Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giao an Am nhac 9 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.32 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Tiết 1

: Học hát: bài

<i><b>Bóng dáng một ngôi trờng</b></i>


Tuần 20


<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Qua dạy hát giúp h/s biết đợc giai điệu của bài hát. Biết hát chính xác những chỗ đảo phách.
- Hát vi tỡnh cm sụi ni, nhit tỡnh.


- Giáo dục tình yêu mái trờng, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè.


<b>B/ Chuẩn bị: </b>


- Bảng phụ - Đàn oóc gan


- T liệu, ảnh, một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân


<b>C/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>* Tổ chức:</b> 9a……….ngày dạy…….. 9b……….ngàydạy………..
9c……….ngày dạy……... 9d………ngày dạy………..
<b>* Kiểm tra</b>: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh


<b>* Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS


GV ghi b¶ng


GV giíi thiƯu- cho
h/s xem ảnh NS



GVhát minh hoạ


GV ghi bảng
GV giới thiệu


GV ghi bảng
GV thực hiện
GV chỉ định


GV đàn, điều khiển


<b>I/ Hoạt ng 1:</b><i><b>Gii thiu</b></i>


1/ Tác giả: Nhạc sĩ Hoàng Lân


- Nhc sĩ Hoàng Lân và nhạc sĩ Hoàng Long
là hai anh em sinh đôi, sinh ngày 18/ 6/
1942. Quê ở thị xã Sơn Tây tỉnh Hà Tây
- Nhạc sĩ Hoàng Lân đã tốt nghiệp NVHN.
Hiện nay công tác tại viện KHGD – Bộ
GDDT


- ¢m nhạc của Hoàng Lân giản dị, trong
sáng, dƠ thc, dƠ nhí……


- Mét sè ca khóc tiªu biĨu: Đi học về, Từ
rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Bác Hồ
ngời cho em tất cả, Thật là hay, Mùa hè
-ớc mong,..



2/ Bài hát: Bóng dáng một ngôi trêng


- Bài hát đợc tác giả viết ở hai nhịp 2/4 và
4/4. Tính chất âm nhạc vui tơi, trong sáng;
thể hiện tình cảm u mến, gắn bó với mái
trờng và Thầy Cơ, bè bạn……


<b>II/ Hoạt động 2:</b><i><b>Học hát</b></i>


- Quan s¸t bảng phụ
- Nghe bài hát 2- 3 lần
- Nhận xét bài hát
- Chia đoạn chia câu


- Đọc lời ca, c¶m nhËn néi dung
- Lun thanh 1 – 2 phót


- Học bài hát theo lối móc xích
- Trình bày hồn chnh bi hỏt:
+ Hỏt theo n


+ Hát kết hợp gõ nhịp phách


+ Hỏt kt hp th hin mt s ng tác phụ
hoạ cho bài hát.


- Trị chơi: tìm câu hát qua tiếng đàn


HS ghi vë



HS nghe, ghi vë


HS nghe, c¶m nhËn
HS ghi vë


HS nghe,ghi vë


HS ghi vë
HS q/s, nghe
HS tr¶ lêi
HS thùc hiƯn


<b>*Cđng cố:</b>


- Nêu cảm nhận sau khi học bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Con đờng đến trờng


+ ChiÒu thu nhí trêng, Bơi phÊn….
<b>* Dặn dò:</b>


- Học và làm bài tập SGK.
- Chép TĐN sè 1 vµo vë


* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………
………



* Nhận xét của tổ chuyên môn:






* Xác nhận của BGH:






Ngày soạn:. TiÕt 2

: Nh¹c lÝ:

<i><b>Giíi thiƯu vÒ qu·ng</b></i>



Tuần 21

Tập đọc nhạc

<i><b>: Giọng Son trởng </b></i>

<i><b> TĐN số 1</b></i>


A/ Mc tiờu:


- HS biết sơ lợc về quÃng


- c ỳng bài TĐN trong SGK.
B/ Chuẩn bị:


- Bảng phụ - đàn c gan
C/ Tiến trình dạy học:


<b>* Tổ chức</b>: 9a.ngày dạy 9b..ngày dạy..
9c.ngày dạy 9d..ngày d¹y……..
<b>* KiĨm tra:</b> - Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Hoàng Lân?


- Trình bày bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng?


<b>* Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS


GV ghi b¶ng
GV y/c


I/ Hoạt động 1: <i><b>Nhc lớ: S lc v quóng</b></i>


- Nghiên cứu thông tin SGK 3 5 phút
- Đọc thông tin 2 lần


- Lên bảng trình bày?


- Khỏi nim quóng: L khong cỏch về độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GVkÕt ln


GV ®iỊu khiĨn


GV giíi thiƯu


GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV chỉ định


GV đàn, điều khiển


GV chỉ định



GV đàn, điều khiển


cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc hoặc cách
bậc. Mỗi quãng mang một tính chất
riêng.Tuỳ theo số lợng cung và nửa cung
chứa trong quãng mà xác định tên gọi và
tính chất các quãng là: Trởng, thứ, đúng,
tăng, giảm….


- Nghe, q/s một số ví dụ về quãng trong
các bài hát để biết các quãng khác nhau
tạo nên những âm điệu trầm bổng phong
phú.


- Tác dụng của quãng: Sử dụng các quãng
khác nhau để tạo nên sự phong phú, hấp
dẫn…. cho giai điệu một bài hát hoặc một
bản nhạc.


II/ Hoạt động 2: <i><b>Tập đọc nhạc số 1</b></i>


- Giíi thiƯu cÊu t¹o cđa giäng Son trởng:
âm chủ là Son, hoá biểu có một dấu pha
thăng


- Liên hệ lại cấu tạo của giọng đô trởng
- Đọc gam, các nốt trụ của giọng Son trởng
- Tập âm hỡnh tit tu ca bi TN


- Nghe bài nhạc 2 -3 lần


- Chia đoạn, chia câu.


- Nhận xét những kí hiệu sử dụng trong bài
TĐN.


- Học bài nhạc theo lối móc xích
- Trình bày hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc theo tay chỉ huy cđa GV
+ GhÐp lêi ca


+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
- Trị chơi: Tìm câu nhạc qua tiếng đàn


HS ghi vë


HS nghe


HS ghi vë


HS ghi vë


HS nghe, ghi nhí
HS tr¶ lêi


HS thùc hiƯn


HS tr¶ lêi
HS thùc hiƯn



<b>* Cñng cè:</b>


- Nêu cấu tạo của giọng Son trởng, dấu hiệu nhận biết giọng Son trởng
- Kiểm tra một số cá nhân đọc bài TĐN ly im


<b>* Dặn dò</b>:
- Học và làm bài tập SGK


- Su tầm một số ca khóc thiÕu nhi mµ em thc
* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………
………


* NhËn xÐt cđa tỉ chuyªn m«n:


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………
………
………


Ngày soạn:……….. Tiết 3:

Ơn tập bài hát:

<i><b>Bóng dáng một ngơi trờng</b></i>


Tuần 22

Ôn tập tập đọc nhạc

:

<i><b>TĐN số 1</b></i>



ANTT

<i><b>: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ</b></i>


A/ Mục tiêu:


- Yờu cu cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và có thể đứng biểu diễn trớc lớp
- Thể hiện đúng tình cảm: say sa, lơi cuốn…..


- Đọc đúng và chính xác bài TĐN số 1


- HiĨu biÕt s¬ qua vỊ một phơng thức sáng tác và giá trị của những bài hát phổ thơ.
B/ Chuẩn bị:


- Đàn oóc gan - Mét sè ca khóc thiÕu nhi phỉ th¬
C/ Tiến trình dạy học:


<b>* Tổ chức:</b> 9a..ngày dạy 9bngày dạy..
9c..ngày dạy 9dngày dạy..
<b>* KiĨm tra:-</b> Nªu dÊu hiệu nhận biết và cấu tạo của giọng Son trởng?
- Đọc bài TĐN số 1 ?


<b>* Bµi míi: </b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động ca HS


GV ghi bảng
GVtrình bày


GV n, iu khin


GV ch nh
GV ghi bảng
GV đàn



GV ®iỊu khiĨn


I/ Hoạt động 1: <i><b>Ơn bài hát</b></i>


- Nghe lại bài hát 2 – 3 lần
- Trình bày hồn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn


+ H¸t theo tay chØ huy cđa GV


+ Yªu cầu hát với tình c¶m say sa, l«i
cuèn…..


+ Thể hiện một số động tác phụ hoạ cho
bi hỏt


+ Tập thể hiện hình thức hát bè, hát đuổi ở
đoạn 2 của bài hát.


- Kim tra mt s cá nhân lấy điểm
II/ Hoạt động 2: <i><b>Ôn tập TĐN s 1</b></i>


- Nghe lại bài TĐN


- Đọc gam và các âm trụ của gam Son
tr-ởng


- ễn tp bi TN :
+ c nhc theo n



+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách


HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV ghi bảng
GV yêu cầu


? Thế nào là ca khúc
phổ thơ?


? Kể tên mét sè ca
khóc phỉ thơ mà em
biết?


GV giới thiƯu


GV ®iỊu khiĨn


+ GhÐp lêi ca


+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
- Trị chơi: tìm câu nhạc qua tiếng đàn
III/Hoạt động 3: <i><b>Ca khúc thiếu nhi phổ</b></i>
<i><b>thơ:</b></i>


- §äc th«ng tin SGK


- Ca khúc phổ thơ là những ca khúc đợc


các nhạc sĩ sáng tác từ những bài thơ. Dân
ca Việt Nam hầu hết đợc hình thành từ
những câu thơ .


- Mét sè ca khúc thiếu nhi phổ thơ:
+ Hạt gạo làng ta, Bụi phấn


+ Đi học, Tia nắng hạt ma
- Một vài cách phổ thơ:


+ Gi nguyờn li th ph nhc( ít thấy)
+ Thay đổi lời thơ chút ít, đảo hoặc thêm
bớt…


+ Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng thơ.
- Nghe một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ,
nhận xét ca khúc đó đợc sáng tác theo hình
thức nào?


HS ghi vë
HS thùc hiƯn
HS tr¶ lêi


HS tr¶ lêi


HS nghe, ghi vë


HS thùc hiÖn





<b>* Củng cố:</b>


- Nêu khái niệm ca khúc thiếu nhi phổ thơ?


- Nêu các hình thức chính trong các cách phổ thơ?
<b>* Dặn dò:</b>


- Học và làm bài tập SGK


- Su tầm một số bài hát của nớc Nga


* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………
………


* NhËn xÐt cđa tỉ chuyªn môn:






* Xác nhận của BGH:


………
………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A/ Mơc tiªu:


- Biết một số bài hát của thiếu nhi nớc Nga, thể hiện qua giai điệu rộn ràng, trong sáng, vui tơi
với đề tài khỏ c ỏo N ci.


- Giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai
nớc Việt - Nga.


B/ ChuÈn bÞ:


- Bản đồ thế giới - Đàn c gan
- Một số bài hát Nga


C/ TiÕn tr×nh d¹y häc:


<b>* Tỉ chøc</b>: 9a..ngày dạy 9b..ngày dạy..
9c..ngày dạy 9d..ngày dạy..


<b>* Kiểm tra: </b>? Nêu khái niệm ca khúc phổ thơ? Các hình thức sáng
tác theo hình thức phổ thơ?


<b>* Bài míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS


GV ghi bảng
GV treo bản đồ
GV giới thiệu


? C¸c em hÃy kể tên


những bài hát Nga
mµ em biÕt?


GV giới thiệu
GV ghi bảng
GV trình bày
GV chỉ định
GV đàn


GV đàn, điều khiển


I/ Hoạt động 1:<i><b>Giới thiệu</b></i>


- Quan sát vị trí nớc Nga trên bản đồ thế
giới.


- Nớc Nga là một đất nớc rộng lớn, có vị
trí quan trọng trên thế giới, thủ đô là Mát
– xcơ - va. Nga là quê hơng của cuộc
cách mạng tháng 10 vĩ đại với vị lãnh tụ
thiên tài Lê Nin. Nga cũng là đất nớc có
nền văn hố cao với những tên tuổi lẫy
lừng thế giới nh:


+ Về văn học có: Pus- kin, Lep - tôn
xtôi, Gooc ki,.


+ Về mĩ thuật: Lê vi tan.


+ Về âm nhạc: Trai côp xki, Pr«- c«


- phi – ep,…


- Một số bài hát Nga nổi tiếng đợc lu
truyền rộng rãi: Đôi bờ, Chiều Mát-
xcơ-va, Triệu đoá hồng, Ca - chiu –sa,…
- Việt Nam và Nga có quan hệ hữu nghị
hợp tác từ nhiều năm nay và ngày càng có
sự phát triển tốt đẹp…


II/ Hoạt động 2<i><b>: Học hát</b></i>


- Quan sát bảng phụ, nghe bài hát 2- 3 lần
- Chia câu chia đoạn, đánh du ch ly
hi.


- Đọc lời ca, cảm nhận nội dung.
- Lun thanh 2- 3 phót


- Học bài hát theo lối móc xích
- Trình bày hồn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn


+ H¸t theo tay chØ huy cđa GV
+ H¸t kết hợp gõ nhịp phách


+ Hỏt theo hỡnh thc: n ca, tốp ca,…
+ Hát kết hợp thể hiện một số động tác
phụ hoạ cho bài hát.


- Trị chơi: Tìm câu hát qua ting n.



HS ghi vở
HS quan sát
HS nghe, ghi nhớ


HS trả lêi


HS nghe, ghi nhí
HS ghi vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV chỉ định - Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm. HS trình bày
<b>* Cng c:</b>


- Nêu nội dung của bài hát Nụ cời.


- Nghe và hát một số bài hát Nga: Đôi bờ, Ca chiu sa, ở trờng cô dạy em thế,.
<b>* Dặn dò</b>:


- Học và làm bài tập SGK.
- Chép trớc TĐN số 2 vµo vë.


* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………
………


* Nhận xét của tổ chuyên môn:







* Xác nhận của BGH:






Ngày soạn. Tiết 5:

Ôn tập bài h¸t :

<i><b>Nơ cêi</b></i>



Tuần 24

Tập đọc nhạc:

<i><b>Giọng mi thứ </b></i>

<i><b> TĐN số 2</b></i>


A/ Mc tiờu:


- Nắm vững bài hát Nụ cời, hát thuần thục và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn
nhạc.


- Hiu s lc v ging mi thứ và đọc đúng bài TĐN số 2.
B/ Chuẩn b:


- Bảng phụ - Đàn oóc gan
C/ Tiến trình d¹y häc:


<b>* Tỉ chức</b>: 9angày dạy.. 9b.ngày dạy...
9cngày dạy.. 9d.ngày dạy
<b>* Kiểm tra:</b> ? Trình bày bài hát Nụ cời?


<b>* Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS



GV ghi b¶ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV đàn, hớng dẫn
ơn tập.


GV híng dẫn chơi
GV ghi bảng
GV y/c


GV gii thiu
GV n


GV treo bng phụ
GV chỉ định
GV điều khiển
GV đàn, điều khiển


Gv chỉ định


- Ôn tập bài hát ở mức độ hoàn chỉnh :
+ Hát theo đàn


+ H¸t theo tay chØ huy cđa GV


+ Hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ
hoạ.


+ Tập hát đuổi ở đoạn 2 của bài hát.



+ Tp trình bày bài hát theo hình thức hát
đối đáp, lĩnh xớng, hát bè,….


+ Chú ý thể hiện đúng sắc thái tỡnh cm gia
hai on nhc.


+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập.
- Trò chơi: đoán tên ngời hát.


II/ Hot ng 2: <i><b>Tp c nhc s 2</b></i>


- Ôn lại cấu tạo gam la thø


- Nghe giíi thiƯu cÊu t¹o gam mi thứ: Âm
chủ là Mi, hoá biểu có một dấu pha thăng.
- Đọc gam la thứ.


- Đọc âm trụ và gam mi thứ.
- Quan sát bài TĐN số 2.


- Nhận xét những kí hiệu âm nhạc sử dụng
trong bài TĐN.


- Chia đoạn chia câu


- Tập âm hình tiết tấu của bài T§N.


- Tập cách thể hiện chùm 3 móc đơn trong
một phách.



- Học bài nhạc theo lối móc xích
- Trình bày hồn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn


+ §äc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc theo tay chØ huy cña GV
+ Tõng nhãm tËp ghÐp lêi ca


+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
- Trị chơi: tìm câu nhạc qua tiếng đàn
- Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm


HS thùc hiƯn


HS tham gia ch¬i
HS ghi vở


HS ôn tập


HS nghe, ghi v
HS c


HS q/s
HS trả lời
HS thực hiện
HS thực hiện


HS trình bày



<b>* Cñng cè:</b>


- Nêu cấu tạo và dấu hiệu nhận biết giọng Mi thứ
- Tập viết một vài ô nhịp ở giọng Mi thứ.


<b>* Dặn dò:</b>


- Học và làm bài tập SGK


- Su tầm ảnh và t liệu về nhạc sĩ Trai côp xki
* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………
………


* NhËn xét của tổ chuyên môn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* X¸c nhËn cđa BGH:


………
………
………


Ngày soạn……….. Tiết 6:

Ôn tập Tập đọc nhạc:

<i><b>TĐN số 2</b></i>


Tuần 25

Nhạc lí:

S

<i><b>ơ lợc về hợp âm</b></i>



ANTT

<i><b>: Nh¹c sÜ Trai </b></i>

<i><b> Côp </b></i>

<i><b> xki</b></i>


A/ Mục tiêu:



- c trụi chy bi TĐN, kết hợp tập đánh nhịp 3/4.


- BiÕt s¬ qua về hợp âm, có khái niệm về thuật ngữ hợp âm.


- Biết Trai côp xki là một nhạc sĩ thiên tài nớc Nga, có những cống hiến to lớn cho nền
âm nhạc Nga và thế giới.


B/ Chuẩn bị:


- Bảng phụ - Đàn oóc gan.


- nh, t liệu về Trai - côp – xki, đàn và hát thuần thục bài “ Cô gái miền đồng cỏ”.
C/ Tiến trình dạy học:


<b>* Tổ chức</b>: 9angày dạy. 9b.ngày dạy.
9cngày dạy. 9d.ngày dạy.
<b>* Kiểm tra:</b> Nêu cấu tạo và dấu hiệu nhận biết giong Mi thø?


<b>* Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Họat động của HS


GV ghi bảng
GV đàn


GV đàn, điều khiển


GV chỉ định
Gv ghi bảng
GV yêu cầu



GV nhÊn m¹nh


I/ Hoạt động 1<i><b>: Ơn tập TĐN số 2</b></i>


- Nghe lại bài nhạc


- ễn tp hon chnh bi nhc:
+ c nhc theo n


+ Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp ph¸ch
+ GhÐp lêi ca


+ Đọc nhạc kết hợp tập đánh nhịp 3/4
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập.
- Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm.
II/ Hoạt động 2<i><b>: Nhc lớ: Hp õm</b></i>


- Nghiên cứu thông tin SGK 3 5 phút.
- Quan sát các bản nhạc có ghi hợp âm và có
bè.


- Yêu cầu học sinh giới thiệu về hợp âm theo
SGK.


- Khái niệm hợp âm: Là sù kÕt hỵp cđa 3, 4,


HS ghi vë
HS nghe


HS thùc hiện


HS trình bày
HS ghi vở
HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV đàn
GV giới thiệu
GV đàn
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV chỉ định
GV điều khiển
GV trình bày
GV chỉ định


5 ©m vang lên cùng một lúc theo quy luật
âm nọ cách âm kia một quÃng 3.


- Nghe một số hợp âm.


- Phân biệt tính chất của các hợp âm: Hợp
âm 3T, 3t, hợp âm 7.


- Tác dụng của hợp âm: Tạo nên sự phong
phú, hấp dẫn cho giai điệu một bài hát, bản
nhạc


- Nghe một vài đoạn nhạc có sử dụng hợp


âm và không sử dụng hợp âm


- Nêu nhận xét?


III/ Hoạt động 3:<i><b>Giới thiệu nhạc sĩ Trai </b></i>–


<i><b>c«p </b></i>–<i><b> xki.</b></i>


- Đọc thông tin SGK 3- 4 phút.
- Quan sát ảnh nhạc sĩ.


- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ ( theo
SGK).


- Nghe một vài đoạn nhạc của ông: Vũ kịch
Hồ thiên nga..


- Nghe bi hỏt Cụ gỏi min ng c 2
3 ln.


- Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát( Có sử
dụng hợp âm).


HS nghe


HS nghe, ghi vë
HS nghe, c¶m nhËn
HS tr¶ lêi


HS ghi vë


HS thùc hiƯn
HS tr¶ lêi
HS nghe


HS nghe, c¶m nhËn
HS tr¶ lêi


<b>* Củng cố:</b>


- Nêu khái niệm, tác dụng , các loại hợp âm.


- Nêu suy nghĩ sâu sắc nhất sau khi nghe giới thiệu về nhạc sĩ Trai côp xki.
<b>* Dặn dò:</b>


- Học và làm bài tập SGK.


- Ôn tập giờ sau kiểm tra lấy điểm.


* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………
………


* NhËn xét của tổ chuyên môn:







* Xác nhận của BGH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn Tiết 7.

<i><b>Ôn tập </b></i>


Tuần 26


A. Mơc tiªu:


- Giúp HS nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học
- HS ôn lại kiến thức ó hc.


- Ôn TĐN số 1, 2, ;
B. Chuẩn bị:


- Đàn oóc gan. Hệ thống kiến thức ôn tập.
C. Tiến trình dạy học:


<b>** Tổ chức:</b> 9a..ngày dạy. 9bngày dạy..
9c..ngày dạy. 9dngày dạy.
<b>** KiĨm tra:</b> Kh«ng


<b>** Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hot ng ca HS


GV ghi bảng
GV trình bày


GV n, iu khin


GV ghi bng


GV n


GV điều khiển


GV ghi bảng
GV yêu cầu


GV hng dn
GV ghi bng
Gv ch nh
GV yờu cu


1. Ôn tập bài hát:
- Nghe lại hai bài hát:


+ Bóng dáng một ng«i trêng
+ Nơ cêi


- Ơn tập hồn chỉnh hai bài hát:
+ Hát theo đàn


+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp đánh nhịp


+ Hát kết hợp thể hiện mt s ng
tỏc ph ho


+ Tập hát đuổi
2. Ôn tËp T§N:



- Nghe lại ba bài TĐN số 1, 2.
- Ôn tập hoàn chỉnh ba bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo n


+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Ghép lời ca.


- Trũ chi: Tỡm cõu nhc qua ting
n


3. Ôn tập nh¹c lÝ:


- Nhắc lại những kiến thức nhạc lí đã
học:


+ QuÃng


+ Giọng son trởng
+ Giọng mi thứ.
4. Ôn tập ANTT:


- Nhắc lại những nét tiêu biểu về các
nhạc sĩ: Hoàng Hiệp, Trai cốp -xki.
- Yêu cầu nhớ lại ngày tháng năm
sinh, năm mất, quê, những sáng tác
tiêu biểu, giải thởng đợc nhận.


HS ghi vë
HS nghe
HS thùc hiÖn



HS ghi vë
HS nghe
HS thùc hiƯn


HS ghi vë
HS tr¶ lêi


HS thùc hiƯn
HS ghi vë
HS thùc hiÖn
HS thùc hiÖn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhËn xÐt giờ ôn tập, nhận xét sơ bộ kết quả bài kiĨm tra.
<b>** DỈn dò:</b>


- Ôn tập giừ sau kiểm tra 1 tiết


* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………
………


* NhËn xÐt cđa tỉ chuyên môn:







* Xác nhận của BGH:






Ngày soạn... Tiết 8.

<i><b>Kiểm tra 1 tiết</b></i>


Tuần 27


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kim tra ỏnh giá chất lợng học tập của HS


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- Đề bài. Đáp án


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>** Tæ chøc:</b> 9a ngày dạy 9bngày dạy.
9c..ngày dạy.. 9dngày dạy..


<b>** Kiểm tra:</b>
<b>I. Đề bài:</b>


- Hc sinh rỳt thm trỡnh by mt trong các đề sau:
1. Đề 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. §Ị 2:



- Trình bày hoàn chỉnh bài hát: Nụ cời?
- Đọc bài TĐN số 3?


<b>II. Đáp án:</b>


- t 8 10 điểm: Hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trờng độ. Thể hiện tốt sắc
thái tình cảm và các động tác phụ hoạ hợp lí cho bài hát, bài nhạc.


- Đạt 5 – 7 điểm: Hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trờng độ. Bớc đầu đã biết
thể hiện sắc thái tình cảm và các động tác phụ hoạ cho bài hát, bài nhạc.


- Đạt dới 5 điểm: Hát, đọc nhạc sai cao độ, trờng độ. Cha biết thể hiện sắc thái tình
cảm và các động tác phụ hoạ cho bài hát, bài nhạc.


<b>** Cđng cè:</b>


- GV nhËn xÐt giê kiĨm tra


- GV thông báo kết quả kiểm tra, nhận xét.
* NhËn xÐt sau giê học:






Ngày soạn Tiết 9.

<i><b>Học hát: bài Nối vòng tay lớn</b></i>


Tuần 28


A. Mục tiêu:



- Học sinh biết một bài hát tập thể để hát trong các buổi sinh hoạt, các buổi tập chung đông
ngời.


- Tập hát với khí thế hào hứng, sôi nổi.


- Qua bài hát giáo dục tình đồn kết, thân ái, cùng hớng tới một lí tởng cao đẹp…..
B. Chuẩn bị:


- B¶ng phụ - Đàn oóc gan


- Một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
C. Tiến trình d¹y häc:


<b>** Tỉ chức:</b> 9a.ngày dạy 9b.ngày dạy
9c.ngày dạy 9d.ngày dạy
<b>** KiĨm tra:</b> Kh«ng


<b>** Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS


GV ghi b¶ng
GV giíi thiƯu


I. Hoạt ụng 1: Gii thiu


1. Tác giả: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Sinh ngày 29/2/1939.


- Quê ở Huế



- Công tác tại Hội Âm nhạc TP Hồ Chí


HS ghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gv hát minh hoạ


GV ghi bảng
GV giới thiệu


GV ghi bng
GV thc hin
GV trỡnh by
GV ch nh
GV n


GV điều khiển


Minh và Tạp chí sóng nhạc.
- Ông sáng tác gần 600 ca khúc.
- Một số ca khúc tiêu biểu:
+ Biển nhớ


+ Hạ trắng
+ Quỳnh hơng


+ Em l bụng hng nh
+ Huyn thoi m
+ Ting ve gi hố
+ Tui i mờnh mụng



+ Khăn quàng thắp sáng bình minh
- Ông mất ngày 1/4/2001 tại TP Hồ
Chí Minh.


2. Bài hát: Nối vßng tay lín


- Bài hát đợc ông sáng tác trớc năm
1975, rất phổ biến trong phong trào HS
– SV: “ Hát cho đồng bào tôi nghe”.
Đến nay bài hát vẫn đợc phổ biến rộng
rãi trong TN và thờng vang lên trong
các buổi sinh hoạt , dạ hội, liên hoan
VN,…


II. Hoạt động 2: <i><b>Học hát</b></i>


- Quan sát bảng phụ
- Nghe bài hát 2 3 lần
- Phân tích bài hát


- Đọc lời ca, cảm nhận néi dung
- Lun thanh 2 – 3 phót


- Học bài hát theo lối móc xích
- Trình bày hồn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn


+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+Hát kết hợp đánh nhịp


+ Hát kết hợp vận động


+ Lu ý thể hiện sắcthái tình cảm của
bài hát.


+ Cỏc t nhóm, cá nhân luyện tập
- Trị chơi: Tìm câu hát qua tiếng đàn


HS nghe, c¶m nhËn


HS ghi vë


HS nghe, ghi nhí


HS ghi vë
HS q/s, nghe
HS tr¶ lêi
HS thùc hiƯn


<b>** Cđng cè:</b>


- H¸t mét sè ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
<b>** Dặn dò:</b>


- Học bài và làm bài tập SGK
- Chép trớc TĐN số 3.


* NhËn xÐt sau giê häc:


………


………


...
………
* NhËn xÐt cña tổ chuyên môn:





</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Xác nhận của BGH:






Ngày soạn Tiết 10.

Nhạc lí:

<i><b>Giới thiệu về dịch giäng</b></i>



Tuần 29

Tập đọc nhạc:

<i><b>Giọng Pha trởng </b></i>

<i><b> TĐN số 3</b></i>


A. Mục tiêu:


- HS có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài hát cho
phù hợp với tầm cữ giọng của ngời hát.


- Biết giọng Pha trởng có âm chủ là nốt Pha, đợc cấu tạo theo cơng thức của Gam trởng, trên
hố biểu có dấu Si giáng.


- Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3.
B. Chuẩn bị:


- B¶ng phụ - Đàn oóc gan


C. Tiến trình dạy học:


<b>** Tỉ chøc:</b> 9a……….ngµy dạy. 9b.ngày dạy
9c.ngày dạy. 9d.ngày dạy
<b>** KiĨm tra:</b> Kh«ng


<b>** Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS


GV ghi bảng
GV đàn
GV chỉ định
GV đàn
GV chỉ định


? ThÕ nµo là dịch
giọng?


? Tác dụng của dịch
giọng?


GV ghi bảng
Gv gi¶i thÝch


GV đàn


I. Hoạt động 1: Nhạc lí: Giới thiệu về
Dịch giọng



- GV đàn VD trong SGK theo giọng Đô
trởng.


- Lần 2: đàn theo giọng Son trởng.


+ Nhận xét: giai điệu hai lần đàn giống
nhau, chỉ khác về tầm cữ giọng.


- Lần 3: GV đàn ở giọng Mi trởng


+ Nhận xét: giai điệu không đổi, chỉ
khác về tm c ging.


- Đó chính là sự dịch giọng. Vậy thế nào
là dịch giọng?


- Khái niệm: Dịch giọng là sự chuyển
dịch giai điệu của một bài hát, bản nhạc
cao lên hoặc thấp xuống.


- Dịch giọng có tác dụng:
+ Phù hợp với giọng hát
+ Phù hợp với một nhạc khí
+ Bớt đi các dấu hoá ở hoá biểu


- Dịch giọng chỉ làm thay đổi về tầm cữ
giọng, không làm thay đổi về quan hệ
cao độ, trờng độ.


II. Hoạt động 2: TĐN giọng Pha trởng


- GV giải thích cấu tạo của giọng Pha
tr-ởng: Giọng Pha trởng có âm chủ là nốt
Pha, hố biểu có một dấu giáng( đặt vào
vị trí của nốt Si).


- Nghe gam Pha trëng 2 3 lần


HS ghi vở
HS nghe
HS trả lời
HS nghe
HS tr¶ lêi
HS tr¶ lêi


HS tr¶ lêi


HS ghi vë


HS nghe, ghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV ch nh
GVn


GV điều khiển


- Đọc gam Pha trởng và các âm trụ.
- Quan sát bảng phụ , nghe bài TĐN số
3 .


- Phõn tớch bi nhc


- Chia đoạn chia câu
- Luyện đọc cao độ
- Ghép trờng độ


- Trình bày hồn chỉnh bài TĐN:
+ Đọc nhạc theo đàn


+ Kết hợp gõ nhịp phách
+ Kết hợp đánh nhịp
+ Ghộp li ca


+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập


HS tr¶ lêi
HS thùc hiƯn
HS thùc hiƯn


<b>** Cđng cè:</b>


- KiĨm tra mét vµi häc sinh trình bày hoàn chỉnh bài TĐN.
- Nhắc lại cấu t¹o cđa giäng Pha trëng.


<b>** Dặn dò:</b>


- Học bài và làm bài tập SGK.


- Su tầm một số t liệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
* NhËn xÐt sau giê häc:


………


………
………


* Nhận xét của tổ chuyên môn:






* X¸c nhËn cđa BGH:


………
………


...
………


Ngày soạn………… Tiết 11

. Ôn tập bài hát:

<i><b>Nối vòng tay lớn</b></i>


Tuần 30

Ôn tập Tập đọc nhạc:

<i><b>TĐN số 3</b></i>



ANTT:

<i><b>Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát: </b></i>


<i><b> Mẹ yêu con</b></i>



A. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết thêm một nhạc sĩ nổi tiếng của nớc ta: nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và nghe một tác phẩm
nổi tiếng của ông.


B. Chuẩn bị:
- Đàn oóc gan



- T liệu, một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
C. Tiến trình dạy học:


<b>** Tỉ chøc:</b> 9a………..ngµy dạy 9bngày dạy.
9c..ngày dạy. 9dngày dạy.
<b>** Kiểm tra:</b> Nêu cấu tạo cña giäng Pha trëng?


<b>** Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt ng ca HS


GV ghi bảng
GV trình bày
GV điều khiển


GV ghi bảng
GV đàn


GV ®iỊu khiĨn


GV ghi bảng
GV u cầu
GV chỉ định
GV trình bày


GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV trình bày
GV chỉ định


GV trình bày
GV chỉ định


I. Hoạt động 1: Ơn bài hát
- Nghe lại bài hát


- Ơn tập hồn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn


+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp đánh nhịp


+ Hát theo hình thức đồng ca, có phần
lĩnh xớng.


+ Thể hiện một số động tác phụ hoạ
cho bài hát.


+ ThĨ hiƯn bµi hát với những sắc thái
tình cảm khác nhau.


II. Hot ng 2: Ôn tập TĐN số 3
- Nghe lại bài nhạc


- Ôn luyện gam Pha trởng
- Ôn tập hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn


+ Kết hợp gõ nhịp phách
+ Kết hợp đánh nhịp


+ Ghép lời ca


III. Hoạt động 3: ANTT
1. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý


- Nghiªn cøu th«ng tin SGK 3 – 4
phót


- Quan sát ảnh nhạc sĩ


- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ
(SGK)


- Nghe một số ca khúc tiêu biểu của
ông:


+ Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xa
+ Ngời đi xây hồ Kẻ Gỗ


+ Mt khỳc tõm tỡnh ca ngi H Tnh
+ Dỏng ng Bn Tre


2. Bài hát: Mẹ yêu con
- Nghiên cứu SGK


- Nghe bài hát 2 3 lần
- Nêu nội dung của bài hát
- Nghe lại bài hát


- Nêu cảm nhận sau khi nghe bài h¸t



HS ghi vë
HS nghe
HS thùc hiƯn


HS ghi vë
HS nghe
HS thùc hiƯn


HS ghi vë
HS thùc hiƯn
HS tr¶ lêi


HS nghe, c¶m nhËn


HS ghi vở
HS thực hiện
HS nghe
HS trả lời
HS nghe


HS nêu cảm nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nêu những suy nghĩ sâu sắc nhất sau khi nghe giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài
hát:Mẹ yêu con?


<b>** Dặn dò:</b>


- Học bài và làm bài tập SGK.



- Su tầm một số bài hát thuộc điệu Lí


* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………


..
………
* Xác nhận của tổ chuyên môn:






* Xác nhận của BGH:






Ngày soạn Tiết 12.

Học hát:

<i><b> bài Lí kéo chài</b></i>


Tuần 31


A. Mục tiêu:


- Cho hc sinh bit hỏt thờm một điệu lí của đồng bào Nam bộ
- Tập thể hiện bài hát với tình cảm vui tơi, lạc quan, mạnh mẽ…
- Tập đặt lời ca mới cho bài hát.



B. Chuẩn bị:


- Bảng phụ. Đàn oóc gan
- Lời ca mới cho bài hát.
C. Tiến trình dạy học:


<b>** Tổ chức: </b>9a.ngày dạy 9bngày dạy..
9c.ngày dạy 9dngày dạy..


<b>** Kiểm tra:</b> Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và cảm
nhận sau khi nghe bài hát: Mẹ yêu con?


<b>** Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS


GV ghi bảng
GV đặt câu hỏi
GV đàn


I. Hoạt động 1: Giới thiệu


- KĨ tªn mét sè bµi LÝ mµ em biÕt?
- Nghe mét sè bµi LÝ:


+ Lí đất giồng
+ Lí ngựa ơ
+ Lí con Qu



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thế nào là bài hát Lí?
GV ghi b¶ng


GV thực hiện
GV chỉ định


GV đàn, điều khiển


GV hát minh hoạ,
h-ớng dn h/s tp t li.


+ Lí qua cầu
+ Lí cái mơn


- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, xúc
tích, có cấu trúc mạch lạc,.


- Đọc phần giới thiệu SGK?
II. Học hát:


- Quan sát bảng phụ
- Nghe bài hát 2 3 lần
- Phân tích bài hát


- Chia đoạn chia câu


- Đọc lời ca, cảm nhận nội dung
- Luyện thanh 3 – 4 phót


- Học bài hát theo lối móc xích


- Trình bày hồn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn


+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp đánh nhịp
+ Hát kết hợp vận động


+ Tổ chức phần hát đối đáp, lĩnh xớng
+ Chia bài hát thành hai phần: xớng,
xơ. Cả lớp, từng nhóm trình bày


- Tập đặt lời ca mi cho bi hỏt:


VD: 1. Hát lên nào vang bài ca mới,
lứa tuổi xuân phơi phới tơng lai, (hò
ơ). Học sao cho xứng chí trai,( khoan
hỡi khoan hò). Tiếp theo ngời đi trớc,
(khoan hỡi khoan hò). Không ai kém
tài,( ơ hò ơ hò là hò ơ).


2. Ting reo hị khi VN đá bóng cùng
ta lăn khắp quanh sân ( VN). Đội ta
đây đá rất hay, Văn Quyến , Thanh
Bình, nếu ai mà đa bóng sẽ ghi bàn
liền. Quân ta thắng rồi, vô địch, vơ
địch thuộc về VN.


HS tr¶ lêi
HS ghi vë
HS q/s, nghe


HS tr¶ lêi
HS thùc hiƯn


HS nghe, tập đặt lời
ca mới .




<b>** Cñng cè:</b>


- Gọi một vài h/s lên trình bày phần lời ca tự đặt. GV nhận xét, cho điểm.
<b>** Dặn dị:</b>


- Häc bµi vµ lµm bµi tập SGK.
- Chép trớc TĐN số 4 vào vở.


* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………
………


* NhËn xÐt cña tổ chuyên môn:





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>






..


Ngày soạn. Tiết 13.

Ôn tập bài hát

<i><b>: Lí kéo chài</b></i>



Tun 32

Tập đọc nhạc:

<i><b>Giọng Rê thứ </b></i>

<i><b> TĐN số 2</b></i>


A. Mục tiêu:


- Ôn tập bài hát Lí kéo chài, tập hát “xớng” và “xơ”. Thể hiện đúng tính chất khoẻ mạnh, rắn
rỏi của bài hát.


- Học sinh bớc đầu hiểu đợc cấu tạo của giọng Rê thứ tự nhiên và Rê thứ hoà thanh.


- Học sinh làm quen với giọng Rê thứ hoà thanh qua TĐN số 4, đọc đúng giai điệu bài nhc.
B. Chun b:


- Bảng phụ. Đàn oóc gan, một số bài hát ở giọng thứ.
C. Tiến trình dạy học:


<b>** Tổ chức:</b> 9angày dạy. 9b.ngày dạy.
9cngày dạy. 9d.ngày dạy..
<b>** KiĨm tra:</b> Kh«ng kiĨm tra


<b>** Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Ni Dung Hot ng ca HS


GV ghi bảng
GV trình bày



GV đàn, điều khiển


GV ghi bảng
GV đàn
GV chỉ định


I. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- Nghe lại bài hát


- Nêu nội dung của bài hát
- Ơn tập hồn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn


+ H¸t theo tay chØ huy cđa GV
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách


+ Hỏt kt hp thể hiện một số động tác
phụ hoạ.


+ Chia líp thµnh hai dÃy thể hiện bài hát
có hai phần: xớng và x«.


+ Lu ý h/s thể hiện bài hát rõ lời, ly hi
ỳng ch.


+ Tập biểu diễn nhóm, cá nhân.


+ Tp đặt lời ca mới cho bài hát( nh đã
h-ớng dẫn ở tiết học trớc).



+ Các cá nhân thể hiện trớc lớp lời ca
mới vừa đặt.


II. Hoạt động 2: TĐN giọng Rê thứ
- Nghe lại gam La th


- Nghe gam Rê thứ 2 3 lần


- Nhận xét cấu tạo của gam Rê thứ: Âm
chủ là âm rê, hố biểu có một dấu giáng
đặt vào vị trí của nốt Si.


HS ghi vë
HS nghe
HS thùc hiƯn


HS ghi vë
HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV trình bày
GV chỉ định


GV treo bảng, đàn
GV chỉ định


GV ®iỊu khiĨn


GV chỉ định



- Nghe mét số bài hát viết ở giọng Rê
thứ: ChiỊu thu nhí trêng, cánh én tuổi
thơ, ngời mẹ của tôi,.


- Nêu nhận xét sau khi nghe.
- Quan sát bảng phụ


- Nghe bài TĐN số 4
- Phân tích bài nhạc


- Luyện gam Rê thứ tự nhiên và gam Rê
thứ hoà thanh.


- Hc bi nhc theo li múc xích
- Trình bày hồn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn


+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc kt hp ỏnh nhp


+ Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV
+ Ghép lời ca bài TĐN


+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập


- Kiểm tra mét sè h/s trình bày hoàn
chỉnh bài TĐN lấy điểm.


HS nghe



HS nêu nhận xét
HS q/s, nghe
HS trả lời
HS thực hiện


HS trình bày




<b>** Cđng cè:</b>


- Nªu cÊu tạo của gam Rê thứ?


- Tập viết một số ô nhịp ở giọng Rê thứ.
<b>** Dặn dò:</b>


- Học bài và làm bài tập SGK.


* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………


...
………
* NhËn xÐt cña tổ chuyên môn:







* X¸c nhËn cđa BGH:


………
………
………


Ngày soạn……….

<b>Tiết 14. Ôn tập Tập đọc nhac: </b>

<i><b>TĐN số 4</b></i>


Tuần 33

<b> ANTT: </b>

<i><b>Một số ca khúc mang âm hởng dân ca</b></i>


A. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Bớc đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hởng dân ca từng vùng miền của đất nớc.
B. Chun b:


- Bảng phụ. Đàn oóc gan.


- Một số ca khúc mang âm hởng dân ca.
C. Tiến trình dạy học:


<b> ** Tổ chức:</b> 9angày dạy.. 9b.ngàydạy.
9cngàydạy... 9d.ngày d¹y……….


<b>** KiĨm tra:</b> - Nêu cấu tạo và dấu hiệu nhận biết giọng Rê thứ tự nhiên, Rê
thứ hoà thanh?


- KiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ?
<b>** Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS



GV ghi b¶ng
GV thùc hiƯn


GV đàn, điều khiển


GV chỉ định
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV trình bày


GV đàn


GV đặt câu hỏi


I. Hoạt động 1: Ôn tập TN s 4
- Quan sỏt bng ph


- Nghe lại bài nh¹c


- GV đàn cao độ, h/s đọc nhẩm
- Ơn tập hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn


+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Kết hợp đánh nhịp cho bài nhạc
+ Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV
+ Ghộp li ca bi TN


+ Các tổ nhóm, cá nhân lun tËp



+ Thi trình bày giữa các nhóm, cá nhân.
- Trị chơi:+ Tìm câu hát qua tiếng đàn
+ Đặt lời ca mới cho câu nhạc
bất kì trong bài nhạc


- KiĨm tra: Gäi mét số cá nhân lên trình
bày bài TĐN lấy điểm.


II. Hoạt động 2. ANTT: Các ca khúc
mang õm hng dõn ca


- Nghiên cứu thông tin SGK 3 5 phút
- Đọc phần giới thiệu SGK.


- GV trình bày một số ca khúc chọn lọc:
+ Về quê


+ Bắt èc


+ Ngời ở đừng về
+ Ca dao em và tôi


- Học sinh hát một số bài quen thuộc:
+ Đi học


+ Em đi giữa biển vàng
+ Bắt ốc


- HS trả lời câu hỏi:



+ Những bài hát trên sử dụng chất liệu
dân ca vùng miền nào?


+ Nêu cảm nhận sau khi nghe và hát
những bài hát đó?


+ Em thích hay khơng thích những bài
hát đó? Vì sao?


+ HÃy kể tên những ca khúc mang âm
h-ởng dân ca mµ em biÕt?


HS ghi vë
HS q/s, nghe
HS thùc hiƯn


HS trình bày
HS ghi vở
HS thực hiện
HS nghe


HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>** Cđng cè:</b>


- Nªu những suy nghĩ sâu sắc nhất sau khi nghe các bài hát mang âm hởng dân ca?
- Kiểm tra một số học sinh trình bày một ca khúc mang âm hởng dân ca?


<b>** Dặn dò:</b>



- Học bài và làm bài tập SGK
- Ôn tập chn bÞ giê sau kiĨm tra.


* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………


.
………
* NhËn xÐt cđa tỉ chuyªn môn:





...

* Xác nhận của BGH:





..


Ngày soạn.. Tiết 15.

Học hát:

<i><b>bài Tạm biệt mái trờng</b></i>


Tuần 34


A. Mục tiêu:



- Cung cấp cho học sinh một bài hát chủ đề về mái trờng
- Học sinh hát đúng gia điệu, thuộc li ca.


- Tập thể hiện bài hát một cách hoàn chỉnh.
B. Chuẩn bị:


- Bảng phụ. Đàn oóc
C. Tiến trình dạy häc:


<b>** Tỉ chøc:</b> 9a……….ngµy dạy.. 9b.ngày dạy
9c.ngày dạy.. 9d.ngày dạy
<b>** KiĨm tra:</b> Kh«ng


<b>** Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS


GV ghi b¶ng


GV giới thiệu I. Hoạt động 1: Giới thiệu* Tác giả: Bùi Anh Tú
- Sinh 17/ 6 /1959


- Quê ở thi xà Thái Bình


- Tốt nghiệp trờng CĐSP nhạc hoạ TW.
- Hiện nay là biên tập viên nhà xuất bản
âm nhạc.


HS ghi vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV hát minh hoạ


GV giới thiệu


GV ghi bảng


GV treo bng, t. by
GV ch nh


GV n


GV điều khiển


GV hớng dẫn chơi


- Một số ca khúc tiêu biểu:
+ Tạm biệt mái trờng
+ Dòng sông tuổi thơ
+ Em và anh


+ Em nh cơn ma ®Çu mïa
+ Chim cóc cu


- Bài hát “ Tạm biệt mái trờng” đợc
nhạc sĩ viết với tình cảm xao xuyến,
thân thơng về mái trờng thân yêu, nơi
đó có các thầy cô giáo ngày đêm miệt
mài với trang giáo án để chấp cánh cho
những ớc mơ của các em bay xa….
II. Hot ng 2: Hc hỏt



- Quan sát bảng phụ
- Nghe bài hát 2 3 lần
- Nhận xét bài hát


- Phân tích bài hát
- Chia đoạn chia câu
- Đánh dấu chỗ lấy hơi


- Đọc lời ca, cảm nhận nội dung
- Lun thanh 2 – 3 phót


- Học bài hát theo lối móc xích
- Trình bày hồn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn


+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp đánh nhịp
+ Hát kết hợp vận động


+ H¸t theo tay chỉ huy của GV
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
- Trò chơi: Hát to, hát nhỏ


Thi hát giữa các nhóm, tổ


HS nghe, c¶m nhËn


HS nghe, ghi nhí



HS ghi vë
HS q/s, nghe
HS tr¶ lêi


HS lun thanh
HS thùc hiƯn


HS tham gia ch¬i


<b>** Cñng cố:</b>


- Kiểm tra một số cá nhân trình bày hoàn chỉnh bài hát
- Nêu cảm nhận sau khi học bài hát.


<b>** Dặn dò:</b>


- Học bài và làm bài tập SGK


- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì.


* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………
………


* Nhận xét của tổ chuyên môn:






</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* X¸c nhận của BGH:





...


Ngày soạn Tiết 16.

<i><b>Ôn tập </b></i>


Tuần 35


A. Mục tiªu:


- Ơn tập các bài hát đã học trong năm
- ễn tp cỏc bi TN ó hc


B. Chuẩn bị:
- Đàn oóc gan


C. Tiến trình dạy học:


<b>** Tổ chức:</b> 9a.ngày dạy 9bngày dạy...
9c.ngàydạy. 9dngàydạy
<b>** KiĨm tra:</b> Kh«ng


<b>** Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS



GV ghi b¶ng


GV trình bày


GV n, iu khin


GV ghi bảng


GV ch nh


I. Hot động 1: Ơn tập các bài hát
1. Bài: Bóng dáng mt ngụi trng
2. Bi: N ci


3. Bài: Nối vòng tay lớn
4. Bài: Lí kéo chài
- Nghe lại bốn bài hát


- Ôn tập hoàn chỉnh bốn bài hát:
+ Hát theo đàn


+ Hát theo tay chỉ huy của GV
+ Hát kết hợp đánh nhịp


+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp vận động


+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
+ Tập đặt lời ca mới cho các bài hát.


+ Trình by li ca mi.


- Trò chơi: Hát to, hát nhỏ


Tìm câu hát qua tiếng đàn
II. Hoạt động 2: Ơn tập TĐN


1. T§N sè 1: Cây sáo


2. TN s 2: Ngh s vi cõy n
3. TN s 3: Lỏ xanh


4. TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ


- Ôn lại cấu tạo của bốn giọng của c¸c


HS ghi vë


HS nghe
HS thùc hiƯn


HS ghi vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV n


GV điều khiển


GV hớng dẫn chơi


bài TĐN.



- ễn lại dấu hiệu nhận biết các giọng .
- Luyện đọc gam và các âm trụ ca
bn ging trờn


- Nghe lại bốn bài TĐN


- ễn tập hoàn chỉnh bốn bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn


+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
+ Ghộp li ca


+ Các nhóm thi trình bày hoàn chỉnh
bài T§N.


- Trị chơi: Tìm câu nhạc qua tiếng
đàn.


HS nghe
HS thùc hiƯn


HS tham gia ch¬i


<b>** Cđng cè:</b>


- KiĨm tra một số học sinh trình bày bài TĐN lấy điểm.


<b>** Dặn dò:</b>


- Tp t lời mới cho bài dân ca: Lí qua cầu, Lí cái mơn. Chủ đề: chia tay thầy cô, mái tr ờng,
bạn bè,…..


* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………


..
………
* NhËn xét của tổ chuyên môn:





...

* Xác nhận của BGH:





</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn. TiÕt 17.

<i><b>Kiểm tra cuối học kì</b></i>


Tuần 36


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Kim tra ỏnh giá kết quả học tập của học sinh trong năm học.


- Nhận xét kết quả học tập của h/s.


<b>B. ChuÈn bị:</b>


- Đề bài. Đáp án.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>** Tổ chức:</b> 9a..ngày dạy 9b.ngày dạy..
9c..ngày dạy 9d.ngày dạy
<b>** Bài mới: Kiểm tra cuối năm</b>


<b>I. §Ị bµi:</b>


- Học sinh rút thăm trình bày một trong cỏc sau:
1. 1:


- Trình bày hoàn chỉnh bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng?
- Đọc bài TĐN số 2?


2. Đề 2:


- Trình bày hoàn chỉnh bài hát: Nụ cời?
- Đọc bài TĐN số 3?


3. Đề 3:


- Trình bày hoàn chỉnh bài hát: Nối vòng tay lớn?
- Đọc bài TĐN số 4?



4. Đề 4:


-Trình bày hoàn chỉnh bài hát: Lí kéo chài?
- Đọc bài TĐN số 1?


<b>II. Đáp ¸n:</b>


- Đạt 8 – 10 điểm: Hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trờng độ. Thể hiện
tốt sắc thái tình cảm và các động tác phụ hoạ hợp lí cho bài hát, bài nhạc.


- Đạt 5 – 7 điểm: Hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trờng độ. Bớc đầu đã
biết thể hiện sắc thái tình cảm và các động tác phụ hoạ cho bài hát, bài nhạc.


- Đạt dới 5 điểm: Hát, đọc nhạc sai cao độ, trờng độ. Cha biết thể hiện sắc thái
tình cảm và các động tác phụ hoạ cho bài hát, bài nhạc.


<b>** Cñng cè: </b>


- GV nhËn xÐt giê kiểm tra, thông báo kết quả


* NhËn xÐt sau giê häc:


………
………
..
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×