Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Luận văn thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn ở huyện chương mỹ tỉnh hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.61 KB, 111 trang )

1. Mở Đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, trong những năm
qua, đặc biệt là 5 năm năm gần đây nông nghiệp Việt Nam đã đạt những thành
tựu đáng kể, tốc độ tăng trởng đợc duy trì bền vững và giữ vững an ninh
lơng thực quốc gia xét trên những tiêu chí cơ bản, nhng ngành chăn nuôi
cha đạt đợc mức tăng trởng tơng xứng với tiềm năng của nó.
Mặc dù trong điều kiện hiện nay, phát triển chăn nuôi có rất nhiều điều
kiện thuận lợi do tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học đã tạo ra
những giống vật nuôi cho năng suất cao, phẩm chất tốt. Mặt khác, cùng với các
chính sách phát triển kinh tế nói chung, Đảng và Nhà nớc cũng có rất nhiều
chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi. Tuy nhiên kết quả sản xuất
ngành chăn nuôi nớc ta vẫn còn nhiều hạn chế. Tỷ trọng GDP của ngành chăn
nuôi còn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu đối với ngành. Vì vậy việc nghiên
cứu về phát triển chăn nuôi đang đợc các cấp lãnh đạo và các nhà khoa học
quan tâm.
Lợn là loại gia súc đợc nuôi phổ biến ở nớc ta cũng nh trên thế giới.
Thịt lợn chiếm 77% tổng lợng thịt sản xuất và cung ứng trên thị trờng.
Những năm qua, ngành chăn nuôi lợn ở nớc ta đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể, đặc biệt là từ khi chúng ta thực hiện quá trình đổi mới chuyển nền
kinh tế sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. Thịt lợn sản xuất
ra vừa đợc tiêu dùng trong nớc vừa xuất khẩu, tuy nhiên số lợng xuất khẩu
còn ở mức hạn chế và thị trờng cha ổn định. Vì thế, việc tăng sản lợng sản
phẩm chăn nuôi đặc biệt là thịt lợn là việc làm cấp thiết hiện nay cần đợc các
cấp, các ngành quan tâm giải quyết.

1
Hà Tây nói chung và huyện Chơng Mỹ nói riêng đợc đánh giá là địa
phơng có nhiều điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế. Với thế mạnh là
gần thị trờng tiêu thụ lớn là thành phố Hà Nội, sự tham gia của các công ty


chế biến thức ăn gia súc, cùng với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo tỉnh,
huyện, chăn nuôi của huyện Chơng Mỹ đã đạt đợc tốc độ tăng trởng khá,
đặc biệt là chăn nuôi lợn. Đã bắt đầu xuất hiện mô hình chăn nuôi lợn quy mô
lớn, số hộ chăn nuôi từ 5 - 10 con/lứa ngày càng tăng [19]. Điều đó đã chứng
tỏ sự tác động tích cực của các chính sách đổi mới của Đảng trong lĩnh vực
nông nghiệp nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng. Tuy nhiên chăn nuôi lợn
của huyện đang đứng trớc những khó khăn thách thức sau đây:
- Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún, tính ổn định cha cao;
- Năng suất, chất lợng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh trên thị trờng
còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng;
- Công nghệ chế biến cha phát triển;
- Sự tiếp cận với thị trờng của nông dân còn yếu;
- Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất nghèo nàn;
Trớc bối cảnh nền kinh tế nớc ta đã và đang trên con đờng hội nhập
kinh tế khu vực và quốc tế, tính cạnh tranh về thị trờng hàng hoá nói chung và
sản phẩm thịt lợn nói riêng là rất gay gắt. Quá trình hội nhập khu vực và quốc
tế sẽ ảnh hởng trực tiếp việc chăn nuôi lợn thông qua giá sản phẩm đầu ra,
đến ngành chế biến thức ăn gia súc và ngành sản xuất nguyên liệu chế biến
thức ăn chăn nuôi, ảnh hởng đến cuộc sống của ngời chăn nuôi. Vì vậy, việc
nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng
để tìm ra hớng đi đúng đắn trong nền kinh tế thị trờng, mở cửa, hội nhập là
rất cần thiết.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn ở
huyện Chơng Mỹ tỉnh Hà Tây.

2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá đúng thực trạng phát triển chăn nuôi lợn, xác định đợc tiềm

năng phát triển chăn nuôi lợn của huyện từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp
phù hợp phát triển chăn nuôi lợn của huyện Chơng Mỹ.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn
nuôi lợn.
- Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn ở huyện Chơng Mỹ.
- Phát hiện những thuận lợi, khó khăn và tiềm năng phát triển chăn nuôi
lợn của địa phơng.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi lợn ở huyện
Chơng Mỹ trong thời gian tới.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Phát triển chăn nuôi lợn là vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều đối
tợng. Tuy nhiên, với điều kiện thời gian cho phép, trong đề tài này chúng tôi
tập trung nghiên cứu các vấn đề chủ yếu liên quan đến quá trình sản xuất, tiêu
thụ sản phẩm chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Chơng Mỹ tỉnh Hà Tây.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian
+ Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi lợn của huyện Chơng Mỹ
qua 3 năm từ năm 2001 đến năm 2003.
+ Điều tra, khảo sát một số chỉ tiêu về tình hình chăn nuôi lợn của các
hộ nông dân năm 2003.

3
+ Định hớng và các giải pháp dự kiến cho giai đoạn 2005- 2010.
- Về không gian
Nghiên cứu tình hình phát triển chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện
Chơng Mỹ, tỉnh Hà Tây, đi sâu khảo sát các nội dung chủ yếu về tình hình
chăn nuôi lợn ở một số hộ nông dân đợc chọn ra từ các xã đại diện.
- Về nội dung

Nghiên cứu những vấn đề chủ yếu về phát triển chăn nuôi lợn nh quy
mô, cơ cấu, tốc độ phát triển, kết quả, hiệu quả chăn nuôi lợn, các yếu tố ảnh
hởng và những thuận lợi, khó khăn trong phát triển chăn nuôi lợn của huyện.
Từ đó, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi lợn trong thời
gian tới.
1.4. Các vấn đề cần tập trung nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu chúng tôi tập trung giải quyết các vấn đề nhằm trả
lời các câu hỏi sau:
1) Tình hình chăn nuôi lợn ở huyện Chơng Mỹ thời gian qua có những đặc
trng gì?
2) Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn của huyện nh thế nào và và các yếu
tố ảnh hởng đến phát triển chăn nuôi lợn của huyện?
3) Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển chăn nuôi lợn?
4) Huyện Chơng Mỹ có những tiềm năng gì trong phát triển chăn nuôi lợn
5) Để phát triển chăn nuôi lợn ở huyện Chơng Mỹ cần tập trung vào
những giải pháp nào?

4
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản
2.1.1. Khái niệm tăng trởng, phát triển và phát triển bền vững
2.1.1.1. Tăng trởng và phát triển.
Có rất nhiều quan điểm về tăng trởng và phát triển nhng theo nghĩa
chung nhất, tăng trởng thể hiện sự lớn lên hay mở rộng ra của hiện tợng kỳ
sau so với kỳ trớc, còn phát triển không những lớn lên, mở rộng ra mà còn
phong phú hơn về chủng loại và chất lợng sản phẩm, cơ cấu hợp lý hơn [5].
Sự phát triển về nghĩa hẹp đó là sự mở rộng, khuếch trơng, phát đạt, mở
mang của sự vật, hiện tợng hoặc ý tởng t duy trong đời sống một cách tơng
đối hoàn chỉnh trong một giai đoạn nhất định. Phát triển theo nghĩa rộng là

thuộc tính cơ bản của phép biện chứng, là sự diễn biến của hiện tợng luôn đúng
theo quy luật trong các thế giới vô sinh, hữu sinh và loài ngời. Trong xã hội
loài ngời phát triển gắn liền với sự thay đổi hình thái kinh tế xã hội.
Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng (tăng thêm) về quy mô sản lợng sản
phẩm hàng hoá dịch vụ của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thờng là
một năm) [6].
Để biểu thị sự tăng trởng của nền kinh tế ngời ta thờng dùng chỉ tiêu
mức tăng thêm của nền kinh tế thời kỳ sau so với thời kỳ trớc. Nó đợc biểu
hiện trên hai mặt: mức tăng tuyệt đối là chênh lệch về lợng tuyệt đối của sản
lợng kỳ sau so với kỳ trớc; mức tăng trởng tơng đối là kết quả so sánh giữa
mức tăng tuyệt đối với sản lợng của kỳ trớc, còn gọi là tốc độ tăng trởng.
Phát triển kinh tế là quá trình biến đổi về chất của nền kinh tế trong
một thời kỳ nhất định theo hớng tiến bộ (không chỉ bao gồm sự gia tăng về

5
quy mô sản lợng mà còn tạo ra sự biến đổi cơ cấu kinh tế, về dân c theo
hớng tiến bộ).
Một định nghĩa ngắn gọn không thể phản ánh hết đợc nội dung của
phát triển kinh tế. Tuy nhiên những vấn đề cơ bản nhất định về phát triển kinh
tế có thể hiểu nh sau: phát triển thể hiện sự tăng lên cả về số lợng và chất
lợng, nó thể hiện xu hớng tiến bộ, phù hợp với quy luật. Đó là sự tăng
trởng cộng thêm các thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên
của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự đô thị hóa, sự tham
gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay đổi nói
trên là những nội dung của phát triển. Phát triển kinh tế là sự nâng cao phúc lợi
cho ngời dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khoẻ và
đảm bảo bình đẳng cũng nh quyền công dân.
Tóm lại, phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về sự chuyển
biến của nền kinh tế từ một trạng thái thấp lên trạng thái cao hơn, là sự biến
đổi về chất của nền kinh tế. Do vậy không có tiêu chuẩn chung cho sự phát

triển, song để phản ánh mức độ phát triển kinh tế trong từng thời kỳ ngời ta
thờng dùng hai nhóm chỉ tiêu [6]:
+ Một là các chỉ tiêu thể hiện quy mô phát triển kinh tế
+ Hai là các chỉ tiêu thể hiện sự tiến bộ về cơ cấu .
Kinh tế phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ
quan và khách quan, nhng các yếu tố sau có thể coi là các yếu tố chủ yếu:
+ Vốn sản xuất (nhiều hay ít).
+ Lao động (bao gồm cả số lợng và chất lợng lao động).
+ Các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ.
+ Hình thức tổ chức sản xuất và phơng thức quản lý.
+ Môi trờng kinh tế và xã hội liên quan.

6
Bởi vậy, mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng muốn đẩy nhanh nhịp
độ phát triển kinh tế của mình cần phải nghiên cứu đánh giá một cách đúng
đắn các nhân tố đó, cần phải xem xét cái nào đã có, cái nào cha có, cái nào
mạnh, cái nào yếu từ đó có biện pháp phù hợp phát huy thế mạnh và hạn chế
những mặt yếu kém làm cho nền kinh tế phát triển nhanh và vững chắc.
2.1.1.2. Mối quan hệ giữa tăng trởng và phát triển
Hai khái niệm tăng trởng và phát triển khác nhau nhng có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau. Thể hiện ở chỗ:
- Tăng trởng là điều kiện và là kết quả của phát triển, tăng trởng là nội
dung của phát triển. Chỉ có dựa trên cơ sở phát triển bền vững mới tạo ra sự
tăng trởng lâu dài.
- Giữa tăng trởng và phát triển có những mặt độc lập, thậm chí mâu
thuẫn với nhau. Thể hiện ở chỗ: để bảo đảm tăng trởng kinh tế, phải huy động
mọi nguồn lực cho phát triển. Điều đó nếu ở mức độ thái quá sẽ có thể hy sinh
phát triển cho tăng trởng: phân bố nhiều ngân sách cho tăng trởng sẽ thiếu
hụt ngân sách cho các vấn đề khác, gây ra cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi

trờng dẫn đến tác động có hại cho phát triển.
- Ngợc lại, trong điều kiện nguồn lực có hạn, nếu nh đợc phân bổ
đồng đều giữa các ngành, các vùng, các nhiệm vụ kinh tế - xã hội thì sẽ dẫn
đến chỗ làm giảm tốc độ tăng trởng của nền kinh tế (phân tán nguồn lực).
2.1.1.3. Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là quan niệm mới của sự phát triển. Nó lồng ghép
các quá trình sản xuất với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và làm tốt hơn
về môi trờng đảm bảo thoả mãn nhu cầu hiện tại mà không phơng hại tới
khả năng đáp ứng nhu cầu trong tơng lai. Theo định nghĩa của Liên hợp quốc
[dẫn theo 5]: "Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hiện
tại song không xâm phạm tới khả năng thoả mãn nhu cầu của thế hệ tơng lai".

7
Điều quan trọng của phát triển bền vững là không phải sản xuất ít đi mà
sản xuất khác đi, sản xuất phải đi đôi với việc tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ
môi trờng [5].
Phát triển nông nghiệp bền vững: có nhiều định nghĩa về phát triển
nông nghiệp bền vững. Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp thế giới (FAO)
năm 1992 quan niệm rằng: Phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và
bảo tồn sự thay đổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu
ngày càng tăng của con ngời cả cho hiện tại và mai sau. Sự phát triển nh vậy
của nền nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản), sẽ đảm
bảo không tổn hại đến môi trờng, không giảm cấp tài nguyên, sẽ phù hợp về
kỹ thuật và công nghệ, có hiệu quả về kinh tế và đợc chấp nhận về phơng
diện xã hội

[dẫn theo 5]
.
Theo Uỷ ban kỹ thuật của FAO, nền nông nghiệp bền vững bao gồm
việc quản lý có hiệu quả nguồn lực để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của

con ngời mà vẫn duy trì hay làm tăng thêm chất lợng của môi trờng và bảo
tồn tài nguyên thiên nhiên.
Nh vậy trên quan điểm phát triển, sự phát triển nông nghiệp một cách
bền vững vừa đảm bảo thoả mãn nhu cầu hiện tại ngày càng tăng về sản phẩm
nông nghiệp vừa không giảm khả năng đáp ứng những nhu cầu của nhân loại
trong tơng lai. Mặt khác phát triển nông nghiệp bền vững vừa theo hớng đạt
năng suất nông nghiệp cao hơn, vừa bảo vệ và gìn giữ tài nguyên thiên nhiên
đảm bảo sự cân bằng có lợi về môi trờng. Phát triển nông nghiệp bền vững
làm tăng sự công bằng giữa các thế hệ và hoàn thiện chất lợng cuộc sống.
Lý luận tăng trởng, phát triển và phát triển bền vững cũng đợc áp
dụng để đánh giá đối với từng vùng, từng địa phơng và từng ngành sản xuất
cụ thể.
2.1.2. Phát triển chăn nuôi lợn và ý nghĩa của nó trong nền kinh tế.

8
2.1.2.1. Vai trò của chăn nuôi lợn trong nông nghiệp và trong nền kinh tế
Lợn là loại gia súc có nhiều đặc tính sinh vật học phù hợp với đòi hỏi
của con ngời và là loài vật dễ thích nghi với điều kiện sống nên trong thực tế
lợn đợc nuôi rất phổ biến và là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu có giá trị
dinh dỡng cao cho đời sống con ngời.
Chăn nuôi lợn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và sản
phẩm xuất khẩu.
Ngoài ra, chăn nuôi lợn có tác dụng lớn thúc đẩy ngành trồng trọt phát
triển. Thực tế hiện nay chăn nuôi lợn chủ yếu tồn tại dới hình thức chăn nuôi
hộ gia đình nông dân gắn liền với phát triển trồng trọt. Ngoài mục đích kinh
doanh lấy lãi, nhiều hộ còn xác định chăn nuôi lợn với mục đích để lấy phân
bón ruộng.
2.1.2. 2. Phát triển chăn nuôi lợn
Theo quan điểm phát triển, phát triển chăn nuôi lợn là sự tăng lên về
mặt số lợng với cơ cấu tiến bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của xã hội về sản phẩm chăn nuôi lợn.
* Quan điểm phát triển chăn nuôi lợn trong giai đoạn hiện nay
1) Phát triển chăn nuôi lợn phải đảm bảo hiệu quả cả về kinh tế, xã hội
và môi trờng.
+ Về mặt hiệu quả kinh tế: Phát triển chăn nuôi lợn nhằm đảm bảo sản
xuất ngày càng nhiều sản phẩm với giá thành hạ, chất lợng sản phẩm tăng,
nâng cao năng suất lao động của ngời chăn nuôi trên cơ sở đó nâng cao thu
nhập cho ngời lao động.
+ Hiệu quả xã hội: Phát triển chăn nuôi lợn nhằm tạo việc làm, tận dụng
lao động nông nhàn, tạo cơ hội tăng nguồn thu nhập, không ngừng cải thiện
mức sống cho ngời nông dân.

9
+ Hiệu quả môi trờng sinh thái: Phát triển chăn nuôi lợn phải quan tâm
đến việc bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ nguồn nớc, tránh tình trạng ô
nhiễm môi trờng do việc phát triển chăn nuôi quy mô lớn.
2) Phát triển chăn nuôi theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, phát triển chăn nuôi nói chung
và chăn nuôi lợn nói riêng phải theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá. Do
đó, đi đôi với việc phát triển sản xuất cần phải chú ý mở rộng thị trờng, trong
đó bao gồm cả thị trờng vốn, lao động, thị trờng vật t (đầu vào nh giống,
thức ăn gia súc) và thị trờng tiêu thụ sản phẩm (đầu ra) cùng hệ thống các
dịch vụ khác nh dịch vụ thú y, dịch vụ khoa học kỹ thuật
3) Phát triển chăn nuôi lợn phải tính đến việc khai thác lợi thế so sánh:
Phát triển chăn nuôi lợn đợc đặt trong sự phát triển tổng thể kinh tế nói
chung và phát triển chăn nuôi của vùng, của địa phơng vì vậy đẩy mạnh phát
triển ngành nào, loại gia súc nào, hoặc sản phẩm nào, tốc độ tăng trởng bao
nhiêu? cần thiết phải tính đến lợi thế so sánh của nó, có nh vậy mới phát huy
đợc tiềm năng của vùng của địa phơng, mặt khác mới nâng cao đợc tính

hiệu quả và bền vững của việc phát triển kinh tế.
4) Phát triển chăn nuôi lợn phải theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
Chăn nuôi lợn không thể phát triển nếu chỉ dựa trên phơng thức chăn
nuôi truyền thống với quy mô nhỏ, kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng lạc hậu mà
cần phải hớng tới sản xuất hàng hoá theo quy mô phù hợp với trình độ thâm
canh cao, kỹ thuật - công nghệ chăn nuôi tiên tiến nh giống mới, thức ăn,
thuốc thú y mới cho phép tăng năng suất, tiết kiệm chi phí và đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm cho ngời tiêu dùng trong nớc và đủ tiêu chuẩn xuất
khẩu.
* Nội dung phát triển chăn nuôi lợn:

10
Phát triển chăn nuôi lợn bao gồm nhiều nội dung kinh tế - kỹ thuật và nó
nằm trong chiến lợc phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói
riêng của mỗi nớc, mỗi địa phơng. Tuy nhiên, nội dung chủ yếu của phát
triển chăn nuôi lợn có thể đợc hiểu là quá trình Chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi
lợn theo hớng tiến bộ phù hợp với điều kiện thực tế, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của xã hội cả về số lợng và chất lợng sản phẩm.
Cơ cấu chăn nuôi là nhân tố quan trọng hàng đầu để phát triển chăn nuôi
lợn một cách bền vững. Nó quyết định việc khai thác có hiệu quả nguồn lực
của mỗi địa phơng; quyết định chiều hớng và tốc độ phát triển chăn nuôi lợn
từ hình thái tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá. Cơ cấu chăn nuôi
lợn đợc xét theo nhiều tiêu thức khác nhau.
- Cơ cấu chăn nuôi xét theo phơng thức chăn nuôi có chăn nuôi theo
phơng thức truyền thống, chăn nuôi công nghiệp (thâm canh) và chăn nuôi
bán công nghiệp (bán thâm canh).
+ Chăn nuôi theo phơng thức truyền thống (TT) là phơng thức chăn
nuôi đợc lu truyền từ xa xa ngày nay vẫn còn tồn tại khá phổ biến nhất là ở
những vùng kinh tế khó khăn, ít có điều kiện tiếp thu khoa học kỹ thuật. Với
yêu cầu chuồng trại đơn giản, nguồn thức ăn chủ yếu tận dụng thức ăn d thừa

của con ngời hoặc sản phẩm phụ của ngành trồng trọt và chế biến thực phẩm.
Các giống lợn đợc nuôi phù hợp là giống lợn nội nh lợn ỉ, Móng Cái và
một số giống lợn lai F1. Đặc điểm của phơng thức chăn nuôi này là thời gian
chăn nuôi kéo dài, năng suất, chất lợng sản phẩm thấp, không đáp ứng đợc
nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng cả về số lợng và chất lợng.
+ Phơng thức chăn nuôi công nghiệp (CN) là phơng thức chăn nuôi
dựa trên cơ sở thâm canh tăng năng suất sản phẩm, sử dụng các giống lợn cao
sản cho năng suất chất l
ợng sản phẩm thịt tốt nh các giống lợn lai F
1
: lai 2
máu giữa giống lợn nội và giống lợn ngoại; F
2
lai 3 máu: nội x ngoại x
ngoại hoặc giống thuần ngoại. Đặc điểm của phơng thức chăn nuôi này là yêu
cầu đầu t vốn lớn, chuồng trại phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, cơ giới

11
hoá các khâu trong quy trình chăn nuôi, thức ăn hỗn hợp đợc chế biến theo
quy trình công nghiệp, năng suất sản phẩm cao, thời gian của một chu kỳ chăn
nuôi ngắn, phù hợp với chăn nuôi quy mô lớn. Đây là phơng thức chăn nuôi
đã đợc áp dụng phổ biến đối với các nớc có nền công nghiệp phát triển nh
Nhật, Pháp, Mỹ... nhng ở Việt Nam cha đợc áp dụng rộng rãi trong chăn
nuôi quy mô hộ gia đình.
+ Phơng thức chăn nuôi bán công nghiệp (BCN) là phơng thức chăn
nuôi kết hợp giữa kinh nghiệm nuôi truyền thống với áp dụng quy trình chăn
nuôi tiên tiến. Sử dụng nguồn thức ăn sẵn có nh cám gạo, ngô, khoai, sắn...
kết hợp với thức ăn đậm đặc pha trộn, đảm bảo chế độ dinh dỡng cho lợn.
Giống lợn đợc sử dụng chủ yếu là các giống lai, phơng thức này tơng đối
phù hợp với hình thức chăn nuôi hộ gia đình ở nớc ta hiện nay và là phơng

thức đợc ngời nông dân áp dụng phổ biến.
- Cơ cấu chăn nuôi xét theo quy mô chăn nuôi: Khác với trớc đây, mỗi
hộ nông dân thờng chỉ nuôi 1-2 con lợn với mục đích chủ yếu là tận dụng phế
phụ phẩm của ngành trồng trọt và lấy phân bón ruộng. Hiện nay khi nền kinh
tế đã có sự thay đổi, cùng với sự tiến bộ của khoa học - công nghệ, chăn nuôi
theo hớng hàng hoá đã dần đợc hình thành và phát triển. Tuỳ theo điều kiện
của các hộ nông dân (vốn, lao động, đất đai, mục đích kinh doanh...) khác
nhau mà quy mô chăn nuôi cũng rất khác nhau.
+ Quy mô nhỏ (QMN) là quy mô chăn nuôi thờng gắn liền với
phơng thức chăn nuôi truyền thống của hộ gia đình nông dân. Đó là các hộ
có mức độ chăn nuôi dới 5 con lợn thịt/lứa. Mỗi năm một hộ nuôi đợc từ 2-
3 lứa, vậy tổng số đầu lợn thịt xuất chuồng nhỏ hơn 15 con/năm. Đối với lợn
nái 1 - 3 con/năm.
+ Quy mô lớn (QML): Đây là quy mô chăn nuôi gắn liền với sự đầu t
tơng đối lớn về chuồng trại, lao động, vốn ... và chủ hộ là những ng
ời năng
động, họ thờng nuôi trên 20 con lợn thịt/lứa, một năm nuôi đợc 3 - 4 lứa,

12
tổng số con xuất chuồng trên 60 con hoặc nuôi bình quân 10 lợn nái/năm trở
lên. Những hộ này nếu có điều kiện sẽ phát triển thành trang trại chăn nuôi
lợn. Đây là hình thức chăn nuôi cha đợc phổ biến nhng đang đợc nhà
nớc khuyến khích phát triển.
+ Quy mô vừa (QMV): Các hộ chăn nuôi lợn thịt có tổng số đầu lợn thịt
xuất chuồng từ 15 đến 60 con/năm; hộ chăn nuôi lợn nái có từ 4 đến dới 10
nái/năm hoặc chăn nuôi hỗn hợp có số con quy đổi tơng ứng đợc coi là quy
mô vừa. Đây là quy mô chăn nuôi phù hợp với hình thức chăn nuôi hộ gia đình
và đang có xu hớng phát triển nhanh trong giai đoạn hiện nay.
- Cơ cấu chăn nuôi xét theo hớng chăn nuôi có hộ chăn nuôi lợn thịt,
hộ chăn nuôi lợn nái, hộ chăn nuôi lợn choai và hộ chăn nuôi hỗn hợp.

+ Hộ chăn nuôi lợn thịt là những hộ chuyên nuôi một loại lợn cho thịt,
sản phẩm của nó là trọng lợng thịt hơi xuất chuồng đợc đem bán cho lò mổ,
công ty chế biến, hộ buôn lợn hơi hoặc các đối tợng khác.
+ Hộ chăn nuôi lợn nái là những hộ chuyên chăn nuôi lợn nái sinh sản,
sản phẩm của quá trình chăn nuôi là trọng lợng lợn con bán cho ngời chăn
nuôi sử dụng làm giống hoặc bán cho lái buôn, cơ sở chế biến lợn sữa đông
lạnh xuất khẩu... tuỳ thuộc vào điều kiện chăn nuôi và thị trờng tiêu thụ ở
từng địa phơng.
+ Hộ chăn nuôi lợn choai: Đây là hớng chăn nuôi mà sản phẩm của
nó là trọng lợng thịt hơi của những con gia súc nhỡ có trọng lợng khoảng
25 - 45 kg/con, phục vụ cho nhu cầu chế biến thực phẩm hoặc đợc bán cho
ngời chăn nuôi để tiếp tục quá trình chăn nuôi lợn thịt tiếp theo.
+ Chăn nuôi hỗn hợp là loại hình chăn nuôi mà trong đó hộ chăn nuôi
theo đuổi 2 hớng chăn nuôi trở lên.
- Cơ cấu chăn nuôi xét theo hình thức tổ chức chăn nuôi: có chăn nuôi
theo hình thức hộ gia đình, trang trại, các hợp tác xã,

13
Tuỳ từng điều kiện tự nhiên, kinh tế và tập quán sản xuất của mỗi vùng,
mỗi địa phơng mà cơ cấu chăn nuôi cụ thể rất khác nhau. Tuy nhiên phơng
hớng chung trong phát triển chăn nuôi lợn là chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi
theo hớng: Giảm dần tỷ trọng phơng thức chăn nuôi truyền thống với quy
mô nhỏ, manh mún, kỹ thuật lạc hậu, tăng dần tỷ trọng phơng thức chăn
nuôi bán công nghiệp và công nghiệp với quy mô phù hợp.
Thực tế thời gian qua, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, chăn
nuôi lợn đã có những thay đổi căn bản. Công nghệ sinh học phát triển đã tạo ra
đợc những con giống có năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt. Công nghệ
chế biến thức ăn gia súc ngày càng tạo ra nhiều loại thức ăn tiên tiến giúp cho
ngời chăn nuôi có thể thay đổi phơng thức chăn nuôi truyền thống, không
những nâng cao năng suất, sản lợng trên một đơn vị diện tích chăn nuôi mà

còn nâng cao chất lợng sản phẩm vật nuôi, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu
cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội.
2.1.2.3. ý nghĩa của việc phát triển chăn nuôi lợn trong nông nghiệp và
trong nền kinh tế
1/ Phát triển chăn nuôi lợn đảm bảo cung cấp nguồn thực phẩm có giá
trị dinh dỡng cao cho đời sống xã hội.
Trong việc giải quyết vấn đề thực phẩm ở nớc ta từ trớc tới nay và sắp
tới, thịt lợn vẫn giữ vị trí hàng đầu. Sản lợng thịt lợn hàng năm thờng chiếm
70-75%, có năm tới 80% sản lợng thịt trên thị trờng [10]. Thịt lợn là loại
thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao, thích hợp cho cả những bữa ăn hàng ngày
và các dịp lễ tết. Dân số cũng nh thu nhập của dân c có xu hớng ngày càng
cao, vì vậy, nhu cầu của xã hội về thực phẩm cũng ngày càng tăng lên không
những về số lợng mà cả về chất lợng, đòi hỏi ngành chăn nuôi nói chung và
chăn nuôi lợn nói riêng không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ

14
mới để tạo ra này càng nhiều sản phẩm với chất lợng cao đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng cho đời sống xã hội.
2/ Phát triển chăn nuôi lợn thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn.
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất quan trọng trong nông
nghiệp, chăn nuôi và trồng trọt luôn tồn tại đồng hành và gắn bó chặt chẽ với
nhau, ảnh hởng qua lại lẫn nhau và cùng với các ngành kinh tế khác trên địa
bàn nông thôn tạo thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn thống nhất.
Trong nông thôn, lợn là loại vật nuôi thờng đợc xếp vị trí hàng đầu,
chiếm tỷ trọng cao cả về số đầu con và giá trị sản phẩm. Phát triển chăn nuôi
lợn sẽ có tác dụng thúc đẩy trồng trọt phát triển, mặt khác, kéo theo sự phát
triển của các hoạt động khác nh các hoạt động dịch vụ phục vụ chăn nuôi,
công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chế biến sản phẩm thịt, các hoạt động
buôn bán sản phẩm... trên địa bàn dân c. Phát triển chăn nuôi lợn góp phần

quan trọng trong việc nâng cao tỷ trọng GDP chăn nuôi trong nông nghiệp,
làm cho kinh tế nông thôn ngày càng đa dạng phong phú theo hớng tích cực
và nh vậy nó sẽ góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế nông thôn.
3/ Phát triển chăn nuôi lợn tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao
động, góp phần xoá đói giảm nghèo trong nông nghiệp, nông thôn.
Lợn là loại gia súc dễ nuôi, không đòi hỏi kỹ thuật chăn nuôi phức tạp
và có thể tận dụng phế phụ phẩm của ngành trồng trọt. Trong điều kiện khí hậu
nớc ta, lợn có thể nuôi ở tất cả các vùng nông thôn trên phạm vi cả nớc.
Thực tế hiện nay, tình trạng thiếu việc làm trong nông nghiệp nông thôn đang
là vấn đề bức xúc. Nông thôn có địa bàn rộng lớn, đa dạng và phong phú, lao
động dồi dào, vì vậy phát triển chăn nuôi lợn sẽ cho phép khai thác những tiềm
năng sẵn có trong dân c, thu hút đợc lực lợng lao động đông đảo, tạo việc

15
làm, tăng thu nhập đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống
nông thôn.
2.1.3. Đặc điểm sinh vật học của lợn
Lợn là loại gia súc có những đặc tính sinh vật học phù hợp với yêu cầu
của con ngời, những đặc tính ấy cần phải có điều kiện chăm sóc nuôi dỡng
hợp lý mới có thể phát huy một cách đầy đủ nhất.
- Lợn là loại gia súc sinh sản nhiều
Lợn là loại gia súc đa thai. Đẻ từ 8 -14 con/lứa, cá biệt 14 - 16 con. Lợn
mang thai 114 - 116 ngày. Thành thục sớm, lợn có thể chửa khi 4 - 5 tháng
tuổi. Nuôi con khoảng 60 ngày. Một số vùng ở nớc ta cai sữa sớm khoảng 28
ngày nên một năm có thể đẻ 2 lứa dễ dàng. Thế giới cai sữa sớm 21 ngày tuổi
nên một năm có thể đẻ 2,4 - 2,5 lứa, một năm sản xuất từ 2 - 2,5 tấn thịt lợn
hơi (nớc ta khoảng 1,2 tấn) [9].
- Lợn là loại gia súc cho sản phẩm có giá trị cao
So với các gia súc khác nh bò, cừu, lợn có phẩm chất thịt cao hơn.
Tỷ lệ thịt xẻ đối với lợn là 70 - 75% trong khi bò là 55 - 60%, cừu: 50 - 55%.

Tỷ lệ chất khô ăn đợc so với trọng lợng thịt xẻ ở lợn là 63%; Cừu: 37%; Bò:
33%. Năng lợng 1 kg thịt lợn 2700 calo trong khi đó thịt bò: 1580 calo; thịt
cừu: 1430 calo [10]. Vì vậy thịt lợn là loại thức ăn đợc a thích của số đông
dân c và chăn nuôi lợn đang đợc thế giới quan tâm.
- Lợn là loại gia súc ăn tạp, tận dụng thức ăn tốt
Lợn có khả năng sử dụng nhiều loại thức ăn thô xanh, củ, quả, phụ phế
phẩm công, nông nghiệp, chế biến thực phẩm.... Cứ sử dụng 4 - 5 kg thức ăn
sản xuất 1 kg thịt; 7 - 9 kg thức ăn, lợn nái sản xuất 1 kg lợn con giống [9].
Lợn có thể sử dụng nhiều loại thức ăn, nhiều chế độ ăn khác nhau nên
đợc nuôi rất phổ biến trên thế giới cũng nh ở Việt Nam
- Lợn có khả năng thích nghi cao, dễ huấn luyện: lợn có khả năng thích
nghi với điều kiện khí hậu rét, nóng. Do đó sự phân bố lợn trên thế giới tơng

16
đối rộng. Lợn tích luỹ mỡ tốt hơn các gia súc khác nên có khả năng chống lạnh
tốt. Trái lại ở những vùng khí hậu nóng lợn tăng cờng hô hấp để tản nhiệt bảo
đảm thân nhiệt bình thờng.
2.1.4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của một số giống lợn đang nuôi ở nớc ta
[9]

* Các giống lợn nội
- Lợn Móng Cái
Đầu đen, giữa trán có điểm trắng hình tam giác hoặc hình thoi. Mõm
trắng. Giữa vai và cổ có một vành trắng cắt ngang kéo dài đến bụng và 4 chân.
Lng mông màu đen hình yên ngựa. Lông trắng mọc trên những lớp da trắng
hoặc đen.
Lợn Móng Cái có khoảng 12 - 14 vú. Trọng lợng cai sữa thấp khoảng 7
kg/con. Lợn nái đẻ 1,7 - 2 lứa/năm. Nuôi 8 - 10 tháng tuổi đạt trọng lợng
khoảng 60-75 kg. Tỷ lệ thịt xẻ 71 - 73%, tỷ lệ nạc thấp 34 - 35%, tỷ lệ mỡ cao
41 - 42%. Chi phí 5 - 6 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng, 9 - 10 kg thức ăn cho 1

kg lợn con giống. Giống lợn này trớc kia đợc nuôi phổ biến nhng hiện nay
(1996 trở lại đây) chủ yếu làm nái nền.
+ Giống lợn ỉ: Trớc đây giống lợn này đợc a chuộng ở miền Bắc,
nhng hiện nay rất ít đợc sử dụng chủ yếu chỉ dùng làm nái nền, đợc xếp thứ
2 sau Móng Cái vì năng suất thịt, tỷ lệ đẻ nuôi con sống thấp, thị hiếu về con
lai cũng không đợc a thích bằng Móng Cái lai với các giống khác.
Có hai loại ỉ: ỉ mỡ và ỉ pha nhng dù loại ỉ nào toàn thân đều là màu đen,
tầm vóc nhỏ, chân ngắn, mõm ngắn cong hoặc thẳng. Lng võng, bụng xệ, 4
chân yếu. Thành thục sớm. Lợn thịt 8 - 10 tháng tuổi đạt 40 - 50 kg. Tiêu tốn 6 -
7 kg thức ăn. Tỷ lệ thịt xẻ 63%. Tỷ lệ mỡ 48%. Nếu tiếp tục nuôi béo đến 12
tháng tuổi trở lên, tỷ lệ tiêu tốn thức ăn rất cao 8-10 kg/1 kg tăng trọng [9].
* Các giống lợn ngoại nhập đã đợc thuần dỡng ở nớc ta
- Lợn hớng nạc:

17
+ Giống lợn Landrat: xuất xứ từ Đan Mạch. Toàn thân lông, da màu
trắng, mặt dài thẳng, mõm không cong, tai to, dài che phủ mặt. Lng dài, sờn
tròn, bụng gọn, phần sau rất phát triển, mông xuôi thể hiện rõ hớng nạc. Lợn
có 14 vú trở lên, đẻ từ 10 - 11 con/ lứa, một năm 2 - 2,2 lứa. Lợn nuôi thịt tăng
trọng nhanh, 6 tháng tuổi đạt 100 kg. Có tỷ lệ nạc cao hơn tất cả các giống lợn
hiện có 56 - 57%. Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng 3,0 - 3,5 kg.
Đây là giống lợn ngoại đợc nuôi phổ biến nhất cả đực và một phần nái.
+ Giống lợn Duroc: xuất xứ từ vùng Đông Bắc nớc Mỹ. Màu lông nâu
sẫm, thân hình chắc chắn, mặt hơi cong, tai xụ từ nửa vành phía trớc. Lợn
Duroc thiên về nạc, phẩm chất thịt rất tốt. Lợn chóng lớn, nuôi 143 - 172 ngày
tuổi trọng lợng có thể đạt 100 kg. Giống lợn này đẻ ít con hơn, bình quân
9,78 con/lứa. Dùng đực Duroc lai với các giống khác nuôi mau lớn, nhiều nạc.
Giống lợn này chủ yếu đợc nuôi ở các cơ sở giống, cung cấp con đực
cho lai kinh tế nhiều nạc ở nhiều vùng trong cả nớc.
- Lợn kiêm dụng, hớng sản xuất nạc - mỡ

+ Giống lợn Yóoc-sai (Yorkshire). Đây là loại lợn kiêm dụng, hớng
nạc, mỡ. Bao gồm các loại sau:
Lợn Yóoc-sai Miền Nam: Toàn thân màu trắng, đầu to trán rộng, mõm
dài hơi cong, tai đứng nghiêng về phái trớc. Số con sơ sinh từ 8 - 9,5 con/lứa.
Lợn Đại Bạch (Liên xô cũ), toàn thân màu trắng, lông dày mềm, tai
thẳng đứng, vai đầy đặn, ngực sâu, mình dài, 4 chân khoẻ. Đẻ 11 - 12 con/lứa.
Lợn thịt 10 tháng tuổi đạt 126 kg.
Lợn Yóoc-sai Cu Ba có lng cong, các đặc điểm khác giống nh lợn
Yóoc-sai Miền Nam. Lợn nuôi thịt 6 - 7 tháng tuổi đạt trọng lợng 100kg.
Tiêu tốn thức ăn 3,42 - 4 kg, tỷ lệ nạc 51 - 52%. Đây là giống lợn đang đợc
nuôi phổ biến nhất ở nớc ta.
+ Giống lợn DE (Edel của Đức). Hớng sản xuất chính ở Đức là thị nạc.
Song ở Việt Nam do thức ăn cha tốt nên thờng đợc nuôi theo hớng kiêm
dụng nạc mỡ.

18
DE sinh sản cao đẻ từ 10 - 12 con/lứa. Một năm đẻ 2 - 2,2 lứa. Cai sữa
15 - 18 kg/con. Tiêu tốn 3,1 kg thức ăn cho một kg tăng trọng. Nếu dùng đực
DE cho lai với Móng Cái cho lợn thịt có tỷ lệ nạc 35 - 45%.
* Các giống lợn cải tiến
- Giống lợn ĐBI - 81. Đây là giống lợn trắng đợc lai tạo ở Viện chăn
nuôi, đợc công nhận giống năm 1987.
- Lợn Đại Bạch - ỉ. Đầu to vừa phải, ít nhăn, mõm dài vừa phải. Lng
thẳng, bụng gọn và không xệ, 4 chân vững chắc. Lợn con 69 ngày tuổi đạt 10
kg/ con. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng: 4,5 kg, nuôi đến 10 tháng tuổi
đạt 85 kg. Tỷ lệ nạc 37,76%.
* Giống lợn lai thơng phẩm
Là những con lai nuôi để giết thịt, không nuôi làm giống.Tuỳ công thức
lai, phơng thức nuôi lợn cho tỷ lệ nạc khác nhau.
- Lai 2 máu (nội x ngoại)

- Lai 3 máu ( nội x ngoại x ngoại )
- Lai lợn ngoại với lợn ngoại.
Kết quả nghiên cứu và thực tiễn sản xuất cho thấy, muốn lợn lai nuôi
thịt 6 - 7 tháng tuổi đạt trọng lợng 95 - 100 kg, tỷ lệ nạc trên 46% phải cho
lợn ăn với khẩu phần ăn có năng lợng cao và giàu hàm lợng Protein.
2.2. Thực trạng chăn nuôi lợn trên thế giới và trong nớc
2.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn ở các nớc trên thế giới
Với sự phát triển mạnh nh vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là
công nghệ sinh học, trong những năm qua ngành chăn nuôi trên thế giới đã đạt
đợc những thành tựu ngày càng cao cả về số lợng và chất lợng sản phẩm.
Sản lợng thịt các loại gia súc liên tục tăng. Yếu tố giống mới, thức ăn mới,
quy trình chăn nuôi mới ra đời làm cho năng suất, chất lợng sản phẩm không
ngừng tăng lên.

19



Bảng 2.1 Sản lợng thịt của một số nớc trên thế giới
(ĐVT: 1000 tấn thịt xẻ)
Tốc độ phát triển (%)
Nớc

2000

2001

2002
2002/2001
2003/2002

BQ
Hoa Kỳ
Canada
Brazin
EU
Nga
Trung quốc
Nhật Bản
Việt Nam
Toàn thế giới
8596
1638
2010
17.585
1.500
40.314
1.269
1.380
81.321
8,691
1.720
2.216
17.600
1.530
42.400
1.245
1.475
83.682
8,714
1.808

2.341
17.800
1.555
43.202
1.123
1.586
85.166
101,1
105,0
102,2
100,1
102,0
105,2
98,1
106,9
102,9
100,3
105,1
105,6
101,1
101,6
101,9
90,2
101,5
101,8
100,7
105,1
107,9
100,6
101,8

103,5
94,1
107,2
102,3
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trung Quốc là nớc có đàn lợn lớn nhất, thứ nhì là Mỹ, tiếp đến là
Brazin Liên bang Nga,... Nớc có đàn lợn ít nhất là Helena (châu Phi) chỉ có
khoảng 1000 con lợn, Ma Cau (châu á) Tokelau (châu úc) cũng có khoảng
1000 con lợn. Theo đánh giá chăn nuôi thâm canh ở các nớc, ngời ta lấy
tổng trọng lợng thịt hơi xuất chuồng chia cho tổng số đầu con xuất chuồng.
Đứng đầu là Nhật Bản (125 kg/con), tiếp đến là các nớc nh Cộng hoà Sec
(115 kg/con), Italia (109 kg/con) Việt Nam: 68kg/con. Pháp có số đầu lợn
đứng thứ 12 trên thế giới nhng có sản lợng đứng thứ 5 vì Pháp có trình độ
thâm canh cao, lợn nái đẻ 2,2 2,3 lứa/năm, một lợn nái có thể cho 21 - 23 lợn
con/năm. [11]
2.2.2. Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam
Chăn nuôi lợn ở Việt Nam có từ rất lâu đời và đã trở thành tập quán sản
xuất của nhân dân. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển của nền kinh tế, chăn
nuôi lợn cũng có những thăng trầm trong quá trình phát triển. Từ hình thức sản

20
xuất tập trung, quy mô lớn dới dạng các trại chăn nuôi, đến hình thức nuôi
gia công cho nhà nớc tại các hộ gia đình và từ khi có các chính sách đổi mới
quản lý kinh tế trong nông nghiệp nông thôn, chăn nuôi lợn đợc tồn tại dới
hình thức chăn nuôi tại hộ gia đình. Trong khu vực nông thôn các hộ gia đình
nông dân hầu nh đều có nuôi lợn. Tuy nhiên, phơng thức chăn nuôi chủ yếu
là chăn nuôi theo phơng thức truyền thống, thức ăn tận dụng phế phụ phẩm
nông nghiệp, giống lợn địa phơng, vì vậy năng suất chất lợng sản phẩm thấp
và sản phẩm sản xuất ra mới chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội bộ. Tỷ
trọng GDP chăn nuôi trong nông nghiệp rất thấp, sản lợng thịt bình quân đầu

ngời thấp và tăng chậm.

21
Bảng 2.2. Sản lợng sản phẩm thịt ngành chăn nuôi ở Việt Nam qua 10 năm
Sản lợng thịt hơi các loại
Thịt lợn Thit gia cầm Thịt trâu bò
Năm
Tổng sản
lợng
(000 tấn)
(000 tấn) (%) (000 tấn) (%) (000 tấn) (%)
1990 1.008 729 72,3 179 17,7 100 10,0
1991 1.015 716 70,6 176 17,3 123 12,1
1992 1.079 797 73,9 154 14,3 127 11,8
1993 1.172 878 75,0 170 14,5 123 10,5
1994 1.236 958 77,5 166 13,5 112 9,0
1995 1.332 1.007 75,6 197 14,8 128 9,6
1996 1.408 1.076 76,4 213 15,1 119 8,5
1997 1.503 1.154 76,8 226 15,0 123 8,2
1998 1.598
1.231 77,0 239 15,0 128 8,0
1999 1.712
1.318 77,0 262 15,3 132 7,7
2000 1.838
1.409 76,7 286 15,7 143 7,6
Tốc độ tăng (%)

1991 - 1995 7,0
8,9 - 2,9 - 0,9 -
1996 2000 6,9

7,0 - 7,7 - 4,1 -
Nguồn: Niên giám thống kê 2000
Những năm gần đây, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự tác
động mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ về giống, công
nghệ chế biến thức ăn gia súc. Ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn
nói riêng ở nớc ta đã có những thay đổi căn bản, với những thành tựu đáng
kể: tỷ trọng GDP ngành chăn nuôi trong nông nghiệp ngày càng tăng (từ 13%
lên 18%). Tổng sản lợng thịt đàn gia súc, gia cầm tăng bình quân gần 7%,
trong đó sản lợng thịt lợn chiếm trên 75% và tăng bình quân hàng năm với
tốc độ nhanh: giai đoạn 1990-1995 tăng 8,9%; giai đoạn 1995-2000 tăng 7%.
Tuy nhiên, sản lợng thịt lợn sản xuất ra mới chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ
trong nớc, sản lợng thịt xuất khẩu còn rất hạn chế, thị trờng không ổn định.
Thịt lợn là một trong những mặt hàng đợc đánh giá là có tiềm năng cạnh

22
tranh nhng thực tế hiện nay, sản phẩm thịt lợn của ta đang đứng trớc những
thách thức lớn về khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới thậm chí ngay cả
thị trờng trong nớc.
Bảng 2.3. Sản lợng thịt lợn xuất khẩu của Việt Nam sang một số nớc
giai đoạn 1997-2000
(ĐVT: tấn)
Nớc 1997 1998 1999 2000
Nga 5.500 2.000 0 1.500
Hongkong 4.500 6.870 4.973 8.000
Trung quốc 0 1.130 1.500 2.000
Malaysia 0 0 600 700
Tổng số 10.000 10.000 7.073 12.200
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2001
Nhìn chung, sản lợng thịt lợn xuất khẩu của ta còn nhiều hạn chế, Nga
và Hongkong có sản lợng nhập khẩu thịt lợn lớn và là thị trờng tiềm năng

của Việt Nam. Hiện nay, sản lợng thịt xuất khẩu của ta không ổn định và có
xu thế giảm dần do sự cạnh tranh gay gắt với các nớc khác, đặc biệt là Trung
Quốc.
Với xu hớng thu nhập của dân c ngày càng cao, dân số không ngừng
tăng lên, công nghệ chế biến ngày càng phát triển có thể tạo ra nhiều dạng
sản phẩm có giá trị dinh dỡng và độ hấp dẫn khác nhau, đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng ngày càng phong phú của xã hội, điều đó đòi hỏi ngành chăn nuôi
nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng, không ngừng đẩy nhanh tốc độ phát
triển đáp ứng nhu cầu không những cho tiêu dùng trong nớc mà còn phục vụ
xuất khẩu.
* Những thành tựu trong phát triển chăn nuôi lợn thời gian qua
Về công tác giống: Hệ thống giống lợn 3 cấp từ Trung ơng đến địa
phơng đã đợc hình thành từ năm 1972. Nhờ có hệ thống giống ra đời công

23
tác nhân giống, chọn lọc và kiểm tra năng suất đàn lợn nội nớc ta có những
tiến bộ đáng kể về tầm vóc, năng suất, mức tiêu tốn thức ăn và mức tăng trọng
bình quân cũng đợc cải thiện, số lứa đẻ và tổng số con cai sữa/nái/năm cũng
đợc tăng lên. Việc nuôi thích nghi lợn ngoại ở ta cũng đạt kết quả tốt. Đã xây
dựng đợc đàn nái nền York Shire (YS) ở nhiều tỉnh, tổ chức nhân thuần và tạo
điều kiện cho lai kinh tế cho con lai có tỷ lệ nạc cao. Đến nay đã xác định
đợc cặp lai nội x ngoại (2 máu): Móng Cái x YS; ngoại x ngoại: YS X LD;
Lai 3 máu: YS x LD x DR; YS x LD x YS là những cặp lai mang lại hiệu quả
kinh tế cao trong chăn nuôi lợn. Đây là những giống lợn vừa có khả năng thích
nghi tốt điều kiện ở nớc ta vừa có khả năng cho năng suất cao, phẩm chất thịt
tốt (tỷ lệ nạc cao 44 - 49%) [11].
Hệ thống thức ăn chăn nuôi phát triển mạnh, đa dạng và nhiều chủng
loại, nhiều đơn vị, xí nghiệp nhà nớc, các cơ sở sản xuất t nhân và đặc biệt
có sự tham gia của các công ty liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài đã sản
xuất ra nhiều loại thức ăn và đợc tiêu thụ rộng rãi qua hệ thống đại lý phân

phối thức ăn gia súc rộng khắp, phục vụ mọi đối tợng chăn nuôi.
Công tác thú y trong chăn nuôi đợc tuyên truyền và phát triển rộng
khắp các địa phơng, đội ngũ cán bộ thú y ngày càng đợc nâng cao trình độ
tay nghề, nhiều loại thuốc mới đợc ra đời, bảo đảm công tác phòng và trị
bệnh kịp thời. Hệ thống dịch vụ thuốc thú y phát triển nhanh chóng, rộng khắp,
phục vụ tại chỗ, tận tay ngời tiêu dùng.
* Những tồn tại:
- Chăn nuôi chủ yếu là quy mô nhỏ, phân tán. Mặc dù số đầu con và sản
lợng thịt xuất chuồng qua các năm đều tăng lên đáng kể nhng quy mô sản
xuất nhỏ lẻ, phân tán đã hạn chế việc chuyển giao khoa học - công nghệ mới
trong phát triển chăn nuôi lợn.
- Phơng thức chăn nuôi phổ biến theo phơng thức chăn nuôi TT, tận
dụng phụ phẩm ngành trồng trọt, năng suất chất lợng thịt thấp, vệ sinh thực
phẩm không đảm bảo, hạn chế khả năng xuất khẩu sản phẩm ra n
ớc ngoài.

24
- Nguồn thức ăn trên thị trờng đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại
nhng cha có hệ thống kiểm tra chặt chẽ về giá cả và chất lợng nên có ảnh
hởng không tốt đến hiệu quả chăn nuôi lợn trong thời gian qua.
2.2.3. Những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc liên quan đến
phát triển chăn nuôi lợn
Với mục tiêu phấn đấu đa chăn nuôi phát triển nhanh và trở thành
ngành sản xuất chính trong nông nghiệp, những năm gần đây, cùng với các
chính sách đổi mới quản lý kinh tế nói chung, cũng đã có nhiều những chủ
trơng, chính sách nhằm phát triển chăn nuôi, trong đó có các chính sách liên
quan đến phát triển chăn nuôi lợn [1]:
- Quyết định 166/2001/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày
26/10/1001 về một số biện pháp và chính sách chăn nuôi lợn xuất khẩu giai
đoạn 2001 -2010. Quyết định này nêu rõ Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn

hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, tạo việc làm cho
ngời lao động, tăng thu nhập cho nông dân. Đến năm 2005 xuất khẩu 80.000
tấn/năm, tiến tới mỗi năm xuất khẩu trên 100.000 tấn thịt lợn các loại. Quyết
định này còn có tác dụng khuyến khích mọi tổ chức, hộ gia đình thuộc các
thành phần kinh tế, các nhà đầu t nớc ngoài phát triển chăn nuôi lợn giống
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
- Quyết định số 225/1999/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày
10/12/2000 về hỗ trợ giống cho chăn nuôi lợn thời kỳ 2000- 2005.
- Quyết định số 65/2001/QĐ - BTC ngày 20/10/2001 của Bộ Tài chính
về công bố 4 loại hàng hoá xuất khẩu trong đó có thịt lợn.
2.2.4. Các công trình nghiên cứu chăn nuôi lợn.
Lợn là loại gia súc đợc nuôi phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới đặc
biệt là các nớc châu á, thịt lợn không những là loại thực phẩm có giá trị cao
mà nó còn là mặt hàng xuất khẩu quan trọng đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn

25

×