1 tranh về đề tài bộ đội


II/ Đồ dùng



1 GV:- Bộ tranh về đề tài bộ đội( các binh chủng)


- Hình minh họa cách vẽ



2 HS: - Tranh ảnh về đề tài BĐ su tầm ở các sách báo



- SGK, vở thực hành, màu , chì...



III/ TiÕn trình dạy học



Ni dung

Hot ng ca thy

Hot ng của trị


1 Ơnr định

- Kiểm tra sĩ số, kiềm tra đồ dùng



häc tËp



+ Chïa mét cét



2 KiĨm tra bµi


cị



? Mỹ thuật thời Lý có những công


trình tiêu biểu nào



+Tng Adi đà



+ Con rång



NhËn xÐt cho ®iĨm

+ Gèm



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

các binh chủng bộ đội, chân dung


các chú bộ đội



a) Híng dÉn


häc sinh t×m


hiĨu néi dung




đề tài



/ Em cho biết những tranh này vẽ gì

+ Các chú bộ đội đang


hành quân/ chú bộ đội


đang canh gácở Hải


đảo/ chân dung chú bộ


đội.



? Khung cảnh là những gì?

Rừng núi / biển/


? Trang phục các chú bộ đội ra sao?

Quần áo màu xanh lá


? Các chú bộ đội thờng mang theo



bên mình những gì?



+ Súng/ ba lô/ lá ngụy


trang,...



? Dáng vẻ của các chú bộ đội thế


nào?



+ Kháe kho¾n nhanh


nhĐn



? Em có u q chú bộ đội khơng?

+ Một em trả lời


? Vẽ về đề tài chú b i l v nhng





+ Một em trả lời




b) HĐ2: Híng


dÉn hs vÏ



tranh



? Em nào hãy cho biết các bớc tiến


hành một bài vé tranh theo đề tài mà


ta đã hc



B1 : Xỏc nh ni dung


ti



B2 : Phân mảngC/P


B3 : Phác hình



Treo TQ ó v.

B4 : Chnh sa, vẽ màu


Minh họa trực tiếp theo từng bớc



trªn bảng và giảng giả cho hs hiểu



Theo dõi



c) HĐ3: Hớng


dẫn hs thùc



hµnh



- Nhắc lại một số chủ đề về đề tài bộ


đội mà hs có thể vẽ.




? Em sÏ vÏ về nội dung gì? (hỏi 2-3


em)



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

d) HĐ4: Đánh


giá kết quả



học tập



- Chn mt số bài vẽ đẹp để giới


thiệu cho cả lp cựng xem.



Quan sát



- Nhắc hs làm tiếp bài


- Chuẩn bị cho bài sau



Bài 14: Vẽ trang trí



Trang trớ ng diềm



<b>I/ Mơc tiªu:</b>



- học sinh hiểu cái đẹp của trantg trí đờng diềm và ứng dụng của đờng


diềm vào đời sống



- Học sinh biết trang trí đờng diềm theo trình tự và bớc đầu tập tơ màu


theo hồ sắc nóng lạnh.



- Học sinh biết vẽ và tơ mầu đợc một đờng diềm theo ý mình


II Chuẩn b




1, Đồ dùng dạy học



Giỏo viờn: Mt s vt trang trí đờng diềm



- Bài vẽ trang trí đờng diềm ( theo gam nóng/lạnh)


-Bài vẽ của học sinh



Häc sinh:



- Vë thực hành, chì thơc, màu...


2. Phơng pháp dạy học



Phng phỏp trực quan, vấn đáp, luyện tập


III, Tiến trình dạy học



nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1.ổn định tổ chức



2.KiĨm tra bµi cị

Thu, chÊm bµi tæ 1


- NhËn xÐt



3. Bài mới

Ghi đề bài lên bảng



Cho hs quan sát một số đồ


dùng(bát, khăn, áo...)



? Em cã nhËn xÐt g× vỊ h×nh thøc



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

?Vị trí trang trí ở đâu

+ MiƯng b¸t, gÊu ¸o,



viỊn cạnh khăn



? tỏc dng ca vic s dng ng



dim vo trang trí

+ Làm đẹp đồ vật gia

đình làm phong phú


thêm cho cuộc sống


- treo trực quan: bài trang trí



®-êng diỊm



? thế nào là đờng diềm?



? chúng ta đã từng học trang trí


đờng diềm ở lớp 4 vậy trang trí


đờng diềm có mấy nguyên tắc



Nguyên tắc lặp, sen kẽ,


đối sứng



? nguyên tắc lạp là gì, đối xứng



là gì? xen kẽ là gì?

Một em trả lời


Hoạ tiết thờng đợc sử dụng l



những hình gì

Một em trả lời



? em cú nhn xét gì về mầu săc


trong các bài trang trí đờng diềm


này?




*Hoạt đơng 2:


h-ớng dẫn học sinh



c¸ch vÏ



- Treo trùc quan các bơc, giảng



gii cho hs rừ cỏc bc

Theo dõi


+ Bớc 1: Kẻ 2 đờng thẳng song



song và chia cách khoảng cách


đều nhau



+B2: vẽ hoạ tiết vào các ô đã


chia



+B3: chỉnh sửa cho cân đồi


+ B4 tô màu



- Lấy VD cụ thể để minh hoạ cho



Hs trực tiếp trên bảng

Theo dõi



* Hot ng 3:


H-ớng dẫn Hs cách



thùc hµnh



- Cho hs xem một số bài trang trí


đờng diềm của Hs năm trớc




? Bài nào đep/ cha đẹp/ vì sao?


Hớng dẫn các em làm bài tập


trên vở thực hành kích


th-ớc( 20X4)Cm



TËp chung làm bài


- Góp ý cho Hs về cách chọn hoạ



tit, cách tô mầu


Hoạt động4: củng



cố

Trng bày một số bài vẽ đẹpđể

cho hs xem, giáo viên gọi Hs


nhận xét về các bài



Quan sát


Cho điểm các bài đợc trình bày



Nêu câu hỏi để củng cố kiến thức


cho Hs



? Các bớc trang trí ng dim



nh thế nào

Một em trả lời



?Khi tô màu ta chú ý điều gì

Một em trả lời


4, Dặn dò, giao



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 15: Vẽ theo mẫu




Mẫu dạng hình trụ hoặc hình cầu



I Mục tiêu:



- Hc sinh bit c cu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽthế nào là hợp lý,


đẹp



- HS biết cách vẽ hình và vẽ đợ hỡnh gn vi mu


II. dựng dy hc



1 Giáo viên: -Mẫu: - khối trụ và khối cầu


- Hình minh hoạ cách vẽ



- bài vẽ của học sinh năm trớc


III Tiến trình dạy học



Ni dung

Hot ng ca GV

Hot ng cuả HS


1.ổn định tổ chức



2 KiĨm tra bµi sị ? Thu vµ chÊm bµi thùc hµnh


cđa tỉ 2



3. Bµi míi:

Ghi đầu bài

Ghi đầu bài



*Hot ng 1


h-ng dn Hs quan



sat, nhận xét



Bày mẫu lên bục

Quan sát




? Mu có mấy đồ vật?



Vị trí vật mẫu đợc sắp xếp nh


thế nào



2 đồ vật khối trụ và


khối cầu, khối trụ ở


sau, khối cầu ở trớc


? Ước lợng và cho biết khối



hình chung của 2 vật mẫu?

Khối hình chung là

hình chữ nhật đứng


? Nêu nhận xét về tỉ lệ giữa



hai vËt

Mét em tr¶ lêi



*Hoạt động 2:



h-íng dÉn c¸ch vÏ

- Treo trùc quan c¸c bíc thùc

hiƯn



? Kể tên các bớc thực hiện

Một em kể các bíc


- VÏ ph¸c khèi hình chung



trên bảng

Theo dõi



? tiếp theo ta phải làm gì

Một em trả lời


Đánh dấu các điểm, phác hình



dáng của từng vật mẫu




- Chỉnh sửa hình cho sát mẫu



? m nht ca mu NTN

Một em trả lời


* Hoạt động3:



Thực hành

Quan sát, uốn nắn cho Hs

- HS làm bài


*Hoạt động 4:



Củng cố

Trng bày vàchấm bài của một

số em


4 Dặn dò giao



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài 16: Vẽ theo mẫu



Mẫu dạng hình trụ và hình cầu



( Tiết 2: Vẽ đậm nhạt)


I/ Mục tiêu:



- Giỳp hs nhn biột c s thay đổi của ánh sáng trên vật mẫu


- Diễn tả đợc hình khối của vật mẫu bằng cách lên đậm nhạt


II/ Đồ dùng



- VËt mÉu( nh bµi 15)


- Tr·nh minh hoạ cách vẽ



- Một số bài vẽ của hs năm trớc


III/ Tiến trình dạy học



Da trờn c s bi 15 đã dựng hình,giáo viên hớng dẫn lên đậm nhạt


Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



1, HĐ1: Quan sát



nhận xét

? Nhìn mẫu để xác định hớng

chiếu của ánh sáng

- từ trái qua phải


? Phân biệt m nht trờn



mẫu :

Quan sát



- mảng đậm



- Mảng trung gian


- Mảng sáng



- Ngoi ra cũn cú đậm nhạt


- Dựa vào mẫu để đánh dấu và


phác mảng đậm nhạtở hình


trụ,hình cầu và đậm nhạt ở


nn.



Theo dõi giáo viên


minh hoạ trên bảng


2. HĐ2: Cách vẽ - Trình bầy trực quan minh hoạ



các bớc vẽ đậm nhạt

Quan sát



- Cỏch lờn m nht:

Theo dừi để ghi nhớ


cách vẽ đậm nhạt


+ Dùng nétchì đan cài vào



nhau theo híng cong cđa vËt


mÉu




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Sử dụng khéo léo độ ấn chì:


Mảng đậm ấn chì mạnh hơn


+ Khơng nên di, mài chì để tạo


độ đậm



+ Vẽ đậm nhạt cả phần nền để


tả khụng gian



3. HĐ3: Thực



hành

- Cho hs vẽ đậm nhạt

- học sinh làm bài


4.HĐ4: Đánh giá



kt qu

- Chọn một số bài tiêu biểu để

hs quan sát


5 Dặn dị giao



bài tậpvề nhà

- Hồn thiện tiếp bi.Chunb

dựng cho bi sau



Bài 17: Vẽ tranh



Đề tài tù do



I Mơc tiªu



- Hs phát huy tính tởng tợng sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích


- Rèn luyện cho hs kỹ năng thể hiện mộ bài vẽ theo đúng nội dung,


kíchthớc tự chọn



II/ §å dïng




1 GV: Tìm chọn một số tranh về thể loại


Bộ tranh về đề tài tự do trong bộ ĐDDHMT 6


2. HS: Giy A4, sgk, chỡ, mu, ty



III/ Tiến trình lên lớp



Ni dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



1. æn ®inh tỉ



chøc

- KT sÜ sè

- Líp trëng b¸o

cq¸o



- KT đồ dùng

- Cả lớp lấy đồ



dïng


2. HíngdÉn hs



lµm bµi KT häc


kú 1



- Ghi đầu bài trên bảng



Hóy v mt bc tranh theo đề


tài mà em thích”



- Chn bÞ giÊy


kiĨm tra



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chất liệu: Bút sáp, bút dạ, xédán



Gợi ý để hs tự chọn thể loại


tranh



- §Ĩ cã kÕt quả trung thực, giáo


viên chỉ cần giới thiệu qua một


số bức tranhvà nhắc nhở những


yêu cầu của bài



- Cho các em làm bài

Bắt đầu làm bài


Theo dõi, gi m hs bc l



khả năng, sở trờng của mình với


teừng thể loại nh: Tranh sinh


hoạt phong cảnh, chân dung,


tĩnh vật...



Cui gi giỏo viờn thu bi


chm



3 Dặn dò, giao



bi tp v nh

Tỡm và xem tranh tĩnh vật của

hoạ sỹ, thiếu nhi

Ghi nhớ để thực

hiện ở nhà


Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng chi



bµi sau



Bµi 18: VÏ trang trÝ



Trang trÝ hình vuông




I/Mục tiêu:



- HS hiu c cỏchtrang trớ hỡnh vuụng



- HS biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vng


- HS làm đợc bài trang trí hỡnh vuụng hay cỏi thm



II/Đồ dùng


1.Giáo viên



- Mt vi dùng gia đình có dạng hình vng trang trí: Khăn vng,


gạch bơng, khay, thảm vng...



- Mét sè bµi trang trí hình vuông của hs năm trớc


- Hình minh hoạ cách trang trí



III Tiến trình dạy học



Ni dung

Hot ng của GV

Hoạt động của HS


1. ổn đinh tổ



chøc



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

NhËn xÐt, cho ®iĨm



3. Bài mới

cho hs xem 2 chiếc khay:


1chiếc khay đợc trang trí , 1


chiếc khay khơng đợc trang


trí. Hỏi hs xem chiếc khay nào


đẹp hơn? Vì sao




Chiếc khay này đẹp


hơn vỡ nú c trang


trớ



? Nêutác dụng của việc trang



trớ

Lm cho vt thờm

p



* Ghi đầu bài

B18: Vẽ tang trí: Trang trí



hình vuông

Ghi đầu bài vào vở



a)HĐ1: Hớng


dẫn hs quan sat,



nhận xét



Cho hs quan sát một số bài


trang trí hình vuông



? Nhngbi trang trớ hinh


vng trên đợc trang trí bằng


hoạ tiết gì?



Mét em trả lời


?Cách sẵp xếp hoạ tiết nh thế



nào?

Một em trả lời




? Các yếu tố của bài trang trí



hình vuông

Hoạ tiết chính, hoạ

tiết phụ và nền


b)HĐ2: Hớng



dẫn hs cách vẽ



- Tỡm b cc: k cỏc trục đối


xứng để phân chia mảng chính


phụ



- Theo dõi ghi nhớ


các bớc thực hiện


- Dựa vào các trục để vẽ mảng



chinh/ phơ cho c©n

- Cã thĨ thùc hiên

theo lời minh hoạ


của giáo viên


c)HĐ3: Hớng



dẫn hs thực hành

yêu cầu vẽ vào vở thực hành

kích thớc 14x14cm


4. Đánh giá kết



qu

Chn mt s bi tiờu biu

hs quan sỏt



Bài 19: Tranh dân gian viƯt nam



I Mơc tiªu



- Hs hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời


sống xh Việt Nam




- HS hiểu đợc giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thơng qua nội dung và


hình thức thể hiện ranh dân gian VN



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1.Giáo viên



- Hỡnh minh ho trong b dựng DHMT6 ( phần tranh dân gian)


- Tập tranh dân gian đônghồ



- Su tầm thêm tranh dân gian hàng trống, làng sình


2 HS: Su tầm tanh ảnh về dân gian ở báo chí, sách vở...)


III/ Tiến trình dạy học



Ni dung

hot ng của GV

Hoạt động của HS



1. ổn định tổ



chức

- KT sĩ số

- KT đồ dùng học tập



2 Kiªm tra bài cũ - Chấm bài trang trí hình vuông


- NhËn xÐt ý thøclµmbµi ë nhµ


3 Ghi bµi míi

Ghi đầu bài lên bảng



B19: thờng thức mĩ thuật: Tranh


dân gian Việt nam



a/ Tìm hiểu về


tranh dân gian


Việt nam




Gii thiệu qua bằng cáchdnhắc


lại chơng trình ở lớp 4:+ Tranh


dân gian có từ lâu đời, lu truyền


từ đời này qua đời khác. Cứ mỗi


dịp xuân về Tết đến lại đợc bầy


bán Tranh dân gian đợc gọi là


tranh tết



- Tranh dân gian do tập thể nghệ


nhân dựa trên cơ sở của một cá


nhân có tài trong cộng đồng nào


đó sáng tạo ra đầu tiên sau đó


tập thể bắt chiếc và phát triển


đến chỗ hoàn chỉnh



Treo trực quan


tranh dân gian


đông hồ



? Em cho biết nội dung của các


bức tranh trên



? Bố cục bøc tranh ra sao?


? Tranh d©n gian ViƯt nam vÏ



bằng chất liệu gì?

- Giấy dó, phẩm

màu tự nhiên


- Hình thức tranh

- Theo tập thể



tranh c in trên


bản khắc gỗ màu



? Màu săc ra sao?

- Một em trả lời


* Kết luận

Tranh dân gian có nội dung gần



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

đơn hậu, gần gi



b) HĐ2



- Tìm hiểu về kỹ thuật làm tranh


khắc gỗ d©n gian ViƯt nam



? Bức tranh gà mái có mấy


màu? Các màu đợc ngăn cách


nh thế nào?



- Mỗi màu là 1 bản in. Riêng


nét đen in đợc in sau cùng


c) Tìm hiẻu về



đề tài và giá trị


nghệ thuật



- Hớng dẫn hs tìm hiểu theo


hình thức thảo luận tổ, yêu cầu


xem kỹ nội dung các tranh để


tìm ra các đề tài và giá tr ngh


thut



- Ngi theo t


tho lun




4) Đánh giá kết



quả

Nhận xét giờ học, kết thúc



Bài 21: VÏ theo mÉu



Mẫu có 2 đồ vật



(TiÕt 1 :VÏ h×nh ; Tiết 2: Vẽ đậm nhạt)


I/ Mục tiêu



Nhằm củng cố thêm khả năng vẽ hình cho hs


Phát triển khả năng quan sát so sấnh



II/ Đồ dùng


1. Giáo viên:



-

Mu: Ca đựng nớc và khối hợp lập phơng



-

H×nh minh hoạ các bớc thực hiện



-

Một số bài vẽ của hsnăm trớc


2. HS : SGK, vở thực hành, chì, tẩy


III/ Tiến trình dạy học



Ni dung

Hot ng ca GV

Hoạt động của HS


1. ổn định tổ



chức

KT sĩ s

KT dựng hc tp




2 Kiêm tra bài cũ ? Nêu các bớc vẽ theo mẫu

1 em trả lời


- Nhận xét ý thứclàmbài ở nhà



3.Bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

a)HĐ1: Hớng


dẫn hs quan sát



nhận xét



? Nêu hình dáng xchung cđa 2



vật mẫu

Cáica có dạng

klhối trụ và khối


hộp lập phơng


? Nêu các bộ phận của cái ca

Mt em ngdy



nêu


? So sánh chiều cao và chiều



ngang tổng thể em hÃy ớc lợng


khunghình chung của 2 mẫu vật


trên



Khung hình chung


là hình vuông



b) HĐ2 ; Hớng


dẫn hs cách vẽ



? B1: Chúng ta phải làm gì?

Dựng khung hình



chung



Minh ho trc tip trờn bảng để


cả lỡp thấy đợc và ghi nhớ cách


làm



Quan s¸t



Minh hoạ bảng

Quan sát



B1: Dựng khung


hoình chung


B2: Đánh dấu


các điểm phác


khung hình riêng


từng vật mẫu


B3: Sửa hình và


lên đậm nhạt


* Hớng dẫn hs



cách chọn bố cục

- Cầnvẽ hình vào chính giữa

trang giấy, hình vừa phải,


khôngto úa, không nhỏ quá


* Cách vẽ đậm



nhạt

? ánh sáng chiếu vào vật mẫu

nh thế nµo?



? Nêu các độ đậm nhạt?

- Đậm nhất ở thân


bên trái ca, đậm


vừa ở giữa trung


gianở mặt trái khối



hộp. Sáng ở mặt


phải khối hộp và


bên trái ca



? Vẽđậm nhạt nh thế nào?

- Một enm trả lời


Chú ý hs: Dùng nét chì đánh



đan cài các nét vào nhau để tạo


độđậm nhạt. Không c mai, di


chỡ



- Lắng nghe



c) HĐ2: Hớng



dn hs thc hành

- Yêu cầu hs quan sát kỹ màu

trớc khi dựng hình

HS làm bài


- Cần thực hiện đúng theo 4 bớc



- Treo dõ, uốn nắn cho hs để


các em dựng hình đợc chính


xác



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

4 Đánh giá kết



qu m hc tp

- Nhn xét và cho điểm một số

bài vẽ


- hoàn thiện bi v c trc


bi22



Bài 22: Vẽ tranh




Đè tài : Ngày tết và mùa xuân



I/ Mục tiêu



-

HS yờu quờ hơng đất nớc thơng qua việc tìm hiểu về các hoạt


động của ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân



-

HS hiẻu biết hơn về các hoạt động văn hoá dân tộc qua các phong


tục, tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân



-

HS vẽ (cắt, xé dán) đợc 1 tranh đề tài về ngy tt & mựa xuõn


II/ dựng



1.Giáo viên



-

Bộ tranh về ngày tết và mùa xuân DHMT6



-

Mố số tranh ảnh khác về mùa xuân


2 HS: Giấy vẽ, chì, tẩy, màu



III/ Tiến trình dạy học



Ni dung

hot ng của GV

Hoạt động của HS


1. ổn định tổ



chức

KT s s

KT dựng hc tp



2 Kiêm tra bài cũ - Chấm bài trang trí hình vuông


- Nhận xét ý thøclµmbµi ë nhµ


3 Ghi bµi míi

Treo trùc quan mét sè tranh




ảnh về đề tài ngày tết& mùa


xuân phân tích tranh , ảnh màu


để gây cảm hng v ti



* HĐ1: Hớng


dẫn hs tìm và


chän néi dung



? Néi dung tranh vÏ vỊ nh÷ng



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Về mùa xuân, không gian,



tiết trời và cảnh vật nh thế nào

Tiết trời ấmáp

nhiếu chim


muôngca hót, hoa


xuân đua nhau


khoe sắc, con ngời


vui vẻ...



? Chúng ta thờng làm những gì



chuẩn bị cho ngày tết?

Đi chợ xuân,

múấm, trang hồng


nhà cửa, gói bánh


chng, trồng quất,


cắm đào



? Ngày tết em đợc tham gia vào



các hoạt động gì?

2-3 em hs trả lời


*: HĐ2: Hớng




dân hs vẽ tranh

- Sau khi đã định hớng đợc đề

tài, gợi ý để hs nhớ klại các


b-ớcvẽ tranh nh những bài trớc


? Em hãy nêu các bớc thựchiện



bµi vÏ này?

một em trả lời



? Chúng tacó thể dùng chất liƯu



gì để thực hiện bài vẽ này?

Sáp mau, bút dạ,

cắt, xé...


? Cần chú ý gì về bố ?cục, mu



sắc

- Bố cục phải có

nhóm chính, nhóm


phụ màu cần tơi


tắn, có đậm có


nhạt



*HĐ3: Hớngdẫn



chs thực hành

Cho hs vẽ bài trong khuôn khổ

A4 hoặc vẽ vào một trang vở


thực hành



Hs vẽ bài


- Theo dõi chỉnh sửa bố cục



cho các em, gợi ý cho những


em còn lúng túng.



- hngdn hs cỏch tơ màuvà sử


dụng màu để gợi khơng khí của



ngày ttv mựa xuõn



4. Đánh giá kết



qu hc tp

- Chọn những bài đã hoàn

chỉnh để cho cả lớp cùng quan


sát



Quan sát , đánh giá


về bài vẽ của bạn


- Giúp hs tỉma những cái tốt cái



hạn chế của bài vẽ để rút rabài


học



- Nhận xét về giờ học

- Ghi nhớ để thực


hiện ở nhà



5. Dặn dò, giao



bi tp v nh

- Nhc hs về hoàn thiện bài nếu

cha xong


- Chuẩn bị đồ dùng để học bài


sau



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Bµi 23: VÏ theo mÉu



kẻ chữ in hoa nét đều



I Mơc tiªu



-

Hs tìm hiểu về kểu chữin hoa nét đều và tác dụng của chữ trong



trang trí



-

Biết đợc đặc điểm của chữ inhoa nét đều và vẻ đựep của nó



-

kẻ c nhng dũng khu hiu ngn


II/ dựng



1.Giáo viên:



-

Phúng to bảng mẫu chữ in hoa nét đều



-

Một số dịng chữ đớcắp xếp đúng, cha đúng.



-

Mét sè bµi kẻ chữ của hs năm trớc


2.HS: Giấy khổ 40x 10cm



-

Kéo, thớc kẻ, chì, tẩy, màu


III/ Tiến trình dạy häc


Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


1. ổn định tổ



chức

- KT sĩ số

- KT đồ dùng học tập


2 Kiêm tra bài cũ Chấm bài 22



- NhËn xÐt ý thøclµm bµi ë nhµ


3.Bµi míi

Giíi thiƯu bµi



- Trong cuộc sống, chữ có tác


dụng rất to lớn. Ngồi chức



năng ngơn ngữvà phơng tiện


giao lu, chữ cịn đóng vai trị


trang trí, làm đẹp cho cuộc


sống>biết tạo ra những kiểu


chữ đẹp là việc làm rất quan


trọng



+ Ghi b¶ng

&23:VÏ trang trÝ: Kẻ chữ in hoa



nột u

- Ghi du bi



*Hớng dẫn hs



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

?Em cho biÕt khÈu hiƯu nµo



đẹp hơn? vì sao?

- Khẩu hiệu 1đẹp

hơn vì nó đợc kẻ


ngay ngắn đều đặn


và dẽ đọc



- Cho hs quan s¸t 2 khÈu hiƯu


tÝp theo :



?Em cã nhËn xÐt g×vỊ 2 khÈu



hiệu này

- Khẩu hiệu1 đợc

kẻ bằng chữ in hoa


nét đều, khẩu hiêụ


2 đợc kẻ bằng chữ


thanh đậm



? Hai kiĨu ch÷ nµy chóng ta




đ-ợc học ở lớp mấy?

ở lớp 4 đợc hoạc

kẻ chữ nét đều, lớp


5 học kiểu chữ


thanh đậm


? Em hãy nêu đặc điểm của



kiểu chữ in hoa nét đều?

một em trả lời:

Cácnét chữ đều


bằng nhau



* Hớng dẫn kẻ


chữ in hoa nột


u



- Nhắc slại cách kẻ chữ ở lớp 4


giúp các em nhớ lại. Chủ yếu đi


sâu hớng dẫn cách sắp xếp bố


cục dòng chữ



? k c 1 dòng chữ hay một


klhẩu hiệu đẹp, trớc hết ta phải


làm gì?



- Xem xét khn


khổ đặt dịng chữ,


ngắt câu cho hợp


lývà phân chia


khỏng cách các từ


cho đều nhau



- Chú ý khi kẻ phảiphác đúng



hình dfáng, nét củatừng chữ cái


- Cho hsquan sát 2 dòng ch


M Thut (dũng1)



Mĩ Thuật (dòng2)



? Em có nhận xét gì về khoảng



cách giữa 2 dòng chữ này

-

d1 Khoảng

<sub>cách qua dầy</sub>



-

d2 Khoảng


cách hợp lý


Bố cục của dòng chữ không



hp lý s lm cho dũng chữ sấu


đi và gây cảm giác khó đọc


-Bơ scục dịng chữ hợp lý ngời


xem sẽ dễ đọc và đảm bo c


tớnh thm m



Lắng nghe


- Nhắc lại một số nguyên tắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Trong một từ thì khoảng cách


giữa các chữ nét thẳng nên


bằng hoặc rộng hơn nét chữ


một chútl. khoảng cách giữa hai


chữ là nét cong thì dầy hơn hai


chữ nét thẳng.




+ Khoảng cách giữa từ với từ


thờng rộng bằng chiều ngang


của một chữ cái bình



th-ờng( chữ H,N,B...)



+Dấu vừa phải, chữ in hoa


không có dấu phụ bên trên


? Màu chữ và mầu nền ta nên tô



Ntn?

Nên tô nền sáng

chữ đậm hoặc ngợc


lại nền đậm chữ


sáng



* Hớng dẫn hs


thực hành



- Yêu cầu thực hành



+ K dũng chữ: “Đoàn kết tốt,


học tập tốt”= kiểu chữ in hoa


nét đều, khn khổ tuỳ ý



Lµm bµi


- Híng dÉn hs nªn soay ngang



giấy để kẻ và cách ngắt câu,


ngắt dòng, xác định chiều cao


của dòng chữ trong khn khổ


- Hớng dẫn kẻ một số chữ khó



nh ch ,K,P.



4. Đánh giá kết



qu

- Chn mt số bài đã hoàn

chỉnh bề bố cục hoặc mầu sắc


để cho cả lớp quan sát, nhận sét



Quan sát, đánh giá


bài của bạn



- NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm


trên các bài.



5. Dặn dò, giao


bài tập về nhà



- Nhắc hs về chỉnh sửa tô mầu


cho đẹp



- ChuÈn bị trớc bài 24



- Su tầm trang dân gian Việt


Nam



Bµi 24: Thêng thøc mü tht



Giíi thiƯu mét sè tranh dân gian Việt Nam



I/Mụctiêu:




- Giỳp Hs lm quen v cm nhận đợc vẻ đẹp và thể loại của trang dân


gian Vit nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

II/ Đồ dùng


1. Giáo viên



-

Su tầm tập trang đân gian đông hồ và một số tranh dân gian hàng


trống



-

Tµi liƯu giíi thiƯu vỊ trang dân gian Việt nam



2. Học sinh: Su tầm tranh dân gian Việt Nam in trên sách báo


- Sách giáo khoa, chì ,mầu tẩy, vở thực hành



III. Tiến trình giảng dËy



Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của Hs


1. ổn định tổ



chức

- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Lớp trởng báo cáo

- Cả lớp lấy đồ


dùng



2. KiĨm tra bµi



cị

- chấm bài tập kẻ chữ

Nhận xét ý thức và kết quả thực


hành bài 23



3. Bài mới

Ghi bảng bài 24 thờng thức mỹ


thuật giới thiệu trang dân gian


Việt Nam




Ghi bài vào vở


HĐ1 Tìm hiểu về



dòng trang dân


gian Việt Nam



? Em cho biêt trang dân gian


Việt nam có mấy dòng trang?


kể tên?



- Bn dũng tranh


+ Trang dân gian


đông hồ(Bắc Ninh)


+ Tranh hàng


trống(Hà Nội)


+ Tranh kim


hồng(Hà Tây)


+Tranh làng sình


(Huế)



- Giíi thiƯu qua về sự phát triển


của 4 dòng tranh



? Trang dân gian ViÖt nam



th-ờng đợc sử dụng trong dịp nào?

Dịp tết nguyên đán


HĐ2 Tìm hiểu



mét sè trang d©n



gia ViƯt Nam



- Treo tranh lên bảng: Tranh 1:


i cỏt tranh ụng h



Trang 2 : Chợ quê(tranh hàng


trống)



Tranh 3: Đám cới chuột



(tranh ng h)



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Chia nhãm th¶o



luận

Chia lớp thành 4 nhóm

Các nhóm tự t

tờn nhúm


- Búc thm chn tranh



- Nêu yêu cầu thảo ln: giíi


thiƯu vỊ néi dung bøc tranh cđa


nhãm m×nh, nêu xuất s, cách


làm và một số hiểu biết của em


về thể loại tranh dân gian Việt


Nam, kể tên một số bức tranh


dân gian Việt nam khác



Hết thời gian thảo luận cho lần



lợt các nhóm lên trình bày

- Đ ại diện lên dán

nội dung thảo luận


trên bảng và trình


bày các nhóm khác



lắng nghe và nhËn


xÐt



- NhËn xÐt ý kiÕn th¶o ln, bỉ


sung thêm cho Hs kiến thức mà


các em còn thiếu sót.



? Hái dòng tranh dân gian


Đông hồ và Hàng trốnggiống


và khác nhau ở những điểm


nào?



1 em trả lêi`



? Em làm gì để gữ gìn loại hình


nghệ thuật c ỏo ny ca dõn


tc



1 em trả lời


4. Đánh giá kÕt



qu¶ häc tËp

- NhËn xÐt vỊ kÕt qu¶ giờ học

- Tuyên dơng cá nhân đữ có ý


thữc tốt xây dựng bài học



5. Dặn dò, giao


nhiệm vụ



- Nhắc Hs về xem kỹ lại nội


dung bài học, ghi nhớ vẻ đẹp về


hình thức về nội dung ca 4 bc



tranh



- Su tầm thêm về các bức tranh


dân gian ViÖt Nam



- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho


bài sau chu ỏo



Bài 25 :Vẽ tranh



Đề tài mẹ của em



I. Mục tiêu:



- Học sinh thêm yêu thơng quý trọng cha mẹ.



- Giúp Hs hiểu thêm về các công việc hàng ngày của ngời mẹ



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

II. Đồ dùng



1. Giáo viên: Bộ tranh về đề tài mẹ của em (Đ D D H6)


+ Su tầm về một số tranh nh v ti ngi m



+ Hình minh hoạ cách vẽ



2. Học sinh: Giấy vẽ( vở thực hành) Bút chì, tảy, màu


III. Tiến trình dạy học



Ni dung

Hot ng của GV

Hoạt động của HS


1. ổn định tổ




chức

Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra đồ dùng học tập

Lớp trởng báo cáo

Học sinh lấy đồ


dùng kiểm tra



2.KiÓm tra bài cũ ? HÃy nêu tªn mét sè tranh



dân gian việt nam và xuât sứ

1 em trả lêi


- NhËn xÐt ý thøc häc bµi ở



nhà và cho điểm


3. Bài mới



* HĐ1: Hớng


dẫn Hs tìm và


chon nội dung



- Gii thiu : Trong cuc i


ca mỗi ngời ai cũng có mẹ.


mẹ là ngời sinh ra ta và nuôi ta


khôn lớn. mọi lo toan vất vả


nhọc nhằn mệ đêu gánh vác,


mẹ nhờng cho ta niềm vui, sự


sung sớng và mọi điêuì tốt


lành. Đối với mỗi ngời, hình


ảnh về mẹ là một hình ảnh


thiêng liêng nhât



L¾ng nghe , suy


nghÜ vỊ h×nh ¶nh


cđa mĐ




? Em hãy kể một số tác phẩm


văn học tả về ngời mẹ mà em


đã đợc học



1 em tr¶ lêi


? KÓ mét sè c©u ca dao, tục



ngữ hoặc hát những câu hát về


mẹ



Gọi mét sè em tr¶


lêi



? Mẹ của em thờng làm những



công việc gì

1 em trả lời



? Mẹ em thể hiện sự quan tâm



tới em Ntn

1 em trả lời



- Cho Hs quan sát một số bức



tranh về hình ảnh ngời mẹ

quan sát


? Những bức tranh trên nói lên



điều gì

1 em trả lời



? Hình ảnh chính trong tranh




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Hình ảnh phụ là những gì?

1 em trả lời



* HĐ2: Híng


dÉn hs c¸ch vÏ



- Treo trùc quan c¸c bíc thùc



hiƯn

Quan sát và lắng

nghe, ghi nhí c¸ch




- Giảng giải trình tự từng bớc


cho hs nắm đợc cách vẽ



+ VÏ hÝnh ¶nh chÝnh trong


tranh lµ mẹ và các hình ảnh


khác có liên quan



+ V mu theo mng; hài hoà,


tời tắn phù hợp với nội dung


của đề tài



- Cho Hs quan sát một só


tranh của các bạn có trớc và vẽ


về đề tài mẹ của em



Quan sát



* HĐ3 hớng dẫn


Hs thực hành




- Nêu một số yêu cầu về kích


thớc bố cục và nội dung; trắc


nghiệm



Ly giấy hoặc vở và


đồ dùng để làm bài


- Cho hs làm bài, theo dõi,



giúp đỡ để địnhk hớng cho các


em về bố cục. Nhất là đối với


những em khụng cú kh nng


v tt



4. Đánh giá kết


quả



- Chọn một số bài đã hồn


thiện , có thể chỉ hồn thiện về


vẽ hình và bố cục cho hs quan


sat v nhn xột



Quan sát tự nhận xét


bài vẽ của mình vfa


cđa b¹n



- Hoan nghênh những em có


bài vẽ tốt, chỉ ra những chi tiết


còn hạn chế để cả lớp cùng rỳt


kinh nghim`




Lắng nghe



5. Dặn dò, giao


bài tập về nhà



- Hoàn thiƯn tiÕp bµi nÕu cha



song

Ghi nhí



- Xem lại bài kẻ chữ nét đều


- Nhớ lại kiểu chữ và cách kẻ,


kiểu chữ nét thanh, nét đậm đã


học ở lớp 5



- Chuẩn bị đồ dùng học tập


cho bài sau



<b>TuÇn 26 - Tiết 26.</b>


<b>Bài 26: vẽ trang trí</b>


<b>kẻ chữ in hoa thanh đậm</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- K c dũng ch nột thanh m.


<b>II/ Đồ dùng.</b>


GV: - Bảng mẫu chữ thanh đậm (phóng to).


- Một số dòng chữ thanh đậm.


- Bài kẻ chữ của học sinh năm trớc.


Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, thớc, tẩy.
III/ Tiến trình dạy - học.


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ - Chấm bài tập vẽ về đề tài mẹ của em
3. Bài mới: Cho học sinh xem 2 dòng chữ.


(?) H·y nªu sù gièng nhau và khác
nhau?


- Gii thiu: Dòng chữ (1) là dòng chữ
nét đều chúng ta vừa học ở B 23, còn
dòng (2) là kiểu chữ thanh đậm.


- Gièng: Cïng 1 néi
dung.


Khác: 1 dòng chữ đều
nhau và 1 dòng các nột
khụng u nhau.


Ghi bảng $ 26: Vẽ trang trí.
Kẻ chữ nét thanh đậm.


* HĐ1: Tìm hiểu


cấu tạo chữ thanh
®Ëm.


- Giới thiệu cách viết chữ để tìm chiều
hớng của nét.


- Gọi HS lên xác định chiều hớng các
nét chữ sau:


- Giới thiệu:


+ Nét đi xuống, sổ thẳng: Đậm.
+ Nét đi lên, đi ngang: Thanh


- Quan sát.


- 3 em lên điền hỡng
mũi tên.


Ví dụ:


Giới thiệu dòng chữ:


- Kẻ 2 chữ vào vở.


- Quan sát.
* HĐ2: Cách vẽ: - Treo bảng chữ thanh đậm.



(?) Mun k ỳng cỏc nột ch phi chú
ý điều gì?


(?) CÇn chó ý g× khi kẻ 1 dòng chữ
thanh đậm?


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


(?) Nờu li t l ch ó hc ở bài 23? - 1 em nêu tỷ lệ.
* HĐ3: Thực hành: Nêu u cầu thực hành:


- KỴ dòng chữ: "Kim Đồng" trong
khuôn khổ 20 x 30 cách mạng, trang trí
theo ý thích.


- Cho học sinh tham khảo 1 số bài kẻ
chữ của học sinh năm trớc.


- Trong khi các em làm bài giáo viên
theo dõi hớng dẫn học sinh kẻ đúng nét.
- Hớng dẫn các em uốn nét chữ Đ, O và
G cho p, M cõn i


- Kẻ vào vở.


4. ỏnh giỏ kết quả - Giới thiệu cho cả lớp xem 1 số bài đã
hoàn chỉnh.



- Gäi 1 sè em nhËn xét bài của bạn.
- Chấm điểm.


- Nhận xét và kết thúc giờ học.


- Quan sát.


5. Dặn dò, giao bài
tập về nhà:


- Học sinh về nhà kẻ dòng chữ tên trờng
mình.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau.


- Ghi nhớ để thực hiện
ở nhà


<b>TuÇn 27, 28 - TiÕt 27, 28.</b>


<b>Bài 27 + 28: vẽ theo mẫu</b>
<b>mẫu có hai đồ vt</b>
<b>I/ Mc tiờu.</b>


- Củng cố cách vẽ theo mẫu, khả năng quan sát cho HS.
- Có kỹ năng về những mẫu có nhiều vật mẫu.


<b>II/ Đồ dùng.</b>


1. GV: Chuẩn bị mẫu vẽ: - Một cái tích sứ trắng.


- Một quả cµ chua chÝn.


- Mét sè bµi vÏ cđa häc sinh năm trớc.
2 Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, thớc, tẩy.


<b>III/ Tiến trình dạy - học.</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n nh t chc - Kim tra sỹ số.


- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ - Chấm bài tập kẻ chữ.


- NhËn xÐt ý thøc häc bµi ë nhµ.


- Më vë bµi tËp.
3. Bài mới: - Ghi đầu bài lên bảng.


$ 27: V theo mu.
Mu cú hai vt


- Ghi đầu bài vào vë.
* H§1: Hìng dÉn


häc sinh quan s¸t
nhËn xÐt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>



(?) Mẫu vật là những gì?


(?) Cái tích/ quả cà chua có dạng khối
gì?


(?) Cái tích có những bộ phận nào.


(?) Th©n tÝch cã tû lƯ ngang so víi cao
nh thÕ nào?


? Tích nằm trong K.h gì?


? Chiều ngang quả cà chua so với chiều
nagng thân tích nh thế nào?


(?) Quả cà chua nằm trong k/h gì?


(?) Tổng thể 2 vật mẫu nằm trong khung
hình gì?


- 1 cái tích và 1 quả cà
chua.


- Tớch: Khi tr.
- C chua: Khi cu.
- Quai, nắp, cổ, vai, tai,
vịi, thân, đáy.


- ChiỊu ngang vµ chiỊu
cao của thân bằng nhau.


- Khối hình vuông.
- Chiều ngnag thân tích
lớn hơn chiều ngang
quả cà chua khoảng 2,5
lần.


K.h CN nằm.
- K.h vuông.
* HĐ2: Cách vẽ:


Minh hoạ bảng


(?) Nêu các bớc vẽ theo mẫu.


(?) HÃy quan sát và cho biết đậm nhạt
trên mẫu?


(?) Nêu lại cách lên đậm nhạt?


- 1 em trả lời.


- Theo dõi.


- 1 em trả lời.
- 1 em trả lời.
* HĐ3: Thực hành: - Cho học sinh tham khảo bài vẽ của học


sinh năm trớc.


(?) HÃy nhận xét về các bài này?


- Cho cả lớp thực hành.


- Theo dõi, điều chỉnh về hình và bố cục
cho học sinh nhất là những em vÏ yÕu.
- Cho c¸c em dùng h×nh hoµn chØnh
trong tiÕt 1, tiÕt 2 sÏ tiÕn hành lên đậm
nhạt


- 2 - 3 em trả lời.


4. ỏnh giá kết quả Khi học sinh đã hoàn thanhd đậm nhạt
chọn 1 số bài để nhận xét rút kinh
nghiệm và chấm điểm.


- §äc trớc bài 29.


- Quan sát và nhận xét
bài của bạn.


<b>Tuần 29 - TiÕt 29.</b>


<b>Bµi 29: thêng thøc mÜ thuËt</b>


<b>sơ lợc về mĩ thuật thế giới thời cổ đại</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Trân trọng những giá trị mĩ thuật của di sản văn hoá thế giới.


<b>II/ Đồ dùng.</b>



1. GV: - Su tầm hoặc phóng to các hình minh hoạ trong SGK.
- Các tranh ảnh và tài liệu có liên quan đến bài.


- ChuÈn bÞ phiÕu thảo luận.


2. Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, thớc, tẩy.


<b>III/ Tiến trình dạy - học.</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n nh t chc - Kim tra sỹ số.


- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ - Chấm bài tập vẽ theo mẫu


3. Bài mới: (?) ở những bài trang trí MT lần trớc
chúng ta đã đợc học về nội dung gì?


- HSTL: Chúng ta đợc
học về MTVN thời cổ
đại, MT thời Lý, tranh
dân gian.


Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mĩ
thuật thời cổ đại. Đây là cái nôi đầu tiờn
ca MT th gii.


- Lắng nghe.
Ghi đầu bài $ 29: Thêng thøc MÜ thuËt



Sơ lợc về MT thế giới thời c i


- Ghi đầu bài vào vở.
* HĐ1: T×m hiĨu


MT Ai cập cổ đại


Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu MT Ai cËp
theo h×nh thøc thảo luận nhóm.


- Chia nhóm (bốc thăm).
- Đặt tên nhóm.


- Nêu yêu cầu:


1- Trỡnh by s phỏt trin v loi hình.
2- Trình bày vẻ đẹp của tác phẩm tiêu
biểu.


- Thêi gian th¶o ln: 12 phót.
- Chuẩn bị bảng ghi ý kiến trả lời.


- Theo dừi, giải thích thêm cho các nhóm
để có kết quả tốt.


N1: Nhóm kiến trúc.
N2: Nhóm điêu khắc.
N3: Nhóm hội hoạ.
N4: Nhóm ngth gốm.


- Thảo luận.


Trình bày ý kiÕn
th¶o luËn.


B¶ng chi tiÕt ý kiÕn
th¶o luËn


- Gäi từng nhóm trình bày, ghi lại ý kiến
vào bảng.


S phỏt triển Vẻ đẹp của TP


Nhóm KT - Sơ lợc về đúc.
- Sự đa dạng về
loại hình


- Tên TP tác giả.
- Vẻ đẹp


Nhãm HH nt nt


NHãm NTG nt nt


- Nhận xét phần thảo luận nhóm đánh giá
cho điểm 4 nhóm.


- Tõng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nghe
và bổ sung ý kiến.


- Ghi lại những ý kiến
chính.


- Lắng nghe.
* HĐ2: Tìm hiểu


s lc về MT Hi
Lạp cổ đại


- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật
Hi Lạp cổ đại theo phơng thức thảo luận
nhóm nh trên.


- Đổi tên nhóm để thay đổi loại hình
nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Néi dung</b> <b>H§ cđa thày</b> <b>HĐ của trò</b>


Thời gian thảo luận: 10 phút.
- Ghi lại yêu cầu theo bảng trên


N4 Nhúm KT.
* HĐ3: Tổng kết (?) Nêu những đặc điểm chung của nghệ


thuật Ai cập và Hi Lạp cổ đại?


(?) Nêu tên những tác phẩm tiêu biểu của
2 đất nớc cổ đại?


(?) Nội dung chủ yếu mà các tác phẩm


diễn tả về những gì?


- 1 em trả lời.


-1. Tng Viờn th li.
2. Tợng ngời ném đĩa.
3. Đến Pac tê nơng.
4. Bình gốm.


- Sinh hoạt của con
ng-ời, đấu sỹ, quan sỹ,
quan văn, thần thánh,...
4. Dặn dị giao bài


tËp vỊ nhµ.


- Nhắc Học sinh xem lại bài và chuẩn bị
đồ dùng học tập cho bài sau.


- Su tầm thêm tranh ảnh về nghệ thuật thế
giới c i.


<b>Tuần 30 - Tiết 30.</b>


<b>Bài 30: vẽ tranh</b>


<b> ti thể thao - văn nghệ</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Củng cố và nâng cao kỹ năng vẽ tranh đề tài.


- Vẽ đợc tranh về đề tài văn nghệ, thể thao.
- Thêm yêu thích các hoạt động văn nghệ - TT.


<b>II/ §å dïng:</b>


GV: - Su tầm một số trang ảnh về đề tài Việt Nam - TT.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.


HS: - Tranh ảnh về đè tài Việt Nam - TT.
- SGK, chì, tẩy, màu v.


<b>III/ Tiến trình dạy - học.</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n nh t chc - Kim tra sỹ số.


- Kiểm tra đồ dùng học tập.


2. Kiểm tra bài cũ (?) Hãy kể tên một số TPNT của 2 nớc
Ai câp và Hi lạp cổ đại.


- NhËn xÐt, cho điểm.
3. Bài mới:


a/ HĐ1: Hớng dÉn
häc sinh t×m néi
dung.


Giới thiệu: Đề tài Việt Nam - TT có


nhiều hình ảnh phong phú, gần gũi với
vóc các hoạt động ở nhà trờng và xã hội.
(?) Em hãy kể tên các hoạt động Việt
Nam - TT mà nhà trờng thờng tổ chức?
- Các hoạt động Việt Nam - TT: Bóng
đá, cầu lơng, bóng chuyền, kéo co, ca
múa, hát, đọc thơ,...


(?) Các hoạt động đó thờng đợc tổ chức
vào những dịp nào?


- L¾ng nghe, liên tởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


- 20/11; 8/3; 22/12;
26/3...


b/ Híng dÉn học
sinh cách vẽ


(?) HÃy nêu c¸c bíc tiÕn hµnh bµi vÏ
nµy?


+ B1: Suy nghĩ chọn nội dung định vẽ.
B2: Phân chia mảng C/P.


B3: VÏ phác hình ảnh vào các mảng.
B4: Chỉnh sửa + vẽ màu.



(?) Trong bài này thì chúng ta nên chọn
hình ảnh C/P nh thế nào?


- Minh hoạ bằng 1 ví dụ trên bảng cho
HS theo dõi cách vẽ.


- Giảng giải từng bớc cụ thể.


- 1 em trả lời.


- Hình ảnh là các bạn
đang múa hát diện kịch
hoặc chữ trang trí còn
lại hình ảnh phụ là các
bạn khán giả,...


- Quan sát.
c/ HĐ3: Híng dÉn


häc sinh thùc hµnh.


- Cho học sinh làm bài vào khổ giấy A4
hoặc vở thực hành.


- Theo dõi hớng dẫn học sinh chọn hình
ảnh và sắp xếp bố cục cho hợp lý.


- học sinh làm bµi.


4. Đánh giá kết quả - Chọn và trng bày 1 số bài vẽ đạt yêu


cầu. Gọi học sinh nhn xột.


Chấm điểm cho các bài vẽ.


- 2 - 3 em lên nhận xét
bài của bạn.


5. Dn dũ: - Chun bị đồ dùng học tập tốt cho bài
vẽ TT.


<b>TuÇn 31 - TiÕt 31.</b>


<b>Bµi 31: vÏ trang trÝ</b>


<b>trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Học sinh biết vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng.
- Biết cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa.


- Häc sinh có thể tựt rang trí bằng cách vẽ hoặc cắt dán giấy màu.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


- Một số lọ hoa có hình dáng khác nhau (n).


- Một số khăn (hay tấm thảm) có hình dáng và trang trí khác nhau (n).
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc


<b>III/ Tiến trình dạy - học.</b>



<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ cđa trß</b>


1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số.


- Kiểm tra đồ dùng học tập.


2. Kiểm tra bài cũ Chấm điểm tiếp cho các bài vẽ tranh về
đề tài Việt Nam - TT.


- NhËn xÐt ý thøc tự học ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


tốt.


3. Bài mới Cho học sinh xem 1 số lọ hoa - Quan sát.
a/ HĐ1: Híng dÉn


häc sinh quan s¸t,
nhËn xÐt


(?) T¸c dơng cđa lä hoa?


Cho học sinh quan sát chiếc khăn, tấm
thảm, hớng dẫn cho học sinh biết đây là
những chiếc khăn để đặt lọ hoa lên.
(Gắn trên bảng).


(?) Cho biết sự giống nhau và khác nhau


giữa những chiếc khăn nµy.


+ Giống: Đều dùng đẻ đặt lọ hoa.


+ Khác: Về hình dáng chung (vuong
tròn, Cn, bầu dục,...) về màu sắc và hoạ
tiết trang trí.


(?) Hóy k tờn mt số màu và hoạ tiết
thờng dùng trong những chiếc khăn này.
- Giáo viên lấy khăn trải lên bục và đặt
lọ hoa lên.


+ Để cắm hoa và làm
đẹp thêm cho căn
phịng.


- Quan s¸t.


- HS quan sát, trả lời.


- HS quan sát, 2 em
đứng dậy kể.


- học sinh nhận xét vẻ
đẹp của lọ hoa khi đợc
đặt trên tấm thảm hay
khăn.


b/ H§2: Híng dÉn


häc sinh cách thực
hành.


B1: Tìm hình dáng chung:
+ Hình vuông.


+ Hình tròn.
+ Hình chữ nhật,


B2: Vẽ phác các mảng hoạ tiết.


B3: Vẽ hình (giống nh các bài trang trí
cơ bản).


B4: Tìm va vẽ màu cho phù hợp.


- Lắng nghe.
Ghi nhớ.


Cách thực hiện


c/HĐ3: Hớng dÉn
häc sinh thùc hµnh.


- Trớc khi học sinh làm bài, giáo viên
cho học sinh xem các bài vẽ của học
sinh năm trớc về trang trí khăn để đặt lọ
hoa.


- Cho học sinh làm bài vào vở hoặc


dùng giấy màu để cắt, xé, dán.


- Quan sát giúp đỡ học sinh để làm bài
đạt hiệu quả.


- Quan s¸t.


- học sinh làm bài.


4. Đánh giá kết quả - Chän vµ cho líp xem 1 sè bµi, gäi häc
sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét và chấm điểm.


- 2 häc sinh lên nhận
xét bài trên bảng lớp
quan sát, bổ sung.


5. Dn dị, GBTVN - Nhắc các em có thể về trang trí chiếc
khăn để đặt lọ hoa ở nhà mình.


<b>Tn 32 - TiÕt 32.</b>


<b>Bµi 32: thêng thøc mÜ thuËt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Học sinh nhận thức rõ hơn về các giá trị MT: Ai cập, Hi Lạp, La Mã c
i.



- Hiểu thêm những nét riêng biệt của mỗi nền MT.


- Biết trssn trọng những giá trị văn hoá nghệ thuật của nhân loại.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


1. GV: - Hỡnh minh hoạ trong đồ dùng dạy học MT 6.
- Phóng to hỡnh minh ho trong SGK.


- Câu hỏi thảo luận nhóm.


2. HS: SGK, vở ghi, chì, màu, tẩy.


<b>III/ Tiến trình dạy - học.</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. n định tổ chức - Kiểm tra sỹ số.


- Kiểm tra đồ dùng học tập.


2. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu những nét khái quát về MT Ai
cập, Hi Lạp, La mó c i


- Nhận xét, cho điểm.


- 1 em trả lời.
3.Bài mới Ghi đầu bài lên bảng. Ghi đầu bài
* HĐ1: Tìm hiểu về



Kim tự tháp Kê - ốp
(Ai cập)


- Treo hình phóng to Kim tự tháp Kê ốp.
(?) VS đất nớc Ai Cập đợc coi là đát nớc
của những kim tự tháp?


- 1 sè KTT., Kª èp, Kª - phơ - ren, Mi
kê ri nót.


(?) Em biết gì về KTT Kª èp?


- Kích thớc: Cao 138 m. Đáy là 1 hình
vng có cạnh 225 m, 4 mặt là hình tam
giác cân chung 1 đỉnh.


(?) Chất liệu xây dựng nên kim tự tháp.
Giới thiệu: Ngoài giá trị nghệ thuật, Kê
ốp cịn là cong trình khoa học chứa đựng
nhiều bí ẩn cha đợc giải đáp rõ ràng VD
nh:


- Có 1 ống thơng gió từ đỉnh xuống
đ-ờng hầm và cứ mỗi năm vào 1 giờ nhất
định mặt trời sẽ chiếu thẳng xuống lòng
tháp.


- Làm thế nào mà ngời Ai cập có thể vận
chuyển và đa các phiến đá nặng hàng
tấn lên cao.



- Quan s¸t.


- Đây là đất nớc có
nhiều kim tự tháp, nơi
chôn cất thi hài của cỏc
pharnụng.


- Là lăng mộ của
Pharanông Kê ốp, xây
dựng khoảng năm 2900
trớc công nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>

<!--links-->

×