Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nghiên cứu cơ tính và thông số hình học của vòm tôn phục vụ quá trình chấn vòm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.73 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
…………………………

ĐỖ CHÍ BÌNH

NGHIÊN CỨU CƠ TÍNH VÀ THƠNG SỐ HÌNH HỌC
CỦA VỊM TƠN PHỤC VỤ Q TRÌNH CHẤN VỊM
Chun nghành: Cơng Nghệ Chế Tạo Máy

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. PHAN CHÍ CHÍNH
………………………………………………………………………………………
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. LƯU PHƯƠNG MINH
………………………………………………………………………………………
Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS.TS. PHAN ĐÌNH HUẤN
……………………………………………………………………………………....
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM
Ngày 08 tháng 01 năm 2011

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. PGS.TS. THÁI THỊ THU HÀ
2. TS. PHAN CHÍ CHÍNH


3. TS. LƯU PHƯƠNG MINH
4. PGS.TS. PHAN ĐÌNH HUẤN
5. TS. NGUYỄN VĂN GIÁP

Chủ tịch đánh giá luận văn

Bộ môn quản lý chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

—————————

——————————

Tp.HCM, ngày 08 tháng 01 năm 2011

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Đỗ Chí Bình

Phái: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 20 – 02 – 1985


Nơi sinh: Gia lai

Chuyên ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy

MSHV: 09040360

I - TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU CƠ TÍNH VÀ THƠNG SỐ HÌNH HỌC
CỦA VỊM TƠN PHỤC VỤ Q TRÌNH CHẤN VỊM
II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Khảo nghiệm quan hệ giữa biến dạng, ứng suất và các thơng số hình học của
trong q trình chấn tơn vịm.
- Tiến hành thực nghiệm, xử lý số liệu thực nghiệm để tạo cơ sở dữ liệu cần
thiết và điển hình của một số vật liệu tơn thơng dụng phục vụ q trình chấn vịm.
- Thiết lập chương trình điều khiển tự động đạt kích thước sản phẩm vòm.
III - NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 05 – 7 - 2010
IV - NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 05 – 12 - 2010
V - CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : T.S PHAN CHÍ CHÍNH
Nội dung và đề cương luận văn thạc sĩ đã được Hội đồng chuyên ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến
các thầy, cơ giảng viên Khoa Cơ khí trường Đại Học Bách khoa Tp.HCM, những
người đã tận tình dạy bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt
thời gian học tập tại trường, nhất là thời gian em nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tiếp đến, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn - Thầy TS.
Phan Chí Chính đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi nhất để em
hoàn thành cuốn luận văn này. Đồng thời, em cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến các
Thầy, cơ trong Khoa Cơ Khí Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp. HCM đã tận tình giúp
đỡ em trong thời gian thực hiện luận văn tại trường.
Vì thời gian thực hiện đề tài không nhiều, kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong
thời gian thực hiện luận văn có nhiều khó khăn nên chắc chắn khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong q thầy, cơ đóng góp ý kiến để em nhận thức được những thiếu
sót, cố gắng sửa chữa và hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô đã dành những thời gian quý
báu để nhận xét và bổ sung thêm những kiến thức tốt hơn cho luận văn này.

Học viên

Đỗ Chí Bình

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

iii


TĨM TẮT
Trong cuộc sống cơng nghiệp hiện nay, các sản phẩm được sản xuất từ thép lá
cuộn ngày càng đóng vai trị quan trọng. Các sản phẩm chính như: thép hình, thép
ống, xà gồ, tơn lợp… là những sản phẩm được sử dụng nhiều trong dân dụng và công

nghiệp. Cùng với sự phát triển của đất nước sản phẩm tấm lợp ngày càng đa dạng,
trước đây tấm lợp chủ yếu là các tơn sóng trịn, tơn phờ rơ ximang đang dần được thay
thế bằng các sản phẩm tôn cao cấp hơn như tơn sóng vng, tơn giả ngói, tơn sóng
vịm. Để đáp ứng nhu cầu thực tế về mỹ thuật, thiết kế kỹ thuật hiện nay các sản phẩm
tơn sóng vòm ngày càng xuất hiện nhiều trong thực tế như các cơng trình dân dụng,
cơng cơng, nhà xưởng cơng nghiệp…
Các máy móc và dây chuyền cơng nghệ chế tạo các sản phẩm từ thép lá cuộn
như máy cán xà gồ thép, dây truyền cán ống định hình, dây truyền cán tôn lợp... đã
được nghiên cứu chế tạo thành công và triển khai cho các cơ sở công nghiệp ở khu
vực Tp.HCM. Các loại máy chấn tơn vịm có u cầu cao hơn về độ chính xác biến
dạng là đối tượng nghiên cứu của đề tài. Vì vậy, tác giả xin chọn đề tài “Nghiên cứu
cơ tính và thơng số hình học của vịm tơn phục vụ q trình chấn vịm” để nghiên
cứu.
Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn đã đạt những nội dung sau:
1. Mơ tả hình học các thơng số chấn vịm và lưu đồ hoạt động của máy.
2. Biểu đồ mối quan hệ giữa lực kéo và độ giãn dài một số loại tôn.
3. Xác định mối liên hệ giữa thông số đầu vào (áp lực và chiều dày tơn) và góc
tạo hình.
4. Chương trình điều khiển PLC tự động đạt bán kính chấn vịm.

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

iv


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN......................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................................x
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................2
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................3
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................3
1.4.1. Nghiên cứu lý thuyết .....................................................................................3
1.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm ...............................................................................4
1.5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................................................4
1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ..........................................................5
1.7. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................5
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH KIM LOẠI
TẤM ........................................................................................................................6
2.1. GIỚI THIỆU VỀ TƠN SĨNG VÀ TƠN SĨNG VÒM .......................................6
2.1.1. Khái niệm......................................................................................................6
2.1.2. Phân loại .......................................................................................................7
2.1.3. Vật liệu chế tạo..............................................................................................8
2.1.4. Các biên dạng tơn thường gặp .......................................................................8
2.1.4.1. Loại sóng thẳng ................................................................................................ 8
2.1.4.2. Tơn sóng vịm.................................................................................................. 10

2.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ............................ 13
2.2.1. Nghiên cứu trong nước ................................................................................ 13
2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước....................................................................................15
2.3. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Q TRÌNH TẠO HÌNH TƠN SĨNG VỊM ..... 17
2.3.1. Qui trình cơng nghệ sản xuất tơn sóng vịm ................................................. 17
2.3.1.1. Mơ tả hình học q trình chấn vịm tơn sóng.................................................. 19
2.3.1.2. Mơ tả lý thuyết q trình tạo hình ................................................................... 20
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

v



2.3.1.3. Hiện tượng đàn hồi trong quá trình tạo hình................................................... 22

2.3.2. Những kiến thức cơ sở về biến dạng dẻo kim loại....................................... 24
2.3.2.1. Biến dạng kéo nén của kim loại....................................................................... 24
2.3.2.2. Trạng thái ứng suất và các loại ứng suất trong quá trình tạo hình .................. 26

2.3.3. Phương thức biến dạng nhỏ ......................................................................... 29
2.3.4. Các loại biến dạng chính ............................................................................. 30
2.3.5. Mối quan hệ ứng suất và biến dạng trong quá trình tạo hình kim loại ......... 30
2.4. CÁC YẾU TỐ CƠ HỌC ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH

2.4.1. Ảnh hưởng của hình dạng đường cong Ứng suất thực - Biến dạng thực....... 31
2.4.2. Ảnh hưởng của tính đồng nhất của vật liệu.................................................. 32
2.4.3. Ảnh hưởng của khuyết tật, vết nứt ............................................................... 33
2.4.4. Ảnh hưởng tính bất đẳng hướng .................................................................. 33
2.4.5. Ảnh hưởng nhiệt độ trong quá trình biến dạng............................................. 33
2.4.6. Ảnh hưởng của thành phần hóa học của vật liệu .......................................... 34
2.4.7. Ảnh hưởng tốc độ của quá trình biến dạng................................................... 35
2.4.8. Ảnh hưởng của chiều dày đến ứng suất giới hạn của kim loại tấm ............... 36
2.5. CÁC SAI LỆCH CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH TƠN SĨNG
VỊM TRONG THỰC TẾ…………………………………………...……………….36
2.5.1. Sai lệch thành bên ....................................................................................... 36
2.5.2. Thay đổi góc................................................................................................ 37
2.5.3. Hiện tượng cong vênh chi tiết...................................................................... 38
2.5.4. Sự xáo trộn bề mặt chi tiết ........................................................................... 39
2.5.5. Sự thay đổi hình dáng tổng thể .................................................................... 39
2.6. MỘT SỐ LOẠI MÁY CHẤN VỊM THƠNG THƯỜNG................................. 39
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN THIẾT KẾ MƠ HÌNH MÁY CHẤN VỊM MINI……..43
3.1. ĐẬT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 43

3.2. MỤC ĐÍCH………….…………………………………………………………………..43

3.3. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ................................................................................. 43
3.3.1. Đặc tính tơn đầu vào………………………………………………………………..43
3.3.2. Phương án nghiên cứu chế tạo……………………………………………………...44

3.3.3. Các chế độ vận hành và lưu đồ hoạt động của máy...................................... 44
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

vi


3.3.4. Tính tốn thiết kế một sộ bộ phận quan trọng của mơ hình máy chấn vịm .. 48
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ....................................................... 53
4.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .............................................................................. 53
4.2. NGUYÊN LIỆU THỰC NGHIỆM .................................................................... 53
4.3. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ............................................................... 54
4.3.1. Máy kéo nén tại Trường ĐH Cơng Nghiệp Tp.HCM…………………… …..54
4.3.2. Mơ hình máy chấn tôn mini tại Trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM ............ 55
4.3.3. Thiết bị dụng cụ đo...................................................................................... 56
4.3.4. Chuẩn bị đầy đủ các loại thước đo, thiết bị cắt tôn....................................... 56
4.4. CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM…………..………………………………..56
4.4.1. Phương án nghiên cứu…………………………………………………....…56
4.4.2. Phương án thí nghiệm.................................................................................. 57
4.5. PHẦN THÍ NGHIỆM KÉO TƠN ...................................................................... 57
4.6. PHẦN THÍ NGHIỆM CHẤN TƠN ................................................................... 62
4.6.1. Phương pháp qui hoạch thực nghiệm........................................................... 62
4.6.1.1. Trình tự các bước thực hiện .................................................................. 62
4.6.1.2. Các phương pháp tính tốn cho phương án cấu trúc ở tâm bậc hai ........ 63
4.6.2. Phấn thực nghiệm cho loạt tôn cứng ............................................................ 64

4.6.3. Phần thực nghiệm cho loạt tơn mềm............................................................ 69
4.7. VÍ DỤ KHI TIẾN HÀNH CHẤN VỚI CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO .............. 72
4.8. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 73
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………….………..…………….……76
5.1. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 76
5.2. KIẾN NGHỊ....................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 78
PHỤ LỤC 1. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT THÉP LÁ CUỘN ................................. 80
PHỤ LỤC 2. GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA CÁC LOẠT CHẤN ............................ 81
PHỤ LỤC 3. BỘ CHÀY VÀ CỐI CHẤN TƠN 7 SĨNG TRONG THỰC TẾ.......... 83
PHỤ LỤC 4. SƠ ĐỒ KẾT NỐI PLC ........................................................................ 87
PHỤ LỤC 5. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC ............................................... 88
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CB

- Cảm biến

ĐH

- Đại Học

NCKH

- Nghiên Cứu Khoa Học


NXB

- Nhà Xuất Bản

PLC

- Programmable Logic Controller

SPIF

- Single Point Incremental Forming

STT

- Số thứ tự

Sole

- Cuộn dây của van thủy lực

Ts

- Tiến sĩ

Tp HCM

- Thành phố Hồ Chí Minh

Luận văn Thạc sĩ Cơng nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010


viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Mã hóa các yếu tố thực nghiệm................................................................. 65
Bảng 4.2. Ma trận trực giao bậc hai .......................................................................... 65
Bảng 4.3. Giá trị theo các yếu tố tự nhiên ................................................................. 66
Bảng 4.4. Các hệ số phương trình hồi qui ................................................................. 68
Bảng 4.5. Mã hóa các yếu tố thực nghiệm................................................................. 70
Bảng 4.6. Ma trận trực giao bậc hai ...................................................................... . ..70
Bảng 4.7. Giá trị theo các yếu tố tự nhiên ................................................................. 70
Bảng 4.8. Các hệ số của phương trình hồi qui ........................................................... 71
Bảng PL2.1. Giá trị trung bình của các loạt chấn tôn cứng........................................ 81
Bảng PL2.2. Giá trị trung bình của các loạt chấn tơn mềm........................................ 82

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Tơn sóng ngói và tơn sóng thẳng .................................................................7
Hình 2.2. Các thành phần chủ yếu của tơn lợp ............................................................8
Hình 2.3. Tơn sóng trịn trong thực tế .........................................................................9
Hình 2.4. Tơn sóng vng...........................................................................................9
Hình 2.5. Một số biên dạng tơn sóng ngói...................................................................9
Hình 2.6. Tơn sóng vịm lăn...................................................................................... 10
Hình 2.7. Các thơng số và kích thước giới hạn tơn vịm lăn ...................................... 10
Hình 2.8. Kích thước giới hạn cung trịn ................................................................... 11
Hình 2.9. Kích thước giới hạn cung trịn ................................................................... 12

Hình 2.10. Kích thước giới hạn trong thực tế ............................................................ 12
Hình 2.11. Máy lốc tơn (11 sóng) điều khiển PLC .................................................... 14
Hình 2.12. Sơ đồ nguyên lý của mấy chấn vịm được xây dựng trong đề tài.............. 18
Hình 2.13. Mơ tả hình học nhát chấn ........................................................................ 19
Hình 2.14. Góc tạo hình trong quá trình chấn............................................................ 20
Hình 2.15. Sợ phân bố lại tiết diện sau khi biến dạng dẻo và đàn hồi ........................ 21
Hình 2.16. Biểu đồ ứng suất gới hạn và hiện tượng đàn hồi ...................................... 22
Hình 2.17. Sự đàn hồi sau khi chấn........................................................................... 23
Hình 2.18. Phần tử trong mẫu kiểm tra kéo tấm ........................................................ 24
Hình 2.19. Biểu đồ tải trọng - biến dạng điển hình của kim loại............................... 25
Hình 2.20. Các loại ứng suất tồn phần..................................................................... 26
Hình 2.21. Các phần tử ứng suất, ba mặt phẳng trượt và ứng suất trượt .................... 28
Hình 2.22. Ứng suất thủy tĩnh................................................................................... 28
Hình 2.23. Phần tử trước và sau biến dạng................................................................ 29
Hình 2.24. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo ........................................................ 31
Hình 2.25. Mối quan hệ giữa đường cong biến dạng thực - ứng suất thực ................ 32
Hình 2.26. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến góc tạo hình vật liệu AL5052 ..................... 34
Hình 2.27. Ảnh hưởng thành phần Cacbon đến biến dạng......................................... 34
Hình 2.28. Sơ đồ mồi liên hệ giữa tải trọng và độ giãn dài khi tăng tải trọng ............ 35
Hình 2.29. Mối quan hệ giữa ứng suất giới hạn và chiều dày .................................... 36
Hình 2.30. Hình dạng thành bên trước và sau khi chấn ............................................. 37
Hình 2.31. Sự thay đổi góc trước và sau khi chấn ..................................................... 37
Hình 2.32. Sự cong vênh chi tiết thể hiện ở một sóng tơn ......................................... 38
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

x


Hình 2.33. Máy chấn vịm của cơng ty Ameco.......................................................... 40
Hình 2.34. Máy chấn vịm của cơng ty Vietsteel ....................................................... 40

Hình 2.35. Máy cán tơn dập vịm .............................................................................. 41
Hình 2.36. Máy lốc vịm ........................................................................................... 41
Hình 3.1. Các chế độ vận hành.................................................................................. 45
Hình 3.2. Bảng điều khiển ........................................................................................ 46
Hình 3.3. Lưu đồ hoạt động của máy ........................................................................ 47
Hình 3.4. Hệ thống truyền dẫn thủy lực .................................................................... 49
Hình 3.5. Hệ thống con lăn ....................................................................................... 50
Hình 3.6. Hệ thống chày và cối khn ...................................................................... 51
Hình 4.1. Kích thước của phơi chấn.......................................................................... 53
Hình 4.2. Máy kéo nén UH – F500 KNI ................................................................... 54
Hình 4.3. Bản vẽ chày và cối khn.......................................................................... 56
Hình 4.4. Kích thước sau khi chấn ............................................................................ 56
Hình 4.5. Phơi dùng trong thí nghiệm kéo tơn........................................................... 58
Hình 4.6. Biến dạng phơi sau thí nghiệm kéo tơn ...................................................... 58
Hình 4.7. Biểu đồ kéo tơn mềm chiều dày 0.3 mm.................................................... 59
Hình 4.8. Biểu đồ kéo tơn mềm chiều dày 0.4 mm.................................................... 59
Hình 4.9. Biểu đồ kéo tơn mềm chiều dày 0.5 mm.................................................... 60
Hình 4.10. Biểu đồ kéo tơn cứng chiều dày 0.3 mm .................................................. 60
Hình 4.11. Biểu đồ kéo tôn cứng chiều dày 0.4 mm .................................................. 61
Hình 4.12. Biểu đồ kéo tơn cứng chiều dày 0.5 mm .................................................. 61
Hình 4.13. Đồ thị mối quan hệ giữa góc với áp lực và chiều dày tơn cứng ................ 74
Hình 4.14. Đồ thị mối quan hệ giữa góc với áp lực và chiều dày tơn mềm ................ 74
Hình PL6.1. Chuẩn bị kéo tơn................................................................................... 95
Hình PL6.2. Tơn sau khi kéo đứt .............................................................................. 95
Hình PL6.3. Chuẩn bị phơi chấn ............................................................................... 96
Hình PL6.4. Mơ hình máy chấn vịm ........................................................................ 96
Hình PL6.5. Hình chày và cối khn ........................................................................ 97
Hình PL6.6. Hệ thống xilanh thủy lực....................................................................... 97
Hình PL6.7. Sản phẩm sau khi chấn.............................................................................98


Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

xi


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Để đáp ứng q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nước ta, q trình nghiên
cứu khoa học và chuyển giao công nghệ được đặt lên hàng đầu, thậm chí khơng thể
thiếu được. Mảng nghiên cứu khoa học về điều khiển tự động đặc biệt được chú trọng.
Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu với mục đích làm chủ công nghệ điều khiển tự động thế
hệ điều khiển số cho các máy móc thay thế nhập khẩu đang được sử dụng trong sản
xuất cơng nghiệp. Các máy móc và dây chuyền công nghệ chế tạo các sản phẩm từ
thép lá cuộn như máy cán xà gồ thép, dây truyền cán ống định hình, dây truyền cán
tơn lợp... đã được nghiên cứu chế tạo thành công và triển khai cho các cơ sở công
nghiệp ở khu vực Tp HCM. Các thiết bị này đã ở thế hệ sử dụng điều khiển tự động
dùng PLC và truyền động thuỷ lực, hiện nay đã thay thế được một phần máy nhập
ngoại. Máy chấn vịm có u cầu cao hơn về độ chính xác biến dạng là đối tượng
nhiên cứu của đề tài này.
Máy chấn vịm lấy ngun liệu đầu vào là tơn lợp đã được cán thành sóng từ các
máy cán tơn sóng. Sản phẩm đầu ra là các lá tơn sóng đã được chấn thành vịm với
bán kính mong muốn thường dùng để làm phần nhơ cao dạng khum vịm cong của
nóc đỉnh nhà xưởng cơng nghiệp. Các nhà xưởng cơng nghiệp u cầu phần đỉnh nóc
phải vừa đảm bảo thơng gió đối lưu, lại vừa có kiểu dáng cơng nghiệp hiện đại. Để tạo
dạng vịm cong cho tơn đã cán sóng ở mức độ thấp hơn, người ta dùng các máy lốc
dạng răng khía. Sản phẩm dạng này tơn bị dúm ở vết cán chuyển tiếp và bán kính
cong khơng thay đổi liên tục để làm các vịm tơn có nhiều đoạn cong hay vòm dạng
parapol, hypepol được. Các sản phẩm cấp thấp đó chỉ dùng trong dân dụng làm chỗ để
xe hơi, hoặc vòm mái sảnh nhỏ, sân thượng... Trong mái nhà cơng nghiệp có nhiều
phần cong chuyển tiếp như chỗ tiếp nối các phần xây dựng, đón mái và ngay cả phần

nóc cũng hay được thiết kế kiểu dáng kết hợp nhiều đoạn vịm cong.
Tơn vịm cho các nhà công nghiệp yêu cầu phải qua chấn đảm bảo độ chính xác
về hình dạng, bước chấn và bán kính các đoạn vịm. Biến dạng sau khi chấn khơng bị

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

1


dúm, tôn mạ màu không bị bong xước. Các loại tơn dùng để chế tạo cũng là có độ dày
và cơ tính cao hơn loại dân dụng.
Máy chấn vịm có các loại do Nhật bản và Hàn Quốc chế tạo. Một số công ty
liên doanh đã trang bị các máy chấn vịm. Ở khu vực Tp.HCM có cơng ty Cơ khí
IMECO sản xuất các sản phẩm tơn vịm bằng máy nhập khẩu từ Hàn Quốc có dẫn
động thuỷ lực, điều khiển dùng PLC tự động đạt bước chấn và bán kính vịm. Qua
khảo sát mẫu máy và nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều của các cơ sở cơ khí xây
dựng, nhóm tác giả đề tài đã đề xuất chủ động nghiên cứu thiết kế chế tạo mơ hình
máy chấn vịm tơn sóng. Đề tài đã được Bộ Cơng nghiệp duyệt cho triển khai trong
nhiệm vụ NCKH 2005 của trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM.
Qua những nghiên cứu trước đây, chúng ta thấy để đổi mới cơng nghệ và hiện đại
hóa thiết bị các dây chuyền sản xuất máy chấn vòm thì cần phải có các hệ thống cơ
khí, thủy lực, PLC... Việc nghiên cứu và chế tạo máy chấn tôn vòm là rất cần thiết
nhằm nâng cao năng suất, tiết kiệm vật liệu, rút ngắn chu kỳ sản phẩm và giảm chi phí
sản xuất trong sản xuất tơn chấn vịm. Thơng qua đó sẽ nâng cao được khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành thép
Việt Nam.
Từ những yêu cầu cấp bách trên tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu
cơ tính và thơng số hình học của vịm tơn phục vụ q trình chấn vịm” . Mục tiêu
của đề tài là tìm mối quan hệ giữa các thông số đầu vào (áp lực và chiều dày của tơn)
và đầu ra (góc tạo hình) trong q trình chấn vòm.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung vào ba mục tiêu chính
- Nghiên cứu thực nghiệm tìm mối quan hệ giữa góc tạo hình biến dạng tơn
sóng vịm và các thông số đầu vào là áp lực chấn P (kg/cm2) và chiều dày của
tôn t (mm).
- Lưu đồ điều khiển PLC cho máy chấn vòm.
- Xây dựng được chương trình điền khiển cho máy chấn tơn vịm.
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

2


1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu đề ra cần thực hiện các nội dung sau:
- Nghiên cứu tổng quan về công nghệ sản xuất các sản phẩm từ thép lá cuộn và
các loại máy, dây chuyền sản xuất các sản phẩm từ thép lá cuộn.
- Thực nghiệm mối quan hệ giữa biến dạng, ứng suất và thông số hình học của
tơn sóng vịm.
- Thiết kế sơ đồ nguyên lý và sơ đồ động của máy chấn tôn vòm.
- Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển.
- Nghiên cứu thực nghiệm vận hành máy chấn vòm mini tại trường ĐH Công
Nghiệp Tp.HCM.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Nghiên cứu lý thuyết
1. Thu thập tài liệu về các công nghệ gia công các sản phẩm từ thép lá cuộn.
2. Thu thập tìm hiểu quá trình biến dạng của vật liệu tấm khi chịu tác dụng của
lực. Mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng trong quá trình tạo hình kim loại tấm.
3. Tìm hiểu thu thập tài liệu về tình hình nghiên cứu chế tạo các loại máy gia
cơng thép lá cuộn trong và ngoài nước.
4. Tổng quan phần lý thuyết cơ sở của q trình tạo hình tơn sóng vịm với các

nội dung chủ yếu sau:
- Nghiên cứu tổng quan về q trình tạo hình tơn sóng vịm, các yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình tạo hình như: nhiệt độ, ứng suất, tốc độ biến dạng, vật liệu… Mối
quan hệ giữa ứng suất và biến dạng trong quá trình tạo hình.
- Nghiên cứu về các loại sai lệch chính trong q trình tạo hình tơn sóng vịm.
- Nghiên cứu hiện tượng đàn hồi trong quá trình tạo hình kim loại tấm

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

3


- Nghiên cứu chế tạo các chi tiết chính trong máy chấn vịm tơn sóng mini như:
chày, cối, hệ thống điều khiển thủy lực và PLC, bộ phận định vị và dẫn hướng.
- Phương pháp nghiên cứu là lấy mẫu, đo các thơng số hình học trước và sau
khi biến dạng của sản phẩm dạng tơn vịm. Quan sát dạng mái lợp để so sánh các loại
sản phẩm thích hợp để tổng hợp phương án chọn giải pháp điều khiển.
- Nghiên cứu các tài liệu về PLC và thủy lực của các hãng sản xuất. Khảo sát
các máy gia công sản phẩm tôn mạ màu trong nước cùng kiểu biến dạng cán hoặc
biến dạng không thay đổi chiều dày của tơn: các máy cán xà gồ (địn tay thép) dạng
chữ C, chữ Z và các loại máy cán Tơn sóng dẫn động thủy lực và dùng hệ điều khiển
dùng PLC.
1.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm
Nghiên cứu thực nghiệm trên các loại tôn cứng và tôn mềm xác định các vấn đề:
- Tiến hành thực nghiệm trên hai loai tôn thường dùng trong thực tế là tôn cứng
và tôn mềm
- Đo đạc góc tạo thành tương ứng với các lực chấn khác nhau.
Các thiết bị chính được sử dụng trong nghiên cứu gồm:
- Máy kéo nén UH – F500 KNI tại Trường ĐH Cơng Nghiệp Tp.HCM
- Mơ hình máy chấn vịm mini để thực nghiệm tìm góc tạo hình

- Các thiết bị đo
- Các dụng cụ thiết bị phụ trợ khác
1.5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Đối tượng được đề tài tập trung nghiên cứu: Thơng số đầu vào của q trình
chấn vịm, sơ đồ máy và phần chương trình điều khiển PLC tự động đạt kích thước
chấn vịm.
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu hoàn thiện mơ
hình máy chấn vịm mini tại Trường ĐH Cơng Nghiệp Tp.HCM.

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

4


1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Ở nước ta các cơng trình nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào trong thực tế
cịn ít. Đề tài thành cơng sẽ góp phần vào q trình nghiên cứu khoa học nói chung và
làm chủ được cơng nghệ trong lĩnh vực gia cơng thép lá cuộn nói riêng.
- Luận văn sẽ góp phần hồn thiện mơ hình máy chấn tơn tại Trường ĐH Cơng
Nghiệp Tp.HCM tạo mơ hình giảng dạy. Đồng thời đáp ứng nhu cầu nghiên cứu với
mục đích làm chủ cơng nghệ sản xuất các máy móc thay thế nhập khẩu đang được sử
dụng trong sản xuất công nghiệp. Từ đó có thể tiến hành sản xuất và chuyển giao cơng
nghệ sản xuất các loại tơn sóng vịm thơng dụng.
1.7. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Ở Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu về cơng nghệ gia cơng thép lá cuộn như
máy cán xà gồ thép, dây chuyền cán ống định hình, dây chuyền cán tơn lợp, dây
chuyền xả băng thép lá cuộn… chưa nhiều. Hướng nghiên cứu và chế tạo các loại
máy này là một hướng mới.
- Trên cơ sở nghiên cứu cơ tính vật liệu của tơn, xác định chính xác cơ tính của
vật liệu thơng qua thí nghiệm kéo tơn nhằm hiểu rõ bản chất của q trình tạo hình, sự

ảnh hưởng của các tính chất cơ lý liên quan, đề tài sẽ đề xuất lưu đồ hoạt động của
máy chấn tơn vịm cùng với đó là sơ đồ điều khiển PLC và sơ đồ điều khiển hệ thống
thủy lực phục vụ q trình chấn vịm tơn sóng trong sản xuất.

Luận văn Thạc sĩ Cơng nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

5


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH TẠO
HÌNH KIM LOẠI TẤM
2.1. GIỚI THIỆU VỀ TƠN SĨNG VÀ TƠN SĨNG VÒM
2.1.1. Khái niệm
Trong cuộc sống hiện nay, nhu cầu về tấm lợp ngày càng cao. Người ta sản xuất
tấm lợp và sử dụng rộng rãi nhất là tấm lợp kim loại ta thường gọi là tơn kim loại. Đó
là những tấm kim loại được cán mỏng, thường sử dụng với chiều dày từ 0.25 mm đến
0.7 mm, chiều rộng từ 0.92 m đến 1.22 mm để làm tấm lợp, che chắn nhà cửa, nhà
xưởng hay cơng trình cơng cộng.
Hiện nay tơn sóng thẳng được sản xuất từ thép lá cuộn là chủ yếu. Thơng thường
các cuộn có khối lượng, chiều dày và chiều rộng nhất định. Các loại thép lá cuộn
thường được nhập từ một số nước như Úc, Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc đã có sẵn lớp
bảo vệ oxi hóa thường là tơn mạ màu, tơn mạ kẽm, tơn lạnh. Để thuận tiện và tăng
hiệu quả khi sử dụng người ta tạo sóng thường là sóng vịm hay sóng vng cho thép
lá cuộn. Việc tạo sóng tơn là một q trình cơng nghệ quan trọng và liên quan đến
nhiều yếu tố. Chất lượng của q trình tạo sóng ảnh hưởng trực tiếp đến q trình tạo
hình tơn sóng vịm sau này.
Tùy thuộc vào yêu cầu trong quá trình sử dụng mà ta chọn biên dạng sóng thẳng
hay sóng ngói. Tơn sóng thẳng có tơn sóng vng và sóng trịn, loại sóng trịn trước
đây được sản xuất theo kích thước nhất định nên gây khó khăn trong q trình sử
dụng. Hiện nay cùng với sự phát triển của công nghệ chúng ta có thể sản xuất các loại

tơn có kích thước mong muốn. Đặc biệt với các loại tơn sóng ngói hiện nay có xu
hướng được sử dụng nhiều hơn với các đặc điểm nổi bật phù hợp với kiến trúc của
nước ta.

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

6


Hình 2.1. Tơn sóng ngói và tơn sóng thẳng [24]
So với các loại tấm lợp khác ở nước ta thường được sử dụng như ngói, nhựa, phờ
rơ xi măng, giấy lợp… thì tơn kim loại có nhiều ưu điểm hơn hẳn, đặt biệt là tơn sóng
(sóng vng, sóng ngói), được sản xuất theo công nghệ mới, cán cắt theo yêu cầu sử
dụng và được thể hiện:
-

Kích thước gọn nhẹ

-

Ít hư hỏng, không thấm nước

-

Kết cấu sàn lợp gọn, nhẹ, tiết kiệm được vật liệu (thanh xà bằng gỗ
hay thép)

-

Tuổi thọ cao


-

Bức xạ nhiệt tốt

-

Chiều dài tôn theo yêu cầu.

Nhờ những ưu điểm trên cùng với sự phát triển của nền kinh tế mà công nghệ
chế tạo tôn được đầu tư phát triển đáp ứng nhu cầu và việc sử dụng tơn ngày càng
rộng rãi.
2.1.2. Phân loại
Việc phân loại tơn có nhiều cách, có thể dựa vào thành phần vật liệu, cơng dụng
sản phẩm, biên dạng tơn, kích thước, màu sắc… ta có thể phân loại sơ bộ như sau:
-

Thành phần vật liệu có: Tơn kẽm, tơn nhơm, tơn thép, tơn mạ kẽm,
mạ nhơm…

-

Theo màu sắc.

-

Theo cơng dụng có: Tơn chịu lực, tơn cách nhiệt, tơn lạnh, tơn cách
âm…

-


Theo số sóng có: Tơn 5 sóng, tơn 7 sóng, tơn 9 sóng…

-

Theo cơng dụng có: Mái vịm, mái thẳng, tơn lạnh...

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

7


-

Theo biên dạng có: Tơn sóng vịm, sóng trịn, sóng ngói…

-

Theo chiều dày có: Tơn 0.3 mm, 0.4 mm, 0.45 mm, 0.5 mm…

2.1.3. Vật liệu chế tạo
Vật liệu làm tôn là những tấm thép cacbon chất lượng trung bình. Được sử dụng
rộng rãi vì dễ chế tạo và giá thành thấp.
- Loại tôn thép cacbon kém bền trong môi trường. Để khắc phục hiện tượng trên
người ta thường mạ kẽm, thiếc hoặc sơn màu sau khi đã cán thành tấm.

Hình 2.2. Các thành phần chủ yếu của tôn lợp [25]
- Tôn hợp kim bền nhưng giá thành cao.
- Tôn nhôm nhẹ, dẻo, dễ cán, dễ uốn, bền trong môi trường khơng khí nhưng
giá thành cao và chịu lực kém.

2.1.4. Các biên dạng tơn thường gặp
2.1.4.1. Loại sóng thẳng
- Sóng trịn
Sản phẩm tơn sóng vịm thơng thường được sử dụng trong xây dựng dân dụng.
Các loại tơn sóng trịn thường phân biệt với nhau bằng khoảng cách sóng và bán kính
cung trịn.

Luận văn Thạc sĩ Cơng nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

8


Hình 2.3. Tơn sóng trịn trong thực tế [23]
- Sóng vng
Sản phẩm tơn sóng vng thơng thường có loại 5 sóng hoặc 7 sóng thường
được sử dụng thích hợp cho các cơng trình cơng nghiệp như cơng trình nhà máy,
xí nghiệp, kho xưởng.

Hình 2.4. Tơn sóng vng
- Sóng ngói
Sản phẩm tơn sóng ngói có kiểu dáng, màu sắc đa dạng thơng thường sử dụng để
lợp cho các mái nhà có kiến trúc nhiều mái theo kiểu nhà biệt thự...

Hình 2.5. Một số biên dạng tơn sóng ngói
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

9


2.1.4.2. Tơn sóng vịm

Tơn sóng vịm là loại tấm lợp được uốn thành dạng vòm trên một phần hoặc cả
chiều dài tấm tơn sóng vng các loại với bán kính thông thường trong thực tế từ 250
mm đến 25 m. Sản phẩm tơn sóng uốn vịm được chế tạo từ tơn sóng thẳng dạng sóng
vng (có thể được mạ kẽm) với ưu điểm dễ lắp đặt, kinh tế và có độ bền vững cao.
Sản phẩm được sử dụng làm mái che cho các băng tải, nhà xưởng công nghiệp, cầu
vượt… Thơng thường tơn sóng vịm có hai loại là vịm dập và vịm lăn.
2.1.4.2.1. Dạng vịm lăn [22]
Các loại tơn sóng vng sau khi tơn được cán rồi được dập cong theo chiều dài
tấm lợp gọi là vịm lăn.

Hình 2.6. Tơn sóng vịm lăn
Cơng thức tính R , chiều dài tấm tôn uốn cong theo bề rộng, chiều cao và góc ở tâm.

Hình 2.7. Các thơng số và kích thước giới hạn tơn vịm lăn [22]

Luận văn Thạc sĩ Cơng nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

10


Các kích thước cơ bản:
- Bán kính uốn:
R

L2  4 H 2
8H

- Góc uốn:



L
R

Dạng tơn sóng vịm lăn thường được sử dụng làm mái che các cơng trình ngồi trời
như hệ thống băng chuyền, băng tải, nhà xưởng, nhà để xe…
2.1.4.2.2. Dạng vịm dập
Các loại tơn sóng vng sau khi tơn được cán sóng rồi được dập cong một phần
tấm tơn gọi là vịm dập. Hiện nay, tơn vịm này được ứng dụng rộng rãi trong cả xây
dựng dân dụng và cơng nghiệp để lợp mái nóc gió, làm mái hiên ... Dạng tơn vịm dập
cũng chính là đối tượng nghiên cứu của đề tài.

Hình 2.8. Kích thước giới hạn cung trịn [22]
Các tấm tơn có thể được uốn cong để tạo thành 3/4 hình trịn nhưng để tiện cho
việc nối dọc cạnh tấm chỉ nên uốn tối đa 1/2 hình trịn.

Luận văn Thạc sĩ Cơng nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

11


Hình 2.9. Các kích thước giới hạn trong thực tế [22]
Trong thực tế nhằm đảm bảo độ cứng vững, sự an tồn, khả năng sử dụng thì chiều
cao tối đa và chiều dài tối đa của tấm tơn nên là:

Hình 2.10. Kích thước giới hạn của tơn vịm
Nhìn chung việc lựa chọn, sử dụng các loại tơn (sóng vng, sóng trịn, sóng
ngói, sóng vịm…) cịn tùy thuộc vào đặc điểm kiến trúc của cơng trình xây dựng. Đa
số hiện nay người ta sử dụng tơn sóng thẳng (sóng vng, sóng trịn). Tuy nhiên các
loại tơn sóng ngói lại phù hợp những nhà có kiến trúc hiện đại, biệt thự hoặc các kiểu
kiến trúc cổ mà không thể thay bằng các loại tơn sóng thẳng được, nên nhu cầu sử

dụng tơn sóng ngói ít hơn. Hiện nay, cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước các sản phẩm tơn vịm ngày càng được sử dụng rộng rãi đặc biệt trong các
nhà máy cơng nghiệp. Tơn vịm các nhà cơng nghiệp u cầu phải qua chấn đảm bảo
độ chính xác về hình dạng, bước chấn và bán kính các đoạn vịm. Biến dạng qua chấn
khơng bị dúm, tơn mạ màu không bị bong xước. Các loại tôn dùng để chế tạo cũng có
độ dày và cơ tính cao hơn loại dân dụng.

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

12


Đối tượng nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung vào chấn vịm tơn phẳng với
thơng số kích thước xác định chưa cán sóng và sản phẩm là tơn vịm dập. Ở đây tác
giả muốn tìm mối quan hệ giữa lực chấn và góc tạo thành khi chấn và xây dựng mối
liên hệ giữa thông số đầu vào là chiều dài, bước chấn, chiều dày tôn, loại tôn để đạt
kích thước mong muốn. Đề tài tập trung hồn thành mơ hình máy chấn vịm Mini tại
Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM.
2.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
2.2.1. Nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, nghiên cứu ứng dụng các q trình gia cơng các sản phẩm thép lá
cuộn chưa nhiều. Hướng nghiên cứu ứng dụng sản xuất tôn chấn vịm là một hướng
nghiên cứu mới, chưa có nhiều thông tin nghiên cứu theo hướng này.
1. Nghiên cứu “Cơ sở thực nghiệm hình vịm để xây dựng chương trình điều
khiển” của Ts. Phan Chí Chính.
Mục đích nghiên cứu: Xây dựng cơ sở thực nghiệm trong quá trình thực nghiệm
chấn vịm để từ đó xây dựng chương trình điều khiển chấn vịm tự động.
Nội dung nghiên cứu: Tìm mối liên hệ hình học giữa các thơng số đầu vào trong
q trình chấn vịm. Đề tài cũng tập trung thiết kế hệ thống thủy lực, hệ thống điều
khiển PLC nhằm đạt yêu cầu chấn vòm. Hệ thống thủy lực dẫn động cụ thể của đề tài

với mục đích chấn vịm tự động được điều khiển bằng PLC có thể đại diện cho một
hướng xây dựng cơ sở dữ liệu để đưa vào chương trình điều khiển tự động, thiết lập
hệ thống điều khiển bằng PLC cho một hệ thống dẫn động thủy lực nói chung trong
q trình chấn vịm.
2. Nghiên cứu “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển dùng PLC để
điều khiển truyền dẫn thủy lực cho máy chấn vịm tơn sóng tự động đạt bước chấn
và bán kính vịm” của Thạc sĩ Lê Vũ Hải.
Mục đích nghiên cứu: Thiết kế hệ thống điều khiển PLC để điều khiển hệ thống
truyền dẫn thủy lực cho máy chấn vòm tơn sóng tự động đạt bán kính chấn vịm.

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Chế Tạo Máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM năm 2010

13


×