Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

SKKN ve Mot so bien phap nang cao chat luong dayhoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.43 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b> Mở đầu </b>


1. Lí do chọn đề tài


Giáo dục và đào tạo có một vị trí quan trọng trong sự ngiệp phát triển kinh
tế- xã hội của đất nớc.Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VII đã khẳng định: “
Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đồng thời xác định mục tiêu cơ bản là:
xây dựng những con ngời mới,có tri thức, có đạo đức,có đầy đủ năng lực
“ trí tuệ” con ngời vừa “hiện đại” vừa “dân tộc”.


Cùng với những thành tựu to lớn trong những năm qua của đất nớc,nền
giáo dục cũng có những chuyển biến tích cực đóng góp vào sự phát triển
chung của xã hội.


Tuy nhiên trong xu thế hội nhập tồn cầu hố hiện nay, nền giáo dục cũng
còn bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém,đặc biệt là chất lợng và hiệu quả giáo dục
đào tạo. Do vậy vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục,chất lợng dạy học là một
vấn đề hết sức cấp bách nhằm đáp ứng xu thế phát triển của toàn xã hội.
Trong phạm vi công tác tai một trờng tiểu học tại xã vùng đồng bào hết sức
khó khăn,tơi xin đa ra một vài biện pháp nhằm nâng cao chất lợng của quá
trình dạy - học mà cốt lõi chính là q trình giáo dục trí dục trong trờng Tiểu
học xã Chiến Thắng để góp phần tích cực thực hiện mục đích,mục tiêu giáo
dục và đào tạo của Đảng trong sự nghiệp giáo dục hiện nay.


2.Môc tiêu.


Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu
học Chiến Thắng Chi Lăng Lạng Sơn.



3.NhiƯm vơ nghiªn cøu.


Để giải quyết đợc những mục tiêu trên trong bài viết tôi thực hiện các
nhiêm vụ sau đây:


- Xác định cơ sở khoa học của biên pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
- Phân tích thực trạng giáo dục ở trờng Tiểu học Chiến Thắng- Chi Lăng -
Lạng Sơn.


- Mét số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Chiến
Thắng.


- Tìm hiểu một số khó khăn mà giáo viên và học sinh thờng gặp phải trong
việc nâng cao chất lợng dạy học.


4.Phơng pháp nghiên cứu.


- KÕt hỵp lý ln víi thùc tiƠn ë trêng tiĨu häc ChiÕn Th¾ng - Chi Lăng
Lạng Sơn.


- Nhgiờn cứu các văn kiện của Đảng,Nhà nớc,tài liệu về giáo dục và đào
tạo.


5.CÊu tróc bµi viết.


<b> Ngoài phần mở đầu,kết luận,bài viết bao gồm có chơng nh sau:</b>


- <b>Chơng 1. Thực trạng chất lợng dạy- học ở trờng Tiểu học Chiến </b>
Thắng- Chi Lăng Lạng Sơn.



- <b>Chơng 2.Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học </b>
ở trờng Tiểu học Chiến Thắng- Chi Lăng-Lạng Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chơng I.</b>


<b>Thực trạng chất lợng dạy và học ở trờng Tiểu học</b>
<b>chiến Thắng </b><b> Chi Lăng - Lạng Sơn.</b>


<b> 1.Tình h×nh chung cđa trêng</b>


Trờng Tiểu học Chiến Thắng là một trờng xã vùng III-vùng dân tộc thiểu số
có điều kiện kinh tế hết sức khó khăn, thuộc huyện Chi Lăng,tỉnh Lạng
Sơn.Trờng nằm ngay trung tâm xã, cách quốc lộ 1A khoảng 7 km.Trờng có
tất cả 6 điểm trờng lẻ nằm rải rác ở các thôn bản,điểm trờng xa trung tâm
nhất đến 8 km,điều kiện đi lại hết sức khó khăn cho cả giáo viên và học
sinh.Cơ sở vật chất của trờng cịn nhiều hạn chế.Trờng có tất cả 19 phịng
học trong đó có 6 phịng kiên cố,12 phịng cấp 4 đã cũ và 1 phòng tạm...
Về đội ngũ cán bộ quản lí ,giáo viên và nhân viên của trờng có tất cả 32
cán bộ.Trong đó cán bộ quản lí:3 ;giáo viên:27 ;nhân viên: 2. Đa số các giáo
viên đều là ngời địa phơng nên rất thuận lợi cho việc nắm bắt tình hình thực
tế về giáo dục ở nơi đây để từ đó có hớng điều chỉnh phơng pháp dạy học
cho thích hợp. Về trình độ chun mơn nghiêp vụ của các giáo viên hầu hết
đã đạt trình độ chuẩn trở lên và ln có lịng u nghề, mến trẻ,có tinh thần
đoàn kêt tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau trong công tác.


Về học sinh của trờng,năm học 2007-2008 trờng có tất cả 370 em,tất cả
đều là con em dân tộc thiểu số,điều kiện kinh tế gia đình các em hết sức khó
khăn, họ sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng.Trình độ học vấn của gia đình
các em đa số đều rất thấp nên cịn gặp khó khăn trong việc hỗ trợ cho con


mình trong việc học tập.Tuy nhiên nhìn chung phần lớn các gia đình đều biết
quan tâm đến con em mình và các em đều ngoan, có ý thức học tập tốt.
2.Thực trạng chất lợng dạy- học của trờng.


<i><b> 2.1.Một số thuận lợi và kết quả đã đạt đợc.</b></i>


Trong một vài năm gần đây,trờng Tiểu học Chiến Thắng đợc sự quan tâm
và chỉ đạo hết sức sát sao của lãnh đạo Phòng giáo dục huyện Chi Lăng cùng
với sự dẫn dắt sáng suốt của BGH nhà trờng cộng với đội ngũ nhà giáo trẻ
khoẻ,có kiến thức sâu rộng, ln năng động và nhiệt tình trong mọi phong
trào chung của nhà trờng nên đã đạt đợc một số kết quả đáng kể:


- Trờng luôn là đơn vị tiên tiến của ngành.


- Liên tục có giáo viên tham gia giao lu giáo viên dạy giỏi cấp
huyện và đã đạt đợc kết quả rất khả quan.


- Có học sinh tham gia thi “kể chuyên về tấm gơng đạo đức Hồ Chí
Minh” cấp cụm đạt giải Ba.


- Có học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện,kết quả đạt đợc
khá cao so với một số trờng bạn trong khu vực.


2.2.Nhng tån t¹i yÕu kÐm


Ngoài những thuận lợi và kết quả đã đạt đợc ở trên ,trờng tiểu học Chiến
Thắng cũng còn khá nhiều những mặt còn han chế nh :


- Chất lợng dạy- học cha đợc cao so với một số trờng trong khu vực.
- Số lợng giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trờng cũng nh cấp huyện


cịn ít hoặc khơng duy trì đều đợc ở các năm học.


- Tỷ lệ học sinh giỏi cấp trờng còn thấp,cha có học sinh đạt giỏi cấp
huyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các phong trào khác trong nhà trờng tơng đối trầm lắng.


Từ những thực trạng trên cho thấy chất lợng dạy và học ở trờng Tiểu hoc
Chiến Thắng cịn nhiều hạn chế và cần phải tìm ra ngun nhân,hớng khắc
phục cho nhng năm sau đạt kết quả cao hn .


3.Nguyên nhân của thực trạng trên.


Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trang trên,sau đây tôi xin đợc nêu ra
một vi nguyờn nhõn ch yu:


3.1.Nguyên nhân kh¸ch quan.


- Do địa phơng cha thực sự quan tâm đến chất lợng giáo dục của xã nhà
- Do là một xã khó khăn về diều kiện kinh tế cũng nh cơ sở hạ tầng nên việc
tạo điều kiện cho con em đi học còn hết sức hạn chế.


- Trình độ dân trí ở trong xã còn thấp nên cha hiểu hết về tầm quan trọng
của việc học tập vì thế đã hạn chế phần nào trong sự kết hợp cùng với nhà
tr-ờng làm tốt đợc cơng tác xã hơi hố giáo dục.


- Truyền thống hiếu học ở địa phơng cha đợc phát huy.
3.2.Nguyên nhân chủ quan.


- Do nhà trờng cha thực sự làm tốt công tác bồi dỡng giáo viên nâng cao


tay nghề,cha tạo đợc nhiều điều kiện cho các giáo viên đợc giao lu học hỏi
kinh nghiệm giảng dạy của các trờng có bề dày thành tích trong cơng tác
giáo dục.


- Do trình độ tay nghề của một số giáo viên cịn hạn chế,cha tích cực học
hỏi đồng nghiêp trong quá trình giảng dạy.


- Công tác sinh hoạt chuyên môn cha đợc đẩy mạnh và chú trọng,cịn mang
tính hời hợt qua loa.


- Bản thân mỗi giáo viên cha có sự theo dõi sát sao đối với sự tiến bộ của
từng đối tợng học sinh để có thể phát hiện và bồi dỡng kịp thời.


- Vấn đề khuyến khích động viên giáo viên và học sinh cha đợc kịp thời và
đúng lúc nên tạo cho họ sự chán nản ,lơ là với công việc đợc giao.


- Một phần nhỏ cán bộ giáo viên còn cha thật sự yêu nghề và tâm huyết với
nghề.


- Cha tạo đợc khơng khí thi đua lành mạnh trong nhà trờng đối với giáo viên
và học sinh...


<b>Ch¬ng II.</b>


<b>Mét số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy-học</b>
<b>ở trờng Tiểu học Chiến Thắng - Chi Lăng - Lạng sơn.</b>


Từ những nguyên nhân của thực trạng và một số yếu kém còn tồn tại về
chất lợng dạy và học ở trờng Tiểu học Chiến Thắng đã nêu trên,tôi xin đợc đa


ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy và học ở trờng tơi nh sau:
1.Phân cơng bố trí nguồn nhân lực trong tập thể s phạm.


Phân công, bố trí giáo viên ,nhân viên trong nhà trờng là quyền hạn của
ng-ời Hiệu trởng.Đó là việc sắp xếp bố trí giáo viên chủ nhiệm,giáo viên bộ môn
các lớp. Nếu phân công hợp lí sẽ phát huy tối đa tiềm năng của nguồn


lực,ngợc lại bố trí không hợp lí sẽ làm giảm chất lợng công việc gây cản trở
cho việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong nhà trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

la chn hình thức thuộc thẩm quyền của ngời hiệu trởng nh trong điều lệ
tr-ờng phổ thông đã ghi.Tuy nhiên Hiệu trởng nên dựa vào thực tiễn phát triển
của tập thể s phạm để lựa chon.


3.Khen thëng vµ kØ luËt.


Mỗi tổ chức đều có những quy định ,chuẩn mực riêng để duy trì nền nếp
trật tự vaf kỉ cơng của tổ chức mình.Trong quá trình hoạt độnh nếu các thành
viên làm tốt xuất sắc đợc khen thởng nhnh nếu vi phạm kỉ luật sẽ bị xử phạt.
Mục đích khen thởng là động viên,khuyến khích mọi ngời làm việc tốt
hơn.Mục đích của thi hành kỉ luật là nhằm bảo vệ hành vi của các thành viên
phù hợp với các quy định của nhà trờng.Nếu khen thởng và kỉ luật đúng
lúc,đúng cách sẽ giúp họ làm việc có ý thức kỉ luật hơn ,hiệu quả cơng tác
cao hơn mang lại lợi ích cho cả tập thể s pham và từng cá nhân.


Khi thi hành kỉ luật cần theo một số nguyên tắc nhất định.Cụ thể: nhắc
nhở khuyên bảo; răn đe,phê bình cảnh cáo...tuỳ theo mức độ nặng nhẹ.
4.Bồi dỡng đội ngũ giáo viên ,cán bộ nhân viên trong tập thể s phạm.
4.1.Trớc hết cần bồi dỡng t tởng chính trị,đạo đức lí tởng nghề nghiệp
cho giáo viên.Bồi dỡng t tởng chính trị nhằm nâng cao nhận thức về thế giới


quan,nhân sinh quan của ngời giáo viên,nhằm tạo ra sự nhạy bén,sự mẫn cảm
và khả năng thích ứng về mặt xã hội trong công cuộc đổi mới hiện


nay.Những phẩm chất đó tạo nên sức mạnh ,niềm tin và lí tởng của từng giáo
viên,để từ đó thấm vào từng bài giảng,từng hoạt động giáo dục của họ.


4.2. Bồi dỡng về lòng nhân ái S phạm cho đội ngũ giáo viên là nội dung
quan trọng trong cơng tác bồi dỡng giáo viên.Lịng nhân ái-tình yêu thơng
con ngời là cái gốc của đạo lí làm ngời,với ngời giáo viên thì tình u thơng
ấy là cốt lõi,là cội nguồn sâu xa vì lí tởng nhân văn,là đặc trng của giáo
dục.Tình thơng yêu học sinh là điểm xuất phát của mọi sự sáng tạo s phạm
và làm cho giáo viên có trách nhiệm cao với cơng việc của mình.Đối với
ng-ời giáo viên tiểu học,lòng yêu nghề ,sự say mê nghề,sự kiên trì bền bỉ và ý
chí khắc phục khó khăn trong việc học tập và rèn luyện,toàn tâm toàn ý với
sự nghiệp giáo dục là biểu hiện của đạo đức cách mạng và lý tởng nghề
nghiệp .Những phẩm chất trên khơng chỉ hình thành trong q trình đào tạo
ở trờng s phạm mà là kết quả của một q trình học tập,rèn luyện,tự bồi
d-ỡng,tự hồn thiện trong suốt cuộc đời.


4.3.Bồi dỡng kiến thức: bồi dỡng cho giáo viên nắm vững các kiến thức
khoa học cơ bản liên quan đến các môn học trong chơng trình tiểu học để
dạy đợc tất cả các khối lớp của tiểu học đáp ứng các yêu cầu của đối tợng
học sinh.Bồi dỡng các kiến thức nghiệp vụ s phạm nh tâm lý học s phạm và
lứa tuổi tiểu học và phơng pháp dạy học ở tiểu học. Bồi dỡng kiến thức phổ
thông về chính trị,kinh tế,văn hố xã hội,quản lí hành chính nhà nớc,mơi
truờng ,dân số, an ninh quốc phịng,an tồn giao thông,quyền trẻ em,y tế học
đờng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Năng lực s phạm bao gồm năng lực tổ chức quá trình dạy học và năng lực tổ
chức quá trình giáo dục tri thức khoa học sâu và rộng là nên tảng của năng


lực s phạm.Do vậy cần tập trung bồi dỡng những nội dung cơ bản sau :


-Thờng xuyên cung cấp cho giáo viên những điều chỉnh hoặc đổi mới trong
nội dung và phơng pháp giáo dục,dạy học của từng mặt giáo dục,của từng
môn học trong chơng trình.


- Bồi dỡng cho giáo viên năng lực tự thiết kế giáo án môn học,năng lực ra
đề kiểm tra,đề thi,năng lực chấm thi,trả bài.


- Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp cần bồi dỡng năng lực tổ
chức các hoạt động tập thể,năng lực thuyết phục,cảm hoá học sinh.Giáo viên
chủ nhiệm là ngời thay mặt hiệu trởng quản lí tồn diện các hoạt động giáo
dục trong một lớp .Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn trong tập thể học sinh hoạt
động tự quản,là ngời trực tiếp giáo dục học sinh,trực tiếp chỉ đạo ,kiểm tra
đánh giá cơng bằng khách quan q trình rèn luyện,phấn đấu tu dỡng của
từng học sinh trong lớp.Do đó giáo viên chủ nhiệm cần rèn luyện kỹ năng
ứng xử tình huống,kĩ năng vận dụng những tri thức khoa học giáo dục vào
thực tiễn sinh động và đa dạng trong quá trình giáo dục của mình.


4.4.Các biện pháp quản lý công tác bồi dìng


- Xây dựng kế hoạch bồi dỡng giáo viên trong toàn trêng:


Hiệu trởng đa ra mục tiêu,kế hoạch chung cho tồn trờng,trên cơ sở đó
mỗi tổ,mỗi cá nhân có kế hoạch bồi dỡng,coi đó là mục tiêu phấn đấu,là
ch-ơng trình hành động đồng thời là một chỉ tiêu thi đua của tập thể và các cá
nhân.Hiệu trởng thờng xuyên theo dõi,tổ chức cho tập thể và cá nhân.Hiệu
trởng thờng xuyên theo dõi,tổ chức cho tập thể và cá nhân thực hiện kế
hoạch.



Tổ chức các hoạt động bồi dỡng.


+ Tạo điều kiện cho giáo viên đi học để đạt chuẩn ở trờng s phạm.
+ Động viên khuyến khích giáo viên tham gia các đợt tập huấn do sở
hoặc phòng giáo dục tổ chức nhất là các đợt tập huấn giáo viên dạy chơng
trình và sách giáo khoa mới.


+ Tổ chức các hoạt động tại trờng: tổ chức các hoạt động bồi dỡng tại
tr-ờng mang lại hiệu quả cao phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của đa số giáo
viên.Hiệu trởng chỉ đạo cho tổ trởng chun mơn cải tiến nội dung và hình
thức sinh hoạt tổ chuyên môn,tổ chức hội giảng,hội thi giáo viên dạy giỏi,tổ
chức học tập theo chuyên để,tổ chức cho giáo viên đi tham quan các trờng
điển hình ,đầu t xây dựng tủ sách,tổ chức cho giáo viên nghiên cứu và ứng
dụng khao học,tổ chức thi làm đồ dùng dạy học…


- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch : Phân công phân nhiệm cho các tổ trởng
chuyên môn phụ trách việc xây dựng kế hoạch bồi dỡng trong tổ và yêu cầu
mỗi cá nhân xây dựng kế hoạch bồi dỡng cho riêng mình.


- Kiểm tra đánh giá việc bồi dỡng : Hiệu trởng cần thờng xuyên theo dõi và
khuyến khích các tổ chun mơn và các cá nhân thực hiện đúng kế hoạch bồi
dỡng của bản thân có những điều chỉnh hoạc phê bình kịp thời đối với những
tổ và cá nhân không thực hiện dúng kế hoạch bồi dỡng.Cuối năm nhà trờng
có tổng kết đánh giá khen thởng và có kế hoạch ứng dụng các kết quả của cá
nhân và tập thể.


Các biện pháp quản lí cơng tác bồi dỡng giáo viên đã nêu trên có mối
quan hệ tác động hỗ trợ lẫn nhau làm cho công tác bồi dỡng đạt kết quả tối
-u.Công tác bồi dỡng giáo viên cũng khơng thể có hiệu quả nếu giáo viên
khơng có lịng u nghề,mến trẻ,khơng có tình cảm và lí tởng nghề



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giáo viên tinh thần tự học,tự bồi dỡng ,coi đó là một nhu cầu,là mục đích của
bản thân.


5.Thực hiện các biện pháp khuyến khích động viên kích thích vật chất
,tinh thần cho đội ngũ giáo viên.


5.1.Bảo đảm chế độ chính sách:


Hiệu trởng cần thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với giáo
viên,nhân viên trong truờng theo các văn bản nhà nớc đã ban hành: chế độ
l-ơng phụ cấp ; chế độ đợc đi học nâng cao trình độ mà vẫn đợc hởng ll-ơng,
phụ cấp,chế độ bảo hiểm y tế,bảo hiểm xã hội,đợc quyền khen thởng khi có
thành tích,đợc quyền biết rõ nguyên nhân bị phê bình,kỉ luật;đợc tạo điều
kiện để làm tốt nhiệm vụ,đợc tạo cơ hội để phát huy tối đa khả năng sáng tạo
của mình.Nh vậy,hiệu trởng vừa đảm bảo cho giáo viên đợc hởng những
quyền lợi chính đáng đồng thời vừa giáo dục họ thấy rõ bổn phận và trách
nhiệm trớc tập thể nhà trờng và toàn xã hội.


5.2.Đáp ứng nhu cầu chính đáng của giáo viên.


- Nhu cầu cơ bản: nơi ăn chốn ở và các điều kiện sinh hoạt cho giáo viên.
- Nhu cầu đợc an toàn.


- Nhu cầu đợc thừa nhận.
- Nhu cầu đợc tôn trọng.
- Nhu cầu t th hin.


5.3.Xây dựng khối đoàn kết trong tập thể s phạm nhà trờng.



Đoàn kết,thống nhất các lực lợng cách mạng Việt Nam là t tởng lớn của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.Sức mạnh của sự đoàn kết đã đa dân tộc ta chiến
thắng mọi kẻ thù và giữ vững độc lập dân tộc.


Trong bất kì tổ chức nào cũng vậy,đồn kết ln tạo nen sức mạnh tổng
hợp,đảm bảo cho thành công của tổ chức.Trong nhà trờng ,đoàn kết trong tập
thể s phạm vừ tạo nên sức mạnh của tập thể vừ là nhiệm vụ tâm lí xã hội đặc
biệt quan trọng của ngo0ừi quản lý.Sảucốp trong cuốn “Hiệu trởng nhà
tr-ờng với bầu khơng khí tập thể” đã viết: “ Đồn kết giáo viên là một trong
<i>những nhiệm vụ tâm lý xã hội cơ bản của ngờ lãnh đạo nhà truờng,vì hiệu </i>
<i>quả của quá trình dạy học,giáo dục phần lớn phụ thuộc vào nó.Sự đồn kết </i>
<i>của tập thể thúc đẩy sự tối u hoá tất cả các mặt đời sống và mặt hoạt động </i>
<i>của tập thể ” .Thực tế đã chứng minh rằng,đoàn kết trong tập thể s phạm có </i>
tác dụng nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục,ngợc lại một tập thẻ khơng
có sự đồn kết thống nhất sẽ ảnh hởng không nhỏ đến uy tín và hiệu quả giáo
dục của nhà trờng.


Muốn có một tập thể s phạm đồn kết ,thống nhất ,lãnh đạo nhà trờng cần
trực hiện những biện pháp sau:


- Xây dựng sự đoàn kết trong cán bộ lãnh đạo:


Sự đoàn kết thống nhất trong Ban giám hiệu ,chi uỷ đảng ,Ban chấp hành
cơng đồn,Bí th dồn thanh niên là yếu tố đầu tiên quyết định sự đoàn kết
trong tập thể s phạm nhà trờng.Muốn có sự đồn kết đó cần có sự phân
cơng,phân nhiệm cụ thể,rõ ràng,phù hợp,mọi ngời thống nhất hớng về mục
tiêu,có sự phối hợp,hỗ trợ và thiện cảm với nhau trong công tác cũng nh
trong đời sống thờng ngày.Mỗi ngời đều cần phải chủ động,sáng tạo,nhiệt
tình với cơng việc đợc giao và khơng ngừng hồn thiịen mình đẻ trở thành
thủ lĩnh trong lĩnh vực mình quản lý.Mọi ngời hiểu nhau,tơn trọng tài năng


và tính cách cá nhân của nhau,thúc đẩy nhau tiến bộ,giữa họ cần có sự dung
hợp, hài hoà về mặt tâm lý.Hiệu trởng phải là linh hồn,là trung tâm của sự
đồn kết nhất trí ú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trong tập thể,mỗi thành viªn sèng trong hƯ thèng quan hƯ phơ thc lÉn
nhau,mỗi cá nhân cần có mục tiêu phù hợp với mục tiêu của mọi ngời ,của
tập thể.Sự kết hợp hài hoà giữamục tiêu chung và mục tiêu riêng là bản chất
của tập thể chân chính trong xà hội ta ngµy nay.


Trong tập thể s phạm thờng có hai loại quan hệ phụ thuộc cơ bản.Đó là
quan hệ giữa các cán bộ lãnh đạo với các thành viên và quan hệ giữa các
thành viên với nhau.Muốn có mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời lãnh đạo và ngời
bị lãnh đạo thì cán bộ lãnh đạo cần tin tởng,tôn trọng chân thành,khách quan
và dân chủ và có trách nhiệm giúp đỡ tạo cơ hội tốt nhất cho cấp dới hoàn
thành nhiệm vụ,cán bộ là chỗ dựa vững chắc cho cấp dới về chuyên


môn,nghiệp vụ cũng nh cuộc sống riêng,đồng tthời giáo viên cần tự giác
chấp hành sự phân công,phân nhiệm của cấp trên,tích cực thực hiện tốt
nhiệm vụ đợc giao,sẵn sàng góp ý với cán bộ trên tinh thần thiện chí và xây
dựng.


Giữa các giáo viên trong tập thể cần có mối quan hệ bình đẳng,phối hợp .
Mọi giáo viên cùng nhau hợp tác,tơng thân tơng ái,khoan dung độ lợng với
nhau sẽ tạo bầu khơng khí lành mạnh,thấm đợm tình cảm đồng nghiệp,anh
em,bạn bè...Tổ chức cơng đồn nhà trờng có nhiệm vụ quan trọng trong việc
xây dựng tập thể s phạm thành tổ ấm gia đình thứ hai,nơi mọi ngời có thể
chia sẻ niềm vui,nỗi buồn ,thành công hoạc thất bại với nhau.


- Chủ động giải quyết các mâu thuẫn xung đột trong tập thể s phạm :



Trong quá trình sống và hoạt động cùng nhau,TTSp khó tránh khỏi nhng
bất đồng,mâu thuẫn.Khi trong TTSP có biểu hiện sự mâu thuẫn,Hiệu trởng
cần sử lí kịp thời,khi xử lí giải quyết mâu thuẫn hiệu trởng cần tìm hiểu và
phân loại mâu thuẫn ,tìm ra nguyên nhân gây ra các mâu thuẫn đó.Thờng là
mỗi mâu thuẫn đều có nguyên nhân riêng của nó.


- Sau khi tìm đúng ngun nhân, hiệu trởng tích cực chủ động giải
quyết kịp thời ,triệt để,tránh tình trạng “ cái xảy nảy cái ung”.Tuỳ
mức độ và phạm vi mâu thuẫn hiệu trởng phối hợp với các cá
nhân và tổ chức để giải quyết . Mục đích của giải quyết mâu
thuẫn là giúp cho đơng sự hiểu rõ nhận ra cái đúng cái sai và có
định hớng sửa chữa.Kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn là các
bên đơng sự có thể bắt tay thiện chí và bình thờng hố quan hệ.
5.4.Xây dựng và phát huy truyền thống tập thể.


Truyền thống tập thể là những giá trị tinh thần của tập thể đợc kết tinh
qua nhiều giai đoạn phát triển của tập thể.Nó phản ánh những giá trị đặc trng
của truyền thống dân tộc,của địa phơng của nghề nghiệp,đồng thời nó chứa
đựng những nét riêng biệt về giá trị tinh thần của tập thể đó, tạo cho tập thể
một phong cách riêng,một vẻ đẹp riêng và một sức mạnh riêng.


Trong tập thể trờng tiểu học,ngoài việc phát huy truyền thống dân tộc,địa
phơng,hiệu trởng cần quan tâm xây dựng và phát huy truyền thống:


- Truyền thống tôn s trọng đạo.
- Truyền thống dạy tốt học tốt.


Để xây dựng và phát huy các truyền thống đó,nhà trờng cần:


- Tổ chức các hoạt động giao lu,phát động các phong trào thi đua


do nghành phát động nh: phong trào “ Dân chủ,kỷ cơng,tình
th-ơng ,trách nhiệm” ; “ Giỏi việc trờng , đảm việc nhà” ; “ Gia đình
nhà giáo văn hoá”...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Xây dựng phong trào truyền thống nhà trờng sao cho phòng
truyền thống phản ánh sinh động quá trình phát triển truyền thống
nhà trờng và sử dụng nó nh là một phơng tiện giáo dục nâng cao
lòng tự hào với nhà trờng và giáo viên.


Các biện pháp trên sẽ tạo nên bầu không khí thuận lợi cho tập thể.Các nhà
khoa học cho rằng bầu không khí tâm lý thuận lợi có tác dụng kích thích tinh
thần sáng tạo và tăng cờng sức khoẻ cho giáo viên.Bầu không khí tâm lý tập
thể phụ thuộc rất nhiều vào phong cách quản lý của ngời hiêụ trởng.Vì vậy
Hiệu trởng cần có những phẩm chÊt sau:


- Cã uy tÝn trong TËp thÓ s phạm.


- Coi trọng chất lợng,hiệu quả công việc.
- Đảm bảo quy chÕ d©n chđ.


- Có t duy năng động ,sáng tạo và có lịng nhiệt tình.
- Có lịng nhân ái vơi giáo viên và học sinh.


Lý luận và thực tiễn đã khẳng định vai trò to lớn của ngời Hiệu trởng trong
sự xây dựng và phát triển đội ngũ. Hiệu trởng phải là ngời có t tởng chính trị
vững vàng,có lịng nhân ái s phạm,có trình độ chun mơn,nghiệp vụ


giỏi,tâm huyết với mục tiêu phát triển của nhà trờng,quan tâm giúp đỡ và tạo
cơ hội cho mọi thành viên phát triển tối đa năng lực bản thân,sẵn sàng giúp
đỡ họ khi gặp khó khăn,biết chia sẻ vui buồn,động viên và khuyến khích các


thành viên.Tất cả những điều đó tạo nên quyền lực phi chính thức,tạo nên uy
tín thực sự cho ngi hiu trng.





<b>1.Đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng.</b>


õy l mt vấn đề đang đợc các trờng học trong cả nớc quan tâm,mỗi
tr-ờng đều có cách chỉ đạo việc đổi mới riêng của mình để làm sao đổi mới một
cách nhanh và hiệu quả nhất.Đối với trờng tơi có thể đợc thực hiện theo 4
b-ớc nh sau:


a-ChuÈn bÞ.


Để làm tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học thì trớc tiên công tác chuẩn
bị là rất cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chuẩn bị về nguồn nhân lực tức là ngời trực tiếp thực hiên việc chỉ đạo đó
là các giáo viên đứng lớp có trình độ chuyên môn vững vàng , giàu kinh
nghiệm trong công tác giảng dạy.


- Chuẩn bị về cơ sở vật chất nh các tài liệu,sách giáo khoa,đồ dùng dạy học
cho giáo viên và học sinh,lớp học thí điểm...


b-Chỉ đạo diểm (hay còn gọi là thực nghiệm s phạm)


Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiên cần thiết để đổi mới PPDH thì
các trờng học sẽ tiếp tục chỉ đạo thí điểm việc đổi mới đó tại một số lớp học
đã chuẩn bi trớc theo kế hoạch.Giáo viên thể hiện làm tốt công việc đợc giao


của mình.Sau mỗi tiết dạy có sự góp ý rút kinh nghiêm cụ thể.Tiếp đó cùng
nhau thống nhất đa ra những kết luận chung về đổi mới PPDH tại trờng
mình.


c-Mở rộng đại trà.


Sau khi đã thống nhất về đổi mới PPDH ,Ban giám hiệu nhà trờng tổ chức
chỉ đạo việc đổi mới đó ra rộng khắp tồn trờng, đồng thời có sự theo dõi
giám sát việc thực hiện của các giáo viên .


d-Tổng kết đánh giá.


Sau một thời gian theo dõi việc thực hiện đổi mới PPDH,BGH nhà trờng tổ
chức tổng kết lại những gì đã làm đợc và cha làm đợc,sự tiến bộ của học sinh
ra sao,sự hứng thú của học sinh thế nào để từ đó rút kinh nghiêm tổ chức tốt
hơn trong thời gian tiếp theo trong năm học.


2.Chỉ đạo duy trì các nề nếp dạy học.


Mỗi nhà trờng sau khi đã có sự tổng kết về đổi mới PPDH sẽ tiếp tục chỉ
đạo duy trì tốt các nề nếp dạy học sao cho chất lợng giáo dục của nhà trờng
ngày càng cao.Để biết đợc điều đó thì BGH nhà trờng cũng nh mỗi giáo viên
cần có sự theo dõi sát sao đối với học sinh của mình,từ đó có thể nắm bắt đợc
điểm mạnh ,điểm yếu của mỗi học sinh để bồi dỡng kịp thời.


3.Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động các tổ ,nhóm chun mơn.


Muốn đạt đợc chất lợng cao của việc dạy-học trong nhà trờng thì trách
nhiệm của mỗi tổ ,nhóm chun mơn là rất quan trọng. Các tổ trởng của mỗi
tổ giống nh một “Hiệu trởng nhỏ” sẽ giúp BGH điều hành các tổ viên tổ


mình thực hiên các nhiệm vụ đợc giao một cách tốt và sát sao hơn.Đồng thời
củng phải chịu trách nhiệm trớc BGH về chất lợng giảng dạy của tổ mình .
4.Chỉ đạo chăm lo bồi dỡng học sinh giỏi,học sinh có năng khiếu.


<b> Việc phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi và học sinh có năng khiếu phải </b>
đ-ợc tiến hành ngay từ đầu năm học.BGH chỉ đạo các giáo viên tổ chức khảo
sát chất lợng đầu năm để có cơ sở phát hiện và bồi dỡng.Về hình thức bồi
d-ỡng có thể do giáo viên trực tiếp đứng lớp đó tự bồi dd-ỡng cho học sinh mình
vì GVCN là ngời luôn sát sao nắm bắt đợc những điểm mạnh điểm yếu của
các em để bổ sung kịp thời.Trong q trình bồi dỡng phải có sự theo dõi sát
sao của BGH. Sau mỗi tháng bồi dỡng các GV phải báo cáo rõ về sự tiến bộ
của học sinh ở mức nào để BGH có hớng điều chỉnh kế hoạch cho phù
hợp.Ngoài ra việc bồi dỡng học sinh cịn có thể do 1 giáo viên chun trách
đảm nhiệm,nh vậy sẽ có nhiều thời gian hơn để tìm hiểu kiến thức và phơng
pháp dạy cho phù hợp với trình độ của các em.


<b> 5.Chỉ đạo kiểm tra việc giảng dạy trên lớp của giáo viên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lần kiểm tra phải có sự tổng kết rút kinh nghiệm cho các giáo viên để họ làm
tốt hơn cơng việc giảng dạy của mình.


<b> 6. Xây dựng động cơ thái độ và kích thích học sinh học tập.</b>


Xây dựng động cơ thái độ và kích thích học sinh học tập là một việc làm
hết sức quan trọng bởi vì nếu nh trẻ cha xác định đợc là học để làm gì,học
cho ai và học nh thế nào thì trẻ sẽ khó mà học giỏi đợc. Để làm đợc việc này
mỗi nhà trờng phải tạo đợc cho trẻ có đợc một tâm lí thật ổn định,khơng lo
âu hay lo sợ gì khi đến trờng . Phải làm thế nào để mọi trẻ đều đợc tham gia
vào các hoạt động tích cực, sơi nổi và bổ ích mang tính giáo dục cao trong
nhà trờng.Nh vậy trẻ sẽ cảm thấy mình đợc khẳng định trớc mọi ngời, từ đó


trẻ sẽ thấy thích thú, tự giác hơn trong việc học tập của mình mà khơng bị gị
ép.


<b> </b>


<b> 7.KiĨm tra chÊt lỵng häc tËp cña häc sinh.</b>


Chất lợng học tập của học sinh sẽ đợc khẳng địmh sau mỗi kì kiểm


tra.Việc kiểm tra này đợc tổ chức theo kế hoạch chung của nhà trờng do trực
tiếp BGH chỉ đạo. Các giáo viên sau khi kiểm tra cần có sự báo cáo cụ thể về
chất lợng của lớp mình để BGH có hớng chỉ đạo bồi dỡng kịp thời.


<b> 8.Nhà trờng cần tạo cơ hội cho mỗi giáo viên đợc giao lu, học tập kinh </b>
<b>nghiệm giảng dạy của những đồng nghiệp có chun mơn vững vàng để </b>
<b>nâng cao tay nghề.</b>


<b> 9. Cần khuyến khích động viên kịp thời đối với các giáo viên để họ biết</b>
<b>rằng nhà trờng ln có sự quan tâm đến mình trong q trình công tác.</b>
<b> 10.Cần tạo ra đợc môi trờng thi đua sôi nổi và lành mạnh cho giáo </b>
<b>viên và học sinh.</b>


<b>KÕt luËn-KhuyÕn nghÞ</b>
1.KÕt luËn.


2.KhuyÕn nghÞ.
<b> </b>


</div>

<!--links-->

×