Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

trường thpt lê xoay đề thi trắc nghiệm môn hóa học thời gian làm bài 45 phút 25 câu trắc nghiệm mã đề thi 745 họ tên học sinh lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT LÊ XOAY <b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </b>
<b>MƠN: Hóa học</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(25 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 745</b>
Họ, tên học sinh:...lớp…….


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
<b>Câu 1: Công thức phân tử của X là C4H6O2. X khơng tác dụng với Na; có phản ứng tráng gương; tác</b>
dụng với dung dịch NaOH sinh ra sản phẩm có phản ứng tráng gương; X làm mất màu dung dịch Br2.
công thức cấu tạo của X là


<b>A. CH3-COO-CH=CH2</b> <b>B. H-COO-CH2-CH=CH2</b>


<b>C. HO-CH2-CH=CH-CHO</b> <b>D. H-COO-CH=CH-CH3</b>


<b>Câu 2: Cho sơ đồ sau: </b>


3
2 4


HNO ñ Fe dd NaOH


H SO Ñ HCl dö


Benzen   X   Y    Anilin
I. C6H5NO2. II. C6H4(NO2)2. III. C6H5NH3Cl. IV. C6H5OSO2H.
X và Y lần lượt là



<b>A. II và III.</b> <b>B. I và II.</b> <b>C. II và IV.</b> <b>D. I và III.</b>


<b>Câu 3: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45</b>
gam H2O. Giá trị của m là


<b>A. 11,95 gam</b> <b>B. 12,65 gam</b> <b>C. 13 gam</b> <b>D. 13,35 gam</b>


<b>Câu 4: Cho các chất sau: amoniac (1), anilin (2), etylamin (3), metylamin (4), đimetylamin (5). Thứ</b>
tự tăng dần pKb là


<b>A. 2<1<4<3<5.</b> <b>B. 5<4<3<1<2.</b> <b>C. 5<3<4<1<2.</b> <b>D. 3<5<4<1<2.</b>


<b>Câu 5: Cho 0,1 mol axit đơn chức X phản ứng với 0,15 mol ancol đơn chức Y, thu được 4,5 gam este</b>
(hiệu suất phản ứng là 75%). Tên gọi của este là


<b>A. metyl fomat.</b> <b>B. metyl axetat.</b> <b>C. etyl axetat.</b> <b>D. etyl fomat.</b>


<b>Câu 6: Protein A có phân tử khối bằng 50000. Thủy phân 500 gam A thì thu được 170 gam alanin.</b>
Số mắt xích alanin trong A là


<b>A. 255.</b> <b>B. 382.</b> <b>C. 191.</b> <b>D. 227.</b>


<i><b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai:</b></i>


<b>A. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom.</b>
<b>B. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.</b>
<b>C. Anlilin có tính bazơ yếu hơn amoniac</b>


<b>D. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh.</b>



<b>Câu 8: Có các dung dịch: CH3COOH, glixerol, hồ tinh bột, lịng trắng trứng. Nếu dùng HNO3 đặc thì</b>
có thể nhận biết được


<b>A. CH3COOH</b> <b>B. glyxerol.</b> <b>C. lòng trắng trứng.</b> <b>D. hồ tinh bột.</b>


<b>Câu 9: Khi thủy phân tripeptit H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ thu được các</b>
amino axit là


<b>A. CH3-CH(NH2)-CH2COOH và H2N-CH2COOH</b>
<b>B. H2N-CH(CH3)COOH và H2N-CH(H2N)COOH</b>
<b>C. CH3-CH(H2N)COOH và H2N-CH2COOH.</b>
<b>D. H2N-CH2-CH(CH3)-COOH và H2N-CH2COOH.</b>
<b>Câu 10: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được</b>


<b>A. Nilon-6</b> <b>B. Tơ capron</b> <b>C. Tơ axetat</b> <b>D. Tơ enang</b>


<b>Câu 11: X là một α-amino axit (chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 7,5 gam X tác dụng</b>
vừa đủ với NaOH thì thu được 9,7 gam muối. Tên gọi của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: Cứ 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch KOH 0,5 M. Mặt khác 3</b>
gam A phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dich KOH 0,5 M. Khối lượng phân tử của A là


<b>A. 100.</b> <b>B. 75.</b> <b>C. 150.</b> <b>D. 98.</b>


<b>Câu 13: Khi phân tích một amino axit X cho kết quả: 54,9% C, 10% H, 10,7% N. Tỉ khối hơi của X</b>
với hidro nhỏ hơn 132. CTPT của X là


<b>A. C6H13NO2.</b> <b>B. C6H15N2O.</b> <b>C. C4H14N2O.</b> <b>D. C6H15NO2.</b>


<b>Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,31 gam metylamin thì cần 2,52 lít khơng khí ở đktc (oxi chiếm 20%,</b>


nito chiếm 80% về thể tích). Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m
gam kết tủa và V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là


<b>A. 1,97 và 2,218.</b> <b>B. 0,985 và 0,224.</b> <b>C. 1,97 và 0,112.</b> <b>D. 3,94 và 2,016.</b>
<b>Câu 15: Để phân biệt 3 chất lỏng: Axit axetic, anilin và ancol etylic, người ta dùng thí nghiệm nào?</b>


I/ Thí nghiệm 1: dùng nước và thí nghiệm 2: dùng quỳ tím.
II/ Thí nghiệm 1: dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2: dùng Na.
III/ Chỉ cần quỳ tím.


<b>A. I, III</b> <b>B. I, II</b> <b>C. I, II, III</b> <b>D. II, III</b>


<b>Câu 16: Cho 9,3 gam amin no, đơn chức A vào dung dịch FeCl3 dư thì thu được 10,7 gam kết tủa.</b>
CT của A là


<b>A. CH3-NH2.</b> <b>B. C4H9-NH2.</b> <b>C. C2H5-NH2.</b> <b>D. C3H7-NH2.</b>


<b>Câu 17: Để phân biệt 3 chất rắn: Glucozơ, amilozơ và saccarozơ người ta dùng các thí nghiệm nào?</b>
I/ Thí nghiệm 1 dùng nước và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3 / NH3.


II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Iot và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3 / NH3.
III/ Thí nghiệm 1 dùng dd Iot và thí nghiệm 2 dùng nước.


<b>A. I, II, III</b> <b>B. I, II</b> <b>C. I, III</b> <b>D. II, III</b>


<b>Câu 18: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol, axit axetic.</b>


Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là


<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>



<b>Câu 19: Có thể phân biệt phenol và anilin bằng</b>


<b>A. benzen.</b> <b>B. dung dịch HCl.</b> <b>C. H2O.</b> <b>D. dung dịch brom.</b>
<b>Câu 20: Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl, tạo ra muối Y có 28,286% Clo về khối</b>
lượng. CTCT của X là


<b>A. H2N-CH2-COOH.</b> <b>B. CH3-CH(NH2)-COOH.</b>


<b>C. H2N-CH2-CH2-COOH.</b> <b>D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.</b>


<b>Câu 21: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được CO</b>2 và
hơi H2O có tỉ lệ mol là 7:13. Nếu cho 24,9 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu
được bao nhiêu gam muối?


<b>A. 43,15 gam</b> <b>B. 52,275 gam</b> <b>C. 46,8 gam</b> <b>D. 39,5 gam</b>


<b>Câu 22: Xenlulozo có phân tử khối bằng 220000 đvC. Biết rằng chiều dài một mắt xích bằng 5 A</b>o<sub>.</sub>
Chiều dài mạch xenlulozo trên là


<b>A. 6,79.10</b>-6<sub>m.</sub> <b><sub>B. 1,36.10</sub></b>-6<sub>m.</sub> <b><sub>C. 6,79.10</sub></b>-6 <sub>cm.</sub> <b><sub>D. 1,36.10</sub></b>-6 <sub>cm.</sub>


<b>Câu 23: Cho m gam amin đơn chức bậc một X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được (m+7,3)</b>
gam muối. Đốt m gam X cần 23,52 lít O2(đktc). X có thể là :


<b>A. C2H5NH2</b> <b>B. CH3NH2</b> <b>C. C3H5NH2</b> <b>D. C3H7NH2</b>


<b>Câu 24: Thủy phân hòa toàn m gam tinh bột (hiệu suất 81%). Lượng glucozo thu được đem thực hiện</b>
phản ứng tráng gương thì thoát ra 10,8 gam Ag. Giá trị của m là



<b>A. 10 gam.</b> <b>B. 20 gam.</b> <b>C. 6,561 gam.</b> <b>D. 8,1 gam.</b>


<b>Câu 25: Polypeptit [-NH-CH2-CO-]n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng của</b>


<b>A. axit glutamic.</b> <b>B. glyxin.</b>


<b>C. alanin.</b> <b>D. axit-</b>-aminopropionic.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×