1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cây trồng hàng năm là một trong những bộ phận quan trọng của sản xuất
nông nghiệp, là bộ phận sản xuất vật chất chủ yếu của nông nghiệp. Sản phẩm cây
trồng hàng năm là lơng thực và rau xanh cung cấp cho sinh hoạt thờng ngày của
con ngời; là nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến và là các yếu tố sản
xuất cung cấp cho các ngành kinh tế
Cây trồng hàng năm đợc hình thành, phát triển từ lâu đời và luôn có vị trí
quan trọng trong từng thời kỳ lịch sử. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp nớc ta
đợc đánh dấu bằng hai sự kiện: Cách mạng tháng 8 năm 1945 giành thắng lợi và
sự ra đời Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp của Ban Bí
th Trung ơng Đảng năm 1998. Với sự ra đời Nghị quyết 10 của Ban Bí th Trung
ơng Đảng và hàng loạt những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về
phát triển nông nghiệp tiếp theo sau, đà đa sản xuất nông nghiệp nớc ta từng bớc
vợt qua những thăng trầm và chuyển sang phát triển ổn định, đạt mức tăng trởng
trên 4,5%/năm trong nhiều năm qua. Nông nghiệp phát triển toàn diện theo hớng
sản xuất hàng hoá, sản xuất cây trồng hàng năm có bớc phát triển, đặc biệt là sản
xuất lơng thực phát triển toàn diện và tăng trởng nhanh, đa nớc ta từ một nớc
thiếu lơng thực thành một nớc có đủ lơng thực và có phần d để xuất
khẩuNăm 2003, cả nớc có 7.449 ngàn ha lúa, sản lợng lơng thực có hạt đạt
37,5 triệu tấn, bình quân đạt 463 kg/ ngời; xuất khẩu nông, lâm sản đạt 3.621,8
triệu USD, gạo xuất khẩu đợc 3,8 triệu tấn... [21], [22]. Một số sản phẩm nông sản
xuất khẩu của Việt Nam đứng vào hàng cao nhất thế giới nh hồ tiêu, cà phê vối,
gạo và điều.
Sản xuất cây trồng hàng năm là ngành sản xuất chủ yếu và đem lại thu nhập
chính cho đại bộ phận nông dân. Việc phát triển cây trồng hàng năm là một trong
những nhiệm vụ quan trọng ®èi víi cÊp hun, nh»m khai th¸c sư dơng tèt các
nguồn lực khan hiếm( điều kiện tự nhiên, đất đai, lao động) để nâng cao giá trị
1
sản xuất, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần thúc đẩy
sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện, bền vững.
Yên Dũng là một hun miỊn nói cđa tØnh B¾c Giang, kinh tÕ cđa huyện
trong những năm qua có những bớc phát triển trên nhiều lĩnh vực, đời sống nhân
dân đợc cải thiện rõ rệt, song cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch chậm, kinh tế
của huyện vẫn là kinh tế thuần nông, trên 95 % dân số nông thôn. Thực hiện chủ
trơng đổi mới, trong những năm qua sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đÃ
có bớc phát triển đáng kể: giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn liên tục tăng
qua các năm với tốc độ cao, bình quân hàng năm tăng 7,4%; cơ cấu cây trồng, vật
nuôi có sự chuyển dịch tiến bộ Sản xuất cây trồng hàng năm của huyện có nhiều
chuyển biến tích cực: năng suất cây trồng tăng, nhất là năng suất lúa, nhiều giống
mới có năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế cao đợc nông dân tiếp thu, đa
vào sản xuất, sản lợng cây lơng thực tăng nhanh, bình quân hàng năm tăng 4,7%;
giá trị sản xuất cây hàng năm trên một đơn vị diện tích tăng.
Tuy vậy, phát triển sản xuất cây hàng năm của huyện còn có những tồn tại:
lợng hàng hoá ít, hiệu quả kinh tế không cao, hệ số sử dụng đất đợc nâng lên qua
các năm song vẫn còn thấp, năng suất lao động trồng trọt thấp cha tơng xứng với
tiềm năng Vậy thực trạng phát triển sản xuất cây trồng hàng năm của huyện ra
sao? Sự phát triển này có vị trí, vai trò nh thế nào, có hiệu quả và bền vững không?
Đờng hớng nào để phát triển sản xuất cây trồng hàng năm của huyện trong những
năm tới? Đây là những vấn đề cấp thiết đặt ra và cần phải đợc nghiên cứu, xem xét,
đánh giá một cách khách quan, đúng đắn để có đợc những giải pháp hữu hiệu.
Xuất phát từ lý do đó, tôi chọn đề tài Thực trạng và một số giải pháp chủ
yếu phát triển sản xuất cây trồng hàng năm ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung: Đánh giá đúng đắn thực trạng và kết quả phát triển sản xuất cây
hàng năm ở huyện Yên Dũng, từ đó đề ra đợc các giải pháp chủ yếu để phát triển
2
sản xuất cây hàng năm, góp phần thúc đẩy sản xuất ngành trồng trọt của huyện phát
triển bền vững.
* Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề phát triển nông
nghiệp trên địa bàn huyện.
- Đánh giá đúng đắn thực trạng, đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hởng
đến phát triển sản xuất cây hàng năm trên địa bàn huyện Yên Dũng.
- Đề ra những định hớng và giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cây hàng
năm huyện Yên Dũng trong thời gian tới
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất cây hàng năm.
- Khảo sát những vấn đề kinh tế liên quan đến sản xuất cây trồng hàng năm
chủ yếu của huyện.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất cây hàng năm, trong
đó đi sâu vào một số cây trồng chủ yếu: lúa, cà chua, khoai tây, lạc và đậu tơng.
- Về không gian: Trên địa bàn huyện Yên Dũng.
- Về thời gian:
+ Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất cây hàng năm từ năm 2000 đến
năm 2004.
+ Đề ra những định hớng và giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cây
hàng năm đến năm 2010.
3
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm về tăng trởng và phát triển
* Tăng trởng kinh tế: Là sự tăng thêm về qui mô sản lợng của nền kinh tế
trong một thời kỳ nhất định.
* Phát triển kinh tế: Là một quá trình lớn lên về mọi mặt của nền kinh tế
trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về qui mô sản lợng
và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế- xà hội.
Các thuật ngữ tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế có giai đoạn đợc coi
là nh nhau, nhng trớc tình trạng nghèo khổ tràn lan, khoảng cách giàu nghèo,
thành thị và nông thôn ngày càng rộng ra, dân số tăng nhanh, môi trờng bị huỷ
hoại vào cuối thập kỷ 60, đầu thập kỷ 70 thế kỷ XX đà báo hiệu có sự sai lầm trong
việc coi phát triển và tăng trởng kinh tế là nh nhau.
Nhng phát triển khác với tăng trởng ra sao? Thờng ngời ta nói đến tăng
trởng là nói đến sự gia tăng của sản lợng còn nói đến phát triển là bao hàm tất cả
những thay đổi trong nền kinh tế, thay đổi xà hội, chính trị và định chế đi kèm với sự
thay đổi sản lợng. Song có một nhận định đều đợc mọi ngời đồng thuận là:
Không thể có tăng trởng kinh tế bền vững khi không có những thay đổi trong toàn
bộ nền kinh tế- xà hội và không có sự phát triển đáng kể xảy ra mà lại không có sự
gia tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế làm tăng phúc lợi xà hội.
* Phát triển bền vững: Sang thập kỷ 80 của thế kỷ XX, khái niệm phát triển
bền vững bắt đầu đợc hình thành và phát triển bền vững trở thành xu thế tất yếu
trong tiến trình phát triển của xà hội loài ngời.
Trong Báo cáo Tơng lai chung của chúng ta do Uỷ ban Môi trờng và
Phát triển Thế giới đa ra năm 1987, khái niệm phát triển bền vững lần đầu tiên
đợc nhắc đến và đợc chấp nhận rộng rÃi [ 8].
Phát triển bền vững đợc định nghĩa là: sự phát triển thoả mÃn đợc nhu cầu
của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại khả năng thoả mÃn nhu cầu của thế hệ
4
tơng lai.
Khái niệm trên cho thấy chỉ khi các nhu cầu về xà hội, môi trờng, và kinh tế
đợc tổng hoà và đáp ứng một cách cân đối thì mới đảm bảo cho sự phát triển bền
lâu. Hay nói cách khác muốn phát triển bền vững thì phải thực hiện đồng thời 3 mục
tiêu: Phát triển có hiệu quả về kinh tế; phát triển hài hoà các mặt xà hội, trình độ
sống của các tầng lớp dân c; cải thiện môi trờng môi sinh, bảo đảm phát triển lâu
dài vững chắc cho thế hệ hôm nay và mai sau [8].
2.1.2 Phát triển sản xuất cây hàng năm
2.1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của phát triển sản xuất cây
trồng hàng năm
a/ Khái niệm: Cây trồng hàng năm là những cây trồng có thời gian sinh trởng và
phát triển (từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch) dới 1 năm.
b/ ý nghĩa kinh tế của phát triển sản xuất cây trồng hàng năm
Sản xuất cây trồng hàng năm là nguồn cung cấp lơng thực, rau xanh và các
loại thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao cho sinh hoạt hàng ngµy cđa con ng−êi. Xu
thÕ hiƯn nay, con ng−êi ngµy càng tiêu dùng nhiều loại nông sản với chất lợng cao.
Việc phát triển sản xuất cây trồng hàng năm sẽ đảm bảo cung cấp đầu đủ nhu cầu
đa dạng về nông sản trong sinh hoạt hàng ngày của con ngời.
Sản xuất trồng trọt nói chung hay sản xuất cây trồng hàng năm có mối liên
quan, ràng buộc khá chặt chẽ với một số ngành nh: chăn nuôi, chế biến... Nó cung
cấp thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Việc
phát triển sản xuất cây trồng hàng năm vừa tạo điều kiện vừa thúc đẩy chăn nuôi và
công nghiệp chế biến phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn.
Hiện nay nớc ta đang thực hiện CNH- HĐH đất nớc, chúng ta cần đẩy
mạnh xuất khẩu thu ngoại tệ để đầu t phát triển đất nớc. Trong khi đó nguồn hàng
xuất khẩu chủ yếu của nớc ta còn hạn chế, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nông
sản. Do vậy, việc phát triển cây trồng hàng năm có ý vai trò quan träng trong cung
5
cấp nguồn hàng cho xuất khẩu.
Trong điều kiện nông thôn nớc ta hiện nay, sản xuất cây trồng hàng năm là
một trong những ngành chính đem lại phần lớn thu nhập cho đại bộ phận nông dân.
Việc phát triển sản xuất cây trồng hàng năm góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu
nhập, cải thiện và nâng cao đời sống của nông dân; tạo điều kiện thúc đẩy nhanh
quá trình phân công lao động xà hội, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân.
Phát triển sản xuất cây trồng hàng năm khai thác có hiệu quả hơn các nguồn
lực cho sản xuất ở vùng nông thôn. Việc bố trí cây trồng hợp lý, đầu t thâm canh,
tăng vụ góp phần cải tạo và bồi dỡng đất, tăng hệ số sử dụng đất, tạo thêm công ăn,
việc làm cho lao động nông thôn, tận dụng nguồn lao động nông nhàn. Mặt khác
cho phép sử dụng có hiệu quả các t liệu sản xuất và các cơ sở vật chất phục vụ
nông nghiệp của địa phơng.
Phát triển sản xuất cây trồng hàng năm góp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn.
2.1.2.2 Phân loại cây hàng năm
Cây trồng hàng năm có rất nhiều loại khác nhau, mỗi loại có đặc điểm, công
dụng và những đòi hỏi về điều kiện (yếu tố sinh trởng), môi trờng sống khác
nhau. Dựa vào công dụng, điều kiện, môi trờng sống... chúng ta có thể phân loại
cây trồng hàng năm thành các loại sau:
- Theo điều kiện sống phân thành cây trồng nớc và cây trồng cạn.
- Theo công dụng phân thành cây lơng thực, cây công nghiệp, cây thực
phẩm và cây hàng năm khác.
- Theo tính thích nghi của cây trồng với cờng độ ánh sáng, phân thành các
nhóm [6, 31]:
+ Nhóm cây a sáng gồm các cây trồng sống tốt trong điều kiện cờng độ
ánh sánh mạnh. Khi gặp điều kiện ánh sáng yếu, những cây này sinh trởng, phát
triển kém và cho năng xuất thấp. Thuộc nhóm này có một số cây trồng nh lúa, ngô,
đay, bông...
6
+ Nhóm cây a bóng gồm các loại cây thích nghi với cờng độ ánh sáng yếu.
Nhóm cây này thờng sinh trởng, phát triển tốt dới điều kiện ánh sáng tán xạ, vì
vậy thờng đợc trồng dới tán các cây khác nh cây gừng, cây giềng...
+ Nhóm cây chịu bóng là những cây có thể sinh sống, sinh trởng và cho
năng suất cao trong cả điều kiện cờng độ ánh sáng cao cũng nh cờng độ ánh
sáng thấp. Thuộc nhóm này có một số loài họ đậu...
- Theo phản ứng quang chu kỳ của cây (phản ứng với độ dài ngày), phân
thành [6, 33]:
+ Cây ngày dài: là những cây chỉ ra hoa hoặc ra sớm khi gặp điều kiện ánh
sáng ngày dài. Cây ngày dài thờng là những cây có nguồn gốc ôn đới ở vĩ độ cao
nh củ cải đờng, một số giống lúa mì, lúa mạch, hoặc một số giống cải lấy dầu.
+ Cây ngày ngắn: là những cây chỉ ra hoa hoặc ra hoa sớm khi gặp điều kiện
ánh sáng ngày ngắn. Nhóm cây này có nguồn gốc ở những vùng vĩ độ thấp, khí hậu
nhiệt đới nh một số giống cây đậu tơng, thuốc lá, ngô lúa, dứa, bông...
+ Cây trung tính: là những cây không phản ứng với độ chiếu sáng trong ngày,
chúng có thể ra hoa và kết quả trong cả điều kiện ánh sánh ngày dài hoặc ngày ngắn
nh cà chua, da chuột, đậu. Những cây không phản ứng chặt với độ dài chiếu sáng
trong ngày khi gặp điều kiện chiếu sáng không thích hợp sẽ kéo dài thời gian sinh
trởng và thờng ra nhiều lá, phân nhiều nhánh.
- Theo phản ứng của cây với nhiệt độ phân thành các nhóm cây [6, 40]:
+ Nhóm cây a nóng: là nhóm cây sinh trởng và phát triển tốt trong điều
kiện nhiệt độ > 200C. Đa số các loại cây này có nguồn gốc nhiệt đới. Thời kỳ ra hoa
kết quả yêu cầu rất chặt chẽ về nhiệt độ. Nếu nhiệt độ <200C sẽ ảnh hởng xấu đến
năng suất vì ảnh hởng trực tiếp đến các yếu tố cấu thành năng suất. Thuộc nhóm
này gồm các cây trồng nh lúa nớc, bông, đay...
+ Nhóm cây a lạnh: là nhóm cây sinh trởng và phát triĨn tèt trong ®iỊu
kiƯn nhiƯt ®é < 200C. Khi nhiƯt độ > 200C năng suất giảm rõ rệt. Thuộc nhóm này
gồm các cây trồng nh khoai tây, bắp cải, lúa m×...
7
+ Nhóm cây trung gian: là nhóm cây sinh trởng và phát triển tốt trong cả
điều kiện nhiệt độ lớn hơn hay nhỏ hơn 200C. Thuộc nhóm cây này gồm các cây
trồng nh đậu tơng, ngô...
2.1.2.3 Đặc điểm của sản xuất cây hàng năm
Ngoài những đặc điểm của sản xuất hàng hóa, sản xuất cây trồng hàng năm
có những đặc điểm sau đây:
Phát triển sản xuất cây hàng năm mang tính mùa vụ. Cây trồng hàng năm có
thời gian sinh trởng ngắn, tính thính ứng rộng, mỗi loại cây trồng có yêu cầu về
thời vụ tơng đối nghiêm ngặt, trong khi ®ã ®iỊu kiƯn vỊ thêi tiÕt, khÝ hËu ë mỗi vụ
lại khác nhau. Do đó khi bố trí sản xuất, ngoài việc chọn giống cây trồng phù hợp
với chất đất, phải chọn những giống cây trồng thích nghi với ®iỊu kiƯn thêi tiÕt tõng
mïa vơ; bè trÝ c«ng thøc luân canh hợp lý, đồng thời phải làm đúng và kịp thời các
khâu sản xuất để không làm ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của cây trồng
và sản xuất của vụ sau.
Cây trồng hàng năm có rất nhiều loại khác nhau, yêu cầu về kỹ thuật và
chăm sóc khác nhau. Cây trồng hàng năm không có thời gian kiến thiết cơ bản song
yêu cầu đầu t thâm canh lớn. Do vậy, đòi hỏi ngời nông dân bố trí cây trồng cho
phù hợp với khả năng đầu t và lao động của mình, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp
thời lợng phân bón cho cây trồng nhằm tạo ra năng suất cao, chất lợng sản phẩm
tốt.
Sản phẩm của cây trồng hàng năm rất phong phú và đang dạng, có loại sản
phẩm là hạt, có loại là củ, có loại là thân và lá... Sản phẩm có hàm lợng nớc cao,
dễ bị h hỏng, giảm chất lợng. Mỗi loại sản phẩm yêu cầu một biện pháp thu
hoạch, bảo quản và chế biến khác nhau. Do đó, để đảm bảo đợc chất lợng của sản
phẩm, tránh những tổn thất cần phải có biện pháp bảo quản, chế biến thích hợp và
có hệ thống tiêu thụ tốt.
Sản xuất cây trồng hàng năm nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung là
sản xuất tiềm ẩn rủi ro lớn, nh: thiên tai, dịch hại, giá cả thị trờng... Để hạn chế
8
những rủi ro này, ngời nông dân cần phải đa dạng sản phẩm sản xuất ra bằng cách
bố trí đa dạng hóa cây trồng, xen canh gối vụ, rải vụ, tăng cờng áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Sản xuất cây trồng hàng năm có khả năng áp dụng cơ giới hóa ở hầu hết các
khâu của quá trình sản xuất, từ khâu làm đất, gieo cấy, chăm sóc đến khâu thu
hoạch và bảo quản sản phẩm.
2.1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất cây hàng năm
a/ Những nhân tố về điều kiện tự nhiên
*Đất đai: là môi trờng sống trực tiếp của các loại cây trồng, giữ cây đứng
vững trong không gian, cung cấp chất dinh dỡng cho cây trồng sinh trởng và phát
triển. Quá trình hình thành, tính chất của đất ảnh hởng đến độ phì của đất, đến sự
sinh trởng, phát triển và năng xuất, chất lợng sản phẩm cây trồng. Mỗi một loại
cây trồng có thể sống trên nhiều loại đất, song chỉ có thể sinh trởng và phát triển tốt
trên những loại đất thích hợp với nó và chỉ có nh vậy mới cho năng xuất cao, chất
lợng sản phẩm tốt. Đi kèm theo mỗi loại đất là một hệ thống cây trồng, hệ thống
canh tác và hệ thống các biện pháp kỹ thuật đợc áp dụng phù hợp mới mang lại lợi
ích trồng trọt cao nhất.
*Nớc: đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng. Dù là cây
trồng nớc hay cây trồng cạn đều cần nớc trong quá trình sinh trởng và phát triển.
Mỗi một loại cây trồng có nhu cầu về lợng nớc khác nhau vào những thời điểm
khác nhau. Để đảm bảo cho cây trồng hàng năm sinh trởng và phát triển đúng thời
vụ, cho năng xuất, sản lợng cao, chúng ta phải luôn cung cấp đủ nớc cho cây,
nhất là vào mùa khô hanh, thiếu nớc. Vì vậy, việc lựa chọn vùng sản xuất, bố trí
cây trồng luân canh, tăng vụ phải tính toán đến nguồn nớc cung cấp cho cây trồng,
điều này là một trong những nhân tố có vai trò quyết định thành công hay thất bại
khi chúng ta muốn phát triển sản xuất cây hàng năm cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
*Khí hậu thời tiết: tác động rất lớn đến sinh trởng và phát triển của thực
vật. Cây trồng sống, sinh trởng và phát triển phải có đầy đủ c¸c yÕu tè sinh tr−ëng
9
là ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nớc và dinh dỡng. Cây trồng đạt đợc sản lợng
cao khi đợc thỏa mÃn tối đa các yếu tố sinh trởng theo yêu cầu của mỗi giai đoạn
phát triển. Nhiệt độ, ánh sáng là một trong những yếu tố khí hậu có ảnh hởng rất
lớn đến sinh trởng và phát triển của cây trồng.
-ánh sáng: là nguồn cung cấp năng lợng cho cây xanh. Cây xanh hấp thụ
ánh sáng mặt trời trong quá trình quang hợp tạo thành các chất hữu cơ giàu năng
lợng. Cây trồng phản ứng với chế độ ánh sáng trên hai mặt là cờng độ ánh sáng và
thời gian chiếu sáng trong ngày (độ dài ngày).
Cây trồng phản ứng với cờng độ ánh sáng thông qua quá trình quang hợp
của cây. Cờng độ ánh sáng có quan hệ chặt với cờng độ quang hợp. Mối quan hệ
này đợc đánh dấu bằng điểm bù ánh sáng và điểm bÃo hòa ánh sáng. Cây trồng chỉ
bắt đầu tích lũy chất khô khi cờng độ ánh sáng lớn hơn điểm bù ánh sáng. Mỗi loại
cây trồng khác nhau thích nghi với cờng độ ánh sáng khác nhau: cây a sáng thích
nghi với cờng độ ánh sáng mạnh, cây a bóng thích nghi với cờng độ ánh sáng
yếu...
Cây trồng phản ứng với thời gian chiếu sáng trong ngày qua phản ứng quang
chu kỳ. Độ dài ngày ảnh hởng đến sự phân hóa, hình thành mầm hoa của cây
trồng. Mỗi loại cây trồng có phản ứng khác nhau với độ dài ngày, có cây thích hợp
với điều kiện ánh sáng ngày dài, có cây thích hợp với ánh sáng ngày ngắn... Ngay
trong cùng một loại cây, có giống phản ứng chặt và có giống phản ứng không chặt
với ánh sáng.
Mỗi loại cây trồng thích nghi với chế độ ánh sánh nhất định, do vậy khi bố trí
hệ thống cây trồng, chúng ta cần phải xem xét điều kiện chiếu sáng của vùng cũng
nh phản ứng ánh sáng của từng loại cây để bố trí cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu
suất sử dụng ánh sáng để tăng sản lợng cây trồng.
-Nhiệt độ: ảnh hởng đến quá trình sinh trởng, phát triển của cây trồng qua
quá trình tạo ra chất hữu cơ (quang hợp), sự tiêu hao chất hữu cơ (hô hấp), ảnh
hởng đến việc hút chất dinh dỡng, hút nớc, vận chuyển và thoát hơi nớc. ảnh
10
hởng nhiệt độ đến quang hợp và hô hấp của cây trồng biểu hiện qua điểm bù nhiệt
độ của cây trồng. Khi nhiệt độ vợt quá điểm bù thì lợng chất hữu cơ bị tiêu hao do
hô hấp lớn hơn lợng chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Nếu tình trạng này kéo dài,
cây sẽ bị chết. Mặt khác, nhiệt độ còn ảnh hởng gián tiếp đến việc tích lũy chất khô
của cây thông qua ảnh hởng đến hình dạng, diện tích và tuổi thọ của lá; ảnh hởng
đến sự hình thành các cơ quan dự trữ
Nhiệt độ ảnh hởng đến thời gian sinh trởng của cây trồng tuân theo quy
luật tổng tích ôn. Mỗi loại cây trồng chỉ sinh trởng và phát triển tốt ở một giới hạn
nhiệt ®é thÝch hỵp. Do vËy khi bè trÝ hƯ thèng cây trồng hợp lý phải chọn cây trồng,
giống cây phù hợp với diễn biến của nhiệt độ từng vùng và từng mùa.
Tóm lại, nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên là nhóm nhân tố có tính
quyết định đến năng suất, sản lợng, chất lợng sản phẩm cây trồng hàng năm. Việc
bố trí sản xuất cây trồng hàng năm vừa phải đảm bảo tính thích hợp của cây trồng
với các điều kiện tự nhiên, đồng thời khai thác đợc các tiềm năng của tự nhiên, có
nh vậy mới thu đợc lợi ích trồng trọt cao.
b/ Những nhân tố về điều kiện kinh tế- x hội
*Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng: Là nhân tố quan trọng, có ¶nh h−ëng
rÊt lín ®Õn mäi lÜnh vùc s¶n xt, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm; là nhân tố tác động
trực tiếp đến kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế. Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn,
lạc hậu, công cụ sản xuất thô sơ thủ công sẽ kìm hÃm sản xuất phát triển.
Hệ thống thủy lợi là nhân tố quan trọng có vai trò đặc biệt đối với sản xuất
cây trồng hàng năm. Không có một hệ thống thủy lợi tốt, sẽ không đáp ứng đợc
nhu cầu nớc của cây trồng một cách chủ động và chúng ta không thể thực hiện việc
mở rộng diện tích, đầu t thâm canh tăng năng xuất, chất lợng sản phẩm cây trồng
hàng năm. Nh vậy, để phát triển sản xuất cây trồng hàng năm thì đòi hỏi chúng ta
phải xây dựng một hệ thống thủy lợi tốt, đảm bảo đáp ứng nhu cầu nớc của cây
trồng một cách chủ động và phù hợp.
Hệ thống giao thông vận tải, hệ thống điện, mạng lới thông tin liên lạc phát
11
triĨn, mét mỈt gióp cho viƯc giao l−u kinh tÕ, vận chuyển hàng hóa đợc thuận tiện,
hạ đợc nhiều chi phí vận chuyển và giúp nông dân nắm bắt đợc giá cả hàng hóa
và nhu cầu thị trờng, thông tin kinh tế, kỹ thuật, mặt khác còn phục vụ nhu cầu
sinh hoạt văn hóa, học tập kinh nghiệm sản xuất, giao lu, giải trí của ngời nông
dân.
Cơ sở chế biến, lu thông phân phối, dịch vụ sản xuất, thông tin khoa học
cũng tác động đến quá trình sản xuất cây trồng hằng năm. Một hệ thống dịch vụ sản
xuất, lu thông tốt sẽ cung cấp đầy đủ kịp thời các yếu tố đầu vào, phát huy sức
mạnh của nhiều thành phần kinh tế và khai thác đợc mọi nguồn lực của địa phơng
thúc đẩy sản xuất cây trồng hàng năm phát triển.
*Nguồn lao động: Mỗi loại cây trồng khác nhau yêu cầu một quy trình kỹ
thuật trồng, chăm sóc khác nhau từ khâu chọn giống, nhân giống, trồng, chăm sóc
đến khâu thu hoạch, chế biến. Đa số cây trồng hàng năm không đòi hỏi ngời lao
động phải có trình độ cao, song để phát triển cây hàng năm đòi hỏi ngời lao động
phải có trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, hiểu biết về khoa học kỹ thuật, dám
phá bỏ những tập quán sản xuất lạc hậu, mạnh dạn tiếp thu, ứng dụng những thành
tựu về khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
*Thị trờng tiêu thụ: Nhu cầu tiêu dùng của xà hội, ảnh hởng trực tiếp đến
việc phát triển sản xuất và hình thành các vùng sản xuất tập trung cây trồng hàng
năm. Trong kinh tế thị trờng, việc sản xuất loại hàng hóa nào do thị trờng quyết
định, nếu một loại nông sản nào đó không có nhu cầu thì chắc chắn không đợc sản
xuất và do vậy không hình thành đợc vùng sản xuất. Nhu cầu thị trờng lớn đòi hỏi
phải có nguồn cung lớn để đáp ứng và đây chính là động lực thúc đẩy sản xuất phát
triển nhanh.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa, thị trờng bị coi nhẹ, hàng hóa do ngời sản
xuất quyết định và đợc nhà nớc phân bổ cho ngời dân. Ngời dân buộc phải tiêu
dùng những hàng hóa đó, kể cả những hàng hóa kém chất lợng, hàng không cần
cho nhu cầu của bản thân. Chính vì vậy nó đà triệt tiêu động lực phát triển của nền
12
kinh tÕ. HiƯn nay, n−íc ta thùc hiƯn ®ỉi míi toàn diện nền kinh tế, chuyển sang cơ
chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc. Do vậy, thị trờng có vai trò quyết
định đến quá trình sản xuất, là điểm khởi đầu và kết thúc của một quá trình sản xuất
hàng hóa; là cơ sở xác định phơng thức, quy mô sản xuất, chủng loại và chất lợng
sản phẩm hàng hóa...
*Các chính sách kinh tế vĩ mô: có vai trò quan trọng và có tác động mạnh
mẽ đến sự thành công hay thất bại trong sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh
tế. Mỗi một chính sách vĩ mô nói chung hay chính sách kinh tế nói riêng đều tiềm
ẩn mặt tích cực và mặt tiêu cực. Nó có thể kích thích sản xuất, tạo ®éng lùc cho
ng−êi lao ®éng, cho c¸c doanh nghiƯp, c¸c thành phần kinh tế tham gia tích cực vào
sản xuất, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế hiệu quả và ổn định nếu chính sách đó
là đúng đắn và hợp lý. Trái lại, nó sẽ triệt tiêu động lực phát triển sản xuất, không
đợc chấp nhận và buộc phải thay đổi. Theo Frank Ellis có 9 chính sách chủ yếu
ảnh hởng sản xuất nông nghiệp là: Đất đai, đầu t, tín dụng, thị trờng, giá cả, thủy
lợi, cơ giới hóa, nghiên cứu, lơng thực và an ninh lơng thực. Ông đà phân các
chính sách đó và chỉ ra sự ảnh hởng của nó đến sản xuất nông nghiệp [11].
Trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta ban hành nhiều đờng lối, chính
sách phát triển nông nghiệp nông thôn. Các chính sách liên quan đến phát triển cây
hàng năm gồm những chính sách chủ yếu về: đất đai, đầu t, giá cả, thị trờng,
thuế... Các chính sách này từng bớc đợc đổi mới, hoàn thiện cho phù hợp với thực
tế và thực sự trở thành công cụ quan trọng có hiệu lực thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa. Mỗi địa phơng, đơn vị khi thực thi
các chính sách của nhà nớc cần phải biết vận dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện
và tình hình thực tế, không nên áp dụng một cách máy móc gây tác động xấu đến
sản xuất.
c/ Những nhân tố về tổ chức- kỹ thuật
*Giống: Là một nhóm cây trồng giống nhau về đặc tính sinh vật, kinh tế và
tính trạng hình thái, đợc chọn lọc nhân lên ®Ĩ gieo trång trong nh÷ng ®iỊu kiƯn tù
13
nhiên và sản xuất tơng ứng, nhằm nâng cao năng xuất và chất lợng sản phẩm [6,
115].
Trong sản xuất trồng trọt, giống là một t liệu sản xuất đặc biệt và nó có vai
trò quan trọng nh đất và phân bón. Giống quyết định khả năng cho năng suất và
chất lợng sản phẩm của cây trồng, nhìn chung giống tốt sẽ cho năng suất cao, chất
lợng sản phẩm tốt.
* Phân bón: có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng.
Những câu ca dao "ngời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân" hay "nhất nớc, nhì phân, tam
cần, tứ giống" là kinh nghiệm đợc cha ông ta đúc rút từ thực tế sản xuất nông
nghiệp, khẳng định vai trò của phân bón trong các biện pháp kỹ thuật tăng năng suất
cây trồng.
Năng suất cây trồng trong vài thập kỷ gần đây không ngừng tăng lên có sự
đóng góp to lớn của công tác giống và có vai trò quan trọng của phân bón. Bón phân
đầy đủ và cân đối làm tăng năng suất và chất lợng cây trồng, trái lại bón phân
không cân đối hay bón quá nhu cầu của cây đều làm giảm chất lợng nông sản. Mặt
khác, bón phân đầy đủ và cân đối còn có tác dụng bảo vệ và nâng cao độ phì của
đất, bảo vệ môi trờng, đảm bảo cho nền nông nghiệp phát triển bền vững.
*Tổ chức sản xuất: Tổ chức sản xuất có ảnh hởng sâu sắc đến sản xuất cây
trồng hàng năm. Tổ chức sản xuất thể hiện sự phù hợp hay không phù hợp của quan
hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Tổ chức sản
xuất hợp lý sẽ kích thích sản xuất phát triển, trái lại nó sẽ kìm hÃm sự phát triển của
sản xuất và lực lợng sản xuất.
Trớc đây, hình thức tổ chức sản xuất cây hàng năm chủ yếu do hợp tác xÃ
nông nghiệp và các nông trờng quốc doanh thực hiện, ngời dân trực tiếp sản xuất
lại không tham gia vào quá trình tổ chức sản xuất, dẫn đến sản xuất kém hiệu quả,
chi phí cao. Thực hiện chính sách khoán 10, ngời nông dân trực tiếp đứng ra tổ
chức sản xuất của mình, quan tâm đến sản phẩm cuối cùng, tiết kiệm chi phí, mang
lại kết quả và hiệu quả. Song có hạn chế là sản xuất phân tán, mang tính tự phát.
14
*Luân canh: Là sự luân phiên thay đổi cây trồng theo không gian và
thời gian trong một chu kỳ nhất định, đối với cây hàng năm thờng là 1 năm.
Luân canh có tác dụng điều hòa các chất dinh dỡng trong đất, cải tạo, bồi
dỡng đất và chống xói mòn đất, phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại và làm tăng năng suất
cây trồng. Mỗi loại cây trồng yêu cầu lợng dinh dỡng, môi trờng sống và biện
pháp kỹ thuật tác động khác nhau. Cho nên, luân canh các loại cây khác nhau làm
thay đổi việc sử dụng chất dinh dỡng của cây trồng, làm cho chất dinh dỡng trong
đất đợc điều hòa, làm cho môi trờng đất chặt, xốp, tốt, xấu không giống nhau.
Môi trờng thay đổi, cây trồng thay đổi làm giảm sự phát triển của sâu bệnh và cỏ
dại.
Mặt khác, luân canh điều hòa lao động và sử dụng vật t kỹ thuật. Mỗi loại
cây trồng có thời vụ gieo trồng và thu hoạch cụ thể. Độc canh một loại cây trồng sẽ
yêu cầu lao động thời vụ cao, gây căng thẳng về lao động. Do vậy, nếu bố trí nhịp
nhàng giữa tăng vụ, chuyển vụ, rải vụ sẽ có tác động lớn đến việc điều hòa lao động,
sử dụng vật t nông nghiệp tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế và năng suất lao
động.
2.1.2.5 Nội dung của phát triển sản xuất cây trồng hàng năm
Phát triển sản xuất cây trồng hàng năm bao gồm hai nội dung: Phát triển về
mặt lợng và phát triển về mặt chất.
a. Sự phát triển về mặt lợng thể hiện qua một số mặt sau:
* Sự gia tăng về diện tích
Là thể hiện sự mở rộng quy mô sản xuất cây trồng hàng năm. Gia tăng diện
tích đợc thể hiện bằng hai con đờng là: (1) Mở rộng diện tích canh tác bằng con
đờng khai hoang, phục hóa đất đai; (2) Mở rộng diện tích gieo trồng bằng đầu t
thâm canh tăng vụ.
Việc phát triển mở rộng diện tích trồng trọt góp phần làm cho ngành trồng
trọt nói riêng và nông nghiệp nói chung đạt tốc độ tăng trởng tơng đối cao. Song
kiểu tăng trởng này chỉ có hạn, không thể kéo dài đợc do khả năng đất đai có h¹n.
15
Mỗi quốc gia hay một ngời nào đó không thể cứ khai hoang phục hóa đất đai hay
tăng vụ mÃi đợc.
* Sự gia tăng về năng suất cây trồng
Trong điều kiện đất đai có hạn, tăng năng suất cây trồng là một trong những
cách thức chủ yếu để đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất trồng trọt hiện nay.
Năng suất cây trồng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, song quy lại năng suất
phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố: giống, trình độ thâm canh và mức độ đầu t của
ngời sản xuất. Trong đó, giống là yếu tố quyết định chính đến năng suất cây trồng.
Do vậy để tăng năng suất cây trồng phải quan tâm vào yếu tố trên. Chú trọng đa
các giống tốt có năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt vào sản xuất và chỉ có nh
vậy mới làm cho sản xuất trồng trọt phát triển liên tục và bền vững.
* Sự bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý
Cơ cấu diện tích thể hiện phơng hớng sản xuất, trình độ chuyên môn của
ngời sản xuất. Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý làm giảm thiểu các rủi ro, đem lại
hiệu quả kinh tế cho ngời sản xuất.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, sản xuất sản phẩm nào là do thị trờng
quyết định. Do vậy, việc lựa chọn phơng hớng sản xuất, bố trí cơ cấu cây trồng
hàng năm là công việc quan trọng, quyết định đến sự phát triển sản xuất cây trồng
hàng năm của từng cá nhân ngời sản xuất.
b. Sự phát triển về mặt chất thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:
* Phát triển sản xuất cây trồng hàng năm tạo ra những sản phẩm có chất
lợng cao
Chất lợng có ảnh hởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả của sản xuất, thông
qua khả năng cạnh tranh và giá bán sản phẩm. Trong điều kiện hiện nay, ngời sản
xuất muốn tồn tại và phát triển đợc thì hàng hóa sản xuất ra phải bán và thu đợc
lợi nhuận. Để bán đợc hàng với giá cao, đòi hỏi ngời sản xuất phải sản xuất
những sản phẩm có chất lợng tốt. Hay có thể nói, chất lợng sản phẩm ảnh hởng
trực tiếp tới sự tồn tại và phát triĨn s¶n xt.
16
Do vậy trong việc phát triển sản xuất cây trồng hàng năm không thể không
quan tâm tới chất lợng nông sản sản xuất ra. Để cho sản xuất cây trồng hàng năm
phát triển liên tục và bền vững, cần phải sản xuất những cây trồng cho năng suất
cao, chất lợng sản phẩm tốt.
* Phát triển sản xuất cây trồng hàng năm đem lại hiệu quả kinh tế-x hội
và môi trờng
Trong ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ tr−êng hiƯu qđa kinh tÕ là mối quan tâm hàng đầu
của nhà sản xuất. Nhà sản xuất sẽ không sản xuất nếu không có hiệu quả kinh tế.
Tuy nhiên, thờng thì ngời sản xuất chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế, không quan
tâm đến hiệu quả xà hội và môi trờng, nên có khi nhà sản xuất đà làm tổn hại đến
lợi ích xà hội và môi trờng. Đứng trên góc cạnh xà hội, thì đây cha phải là sự phát
triển. Do vậy phát triển sản xuất cây trồng hàng năm phải đảm bảo phát triển có
hiệu quả kinh tế, xà hội và bảo vệ môi trờng.
Phát triển sản xuất cây hàng năm sẽ tác động mạnh mẽ đến đời sống của
nông dân và đời sống xà hội nông thôn và tạo thêm công ăn việc làm cho lao động
nông thôn, tăng thêm thu nhập cho nông dân, hạn chế các tệ nạn xà hội, xoá bỏ ý
thức tập quán canh tác lạc hậu, manh mún, tạo ra sự chuyển biến trong hợp tác sản
xuất, học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất, động viên giúp đỡ nhau mạnh dạn áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để phát triển. Đây là giải pháp tốt nhất
ngăn chặn dòng ngời ra thành phố tìm việc làm.
Việc lựa chọn, bố trí sản xuất cây hàng năm phù hợp, sẽ làm tăng giá trị sản
xuất của ngành nông nghiệp; hệ số sử dụng đất, tăng hiệu quả sử dụng vốn, ngời
nông dân sẽ thu đợc lợi nhuận cao, tăng thêm thu nhập.
Việc lựa chọn cơ cấu cây trồng và các biện pháp kỹ thuật canh tác cây hàng
năm phù hợp sẽ bảo vệ môi trờng nớc, môi trờng đất... góp phần cải tạo và bảo
vệ môi trờng sinh thái đang ngày càng bị xâm hại nghiêm trọng.
2.2 Cơ sở thực tiễn
17
2.2.1 Bài học kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp và sản xuất cây
trồng hàng năm của một số nớc trên thế giới
* Trung quốc:
Trung Quốc có khoảng 1.284,5 triệu ngời, trong đó lao động trong nông
nghiệp là 737,3 triệu ngời, chiếm 57,4 % dân số [21]. Diện tích đất canh tác 93,33
triệu ha, bình quân diện tích đầu ngời 0,17 ha, tỉng diƯn tÝch gieo trång 146,66 ha,
trong ®ã có khoảng trên một nửa diện tích đợc tới tiêu chủ động [28].
Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp năm 1990 là 501,7 tỷ nhân dân tệ, chiếm
27,05% tổng sản phẩm quốc nội; năm 2002 là 1.488,3 tỷ nhân dân tệ, chiếm
14,53% tổng sản phẩm quốc nội [21].
Trong giai đoạn 1990- 2004, tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp tăng bình
quân 8,5% năm. Sản lợng lơng thực vợt mức 435 triệu tấn, bình quân lơng thực
đạt 390 kg/ngời, đứng vào loại cao nhất châu á [26]. Sản lợng thóc, lúa mì có xu
thế giảm nhẹ (thóc 0,7%, lúa mì 0,6%). Sản lợng ngô, cây công nghiệp (mía, đậu
tơng) có xu hớng tăng (ngô 2,1%, mía 3,5%, đậu tơng 9%) [21].
Trong 15 năm qua, Trung Quốc đà thực hiện đồng thời 3 chơng trình phát
triển nông nghiệp và nông thôn: Chơng trình đốm lửa, Chơng trình đợc mùa
phong thu và Chơng trình giúp đỡ vùng nghèo khó phừ bần, góp phần làm
chuyển biến rõ rệt nền nông nghiệp của Trung Quốc. Gần 1 tỷ nông dân vốn rất lạc
hậu và nghèo đói đà tự giải quyết đợc ấm no và bớc ra ngoài thế giới với những
công nghệ tiên tiến, quản lý hiện đại [28].
Chơng trình đốm lửa đà trang bị cho hàng trăm triệu nông dân các t tởng,
tiến bộ khoa học, bồi dỡng đợc trên 60 triệu thanh niên nông thôn thành đội ngũ
khoa học, kỹ thuật cốt cán và đà trở thành quân chủ lực trong phát triển nông nghiệp
và nông thôn.
Chơng trình đợc mùa giúp đại bộ phận nông dân áp dụng khoa học tiên
tiến, phơng thức quản lý hiện đại để phát triển nông nghiệp. Chính sách khoa họckỹ thuật phục vụ nông nghiệp tập trung vào những vấn đề nh giống, đào tạo cán bộ
18
chuyên môn kỹ thuật cao ở trong nớc và nớc ngoài, tổ chức tốt các mô hình triển
khai công nghệ sản xuất nông nghiệp. Nhờ u tiên phát triển mạnh công nghệ sinh
học, Trung Quốc tạo nhiều loại giống lúa lai, dẫn đến bớc nhảy vọt về năng xuất
lúa, sản lợng lơng thực và năng suất lao động. Tiến bộ khoa học- công nghệ đóng
góp tới 30% tổng số giá trị gia tăng của nông nghiệp [26]. Sản lợng lơng thực của
Trung Quốc đà tăng lên 3 lần so với những năm 70, xuất khẩu đợc gạo và các thực
phẩm khác. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 16,38 tỉ USD, chiếm 2,93% tổng
kim ngạch xuất khẩu nông sản thế giới [24]. Tới năm 1990, sản lợng các loại sản
phẩm nông nghiệp của Trung Quốc cơ bản đà d thừa về số lợng, cơ cấu bất cân
đối, chất lợng hàng nông sản thấp, tỷ lệ hàng nông sản qua chế biến nhỏ, ảnh
hởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá và thu nhập của ngời nông dân. Để giải
quyết những tồn tại và đối mặt với những thách thức hội nhập WTO, Trung Quốc
tập trung chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trên phạm vị toàn quốc, dựa vào khoa học
kỹ thuật để phát triển nông nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, hớng nông
nghiệp theo nhu cầu thị trờng.
Chơng trình giúp đỡ các vùng nghèo đói nhằm mở rộng øng dơng khoa häc,
phỉ cËp tri thøc khoa häc c«ng nghệ và bồi dỡng cán bộ cho nông thôn xa xôi,
tăng sản lợng lơng thực và thu nhập của nông dân.
Tóm lại, qua từng thời kỳ Trung Quốc đều có những đờng lối, chính sách để
phát triển nông nghiệp nói chung và phát triển cây trồng hàng năm nói riêng phù
hợp, làm cho sản xuất nông nghiệp phát triển với những bớc nhảy vọt. Hiện tại,
Trung Quốc đang tiến hành thực hiện 3 công việc quan trọng để phát triển sản xuất
trồng trọt là: (1) Thúc đẩy kinh doanh sản phẩm nông nghiệp thông qua giúp đỡ các
xí nghiệp hàng đầu sản xuất các sản phẩm này (doanh nghiệp đầu rồng), tạo điều
kiện cho nông dân thay đổi cơ cấu sản xuất; (2) Phát triển thị trờng bán buôn nông
sản phẩm, dựa vào thị trờng để thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình
thành các vùng phát triển nông sản đặc sản; (3) Phát triển nông nghiệp theo mô hình
nông nghiệp đặt hàng, nhằm điều chỉnh cơ cÊu n«ng nghiƯp [28].
19
* Thái Lan
Thái Lan là một quốc gia thuộc khối ASEAN, có diện tích canh tác
19.620.000 ha gấp 2,62 lần nớc ta; dân số năm 2002 có 63,4 triệu ngời, bình quân
đất canh tác trên đầu ngời gấp 4 lần Việt Nam, hiện nay mức thu nhập bình quân
đầu ngời cao gấp 10 lần nớc ta [30].
Trớc năm 1970, Thái Lan là một nớc nông nghiệp lạc hậu, hiện nay Thái
Lan là một nớc phát triển trong khu vực. Sự phát triển vợt bậc đó nhờ vào chính
sách đổi mới của Chính phủ Thái Lan trong những thập niên vừa qua, nh: coi nông
nghiệp nông thôn là xơng sống của đất nớc; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
đẩy mạnh công nghiệp chế biến bảo quản nông sản, nâng cao chất lợng sản phẩm
và chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo.
Tăng trởng kinh tế của Thái Lan trong thập niên vừa qua nhờ lĩnh vực công
nghiệp tăng tỷ trọng trong nỊn kinh tÕ tỉng thĨ. Tû träng GDP cđa lĩnh vực nông
nghiệp của Thái Lan giảm từ 12,1% năm 1990 xuống 5,8% năm 2002. Tuy nhiên,
năng suất nông nghiệp đà tăng gấp đôi trong giai đoạn này. Trong giai đoạn 19902002, tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp tăng bình quân 1,6% năm. Năm 2002, giá
trị nông nghiệp trong GDP là 317,8 tỷ Bạt; sản lợng thóc đạt 25,6 triệu tấn, ngô đạt
4,2 triệu tấn, sắn đạt 16,7 [21] . Thái lan đà trở thành một trong những nớc đứng
đầu về xuất khẩu nông sản trên thế giới.
Vai trò của nông nghiệp Thái Lan suy giảm trong những thập kỷ qua bởi ba
nguyên nhân [30]: (1) tốc độ tăng trởng tơng đối cao đạt đợc chủ yếu là do phát
triển mở rộng diện tích đất trồng trọt. Kiểu tăng trởng này không thể tiếp tục mÃi
do đất đai chỉ có hạn. (2) sự đóng góp của đầu vào công nghệ hớng vào tăng trởng
năng suất bền vững đà dẫn đến năng suất nông nghiệp Thái Lan nói chung là thấp
và trong một số trờng hợp bị suy giảm nh lúa, ngô, là các cây trồng quan trọng
nhất. (3) nông nghiƯp Th¸i Lan ë c¸c vïng ph¸t triĨn kh¸c nhau, chủ yếu do sự khác
biệt của các vùng địa lý. Sự khác biệt theo vùng này có thể dẫn đến hiệu quả kỹ
thuật ở các vùng khác nhau. Nguyên nhân khác còn có thể do chính sách can thiệp
20