Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

tuaàn 6 thöù hai ngaøy 9 thaùng 11 naêm 2009 taäp ñoïc ngöôøi gaùc röøng tí hon i muïc ñích yeâu caàu biõt ®äc diôn c¶m víi giäng kó chëm r i phï hîp víi diôn biõn c¸c sù viöc hióu yn bióu d­¬ng ý t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.61 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009</i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Người gác rừng tí hon</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


-Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.


-HiĨu y/n : BiĨu d¬ng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ
tuổi. (Tr li c c.hỏi 1,2,3b trong SGK).


<b>II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. </b>


Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- HS:Đọc,tìm hiểu bài.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b> 1.Ổn định :</b>


<b> 2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi.</b>
H. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?


H. Hai dịng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về cơng việc của lồi ong ?
H. Nêu đại ý của bài thơ? - GV nhận xét ghi điểm.


<b> 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động1: Luyện đọc.</b></i>



- Gọi 1HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV chia bài thành 3 đoạn.


-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết
bài (3 lần).


- Lần 1: Theo dõi và kết hợp sửa sai phát âm cho
HS.


- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và
giữa các cụm từ.


-Lần 3: HS đọc và giải nghĩa từ khó trong SGK,
GV kết hợp giảng từ : rơ bốt, ngoan cố, cịng tay.
- Cho HS đọc.


- GV đọc cả bài 1 lần
<i><b>Hoạt động2 : Tìm hiểu bài.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:


H. Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện
được diều gì ?


<i>Đoạn 2: - Cho HS đọc.</i>


H. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn
là người thông minh ?


H. Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng


cảm?


- HS khá đọc ,lớp đọc thầm.
- HS đánh dấu đoạn.


- HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp
theo dõi đọc thầm theo.


- Đọc, sửa sai.


- HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm
từ khó và từ giải nghĩa trong SGK.
-1 HS đọc.


- Laéng nghe.


- HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Đoạn 3: Phần cịn lại.</i>


H. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt
bọn trộm gỗ ?


GV chốt: Vì bạn ấy yêu rừng, sợ rừng bị phá; vì
<i>bạn ấy hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng phải có </i>


<i>trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ.</i>


H. Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
H. Nêu ý nghĩa của truyện ?
<i> - GV chốt ý, ghi bảng:</i>


<b>Đại ý : Câu chuyện biểu dương ý thức bảo vệ </b>
<i><b>rừng, sự thông minh, dũng cảm của một công dân</b></i>
<i><b>nhỏ tuổi.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.</b>
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.


- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc
lên bảng và hướng dẫn cách đọc.


- Cho HS đọc (Mỗi em đọc 1 đoạn)
- GV theo dõi, uốn nắn.


- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.


- Laéng nghe.


- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- HS thảo luận tìm đại ý của bài,
đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ
sung.


- HS nghe, nhắc lại.



- HS theo dõi và thực hiện đọc
theo hướng dẫn của GV.


- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn
.


- HS đọc đoạn theo hướng dẫn của
GV.


- Lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố- dặn dò: - Gọi HS đọc bài, nêu đại ý của bài.</b>


- GV giáo dục HS biết bảo vệ rừng và trồng rừng.
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài “Trồng rừng ngập mặn”.
__________________________________________________


<b>TỐN</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>I. Mục tiêu:BiÕt:</b>


-Thùc hiƯn phÐp céng, trừ, nhân các số thập phân.
-Nhân một số thập phân víi tỉng hai sè thËp ph©n.


<b>II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị nội dung bài dạy. HS chuẩn bị bài ở nhà.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b> 1. Ổn định :</b>



<b> 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi. </b>
12,5  3,04 5,6  7,8


H. Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào ?
<b> 3. Bài mới: Giới thiệu bài </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Củng cố về cách tính cộng, trừø, </b></i>
<i><b>nhân số thập phân.</b></i>


Bài 1: Đặt tính rồi tính .


- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài.


- 1HS đọc, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV cho HS nêu cách làm .
- GV nhận xét.


Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập
<i>phân với 10; 100; 1000, …</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu đề toán.


H: Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10,
100, 1000, … ta làm như thế nào ?



H: Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;
0,01 ; 0,001;…ta làm như thế nào?


- Y/c HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân
nhẩm.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm
sai thì sửa.


<i><b>Hoạt động 2:Giải tốn :</b></i>
Bài 3: - Gọi HS đọc đề tốn.


- Cho HS thảo luận nhóm bàn và tìm ra cách giải.
- GV nhận xét, bổ sung .


- Cho HS làm bài.


- GV hướng dẫn HS kém làm bài.
H. Bài toán cho biết gì và hỏi gì ?


H. Muốn biết mua 3,5 kg đường cùng loại phải trả
ít hơn mua 5 kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết
gì ?


H. Muốn tính được số tiền phải trả cho 3,5 kg
đường em phải biết gì ?


H. Giá của 1 kg đường tính như thế nào ?


- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


Bài 4: - GV hướng dẫn để HS giải, GV thu vở
chấm, rút ra kết luận.


<i><b>(a+b) </b></i><i><b> c = a </b></i><i><b> c + b </b></i><i><b> c</b></i>


- HS nêu cách làm, lớp nhận xét.


- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu quy tắc.


- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- 1HS nhận xét bài làm của bạn,
lớp theo dõi, bổ sung.


- 1HS đọc đề toán, cả lớp đọc
thầm.


- HS thảo luận nhóm rồi báo cáo,
lớp nhận xét.


- HS khá tự làm bài, HS nghe
hướng dẫn để làm bài.


- 1HS nhận xét bài làm của bạn,
lớp theo dõi và tự kiểm tra bài
của mình.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày.


Sau đó rút ra kết luận.


<b>4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết hoïc.</b>


- Về làm bài tập số 4 vào vở, chuẩn bị bài “Luyện tập chung”.
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Kính già, yêu trẻ (tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết lựa chọn ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, u
trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tơn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ.
<b>II. Chuẩn bị: - Đồ dùng để chơi đóng vai bài tập 2.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: “Kính già, yêu trẻ”</b>


H. Kể lại câu chuyện tiết trước và nêu suy nghĩ về việc làm của các bạn trong truyện ?
H. Nêu nội dung phần ghi nhớ? - Gọi HS nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động1:Đóng vai bài tập 2</b></i>



- GV phân cơng mỗi nhóm xử lí đóng vai một tình huống trong
bài tập 2.


- u cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống
và tập đóng vai.


- Cho đại diện các nhóm lên thể hiện.


- Gọi đại diện các nhóm nhận xét, GV kết luận.


<b>* Tình huống a: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. </b>
Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn cơng an để nhờ tìm gia
đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà
nhờ bố mẹ giúp đỡ.


<b>* Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần </b>
lượt thay phiên nhau chơi.


<i><b>*Tình huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho </b></i>
cụ già.


<i><b>Hoạt động2: Làm bài tập 3 và 4</b></i>


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi, trả lời các câu hỏi.
- u cầu HS thực hiện sau đó đại diện trình bày.


- GV kết luận : - Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng
<i>10 hằng năm.</i>


<i>- Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6.</i>


<i>- Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi.</i>
- Các tổ chức dành cho trẻ em là : Đội Thiếu niên Tiền phong
<i>Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng.</i>


<i><b>Hoạt động3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” </b></i>
<i><b>của địa phương, của dân tộc ta.</b></i>


- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Tìm các phong tục, tập
quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc
Việt Nam.


- Y/cầu các nhóm thảo luận hồn thành nội dung thảo luận.
- Cho đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận :


<i>a) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ ở địa phương.</i>
<i>b) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc.</i>


- HS lắng nghe.
- HS hoạt động theo
nhóm.


- Đại diện từng nhóm
thể hiện, các nhóm khác
theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS thực hiện thảo luận
nhóm đơi hồn thành
u cầu.



- HS chú ý lắng nghe.


- HS thảo luận nhóm
lớn.


- Đại diện trình bày, lớp
theo dõi nhận xét,nhóm
bạn bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Người già ln được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ sang </i>
<i>trọng.</i>


<i>- Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho </i>
<i>ông bà, bố mẹ.</i>


<i>- Tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, cha mẹ.</i>


<i>- Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, tết.</i>
<b>4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn HS học baứi vaứ chuaồn bũ tieỏt sau .


______________________________________________________
<b>THE DUẽC</b>


<b>Động tác thăng bằng</b>


<b>Trò chơi ai nhanh và khéo hơn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thøc:</b>


- Ôn 5 động tác vơn thở , tay ,chân, vặn mình, tồn thân. Học động tác thăng bằng ca bi
th dc phỏt trin chung.


-Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo hơn
<b>2. Kỹ năng:</b>


-Thc hin c bn đúng động tác theo nhịp hô, đúng hớng, đúng biên độ, chơi trị chơi nhiệt
tình, chủ động


<b>3. Thái độ:</b>


- Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû lt, rÌn lun sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn


<b>II. Địa điểm-phơng tiện</b>


<b>1. Địa điểm: Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập</b>


<b>2. Phơng tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi</b>
III. Nội dung và phơng pháp tổ chức


<b>Nội dung</b> <b>Địnhlợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


1. Phần mở đầu


* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học



- ễn ng tác vơn thở và tay. chân,
vặn mình, tồn thân ca bi th dc
phỏt trin chung


- Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo
hơn


* Khi ng: -Chy nh nhng theo 1
hàng dọc trên địa hình tự nhiên


- Xoay c¸c khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối, hông, vai


- Trò chơi Chim bay, cò bay


8-10 Phút
2-3 Phút


5-6 Phút


Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc
GV Kh”








( Gv)


HS chạy theo hàng dọc do cán sự
điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng
ngang










2. Phần cơ bản


*ễn 5 ng tỏc ó hc


- Gv chú ý phân tích những sai lầm
thờng mắc trong quá trình tập của HS


18-22 Phút
4-5 Lần 2x8
nhịp


- GV hụ nhịp để HS thực hiện. Trong
quá trình thực hiện GV quan sát uốn
nắn, sửa sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Học động tác thăng bằng


* Chia nhãm tËp lun



-Trong qu¸ trình tập GV chú ý uốn
nắn cho những HS yếu kếm


* Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo
hơn


4-5 Lần 2x8
nhịp


6-8 Phút




     




- GV nêu tên động tác, làm mẫu tồn
bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân
tích kỹ thuật


- Hơ nhịp chậm và thực hiện để HS
tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn
nắn


     
     



     
(GV)


<b>- GV Phân tích trên tranh và cho</b>
<b>HS tập </b>


- Sau mỗi lần tập GV quan sỏt nhn
xột ỏnh giỏ


- Cán sự điều khiển GV quan s¸t
nhËn xÐt, sưa sai cho HS


- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ
quan sát sửa sai


Tæ 1 Tæ 2
 


( GV)


Tổ 3 Tổ 4
 
GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách
chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi
thử và chơi chính thức. Trong quá
trình chơi GV quan sát nhận xét uốn
nắn.


    




    


(GV)


    


   


Sau mỗi lần chơi GV biểu dơng kịp
thời và nhận xét trò chơi



3. Phần kết thúc


- Trò chơi Lịch sự
- Cúi ngời thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài học
- NhËn xÐt giê häc


- BTVN: Ôn 6 động tác vơn thở tay
chân, vặn mình, tồn thân, thăng bằng


3-5 Phút - Cán sự điều khiển và cùng GV hệ
thống bài học



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của bài thể dục phát triển chung <sub> </sub><sub></sub>


________________________________________________________________________
<i>Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Trồng rừng ngập mặn</b></i>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


-Biét đọc với gịong thơng báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
-Hiểu nội dung: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng
ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
<b>II. Chuaồn bũ: - GV : Caực tranh aỷnh veà rửứng ngaọp maởn.</b>


- HS : ĐoÏc trước bài.
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài“Người gác rừng tí hon” và trả lời câu hỏi: </b>
H. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện ra điều gì?


H. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh và dũng cảm?
H. Nêu đại ý bài?


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<i><b>Hoạt động 1 : Luyện đọc</b></i>
<i>- Gọi HS đọc toàn bài.</i>


- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và
giữa các cụm từ.


- Lần 3: HS đọc kết hợp giải nghĩa các từ ngữ trong
SGK.


- Rừng ngập mặn được trồng ở đâu ?


- Đắp đê bao quanh một khu vực gọi là gì ?
- Làm cho rừng trở lại như trước gọi là gì ?
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn.


- GV đọc diễn cảm toàn bài: Chú ý nhấn giọng các
từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập
mặn.


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài</b></i>


- Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
<b>+ Đoạn 1: “ từ đầu đến sóng lớn”.</b>


H. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng
ngập mặn ?


GV chốt: Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình


<i>quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm mất đi một </i>
<i>phần rừng ngập mặn</i>


<i>- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê không còn, đê điều bị </i>


- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
theo SGK.


- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp,
mỗi em một đoạn


- HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ.


- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- HS lắng nghe.


- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời,HS khác nhận xét
bổ sung.


<i>- HS tìm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>xói lở, dễ bị vỡ khi có gió to sóng lớn.</i>
- Cho HS tìm ý 1?


GV chốt ý ghi bảng ý 1:


<b>+ Đoạn 2 : “Tiếp theo đến Nam Định”.</b>
- Cho HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi



H. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng
ngập mặn ?


GV chốt: Vì các tỉnh này làm tốt cơng tác thơng tin
<i>tuyên truyền để mọi người dân đều hiểu rõ tác dụng </i>
<i>của rừng ngập mặn đối với đê điều.</i>


H : Em hãy nêu tên các tỉnh có phong trào trồng rừng
ngập mặn?


- Cho HS tìm ý 2, GV ghi bảng
- GV ghi bảng ý 2.


- Gọi HS đọc tiếp đoạn 3


H. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục
hồi ?


GV chốt: Rừng phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ
<i>vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ </i>
<i>lượng hải sản tăng, các loại chim trở nên phong phú.</i>
- GV cho HS nêu ý 3, GV ghi lên bảng


<i>-GV chốt,ghi bảng.</i>


H. Bài văn cho chúng ta biết điều gì ?


<i><b>* Đại ý :Bài văn giúp chúng ta hiểu trồng rừng ngập</b></i>
<i><b>mặn có tác dụng bảo vệ vững chắc đê điều biển, tăng</b></i>
<i><b>thu nhập cho người dân nhờ tăng sản lượng thu </b></i>


<i><b>hoạch hải sản.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm</b></i>


- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện
đọc lên , GV hướng dẫn đọc.


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.


- Cho HS luyện đọc bài theo cặp, GV theo dõi uốn
nắn.


- GV chọn cho các em đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV nhận xét, tuyên dương những em đọc hay.


<i>việc phá rừng ngập mặn.</i>


-1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.


- HS nghe.


- HS nêu: Minh Hải, Bến Tre,
Nghệ An, Thái Bình .


- HS tìm ý 2.


Ý 2: Phong trào trồng rừng
<i>ngập mặn ở các tỉnh</i>



- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.


- HS nêu ý 3.


Ý 3: Tác dụng của rừng ngập
<i>mặn khi được phục hồi.</i>


- HS trao đổi tìm đại ý của bài,
đại diện trình bày, lớp nhận xét
bổ sung.


- HS nghe, nhắc lại.


- HS theo dõi và thực hiện
luyện đọc theo hướng dẫn của
GV.


- HS lần lượt đọc nối tiếp 3
đoạn.


- HS luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm , HS dưới
lớp nhận xét


<b>4. Củng cố- dặn dò : H. Bài văn cung cấp cho em thông tin gì ?</b>
- GV nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau.


________________________________________________


<b>KHOA HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của nhôm.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm.


Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm


<b>II. Chuẩn bị : - Hình 52, 53 SGK. 1 số thìa nhôm và đồ dùng bằng nhôm. Phiếu học </b>
tập.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ:”Đồng và hợp kim của đồng”</b>


H. Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng ?


H. Trong thực tế, người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì ?
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


MT:HS kể được tên một số dụng cụ máy móc,
<i>đồ dùng được làm bằng nhơm.</i>


- Cho HS đọc SGK và kể tên các đồ dùng được
làm bằng nhơm.



- Sau đó đại diện nhóm lên trình bày.


- GV nhận xét, chốt ý: Nhôm được sử dụng rộng
<i>rãi trong sản xuất để chế tạo các dụng cụ làm </i>
<i>bếp như : xoong, nồi, chảo …, vỏ của nhiều loại</i>
<i>đồ hộp, làm khung cửa và 1 số bộ phận của các </i>
<i>phương tiện giao thông như xe ô tô, tàu hoả … </i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


MT:Quan saùt vật thật và tìm ra tính chất của
<i>nhôm.</i>


- Cho HS làm việc theo nhóm.


- Cho HS đọc u cầu của phiếu bài tập.


- Yêu cầu HS quan sát vật mà các em mang đến
lớp được làm bằng nhôm. Tìm hiểu về nguồn
gốc, tính chất (màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính
<i>dẻo) giữa nhơm và hợp kim của nhơm. </i>


- GV phát phiếu bài tập.


- GV đi từng nhóm giúp đỡ các em.
- GV gọi HS trả lời để chốt ý.
H. Trong tự nhiên, nhơm có ở đâu ?
H. Nhơm có những tính chất gì ?


H. Nhơm có thể pha trộn với những kim loại
nào để tạo ra hợp kim của nhôm?



* GV kết luận : Nhôm là kim loại. Các đồ dùng
<i>bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh </i>
<i>kim, khơng cứng như sắt và đồng. Nhơm có thể </i>
<i>pha trộân với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của </i>


- HS thảo luận theo nhóm bàn, cử thư
kí ghi.


- Đại diện nhóm lên trình bày, lớp
theo dõi bổ sung.


- HS nghe, nhắc lại.


- 1 HS đọc u cầu.


- 1 em đọc thông tin trong SGK,
quan sát vật thật, thảo luận để hoàn
thành phiếu so sánh.


- HS thảo luận, hoàn thành.


- Đại diện từng nhóm trình bày kết
quả, HS nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>nhôm.</i>


<i><b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.</b></i>



H. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhơm
hoặc hợp kim của nhơm có trong gia đình em ?
- GV chốt ý : - Những đồ dùng bằng nhôm sử
<i>dụng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi </i>
<i>bưng bê các đồ bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì </i>
<i>chúng mềm, dễ bị cong, vênh méo.</i>


H. Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng
nhơm cần lưu ý điều gì ? Vì sao ?


sung


- Khơng nên đựng thức ăn có vị chua
<i>lâu trong nồi nhơm vì nhơm dễ bị các</i>
<i>axit ăn mịn.Khơng nên dùng tay </i>
<i>không để bưng, bê, cầm khi dụng cụ </i>
<i>đang nấu thức ăn. Vì nhơm dẫn nhiệt </i>
<i>tốt, dễ bị bỏng.</i>


<b>4. Củng cố- dặn dò : - Cho HS nêu lại một số tính chất của nhôm.</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có kiến thức khoa học, tích cực tham gia xây
dựng bài.


- Về học bài chuẩn bị bài sau : Ghi lại vào vở và sưu tầm các tranh ảnh về hang động ở
Việt Nam.


PHIẾU BÀI TẬP



<b>Nhơm</b> <b>Hợp kim của nhơm</b>


<i><b>Nguồn gốc</b></i> - Có ở quặng nhơm - Nhơm và một số kim loại
khác như đồng, kẽm.


<i><b>Tính chất</b></i> - Có màu trắng bạc, có ánh kim; có thể
kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ hơn
sắt và đồng, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Nhôm không bị gỉ tuy nhiên một số a-xít
có thể ăn mịn nhơm.


- Bền vững, rắn chắc hơn
nhơm.


__________________________________________________
T


<b> ỐN</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>I. Mục tiêu:BiÕt: </b>


-Thùc hiƯn phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.


-Vận dụng tính chÊt nh©n mét sè thËp ph©n víi mét tỉng, mét hiệu, hai số thập phân trong
thực hành tính.


<b>II. Chun bị: - Bút dạ, Bảng phụ.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>



<b>2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi.</b>


12,5  100 5,6  0,01


0,278 x 25,3 + 0,278 x 74,7 0,078 x 3,5 + 3,5 x 0,022
H. Nêu tính chất phân phối của phép nhân ?


<b> 3. Bài mới:</b> Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động1:Hướng dẫn HS làm BT.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cho HS tự tính giá trị các biểu thức và trình bày
thứ tự thực hiện phép tính.


GV cho các em nhận xét, sửa chữa
Bài 2:


- Yêu cầu HS đọc đề toán.


H: Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài.
H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữabài của HS trên bảng lớp, nhận xét và
cho điểm HS.


<b>Baøi 3: </b>



- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
<i><b>Hoạt động 2 :Hướng dẫn giải toán.</b></i>
<b>Bài 4: - Cho HS đọc đề bài toán. </b>
- Bài tốn thuộc dạng nào?


- u cầu HS tóm tắt đề toán.
- HS làm vào vở


- Gọi 1 HS lên bảng làm. GV nhận xét,chữa bài.
Đáp số: 42 000 đồng


- 2 HS thực hiện trên bảng, lớp
làm bài vào vở.


- 1 HS nhận xét bài của bạn, nếu
bạn làm sai thì sửa.


- 1HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS trả lời, lớp theo dõi, n/x bổ
sung.


- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở.


- 2HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc
thầm.



- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- 2HS đọc đề toán,lớp đọc thầm.
- HS trả lời.(B/ toán liên quan đến
<i>tỉ lệ)</i>


- 1HS lên bảng tóm tắt.


<b> 4. Củng cố- dặn dò : - GV tổng kết tiết học.</b>
- Về chuẩn bị bài sau.


______________________________________________________
<b>CHÍNH TA:Û(Nhớ – Viết)</b>


<b>Hành trình của bầy ong </b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


-Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát


-Làm đợc bài tập2a/b hoặc BT3a/b hoặc bài tập phơng ngữ do GV chọn


<b>II. Chuẩn bị : - Các phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng (hoặc vần) theo cột dọc ở bài tập 2a </b>
để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng (vần đó) .


- Bảng lớp viết những dịng thơ có những chữ cần điền ở bài tập 3a, 3b.
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ: 1 HS lên bảng viết các từ : sự sống, đáy rừng, sầm uất… </b>
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ – viết</b></i>
- GV đọc bài viết lần 1.


- HS đọc nối tiếp thuộc lòng 2 khổ thơ.


- HS chú ý lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho HS lên bảng viết một số chữ khó: rong ruổi,
<i><b>rù rì, nối liền, lặng thầm.</b></i>


- Gọi HS nhận xét, phân tích và sửa sai.


- Cho HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
H. Bài chính tả gồm mấy khổ thơ ? Viết theo thể thơ
nào?


H: Cách trình bày bài chính tả như thế nào?.
- Cho HS gấp SGK nhớ – viết 2 khổ thơ cuối.
- Đọc lại cho HS dò bài.


-GV thu chấm 1 số bài, sau đó nêu nhận xét.


<i><b>Hoạt động2: Luyện tập. - Cho HS đọc yêu cầu BT2 a.</b></i>
- HS chơi trò bốc thăm câu hỏivà thi xem ai tìm được
nhiều từ có tiếng đã cho.


Cho HS laøm baøi.



- Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.


Sâm : nhân sâm, củ sâm, sâm sẩm tối,…
Xâm : ngoại xâm, xâm lược, xâm nhập,…


Sương : sương gió, sương mù,…
Xương : xương bò, xương tay,..


Sưa : say sưa, sửa chữa ,cốc sữa, con sứa,…
Xưa :xa xưa, ngày xưa, xưa kia,..


Siêu :siêu nước, siêu sao, siêu âm,…


Xiêu : xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu,… –
Tương tự với các cặp từ còn lại


Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài 3
- Cho HS làm vào vở


- GV cho HS đọc lại khổ thơ, sau đó GV n/xét, bổ
sung.


theo.


- 2 HS lên bảng viết từ khó, lớp
viết vào nháp


- Thực hiện phân tích, sửa nếu


sai.


- 1 HS đọc.
- HS trả lời.


- HS nhớ viết 2 khổ thơ cuối.
- Lắng nghe, soát bài.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 4 HS lên bốc thăm và bắt đầu
viết từ lên bảng theo lệnh của
GV.


- Cho HS dưới lớp, nhận xét, bổ
sung thêm.


- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm vào vở.


- 2HS đọc kết quả, lớp nhận
xét.


<b>4. Củng cố- dặn dò : - Cho lớp xem bài viết sạch đẹp.</b>


- GV nhận xét tiết học. -V ề nhà sa li vit sai, chun b bi sau.


_________________________________________________
<b>Kể THUAT</b>


C<b>ắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn</b>


<b>I. M ục tiêu .</b>


- HS làm đợc một sản phẩm nấu ăn hoặc khâu thêu.
- Rèn đôi bàn tay khéo lộo.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Cỏc dựng khõu, thêu và dụng cụ . sản phẩm nấu ăn
- Tranh ảnh về các sản phẩm khâu, thêu


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
A. Kiểm ta bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nội dung Phơng pháp


Hot ng ca Thy Hot động củaTrò


Hoạt động 3. HS thực
hành làm sản phẩm tự
chọn. (25')


______________
Hoạt động 4. Đánh
giá kết quả thực
hành. (10')


- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ nguyên
liệu và dụng cụ thùc hµnh cđa häc
sinh



- Phân vị trí các nhóm thực hành.
- GV đến từng nhóm quan sát học
sinh thực hành và hớng dẫn thêm nếu
HS còn lúng túng.


___________________________
- GV tổ chức cho học sinh đánh giá
chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực
hành của các nhóm, cá nhân.


- HS thùc hµnh theo néi dung tù
chän.


_____________________


- 1 hs đọc gợi ý đánh giá trong
SGK.


- Các nhóm đánh giá theo yêu
cầu.


- HS báo cáo kết quả đánh giá.
<b>IV. củng cố- dặn dò</b>


- Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của học sinh.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài tới.


_________________________________________________________________________
<i>Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009.</i>



<b>TOÁN</b>


<b>Chia một số thập phân cho một số tự nhiên</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


BiÕt chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tự nhiên, biết vận dụng thực hành tính.
<b>II Chuaồn bị : - GV : Bút dạ, bảng phụ. </b>


- HS : Xem trước bài.
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


1. Ôån định:


<b> 2. Bài cũ:Goi 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xétghi điểm.</b>
5.4  x = 5.4


9.8  x = 6.2  9.8


3.Bài mới: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động1:Tìm hiểu </b></i>
- GV nêu bài tốn ví dụ:


- Cho HS đọc và tìm hiểu đề tốn.
- Cho HS tóm tắt đề tốn.


- GV nhận xét, sửa chữa.



- GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải.
H : Muốn tìm mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ta
làm như thế nào?


H : Nhận xét số bị chia và số chia có gì khác
nhau?


(8.4 là số tự thập phân, 4 là số tự nhiên )
- GV hướng dẫn HS đổi 8.4 m ra số tự nhiên.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia
84 : 4.


- HS nghe và đọc thầm.
- 2HS tìm hiểu đề tốn.


- 1HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào
nháp.


- HS trả lời. (thực hiện phép chia 8,4<i>4</i>


<i>= … m?)</i>


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

H:Vậy 8,4m chia 4 được bao nhiêu mét?
GV hướng dẫn chia số thập phân cho số tự
nhiên


8.4 4


04 2.1 m
0


H : Em hãy tìm điểm giống và khác nhau
giữa cách thực hiện 2 phép chia 84 : 4 = 21
Và 8,4 : 4 = 2,1 .


H: Trong phép chia 8,4 : 4 = 2,1 chúng ta đã
viết dấu phẩy ở thương 2,1 như thế nào ?


<b>Ví dụ 2: </b>


- GV nêu :Hãy đặt tính và thực hiện :
7258 : 19 = ?


- Yêu cầu HS lên bảng tính và trình bày cách
thực hiện chia của mình.


- GV nhận xét sửa chữa.
72.58 19
15 5 3.82
0 38


0


- GV cho HS rút ra kết luận .
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập </b></i>
- Cho HS đọc yêu cầu bài



- Y/cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét sửa chữa


- Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia
một số thập phân cho một số tự nhiên.
<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
trong phép nhân sau đó làm bạn.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng sửa


84 4


04 21 (dm)
0


21dm = 2,1m


+ HS neâu : 8,4 : 4 = 2,1 (m).


+ HS theo dõi, nắm cách chia.


+ HS neâu.


+HS trả lời (sau khi thực hiện chia
phần nguyên(8), trước khi lấy phần
thập phân (4) để chia thì viết dấu phẩy
vào bên phải thương (2).


- 1HS chia và nêu cách chia, lớp đặt
tính và tính vào giấy nháp.


- HS theo doõi.


- HS rút kết luận và đọc ghi nhớ SGK .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- 4HS lên bảnglàm, lớp làm bài vào
vở.


- 1HS nhận xét, lớp theo dõi và bổ
sung.


- HS theo dõi, kiểm tra bài.
- 2HS nêu.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- 1 HS nêu trước lớp, sau đó lên bảng


làm, lớp làm bài vào vở.


-1HS nhận xét, lớp theo dõi và tự
kiểm trabài của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhận xét, bổ sung.


Đáp số: 42.18 km - 2 lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
<b>4: củng cố – dặn dò : - Nhắc lại ghi nhớ. - Về học bài.</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Hiểu đợc “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành
động đối với môi trờng vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2 ;viết đợc đoạn văn ngắn về
mơi trờng theo u cầu BT3


<b>II. Chuẩn bị: - Bảng phụ.</b>


- 3 tờ giấy trình bày nội dung bài tập 2
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Bài cũ: 2HS lên bảng làm bài – GV nhận xét ghi điểm: </b>
- Đặt 1 câu có quan hệ từ “mà” - Đặt 1 câu có quan hệ từ “thì”
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 & 2.</b></i>
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.


- HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Thế nào là khu
bảo tồn đa dạng sinh học ?


- Cho HS làm bài, trình bày kết quả.


=> GV cho HS trả lời và chốt ý: Khu bảo tồn đa dạng
<i>sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực </i>
<i>vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa</i>
<i>dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật </i>
<i>rất phong phú</i>


<b>Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài.</b>


- Cho HS làm theo nhóm – 3 nhóm làm vào bảng phụ:
GV chốt lời giải:


<i>a) Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng </i>
<i>rừng, phủ xanh đồi trọc.</i>


<i>b) Hành động phá hoại mơi trường: Phá rừng, đánh </i>
<i>cá bằng mìn hay bằng điện, xả rác bừa bãi, đốt nương,</i>
<i>săn bắt thú rừng, buôn bán động vật hoang dã.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 3 &4.</b></i>
<b>Bài 3: - Cho HS đọc u cầu bài.</b>


- GV giải thích yêu cầu của bài tập.



* Mỗi HS chọn 1 cụm từ ở bài 2 để viết 1 đoạn văn
về đề tài đó. - Cho HS viết bài (10’)


- GV giúp những em yếu kém.
- Cho HS đọc bài viết.


- GV nhận xét, chấm điểm những bài viết hay.
- GV có thể đọc bài văn cho HS nghe.


- 1HS đọc bài 1 (kèm chú
<i>thích), lớp đọc thầm.</i>
- HS trao đổi nhóm.


- Đaị diện nhóm trình bày, lớp
n/xét.


- 2 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc
thầm.


- HS làm theo nhóm sau đó đại
diện nhóm lên trình bày, lớp
nhận xét.


- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.


- HS nêu lên đề tài mà mình
chọn viết.



- HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài.</b>
HÁT NHẠC


<i><b>ƠN BÀI HÁT: ƯỚC MƠ – TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 4</b></i>
<b> (Cơ Chinh dạy)</b>


MỸ THUẬT


<i><b>TẬP NẶN TẠO DNG: NN DNG NGI</b></i>
<b>(Thy Tun dy)</b>


___________________________________________
<b>Toán TC</b>


<b>LUYEN</b> <b>TAP</b>
I. Mục tiêu:


Củng cố cho HS các kỹ năng cộng , trừ, nhân số thập phân; Vận dụng tính nhanh giá trị của
biểu thức cộng, trừ, nhân số thập phân.


II. Bài lun.
1. BT 1:


- 4 HS lªn bảng, lớp làm bài vào vở.
- ? Nhận xét, chữa :


PhÇn a) 2,4 x 3,6 + 3,6 x 3,6 PhÇn b) ……….
= 3,6 x ( 2,4 + 3,6 ) ………..


= 3,6 x 6 ……….
= 21,6 ……….
2. BT 2 :


- HS trao đổi nhóm 2 để làm bài .
- ? Nêu bài làm, nhận xét, chữa:


1, 25 x 0,25 x 2,3 x 4 x 8 x 11


= ( 1,25 x 8 ) x ( 0,25 x 4 ) x 2,3 x 11
= 10 x 1 x 2,3 x 11


= 10 x 2,3 x 11
= 23 x 11


= 23 x ( 10 + 1 )
= 23 x 10 + 23
= 230 + 23
= 253 .


3. BT 3: Gi¶i


- 1 HS đọc. Số hp bỏnh xe ch l:


- 1 HS lên bảng, lớp lµm bµi vµo vë. 40 50 = 2000 ( hép )
- ? NHËn xÐt, ch÷a : 2000 hộp bành cân nặng là:


0,125 x 2000 = 250 ( kg )
250 kg = 0,25 tÊn



Đáp số : 0,25 tấn
4.Củng cố ,dặn dò:


- GV nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài.


<b>TAP LÀM VĂN</b>


<b>Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


-Nêu đợc những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật
trong bài văn, đoạn văn ( BT1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài
“Bà tôi”), nhân vật Thắng (bài “Chú bé vùng biển”)


- Bảng phụ ghi dàn bài của một bài văn tả người.


- Giấy khổ to, bút dạ để HS viết dàn ý và trình bày trước lớp.
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài quan sát của HS mà GV cho HS quan sát ở nhà.</b>
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động1: Luyện tập</b></i>



- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.


- GV giao nửa lớp làm bài 1a, nửa lớp làm
bài 1b, HS làm bài, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý


Baøi 1a:


H. Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình
của người bà?


H. Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở
từng câu ?


H. Các chi tiết đó quan hệ với nhau như
thế nào ?


H. Đoạn 2 tả những đặc điểm gì về ngoại
hình của người bà ?


H. Các đặc điểm đó có quan hệ với nhau
như thế nào? Chúng cho biết gì về tính
cách của bà?


<b>Bài 1b: HS tìm tưng tự như bài 1a</b>


GV chốt ý: Khi tả ngoại hình , nhân vật
<i>cần chọn những chi tiết tiêu biểu. Những </i>
<i>chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với </i>


<i>nhau, bổ sung cho nhau giúp khắc hoạ rõ </i>
<i>nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như </i>
<i>vậy, ta sẽ thấy khơng chỉ ngoại hình của </i>


- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.


- Một số HS trình bày ý kiến của mình
trước lớp bài 1a, sau đó là bài 1b, lớp nhận
xét.


- HS trả lời câu hỏi của GV:


- Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con
mắt nhìn của đứa cháu là 1 cậu bé.


- Câu 1 : Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu,
chải đầu.


- Câu 2 : Tả khái niệm mái tóc của bà với
các đặïc điểm: đen, dày, dài kỳ lạ


- Câu 3 : Tả độ dài của mái tóc qua cách
chải đầu (nâng tóc, ướm trên tay, đưa lược
vào mớ tóc dày)


- Ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi
tiết sau làm rõ chi tiết trước.


- Đoạn 2 tả giọng nói, đơi mắt và khn


mặt


- Câu 1, 2 : Tả giọng nói


- Câu 3: Tả sự thay đổi của đơi mắt khi bà
mỉm cười


- Câu 4: Tả khuôn mặt của bà


- Các đặc điểm đó có quan hệ chặt chẽ với
nhau, bổ sung cho nhau không chỉ làm
hiện rõ vẻ ngồi của bà mà cả tính tình
của bà dịu dàng, nhân hậu, tâm hồn tươi
trẻ, yêu đời, lạc quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>nhân vật mà cả nội tâm, tính tình vì những </i>
<i>chi tiết ngoại hình cũng nói lên tính tình, </i>
<i>nội tâm nhân vật.</i>


<b>Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu.</b>
- GV nhắc lại yêu cầu.


- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc kết quả .
- GV nhận xét chốt lại.


- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của
1 bài văn tả người :


<i>1. Mở bài: Giới thiệu người định tả</i>



<i>2. Thân bài: a) Tả hình dáng (đặc điểm nổi</i>
<i>bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, </i>
<i>mái tóc, cặp mắt, hàm răng …)</i>


<i>b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, </i>
<i>thói quen, cách cư xử với người khác</i>
<i>3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ của mình về </i>
<i>người định tả.</i>


- Gọi HS đọc dàn ý.
<i><b>Hoạt động 2: Lập dàn ý .</b></i>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.


- Cho HS làm bài, hoạt động theo nhóm
2 nhóm viết bảng phụ và trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.


- HS làm việc cá nhân, 1số HS phát biểu ý
kiến, HS dưới lớp nhận xét.


- HS theo doõi.


- HS đọc yêu cầu.


- 1 HS đọc dàn ý, lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.



- HS lập dàn ý theo nhóm, sau đó đại diện
nhóm lên trình bày.


- Lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại dàn bài. - GV nhận xét tiết học.</b>
- Về hoàn chỉnh dàn ý, chép vào vở, chuẩn bị bài sau.


____________________________________________
<b>LỊCH SỬ </b>


<i><b>“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


-Biết thực dân Pháp trở lại xâm lợc. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.


+ Cách mạng tháng Tám thành công, nớc ta dành đợc độc lập nhng thực dân Pháp trở lại xâm
lợc nớc ta.


+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.


+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn
quốc.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: - Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau CM tháng tám? </b>
- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”?
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động1: </b></i>


- GV giao nhiệm vụ cho HS.




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
thể hiện điều gì?


+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô.
+ Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh
thần như thế nào?


+ Nêu suy nghĩ của em khi học bài này?
- Cho HS đọc SGK để trả lời câu hỏi :


- GV đưa bảng thống kê sự kiện để HS tìm hiểu nguyên
nhân vì sao nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc.
H: Để bảo vệ nền đọc lập, nhân dân ta phải làm gì?
GV chốt: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta
<i>khơng cịn con đường nào khác là buộc phải cầm súng </i>
<i>đứng lên.</i>


H: Trung ương Đảng quyết định phát động toàn quốc
kháng chiến vào ngày, tháng, năm nào?


- GV đọc cho HS nghe lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến


của Hồ Chí Minh.


H: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm
chiến đấu, hi sinh vì đợc lập dân tộc của nhân dân ta?
“Thà hi sinh … khơng chịu làm nơ lệ”.


<i><b>Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.</b></i>


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về những ngày đầu toàn
quốc kháng chiến bằng cách đặt câu hỏi để HS trả lời:
H: Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?


GV chốt: Quyết hi sinh thân mình để bảo vệ nền độc lập
<i>của Tổ quốc.</i>


H :Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân
dân Hà Nội thể hiện như thế nào?


GV chốt: Các chiến sĩ vệ quốc quân giành giật với địch
<i>từng góc phố …; nhân dân khiêng bàn ghế làm chướng </i>
<i>ngại vật ngăn địch.</i>


H: Đồng bào cả nước đã thể hiện tình thần kháng chiến ra
sao?


GV chốt: Nhân dân cả nước nhất tề nổi dậy: Huế
<i>(20-12-1946), Đà Nẵng (20-12-1946) cùng nổ súng tiêu diệt địch.</i>
<i>- Ở các địa phương trong cả nước, nhân dân chiến đấu với</i>
<i>địch rất quyết liệt.</i>



H: Vì sao qn dân ta có tinh thần quyết tâm như vậy?
GV chốt: Vì tất cả mọi người dân đều có niềm tin “Kháng
<i>chiến nhất định sẽ thắng lợi”</i>


- GV cho HS xem ảnh tư liệu SGK.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 29.


caâu hỏi của GV.


+ HS trả lời, lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung.


+ HS trả lời theo ý kiến
của riêng mình.


+ HS trả lời.


+ HS nghe và ghi nhớ.


+ HS trả lời.
+ HS trả lời.


+ HS đọc SGK tìm hiểu
theo nhóm.


+ Đại diện nhóm trình bày,
lớp theo dõi, bổ sung.
+ HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học.



- Về chuẩn bị bài “Thu – Đông 1947”


____________________________________________
<b>ĐỊA LÝ</b>


<i><b>Công nghiệp (tt)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Nêu đợc tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:


+Công nghiệp phân bố rộng khắp đắt nớc nhng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
+Cơng nghiệp khai thác khống sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành CN khác phân bố
chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.


+Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nớc ta là HN và TPHCM.
-Sử dụng bản đò, lợc đồ để bớc đầu nhận xét phân bố của CN.


-Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ HN, TPHCM, Đà Nẵng,…
Học sinh khá, giỏi:


+Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp TPHCM.


+Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng
bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và ngời tiêu thụ.


<b>II. Chuẩn bị : - Bản đồ Kinh tế Việt Nam.</b>
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>



<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


H. Vì sao nói nền cơng nghiệp nước ta cịn trẻ ?
H. Kể tên một số ngành thủ công mà em biết ?
<b>3. Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các ngành công nghiệp.</b></i>
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.


- Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi SGK.
- GV treo bản đồ công nghiệp lên bảng.


- Cho HS gắn các bức ảnh lên bản đồ để tìm địa điểm
các ngành cơng nghiệp.


- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:


H. Ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
=> GV chốt ý : công nghiệp phân bố tập trung chủ
<i>yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.</i>


<i>- Phân bố các ngành khai thác, khoáng sản: than </i>
<i>(Quảng Ninh), apatit (Lao Cai), dầu khí ở thềm lục địa</i>
<i>phía Nam nước ta, nhiệt điện (Phả Lại), Thuỷ điện </i>
<i>(Hồ Bình, Y- a-ly, Trị An) …</i>


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b></i>



- GV yêu cầu HS dựa vào SGK ở phần 3, hình 3, sắp


- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên bảng chỉ
kết quả chỉ bản đồ nơi phân bố
một số ngành công nghiệp.
- HS gắn các bức ảnh lên bản
đồ các địa điểm tương ứng.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

xếp ý ở cột A, B sao cho đúng.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp </b></i>
lớn của nước ta


H. Kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta
?


=> GV chốt, nhận xét, bổ sung thêm : Các trung tâm
<i>cơng nghiệp lớn : TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải </i>
<i>Phịng, Việt Trì, Thái Nguyện, Cẩm Phả, Bà Rịa – </i>
<i>Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.</i>


H. Điều kiện nào để TP Hồ Chí Minh trở thành trung
tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?


=> GV chốt ý : TP Hồ Chí Minh là trung tâm văn hố,
<i>khoa học kỹ thuật lớn bậc nhất nước ta, đó là điều </i>
<i>kiện thuận lợi cho phát triển các ngành cơng nghiệp </i>


<i>địi hỏi có kỹ thuật cao.</i>


<i>TP Hồ Chí Minh là đầu mối của các tuyến giao thông </i>
<i>quan trọng, là nơi có số dân đơng, là thị trường tiêu </i>
<i>thụ rộng lớn, ở gần nơi cung cấp lương thực, thực </i>
<i>phẩm, nguyên liệu cần thiết cho các ngành cơng </i>
<i>nghiệp và có vốn đầu tư lớn từ nước ngoài</i>


=> Rút ra ghi nhớ.


- HS làm việc theo nhóm, trao
đổi tìm hiểu.


- Đại diện HS lên chỉ bản đồ
các trung tâm khu công nghiệp
lớn.


- HS dưới lớp quan sát, nhận
xét, bổ sung.


- HS trả lời.


- HS rút ra ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ (3 em)
<b>4. Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ.</b>


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học.
<i>Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009</i>


<b>TOÁN</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


BiÕt chia số thập phân cho số tự nhiên


<b>II. Chun b : - GV: Chuẩn bị bảng phụ, bút dạ.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Bài cũ : 2 HS lên bảng làm bài nêu quy tắc chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên. </b>
34,4 : 4 ; 36,66 : 78


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Baøi 1: Đặt tính rồi tính.


Cho HS làm bài rồi gọi HS chữa bài
- GV nhận xét, bổ sung


Bài 2: GV gọi HS thực hiện chia miệng.
- GV ghi lên bảng.


- Lưu ý HS số dư của phép chia ở phần thập


- 4 HS lên bảng thực hiện phép tính
chia, trình bày cách thực hiện.
- HS dưới lớp làm bài vào vở.


- Lớp nhận xét bài trên bảng, sửa sai.


- HS thực hiện chia miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

phân và hướng dẫn HS thử lại.
Bài 3:


- Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm một phép tính,
cả lớp làm bài.


H. Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà
còn dư ta làm như thế nào ?


* GV lưu ý cho HS : Khi chia số thập phân cho
<i>số tự nhiên mà có dư, ta có thể chia tiếp bằng </i>
<i>cách : viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi</i>
<i>tiếp tục chia.</i>


Bài 4: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV thu chấm, nhận xét.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu.


- 2 em lên bảng thực hiện, lớp làm vào
vở.


- Nhận xét, sửa sai.


- HS nêu yêu cầu, tóm tắt baøi.


- 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn, sửa sai.



<b>4. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Cho HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- GV lưu ý trường hợp chia có dư.


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau : Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 …
__________________________________________


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>

<i><b>Luyện tập về quan hệ từ</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


-Nhận biết đợc các cặp quan hệ từ theo y/c của Bt1.


- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bớc đầu nhận biết đợc tác dụng của quan hệ
từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT1)


HS K, giỏi nêu đợc tác dụng của quan hệ từ (BT3)


<b>II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 2, 3b.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: 2 HS lên đọc bài viết Luyện từ và câu tiết trước.</b>
- Đề tài: Bảo vệ môi trường.


Tên đề tài là một cụm từ.. GV cho HS nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Bài 1 : GV cho HS mở SGK, đọc và nêu yêu cầu của đề.</b>
- Tìm cặp quan hệ từ trong các câu văn.


- GV nhận xét, chốt ý:
a) nhờ … mà …


b) khơng những … mà cịn …


<b>Bài 2: - Cho HS thảo luận và làm theo nhóm (5’), gọi đại</b>
diện nhóm trình bày sau đó GV chốt


* Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công
<i>tác thông tin tuyên truyền … nên ở ven biển các tỉnh … </i>
<i>trồng rừng ngập mặn</i>


* Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnh … đều có


- 2 HS đọc yêu cầu bài 1
- HS phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn …</i>
<b>Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài 3.</b>


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, cho các em lần lượt trả
lời.


- GV chốt lại: So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ


<i>từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau :</i>


+ Câu 6: Vì vậy, Mai …


+ Câu 7: Cũng vì vậy, cơ bé …
+ Câu 8: Vì chẳng kịp … nên cô bé
- Đoạn nào hay hơn?


GV chốt: Đoạn a hay hơn đoạn b vì các quan hệ từ và các
<i>cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho </i>
<i>câu văn nặng nề, rườm rà.</i>


- GV cho HS rút ra kết luận.


H. Khi nói hay viết ta cần sử dụng các quan hệ từ hoặc
các cặp quan hệ từ như thế nào ?


GV chốt : Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng
<i>chỗ. Việc sử dụng không đúng lúc, không đúng chỗ các </i>
<i>quan hệ từ và các cặp quan hệ từ sẽ làm câu văn không </i>
<i>hay</i>


- 2 HS đọc.
- HS trả lời.


- HS trả lời


- HS trả lời


<b>4. Củng cố - dặn dò : Khi nói và viết, ta cần sử dụng các quan hệ từ và các cặp quan hệ </b>


từ như thế nào ? - GV nhận xét tiết học


- Về nhà xem lại danh từ chung, danh từ riêng và cách viết hoa danh từ riêng
<b>THỂ DỤC</b>


<b>động tác nhảy, Trò chơi“ chạy nhanh theo số ”</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Ơn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Học động tỏc nhy
-Chi trũ chi Chy nhanh theo s


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Thc hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hớng, đúng biên độ, chơi trị chơi nhiệt
tình, chủ động


<b>3. Thái độ:</b>


- Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm-ph ơng tiện


<b>1. Địa điểm: Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập</b>


<b>2. Phơng tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ và kẻ sân cho trò chơi</b>
III. Nội dung và phơng pháp tổ chức


<b>Nội dung</b> <b>Địnhlợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>



1. Phần mở đầu


* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học


- ễn 6 ng tỏc của bài thể dục phát
triển chung. Học động tác nhảy
- Chơi trò chơi“ Chạy nhanh theo số”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1
hàng dọc trên địa hình tự nhiờn


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối, h«ng, vai


- Dậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp


8-10 Phút
2-3 Phút


5-6 Phút


Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc
GV Khoẻ







</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS chạy theo hàng dọc do cán sự


điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng
ngang










2. PhÇn cơ bản


*ễn 6 ng tỏc ó hc


* Hc ng tỏc nhy


* Chia nhóm tập luyện


* Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số


18-22 Phút
4-5 Lần 2x8
nhịp


6-8 Phút


- GV hụ nhp để HS thực hiện.
Trong quá trình thực hiện GV quan
sát uốn nắn, sửa sai



     
    


     




- GV nêu tên động tác, làm mẫu
toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và
phân tích kỹ thuật


- Hô nhịp chậm và thực hiện để HS
tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn
nắn


     
     


     
(GV)


<b>- GV Phân tích trên tranh và cho</b>
<b>HS tập </b>


- Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận
xét đánh giá



- C¸n sù ®iỊu khiĨn GV quan s¸t
nhËn xÐt, sưa sai cho HS


- Cán sự điếu khiển GV đến các
tổ quan sát sửa sai


Tæ 1 Tæ 2
 


( GV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 1
 
(GV)  
 
 
   1
1



3. Phần kết thúc


- Trò chơi Lịch sự
- Cúi ngời thả lỏng


- GV cùng HS hƯ thèng bµi häc
- NhËn xÐt giê häc


- BTVN: Ơn 7 động tác của bài thể


dục phát triển chung


3-5 Phút - Cán sự điều khiển và cùng GV hệ
thống bµi häc








<i>Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009</i>


<b>TOÁN</b>


<i><b>Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...</b></i>


<b>I. Mục tieâu : </b>


Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…và vận dụng để giải tốn có lời văn
<b>II. Chuaồn bũ: Buựt dá, baỷng phú</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học::</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng giải bài về nhà </b>
14 bộ quần áo cần : 25,9 m
21 bộ quần áo cần : … m ?
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện pháp</b></i>
<i><b>chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 …</b></i>
- GV nêu pháp chia ở ví dụ 1, viết lên bảng
cho HS làm bài.


- GV hướng dẫn gợi ý, nhận xét, bổ sung.
H. Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang
trái 1 chữ số ta được số nào ?


- GV bổ sung.


VD2: GV nêu ví dụ lên bảng.


H. Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang
bên trái hai chữ số, ta được số nào?


H. Từ 2 ví dụ trên, ta rút ra điều gì?
- Cho HS rút ra kết luận SGK
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
Bài 1: Tính nhẩm:


- Cho HS chơi trò chơi “Thi ai tính nhanh”


- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm vào nháp.


- HS thực hiện làm miệng.


- Cả lớp làm vào nháp rồiø nhận xét.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài 2: HS thảo luận theo nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung


- GV cho HS so sánh và nhận xét, bổ sung
<b>Kết luận : Khi chia 1 số thập phân cho 10, </b>
<i>100, 1000 … cũng chính là ta đã nhân số đó </i>
<i>với 0,1; 0,01; 0,001 … </i>


Bài 3: Cho HS đọc đề


- GV giúp các em phân tích đề.


- Gọi HS lên bảng tóm tắt, GV bổ sung, n/xét.
- Cho HS giải vào vở, sau đó GV thu bài
chấm


- HS làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.


- 2 em HS đọc đề, 2 HS tìm hiểu đề.
- HS lên bảng tóm tắt bài và giải.
<b>4. Củng cố – dặn dò </b>


H. Muốn chia 1 số tập phân cho 10, 100, 1000 … ta làm như thế nào?
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<i><b>Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình)</b></i>


<b>I. Mục đích u cầu : </b>


-Viết đợc một đoạn văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp dựa vào dàn ý và kết quả
quan sát đã có.


<b>II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1.</b>


- Dàn ý bài văn tả 1 người thường gặp: Kết quả quan sát và ghi chép
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: (Trọng)</b>


- HS trình bày dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp. GV chấm điểm
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu.</b></i>


- Cho HS đọc đề bài – GV ghi đề bài lên
bảng


- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của 1 đoạn
văn


- Cho HS kiểm tra lại đoạn văn em vừa
đọc đã có câu mở đoạn chưa ?


+ Câu mở đoạn đã giới thiệu được người


em định tả chưa?


+ Thân đoạn đã xác định được những đặc
điểm tiêu biểu về ngoại hình của người đó
chưa?


+ Đơi mắt của người đó như thế nào?
+ Mái tóc của người đó ra sao?


+ Ngoại hình của người đó như thế nào?


- 2 HS đọc đề bài, 2 HS đọc gợi ý.


- 2 HS giỏi đọc dàn ý được chuyển thành
đoạn văn.


- HS đọc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- HS tìm và trả lời.


- HS trả lời theo gợi ý.
* Gợi ý:


<i>+ Màu sắc, độ dày, độ dài của mái tóc</i>
<i>+ Màu sắc, đường nét, cái nhìn … của đôi </i>
<i>mắt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Câu kết đoạn đã nêu được tình cảm của
em đối với người định tả chưa?


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b></i>



- Cho HS đọc nối tiếp đoạn văn các em
viết.


- GV nhận xét, đánh giá những bài văn có
ý hay, ý mới (chấm điểm)


- GV đọc cho HS nghe những đoạn văn
hay


- HS đọc đoạn văn viết của mình.
- Cả lớp nhận xét bài.


- HS nghe đoạn văn hay.
<b>4. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học.</b>


- Về nhà tập viết lại đoạn văn, chuẩn bị luyện tập làm biên bản.
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


-Kể đợc một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng của bản thân hoặc của
những xung quanh


<b>II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn 2 đề lên bảng.</b>
- HS : Tìm hiểu trước bài.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định:</b>



<b>2. Bài cũ: 1 HS lên kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc được về bảo vệ môi trường. </b>
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.</b></i>
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề bài.


- Cho HS xác định đề và gạch dưới những từ quan
trọng.


- GV nhắc lại yêu cầu : Câu chuyện em kể phải là
câu chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc em đã
làm. Đó là việc làm tốt để bảo vệ môi trường.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.


- GV cho các em nêu tên câu chuyện các em định
kể


GV gợi ý: VD: Chuyện các em đã tham gia làm
<i>sạch đẹp ngõ, xóm … hoặc chuyện dũng cảm của </i>
<i>chú kiểm lâm ngăn chăn bọn trộm gỗ.</i>


- HS chuẩn bị kể chuyện.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.</b></i>
- Cho HS làm bài.


- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.


- HS xác định yêu cầu đề.
- Lớp lắng nghe.


- HS đọc gợi ý 1+2 SGK


- HS nối tiếp nhau nêu tên câu
chuyện mình sẽ kể.


- HS lắng nghe.


- HS làm việc cá nhân, viết nhanh
dàn ý chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cho HS làm mẫu.
- GV nhận xét.


- Cho HS kể theo nhóm, GV giúp đỡ các nhóm.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.


- GV nhận xét, tính điểm và bình chọn người kể
chuyện hay nhất.


- Từng thành viên trong nhóm kể,
nhóm nhận xét.


- Đại diện nhóm thi kể, lớp nhận
xét.


<b>4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học.</b>



-Về tập kể cho ba mẹ nghe, xem trước tranh minh hoạcâu chuyện Pa- xtơ và em bé.
<b>KHOA HỌC</b>


<i><b>Đá vơi</b></i>



<b>I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi</b>
- Quan sát nhận biết đá vơi.


Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vơi
<b>II. Chuẩn bị : - Tranh 54, 55 SGK</b>


- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua, axít.


- Sưu tầm TT tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm.</b>
H. Kể một số đồ dùng được làm bằng nhôm ?


H. Nhơm có những tính chất gì ?
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát tranh</b></i>


<b> MT : HS kể được một tên 1 số vùng núi đá</b>
<i>vôi cùng hang động của chúng và nêu được</i>


<i>ích lợi của đá vơi.</i>


- u cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV giúp đỡ, gợi ý để các em tìm được
các hang động đá vơi và địa điểm có
nhiều đá vơi


- GV cho các em trình bày


=> GV chốt ý : Nước ta có nhiều vùng núi
<i>đá vơi với những hang động nổi tiếng như: </i>
<i>Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha ( Quảng </i>
<i>Bình) …</i>


<i>- Có nhiều loại đá vơi được dùng vào các </i>
<i>việc như lát đường, xây nhà, nung vôi, sản </i>
<i>xuất xi măng, làm phấn viết …</i>


<i><b>Hoạt động 2 : Thực hành thí nghiệm, </b></i>
<i><b>quan sát, nhận xét.</b></i>


- GV cho các nhóm lên dán tranh ảnh
những vùng núi, hang động đá vơi và ích
lợi của đá vơi đã sưu tầm.


- HS kể về một số vùng có đá vơi mà em
biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

MT : HS làm thí nghiệm, quan sát để tìm
<i>ra tính chất của đá vơi.</i>



- u cầu HS hoạt động nhóm.
- GV giao bảng phụ cho từng nhóm


Từng đại diện nhóm lên báo cáo. GV nhận
xét, bổ sung kiến thức, chốt ý


- HS làm theo nhóm bàn, thực hành quan
sát hình 4,5 SGK.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm của nhóm mình (Chú ý đảm bảo
an tồn khi thí nghiệm.


<b>Thí nghiệm</b> <b>Mơ tả hiện tượng</b> <b>Kết luận</b>


- Cọ xát một hịn đá vơi
vào hịn đá cuội


- Trên mặt đá vôi, chỗ cọ
xát vào đá cuội bị mài mòn
- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ
xát vào đá vơi có màu
trắng.


- Đá vơi mềm hơn đá cuội
(đá cuội cứng hơn đá vôi)


- Nhỏ vài giọt giấm(hoặc
axít lỗng) lên một hịn đá


vơi và một hòn đá cuội


- Khi bị giấm chua (hoặc
axít lỗng) nhỏ vào:


+ Trên hịn đá vơi có sủi bọt
và có khí bay lên


+ Trên hịn đá cuội khơng
có phản ứng gì, giấm (hoặc
axít) bị chảy đi


- Đá vơi có tác dụng với
giấm (hoặc axít lỗng) tạo
thành một chất khác và khí
các- bơ- nic sủi lên


- Đá cuội khơng có phản
ứng với axít


- GV cho HS nêu kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của axít thì đá vơi bị
sủi bọt.


<b>4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.</b>
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


_______________________________________________________
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.</b>


- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong
tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng
tổng kết điểm thi đua các tổ.


<b>III. Tiến hành sinh hoạt lớp:</b>


<b>1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 13:</b>
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.


* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
<b> b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng </b>
cao hơn. Bên cạnh đó cịn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp : Lộc, Nhung, Đào, Bích
Ngọc…


c) Học tập : Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát
biểu xây dựng bài: …. . Tham gia tích cực các phong trào thi đua. Bên cạnh đó cịn một số
học sinh tiếp thu bài chậm, hay quên sách vở, lười học bài ở nhà :…….


<i>d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Sao, Đội đầy đủ.</i>


2. Kế hoạch tuần 14:


- Học chương trình tuaàn 14.


- Luyện tập, tăng cường cho đội trống, kỹ năng đội viên.


- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp
trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.


- Thiđua học tập chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ.


</div>

<!--links-->

×