Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tröôøng ptth ñaï toâng hoï vaø teân lôùp ñieåm sôû gd ñt laâm ñoàng kieåm tra chaát löôïng hoïc kyø i naêm hoïc 2006 2007 moân vaät lyù 10 thôøi gian laøm baøi 45 phuùt a traéc nghieäm khaùch quan k

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường PTTH Đạ Tông </b>


<i><b>Họ và tên:...</b></i>
<i><b>Lớp:...</b></i>

<i>...</i>



<i><b>Điểm</b></i>

<b><sub>Sở GD-ĐT Lâm Đồng</sub></b>



<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I</b>


<i><b>Năm học 2006-2007</b></i>



<i><b>Môn :Vật Lý 10</b></i>


<i>(Thời gian làm bài 45 phút)</i>

<b>A. Trắc nghiệm khách quan</b>



<b> Khoanh tròn những câu đúng dưới đây</b>


<i><b>Câu 1. Câu nào đúng</b></i>



<b>A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động</b>


thẳng chậm dần đều.



<b>B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn. </b>


<b>C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian.</b>



<b>D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn khơng đổi</b>


<i><b>Câu 2.Chỉ ra câu sai </b></i>



Chuyển động trịn đều có đặc điểm:


<b>A. Quỹ đạo là đường trịn</b>


<b>B. Vectơ vận tốc khơng đổi</b>


<b>C. Tốc độ góc khơng đổi</b>



<b>D. Vectơ gia tốc ln hướng vào tâm</b>




<i><b>Câu 3. Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì lực có độ lớn 10N.</b></i>


<b>A. 90</b>

o


<b>B. 60</b>

o


<b>C. 120</b>

o


<b>D. 0</b>

o


<i><b>Câu 4. Một vật đang chuyển động đều với vâïn tốc 6m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó </b></i>


mất đi thì ?



<b>A. Vật dừng lại ngay</b>



<b>B. Vâït đổi hướng chuyển động </b>



<b>C. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại</b>



<b>D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 6 m/s</b>


<i><b>Câu 5. Câu nào đúng</b></i>



<b>A. Nếu khơng chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng n</b>



<b>B. Khi khơng cịn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vâït đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại</b>


<b>C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó</b>



<b>D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là có lực tác dụng lên nó</b>



<i><b>Câu 6. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo có độ cứng k = 100N/m để nó </b></i>




giãn ra được 10 cm (cho g = 10m/s

2

<sub>)</sub>



<b>A. 100kg</b>

<b>B. 10kg</b>

<b>C. 1kg</b>

<b>D. 0,1kg</b>



<i><b>Câu 7. Một viên gạch nằm yên trên mặt sàn nằm ngang có chịu lực masat nghỉ hay khơng?</b></i>


A. Có vì nó nằm n trên mặt bàn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>O</i>



<i>A</i>


<i>B</i>



<i>Q</i>





30

<i>o</i>


<i>F</i>





<i><b>Câu 8. Viên bi A có khối lượng bằng một nữa viên bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi </b></i>


còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của khơng khí.



<i><b>Hãy cho biết câu nào dưới đây đúng ?</b></i>


<b>A. Viên bi A chạm đất sau.</b>



<b>B. Viên bi A chạm đất trước. </b>



<b>C. Cả hai viên bi cùng chạm đất một lúc </b>



<b>D. Chưa đủ thông tin để kết luận.</b>



<i><b>Câu 9. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều</b></i>


là một lực



<b>A. Song song cùng chiều. </b>



<b>B. Độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực </b>


<b>C. Có giá chia trong khoảng cách hai giá </b>



của hai lực theo những đoạn tỉ lệ nghịch


với hai độ lớn của hai lực.



<b>D. Cả ba ý trên.</b>



<i><b>Câu 10. Trong các cách viết công thức của lực </b></i>


ma sát trượt dưới đây. Cách viết nào là đúng ?



<i><b>A.</b></i>

<i>F</i>



<i>mst</i>



<i>N</i>



<i><b>B.</b></i>

<i>F</i>

<i>mst</i>



<i>N</i>





<i><b>C.</b></i>

<i>F</i>

<i>mst</i>



<i>N</i>







<i><b>D.</b></i>

<i>F</i>

<i>mst</i>



<i>N</i>




<b>B . Tự luận</b>



<i><b>Câu 1. Em hãy phát biểu định luật vạn vật hấp</b></i>


dẫn. Viết biểu thức của định luật.



<i><b>Câu 2. Một tấm ván có trọng lượng 600 N bắc</b></i>


qua một con mương nước. Trọng tâm của tấm


<b>ván nằm cách bờ mương A là 2,4 m và cách bờ</b>


<b>mương B là 1,2 m. Hỏi hai bờ mương phải chịu</b>


tác dụng một lực bằng bao nhiêu ?



<i><b>Câu 3. Có một thanh OA dài 20 cm. Một lò xo</b></i>


gắn với OA tại



<i>B (B là trung điểm của OA theo hình vẽ ) tác</i>


dụng một lực ở



<b>A bằng 20 N. Hỏi lò xo bị nén vào một đoạn bao</b>


nhiêu so với



lúc đầu . Biết k = 1000N/m































<b>---ĐÁP ÁN </b>



<b> A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm mỗi câu 0,5 </b>


<b>điểm)</b>



<b>Câu 1. D</b>


<b>Câu 2. B</b>


<b>Caâu 3. C</b>


<b>Caâu 4. D</b>


<b>Caâu 5. D</b>


<b>Caâu 6. C</b>



<b>Caâu 7. B</b>


<b>Caâu 8. C</b>


<b>Caâu 9. D</b>


<b>Caâu 10. A</b>



<b>B. TỰ LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch


với bình phương khoảng cách giữa chúng.





1 2


hd 2


m m



F

G



r




Hằng số hấp dẫn G = 6,67.10

-11

<sub>Nm</sub>

2

<sub>/kg</sub>

2


<b>Câu 2. (3 điểm )</b>


P = 240 N



OA = 2,4 m


OB = 1,2 m




P

A

= ?



P

B

= ?



Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình sau



A B


1 2


2 1


P + P = 600


1


2



<i>P</i>

<i>d</i>



<i>P</i>

<i>d</i>











<sub> giải hệ ta được </sub>




1
2


200


400



<i>P</i>

<i>N</i>



<i>P</i>

<i>N</i>









<sub> (1điểm)</sub>



<b>Câu 3 (1 điểm )</b>


<i>F</i>





Theo quy tắc momen ta có



F.d

1

= Q. d

2


Trong đó d

1

= OA.sin 30

o

= 10 cm




Vaäy F = Q = F

ñh

= kx

x =



20

<sub>0,02</sub>

<sub>2</sub>



1000


<i>dh</i>


<i>F</i>

<i><sub>m</sub></i>

<i><sub>cm</sub></i>



<i>k</i>



<i>A</i>

<i>O</i>

<i><sub>B</sub></i>



<i>O</i>



<i>A</i>


<i>B</i>



<i>Q</i>





30<i>o</i>


Theo quy tắc hợp lực song song ta có



P = P

A

+ P

B

= 600 (1) (0,5 điểm)



Theo đề bài kết hợp quy tắc hợp lực song


song ta có.



1 2



2 1


1


2



<i>P</i>

<i>d</i>



</div>

<!--links-->

×