Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

slide 1 3 3 1 nêu các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ thiếu quan hệ từ dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa thừa quan hệ từ dùng quan hệ từ mà không có tác dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.91 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngữ Văn 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngữ Văn 7


<b>3</b>


1. Nêu các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ ?


- Thiếu quan hệ từ.


- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
- Thừa quan hệ từ.


- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.


2. Xác định quan hệ từ dùng sai và chữa lỗi về các quan
hệ từ: <i><b>“ Trời mưa to và tôi vẫn đến trường.”</b></i>?


- Quan hệ từ dùng sai: “và<i><b>”</b></i>.  Thay “và”  “nhưng”.
- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngữ Văn 7


<i><b>Em sẽ tặng cho chị một chiếc </b></i>


<i><b>mũ đỏ nếu chị sinh con gái. Em sẽ </b></i>


<i><b>biếu cho chị một chiếc mũ xanh </b></i>


<i><b>nếu chị đẻ con trai.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngữ Văn 7


<b>3</b>



Nắng <b>rọi</b> Hương Lô khói tía bay,
Xa <b>trông</b> dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.


<b> (Xa ngắm thác núi Lư - Tương Như dịch)</b>


Tìm từ đồng nghĩa với các từ rọi, trông
trong bài thơ:


<b>+</b>

Rọi: Soi, chiếu....



Mặt trời rọi (soi, chiếu...) ánh sáng


chan hòa xuống muôn vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngữ Văn 7


<b>3</b>


Điền các từ sau vào chổ trống thích hợp



Xơi


Tặng Đẹp



Từ ăn đồng nghĩa với từ ...


Từ cho đồng nghĩa với từ ...


Từ xinh đồng nghĩa với từ ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngữ Văn 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngữ Văn 7


<b>3</b>


Trông


Trông (trông trẻ)


Trông (trông tàu)


Nhìn, xem...


Giữ,chăm sóc ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngữ Văn 7


<b>3</b>


Trông



Nhìn, ngó, xem...



Giữ gìn, chăm sóc, coi sóc....


Đợi, chờ, mong, ngóng...



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngữ Văn 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngữ Văn 7



<b>3</b>


Rủ nhau xuống bể mò cua,


Rủ nhau xuống bể mò cua,


Đem về nấu


Đem về nấu quảquả mơ chua trên rừng. mơ chua trên rừng.
Chim xanh ăn


Chim xanh ăn tráitrái xoài xanh, xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.


Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.


So sánh nghĩa của từ quả và từ trái trong hai ví dụ sau


Quả


Quả


Trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngữ Văn 7


<b>3</b>


Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến



Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến


đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng


đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng


vạn quân Thanh đã


vạn quân Thanh đã bỏ mạngbỏ mạng..
Chị Võ Thị Sáu đã anh dũng


Chị Võ Thị Sáu đã anh dũng hi sinhhi sinh
khi chưa đầy 17 tuổi.


khi chưa đầy 17 tuổi.


So sánh nghĩa của từ hi sinh và từ bỏ mạng trong hai ví
dụ sau


- bỏ mạng:



- bỏ mạng:

chết vô ích (sắc thái khinh bỉ, giễu

chết vô ích (sắc thái khinh bỉ, giễu


cợt)



cợt)



- hy sinh:



- hy sinh:

chết vì mục đích cao cả (sắc thái kính

chết vì mục đích cao cả (sắc thái kính


trọng)




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngữ Văn 7


<b>3</b>


Quả



Quả



Trái



Trái

Sắc thái nghĩa giống nhau

Sắc thái nghĩa giống nhau



Từ đồng nghĩa hoàn toàn


kính trọng



kính trọng



Hi sinh:



Hi sinh:



Bỏ mạng:



Bỏ mạng:

<sub>khinh bỉ, coi thường</sub>

<sub>khinh bỉ, coi thường</sub>



Từ đồng nghĩa không hoàn toàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngữ Văn 7



<b>3</b>


- Món quà anh gửi, tôi đã


- Món quà anh gửi, tôi đã <b>đưađưa</b> tận tận
tay chị ấy rồi.


tay chị ấy rồi.


- Món quà anh gửi, tôi đã


- Món quà anh gửi, tôi đã <b>traotrao</b> tận tận
tay chị ấy rồi.


tay chị ấy rồi.


- Chị Võ Thị Sáu đã anh dũng


- Chị Võ Thị Sáu đã anh dũng <b>hi sinhhi sinh</b>


khi chưa đầy 17 tuổi.


khi chưa đầy 17 tuổi.


- Chị Võ Thị Sáu đã anh dũng


- Chị Võ Thị Sáu đã anh dũng <b>bỏ mạngbỏ mạng</b>


khi chưa đầy 17 tuổi.



khi chưa đầy 17 tuổi.


Đưa

Trao

: Sắc thái nghĩa không thay đổi



Có thể thay thế cho nhau



Hi sinh

Bỏ mạng

: Sắc thái nghĩa bị thay đổi


Không thể thay thế cho nhau



Có thể thay thế từ đưa bằng từ trao được không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngữ Văn 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngữ Văn 7


<b>3</b>


Gan dạ
Nhà thơ
Mổ xẻ
Của cải
Năm học


Dũng cảm,...
Thi sĩ,....


Phẩu thuật,....
Tài sản


Niên khóa



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngữ Văn 7


<b>3</b>


Bố tôi <b>đưa</b> khách ra đến cổng rồi mới trở về.


<b>Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm </b>
<b>trong các câu sau.</b>


<b>tiễn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngữ Văn 7


<b>3</b>


Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây



A. ngoan cường ngoan cố


- Bọn địch ... Chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
- Ông đã ... Giữ vững khí tiết cách mạng.


B. giữ gìn bảo vệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngữ Văn 7


<b>Những công việc về nhà cần làm:</b>


<b>- Nắm chắc nội dung bài học: thế nào là từ đồng </b>


<b>nghĩa, các loại từ đồng nghĩa và cách sử dụng?</b>
<b>- Làm các bài tập còn lại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×