Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tuçn 7 tuçn 7 thø hai ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2009 tëp ®äc trung thu ®éc lëp i môc tiªu 1 §äc ®óng §äc thµnh tiõng ®äc ®óng c¸c tõ man m¸c soi s¸ng m­¬i m­êi l¨m n¨m n÷a §äc tr«i ch¶y toµn bµi ng¾t n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.27 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 7</b>



<i> Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009</i>
<b>Tập đọc:</b>


<b>Trung thu độc lập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Đọc đúng:


- Đọc thành tiếng, đọc đúng các từ: man mác, soi sáng, mơi mời lăm năm nữa,
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.


2. §äc - HiÓu:


- Hiểu các từ : Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nơng trờng...


- Hiểu nội dung: tình yêu thơng các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai
của các em trong đêm trung thu độc...


- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm
<b>II. Đồ dùng dạy học: tranh SGK ,</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra HS đọc bài “ Chị em tôi”
- Nhận xét và cho điểm.
<b>B. Bài mới:</b>



<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: </b>


- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu chủ
điểm, tên bài học, Ghi đầu bài.


<b>* Hot động 2: Luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài. </b>


<i>a. Luyện đọc:</i>


- Gọi HS đọc to toàn bài.
-HD HS chia đoạn:


-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV c mu ton bi.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


- Gi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến
sỹ nghĩ tới điều gì?


+ Câu 1 (SGK)


- Giảng từ "vằng vặc, trăng ngàn"
- Đoạn 1 nói lên điều gì?


- 2 HS c bi- lp nhn xột.



- Cả lớp quan sát tranh và nghe giíi thiƯu.


- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- Bài chia làm 3 đoạn.


+ Đ1: Từ đầu đến của các em.
+ Đ2: tiếp theo đến vui tơi.
+ Đ3: Đoạn còn lại.


- Mỗi HS đọc 1 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe


- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời


- Anh chiÕn sĩ nghĩ tới các em nhỏ và tơng
lai của các em.


- Trăng ngàn và ...., Trăng soi sáng...,
Trăng vằng vặc....


- HS giải nghĩa tõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi HS đọc đoạn 2 trả lời các câu hỏi:
-H: Anh chiến sỹ tởng tợng đất nớc trong
những đêm trăng tơng lai ra sao?


- Vẻ đẹp trong tởng tợng đó có gì khác so
với đêm trung thu c lp.


- Y/c HS nêu ý đoạn 2.



- Gi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3
SGK.


- Câu 4 (SGK)
- Y/c HS ý đoạn 3.


- Gi HS nờu i ý ca bi.


<i>c. Đọc diễn cảm: </i>


- Gọi HS đọc bài, nêu giọng đọc.
- HD đọc diễn cảm đoạn 2.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
<b>* Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn b bi sau.


- C lp c thm.


- Dới ánh trăng....vui lªn.


- Đêm trung thu độc lập đầu tiên đát nớc
đang còn nghèo, bị chiến tranh tàn phá, còn
anh chiến sỹ mơ ớc về vẻ đẹp của đất nớc
hiện đại, giàu có nhiều hơn.


- ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc


<b>sống tơi đẹp tơng lai của các em.</b>


- Cả lớp đọc thầm và trả lời.


- ...có nhà máy thuỷ điện Hà Bình,
Y-a-li...màu mỡ.


- HS nối tiếp nhau phát biÓu.


- ý 3: Niềm tin vào những ngày tơi đẹp sẽ
<b>đến với trẻ em và đất nớc.</b>


<b>- Bài văn nói lên tình thơng yêu....của đất</b>
<i><b>nớc.</b></i>


- 3 HS đọc nối tiếp - cả lớp theo dõi
- HS luyện đọc theo cặp.


- 2 - 3 HS thi đọc, lớp nhận xét.


- L¾ng nghe.


*********************************************
<b>Toán:</b>


<b>luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: * Giúp học sinh củng cố về:</b>


- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) và biết cách thử lại
phép cộng, thử lại phép trừ.



- Giải toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Yêu thích môn học.


<b> II. Hot ng dy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính cộng,
trừ.


37564- 2531=
23476 + 65120 =
- GV ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>* Hot ng 1: Giới thiệu bài.</b>
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bi:


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nh¸p.
- Líp nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Hoạt động 2: Giảng bài:</b>
<i> Bài1 :</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Tỉ chøc cho HS thùc hiƯn miƯng và nhận


xét cách thực hiện.


- HS thực hiện vở và chữa bài.
<i>Bài 2: </i>


-Gi HS bi.


- HD HS làm bài trong vở và chữa bài trên
bảng.


<i>Bài 3: </i>


- GV gọi HS nêu cách thực hiện.
- Cho HS làm vở và chữa.


<b>* Hot ng 3: Cng c - Dn dò:</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò HS.


- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp thực hiện làm miệng.


-- - NhËn xÐt, bỉ sung.
- C¶ lớp làm bài.


- 1 HS c trc lp.


- Cả lớp làm bài và chữa bài.


- HS nêu cách làm.



- 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm bài
VBT.


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


**********************************************
<b>Đạo đức:</b>


<b>tiÕt kiƯm tiỊn cđa (tiÕt 1)</b>
<b> I. Mơc tiªu:</b>


- HS - Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng,.... trong sinh hoạt hàng ngày.


- Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền của.
<b>II. Đồ dùng dạy học: SGK + VBT.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài.</b>
<b>2. Bài giảng:</b>



<b>* Hot ng 1: Thảo luận nhóm</b>
- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm 2.


- GV giao nhiệm vụ cho HS : Đọc và trao
i thụng tin SGK.


- Gọi HS trả lời, các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen
tốt, là biểu hịên của con ngời văn minh, xÃ
hội văn minh.


<b>Hot ng 2: By t ý kin thỏi độ </b>
(BT1 - SGK)


- Gäi HS nªu tõng ý kiÕn của BT1.


- Gọi HS trình bày ý kiến của mình và giải


- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Thảo luận nhóm 2


- Đại diện các nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thích.


<b>- Kt lun: Cỏc ý kiến c, d là đúng.</b>


<b>* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. </b>


(BT2-SGK).


- Gọi HS nêu các việc nên làm và không
nên làm để tiết kiệm tiền của.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK và tự liên
hệ.


<b>3. Cñng cố- Dặn dò:</b>


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 4,5.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS tự viết các việc nên làm và không nên
làm và đọc cho cả lớp nghe. Lớp nhận xét,
bổ xung.


- 2 HS c ni dung ghi nh.


2 HS nhắc lại.


************************************************************************
<i>Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2009</i>
<b>Toán:</b>


<b>biểu thức có chứa hai chữ</b>
<b>I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:</b>



- Nhn bit mt số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
<b>II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Gäi HS lµm bài :


Tính giá trị của biểu thức a+ 1245; 1423-a; a
x 7 với a =3


- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>


- 3 HS làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ xung.


- Lắng nghe.
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu biểu thức có</b>
<b>chứa 2 chữ.</b>


- Yêu cầu HS đọc đề toán (SGK) và giải
thích cho HS biết, mỗi chỗ (...) chỉ số cá của


anh hoặc em hoặc cả 2 anh em câu đợc.
- Hỏi để HS nêu đợc số cá của 2 anh em câu
đợc nh (SGK).


- Hỏi: Muốn biết cả hai anh em câu đợc bao
nhiêu con cá ta làm thế nào?


- GV nêu: Nếu anh câu đợc a con cá; em câu
đợc b con thì số cá của hai anh em là bao
nhiêu?


- GV giới thiệu: a+b đợc gọi là biểu thức có
chứa hai chữ.


- 1 HS đọc đề toán.


- HS nối tiếp nêu số cá của anh, em câu đợc.
- HS trả lời. Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Y/c HS so sánh với biểu thức có chứa 1
chữ đã học.


<b>* Hoạt động 3: Giá trị của biểu thức:</b>
<b>- Hớng dẫn HS thay chữ bằng số vào rồi tính</b>
nh biểu thức có chứa 1 chữ.


<b>- Gäi HS nêu quy tắc.</b>


<b>* Hot ng 4: Luyn tp:</b>
<i> Bài1 :</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và M.
- Tổ chức cho HS tự làm bài.


- Gäi HS lên bảng chữa bài.
- Lu ý cho HS cách trình bày.
<i>Bài 2: </i>


- Yờu cu HS c bi.
- HD HS làm mẫu.


- Lu ý HS: TÝnh nhÈm vµ ghi giá trị của biểu
thức vào cột tơng ứng.


- Y/c HS làm bài trong vở và chữa bài trên
bảng.


<i>Bài 3: </i>


- Gäi HS nªu Y/c.


- HD để HS nhận biết DT của 1 ơ vng , 1
hình tam giác.


- Y/c HS tự làm bài và chữa bài.
<b>* Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò:</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhn xột tit hc


- HS nêu nhận xét.



- HS lần lợt nêu.


- 2 HS c.


- HS nờu Y/c v c M.
- C lp lm bi.


- HS lên bảng chữa bài.


- 1 HS nêu.


- Theo dõi GV HD.


- HS thùc hiƯn trong vë - Líp nhËn xÐt, bỉ
sung.


- 1 HS nªu Y/c
- HS nªu nhËn xÐt.


- HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét.


- Lắng nghe.


<b>Chính tả:</b>
<b> Tn 7</b>
I. Mơc tiªu:


- HS nhớ- viết đúng, đẹp đoạn từ” Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn...đến làm gì đợc ai” trong bài
"Gà trống và Cáo".



- Tìm viết đúng các tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
- Rèn kỹ năng viết bài đúng chính tả.


- Giáo dục HS ý thức viết cẩn thận.
<b> II. Đồ dùng dạy học: SGK + VBT.</b>
<b> III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sắng, xôn xao,


- Nhận xét HS viết bảng.
<b>B. Bài míi:</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: </b>
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS viết.</b>
- Gọi HS đọc đoạn viết.


- H: Lêi lÏ của Gà nói với Cáo thể hiện điều
gì?


- Đoạn thơ nói với chúng ta điều gì?
- HS viết từ khó, dễ lẫn ra nháp.


- Lu ý cách trình bày bài theo khổ thơ
- GV nhắc nhở HS gấp SGK vµ viÕt bµi.
- HS viÕt bµi.



- Đọc cho HS soát lỗi.
- GV thu 1/3 số bài chấm
- GV nhận xét chung bài viết.
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập.</b>
<i>Bài 1a: </i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Y/c HS làm bài.


- Gäi HS nªu thø tù cần điền
<i>Bài 2: </i>


- Gọi HS nêu Y/c.


- Y/c HS thảo luận nhóm và làm bài


- Gi HS nờu các từ tìm đợc từ và đặt câu
với từ.


<b>* Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò.</b>
- GV nhận xét tiết hc.


- Dặn về nhà làm hoàn chỉnh các bài


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- HS chó ý theo dâi.


- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.


- HS trả lời câu hỏi- lớp nhận xét,


- C¸c tõ khó: phách, quắp đuôi, khoái chí,
gian dối...


- HS nghe


- HS viết theo đúng tốc độ.
- HS soát lỗi.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập .


-HS lµm bài, 2 HS làm bài trên bảng
- HS nêu , líp nhËn xÐt, sưa sai.


- 1 HS nªu.


- HS thảo luận nhóm đơi.


- HS nêu các từ tìm đợc và đặt câu - - Lớp
nhận xét, sửa câu.


- Thùc hiện theo Y/c.


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Cỏch vit tờn ngi, tờn địa lí việt nam</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.


- Viết đúng tên ngời, tên địa lí Việt Nam.


- Rèn kỹ năng viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
<b>II. Đồ dùng dạy học: VBT+SGK. </b>
<b> III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đặt câu với từ: tự trọng, tự hào.
- Nhận xét- ghi điểm.


<b>B. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: </b>
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu ví d:</b>


- GV viết lên bảng câu a, b (SGK), Y/c HS
nêu nhận xét về cách viết.


- H: Tờn ngi gm mấy tiếng, mỗi tiếng cần
đợc viết ntn?


+ Tên ngời: Nguyễn Huệ...
+ Tên địa lí: Trờng Sơn...


- Khi viết tên ngời, tên địa lý VN cần phải
viết nh thế nào?



- Gäi HS nªu ghi nhí.


- Y/C HS lên bảng viết 2 tên ngời, 2 tên địa
lý VN.


<b>* Hoạt động 3: Luyện tp:</b>
<i>Bi 1: </i>


- Gọi HS nêu Y/c.
- HD HS làm bµi.


- Lu ý: Các từ, số nhà (xóm), phờng (xã),
quận (huyện), thành phố (tỉnh) khơng viết
hoa vì đó là DT chung.


- Nhận xét, chữa bài cho HS.
<i>Bài 2:</i>


- Gi HS c yờu cu


- Y/c HS thảo luận nhóm và làm bài.
- Gọi HS trình bày.


- Y/c HS gii thớch vì sao các từ đó khơng
phải viết hoa.


<i>Bµi 3: Gäi HS nªu Y/c.</i>


- Y/c HS viết tên quận, huyện, tỉnh của em.
- Y/c HS quan sát bản đồ nêu tên các địa


danh và danh lam thắng cảnh tìm đợc và núi
rừ nhng ch no vit hoa.


- Nhận xét, chữa bài cho HS.


<b>* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về tìm danh từ riêng ghi tên ngời,
tên địa lí VN..


- L¾ng nghe.


- HS đọc thành tiếng.
- HS nêu nhận xét.


- Tªn ngêi gåm1, 2 hay nhiÒu tiÕng.


+ Khi viết hoa tên ngời, tên địa lí
Việt Nam, Cần viết hoa chữ cái đầu.
- 2 HS đọc ghi nhớ.


- 2 HS lên bảng viết tên ngời, tên địa lý VN.


- 1 HS đọc bi.


- Cả lớp làm bài, nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc u cầu.



- HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nêu nhận xét.


- 1 HS nêu Y/c.


- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm.


- HS quan sỏt bn v nờu tờn các danh
lam, thắng cảnh.


- NhËn xÐt, bỉ xung.


- Thùc hiƯn theo Y/c.


***********************************************
<b>LÞch sư:</b>


<b>chiến thắng bạch đằng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu đợc:</b>
- Nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.


- Tờng thuật đợc diễn biến của trận Bạch Đằng.


- Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với LS dân tộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cũ.</b>


- Gọi HS trả lời câu hỏi 6- SGK.
- Nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
Em thấy những hình ảnh gì trong tranh? và
giới thiệu bài học.


<b>2. Dạy bµi míi:</b>


<b>* Hoạt động1: Tìm hiểu về Ngơ Quyền. </b>
- Y/c HS đọc bài trong SGK và nêu hiểu biết
về Ngơ Quyền.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngun nhân.</b>
- Y/c HS đọc từ đầu đến quân Nam Hán.
- H: Vì sao quân Nam Hán lại đem quan
sang đánh nớc ta.


<b>* Hoạt động 3: Diễn biến trận Bạch</b>
<b>Đằng.</b>


- Gọi HS đọc từ "sang đánh ... tht bi" v


tr li cõu hi:


- Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? khi nào?


- Ngụ Quyn ó dựng k gì để đánh giặc.
- Trận đánh diễn ra nh thế nào? Kết quả ra
sao?


<b>* Hoạt động 4: ý nghĩa của chiến thắng</b>
<b>Bạch Đằng.</b>


- Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngụ Quyn ó
lm gỡ?


- Theo em trận Bạch Đằng có ý nghĩa nh
thế nào với LS dân tộc.


- Gọi HS đọc nội dung bài học trong SGK.
<b>* Hoạt động nối tiếp: </b>


- Cđng cè néi dung bµi häc.
- GD HS tù hµo vỊ LS DT.
- NhËn xÐt tiÕt học.


- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.


- HS quan sát tranh minh hoạ và nêu.


- 1 HS c bài trớc lớp, cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi.



- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ xung.


- Cả lp c thm.


- Cửa sông Bạch Đằng tỉnh Quảng Ninh vào
cuối năm 938.


- HS nối tiếp nêu.


- 2 HS thuật l¹i tríc líp.


- HS thảo luận nhóm đơi và nêu kết quả.


- 2 HS đọc nội dung bài học trong SGK.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Mĩ thuật</b>
<b>Vẽ tranh</b>


<i><b>Đề tài:</b></i>

<b>Phong cảnh quê hƠng</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


- HS bit quan sỏt cỏc hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hơng.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.


- HS thêm yêu mến quê hơng đất nớc


<b>II/ Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Kiểm tra đồ dùng.</b>


<b>2.Bµi míi.</b>
<b>a. Giíi thiƯu</b>


<b>b. Các hoạt động dạy-học</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm,chọn nội dung đt</b>
- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu:
SGK- SGV


<b>* GV đặt câu hỏi :</b>


- ở nơi em ở có cảnh đẹp nào khơng
- Em đã đi tham quan hay đi du lịch
ở hay ở đâu cha?


- Phong cảnh ở đó nh thế nào?
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh</b>
- Cho HS nhớ lại cách vẽ tranh.
- Có mấy bớc vẽ tranh?


- GV nhắc HS cần quan sát và nhớ lại các
hình ảnh định vẽ.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
- Gv hớng dẫn các em thực hành.



- Chọn hình ảnh cảnh trớc khi vẽ, chú ý s/x
hình vẽ cân đối với tờ giấy


- KhuyÕn khÝch häc sinh vÏ mµu tù do theo
ý thích.


+ HS quan sát tranh và trả lời:


+ Em hãy tả lại 1 cảnh đẹp mà em thích.
<b>* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)</b>


+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo sù híng dÉn
cđa GV.


+ HS tr¶ lêi.


- Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau,
ln nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có thể vẽ
thêm ngời hoặc con vật cho tranh sinh động.


<b>Hoạt động 4: </b>


<b> Nhận xét,đánh giá.</b>


- GV cùng HS chọn một số bài u,nhợc điểm để nhận xét về:
+ Bố cục, cách vẽ hình, vẽ nét và cách vẽ màu.


- Gợi ý HS xếp loại bài đã nhận xét
- GV nhận xét chung giờ học.


<i><b>Dặn dò HS:</b></i>


- Quan sát các con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.


************************************************************************
<i>Thứ t ngày 7 tháng 10 năm 2009</i>
<b>Tp c:</b>


<b>ở vơng quốc tơng lai</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1 Đọc thành tiÕng:</i>


- Đọc thành tiếng, đọc đúng các từ: Tin-tin, Mi-tin, sáng chế, trờng sinh....


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc
đúng ngữ điệu câu kể, câu cảm, câu hỏi,...


- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từmg đoạn, từng vai.
<i>2. Đọc - Hiểu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hiểu nội dung: Ước mơ của bạn nhỏ về một cuốc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ
em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống


- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK </b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc bài”Trung thu độc lập”


- H: Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát
triển nh thế nào?


- NhËn xÐt vµ cho điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: </b>


- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu, ghi
đầu bài.


<b>* Hot động 2: Luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài. </b>


<i>a. Luyện đọc:</i>


- GV đọc mẫu màn 1


- Gọi HS đọc màn 1: Trong phân xởng
xanh.


- Gọi HS đọc phân vai từng nhân vt.
- Gi HS c chỳ gii.


<i>b. Tìm hiểu bài.</i>



- HS quan sát tranh và nhận biết từng nhân
vật.


HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
- Câu chuyện diễn ra ở ®©u?


- Tin-tin và Mi-tin đến những đâu và gặp
những ai?


-Vì sao nơi ú l Vng quc Tng lai?


+ Bạn nhỏ trong công xởng xanh sáng chế
ra những gì?


- Theo em"sáng chế" có nghĩa nh thế nào?
- H: Màn 1 nói lên điều gì?


<i>c. Đọc diễn cảm: </i>


- T chc cho HS c phân vai.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.


- Mµn 2: Trong khu vờn kì diệu (Tiến hành
tơng tự)


- 2 HS đọc bài- lớp nhận xét.
- HS trả lời.


- C¶ líp theo dâi tranh.



- Lớp theo dõi đọc.
- 1 HS khá đọc bài.


- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS c on .


- HS q sát tranh và thảo luËn.


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- ...ở trong công xởng xanh.


- Đến vơng quốc Tơng lai và trò chuyện với
những bạn nhỏ sắp ra đời


- Vì các bạn nhỏ cha ra đời, các bạn cha
sống ở thế giới hiện tại.


- HS nèi tiếp .


- 2 HS nêu , cả lớp theo dõi.


- Màn 1 nói đến những phát minh của các
bạn thể hiện ớc mơ của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Y/c HS quan s¸t tranh minh ho¹ chØ râ
tõng nh©n vật và những quả to, l¹ trong
tranh.


- H: Câu chuyện diễn ra ở đâu?


- Em thích gì ở Vơng quốc tơng lai?
- Màn 2 cho biết điều gì?


+ Hỏi: Nội dung của 2 màn kịch là gì?.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.


<b>* Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: </b>


- Dặn HS thuộc lời thoại tham gia trị chơi
đóng vai các nhân vật.


- VỊ nhà học bài.


- HS quan sát tranh và nêu.


- HS nêu.


- HS nối tiếp nêu.


- Màn 2 giới thiệu những trái cây kỳ lạ ở
v-ơng quốc Tv-ơng Lai.


- on kịch nói lên mong muốn tốt đẹp của
các bạn nhỏ ở vơng quốc Tơng Lai.


- HS luyện đọc nhóm 4, cỏc nhúm thi c
phõn vai.


- HS thực hiện yêu cầu.



********************************************
<b>Toán</b>


<b>tính chất giao hoán của phép cộng</b>
<b>I. Mục tiêu: * Gióp häc sinh:</b>


- NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng.


- áp dụng tính chất giao hốn của phép cộng để thử phép cộng và giả các bài toán có
liên quan.


<b>II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK</b>
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>
- Gọi HS làm bài tập:


- Chữa bài, nhËn xÐt, bỉ sung.
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>* Hoạt động 1: .Giới thiệu bài.</b>
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:


<b>* Hoạt động 2: Nhận biết tính chất giao</b>
<b>hốn của phép cng.</b>


- Gọi HS nhận xét giá trị của biểu thức


a x b; b x a víi a = 8, b = 6


- GV viết lần lợt các số vào bảng cho HS
tính giá trị của a + b và b + a


- GV nhận xét và chốt lại.
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập:</b>
<i> Bài1</i>


- Gọi HS đọc yờu cu ca bi.


- HD HS dựa vào kết quả của dòng đầu nêu
kết quả ở dòng cuối.


- 2 HS làm bảng lớp.Cả lớp làm vở nháp.
Tính giá trị biểu thøc víi a = 8, b = 6
a x b = b x a =


- Lắng nghe


- HS nêu nhận xét.


- HS lần lợt tính giá trị.


- Lắng nghe.


- 1 HS c y/c


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Củng cố T/C giao hoán của phép cộng.
<i>Bài 2</i>



- Gọi HS nêu Y/c.


- HD HS làm bài trong vở và chữa bài.


- Gọi HS nêu lại cách thử lại theo tÝnh chÊt
giao ho¸n.


<b>* Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị:</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.


- Líp thùc hiện và nhận xét.


- 1 HS nêu Y/c.


- 2 HS lên bảng thực hiện.


<b>Kể chuyện:</b>
<b>Lời ớc dới trăng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Rèn KN nói:


- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện” Lời ớc dới
trăng” phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.


- Hiểu truyện: Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, những điều ớc cao đẹp
mạng lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời.



2. RÌn KN nghe:


- Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.


- Theo dừi bn k, nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp đợc lời bạn.
- Biết đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí.


<b>II. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi 2 HS kể chuyện về lòng tự trọng mà
em đợc nghe, c c.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới
thiệu truyện.


<b>* Hot ng 2: HD kể chuyện. </b>


- GV KÓ lÇn 1: giäng kÓ chËm r·i, nhẹ
nhàng.


- GV kể lần 2 kết hợp chỉ trạnh minh ho¹.



<i> a. KĨ trong nhãm:</i>


- Y/c HS kể trong nhóm, mỗi em kể một
tranh, sau đó kể tồn bộ câu chuyện.


- GV theo dõi, giúp đỡ những em kể yếu.
<i>b. Kể trớc lớp:</i>


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ từng đoạn.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.


- Y/c HS trao đổi nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.


<b>-</b> 2 HS kĨ chuyện


- - HS quan sát tranh minh hoạ và lắng nghe
giới thiệu.


- Lắng nghe.


- Theo dõi GV kể và quan sát tranh minh
hoạ.


- HS hot ng nhúm 4, mi em kể
một đoạn.


- HS tiÕp nèi nhau kÓ.
-



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Hoạt động 3: Củng cố </b>–<b> Dặn dũ.</b>
- Nhn xột tit hc.


- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe.


- Thực hiện theo yêu cầu.


*************************************
<b>Khoa học:</b>


<b> phòng bệnh béo phì</b>
<b>I. Mục tiêu: * Sau bµi häc, häc sinh cã thĨ:</b>


- NhËn biÕt dÊu hiƯu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì


- Cú ý thc phũng tránh bệnh béo phì. XD thái độ đúng đắn với ngời bệnh béo phì.
<b> II. Hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>biĨu thøc cã chøa ba ch÷</b>
<b>I. Mơc tiªu: *Gióp häc sinh:</b>


- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
<b>II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép
cộng.


- Y/c HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:


<b>* Hot ng 1: Gii thiu bài.</b>
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu biểu thức có</b>
<b>chứa 3 chữ.</b>


- Yêu cầu HS đọc đề toán trong SGK.


- Y/c HS thay số vào chỗ chấm trong bài
tốn để hồn thành đề tốn.


- HD để HS tính số cá của 3 bạn câu đợc
<i>(t-ơng tự nh biểu thức có chứa 2 chữ).</i>


- GV giới thiệu: a +b+ c đợc gọi là biểu thức
có chứa ba chữ.


- Y/c HS nhËn xÐt vỊ biĨu thøc cã chøa 3
ch÷ a + b + c



- Giíi thiƯu, cho HS nhËn biÕt 1 sè d¹ng
biĨu thøc cã chøa 3 ch÷.


<b>* Hoạt động 3: Giá trị của biểu thức:</b>
- Hớng dẫn HS thay số vào biểu thức rồi
tính.


- GV cđng cố Y/c HS nêu cách tính.
- Gọi HS nêu quy t¾c.


<b>* Hoạt động 4: Luyện tập:</b>
Bài1:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS làm mẫu.


- Tæ chức cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài chốt lại KT.


<i>Bài 2: </i>


- Gọi HS nêu Y/c.


- Gii thiệu a + b + c và a x b x c đều là biểu


- 2 HS nªu.


- 2 HS làm bảng lớp.


Nếu a = 19, b = 25 thì a + b =? b + a =



- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc đề tốn.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nêu.


- Biểu thức có chứa 3 chữ luôn có dấu các
phép tính và 3 chữ (chữ cái).


- Theo dõi và nêu nhận xét.


- HS thực hiện và nêu nhận xét.


- HS nêu: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính
đợc giá trị biểu thức a + b + c


- 1HS đọc u cầu của bài.


- Líp thùc hiƯn lµm vë, 2HS chữa bài trên
bảng.


- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thức có chứa 3 chữ.


- Hớng dẫn HS làm bài trong vở và chữa bài
trên bảng.



- Nhận xét, củng cố cách làm.
<i>Bài 4: </i>


- Gọi HS nêu Y/c


- Lu ý HS: chọn giá trị của các chữ a, b, c là
các số có 1 chữ số.


- Y/c HS làm bµi.


- Nhận xét, chữa bài cho HS.
<b>* Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò:</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


- HS thùc hiÖn trong vë - Líp nhËn xÐt, bỉ
sung.


- HS tr¶ nêu lại các làm.


- HS thực hiện , chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.


- HS nêu nội dung bài học.


*******************************************
<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Luyn tp vit tờn ngi, tờn địa lí việt nam</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>



- Củng cố cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.


- Viết đúng tên ngời, tên địa lí Việt Nam trong một văn bản.
- Rèn kỹ năng viết đúng tên ngời, tên địa lý VN.


- Gi¸o dơc ý thøc học tập, yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên
địa lí Việt Nam.


- Y/c HS viết địa chỉ của gia đình em.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn làm BT.</b>
<i>Bài 1:</i>


- Gọi HS đọc Y/c, nội dung bài tập v phn
chỳ gii.



- HS làm bài cá nhân.


- HS trình bày bài và nêu cách sửa lại.
- Lớp nhận xÐt.


- Gọi 1 HS đọc bài ca dao hoàn chỉnh.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và Hỏi:
Bài ca dao cho em bit iu gỡ?


<i>Bài 2:</i>


-1HS trả lời, cả lớp theo dõi.
.


- 2 HS lên bảng viết.


- Lắng nghe.


- 3 HS c ni tip .


- Cả lớp làm bài: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng
Gai


- HS nờu cách sửa
- 1 HS đọc trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Cho HS quan sát bản đồ, gọi HS lên chỉ
bản đồ và đi du lịch trên khắp mọi miền đất


nớc.


<b>* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị.</b>


- Tên ngời và tên địa lí Việt Nam cần đợc
viết nh thế nào?


- NhËn xÐt giê häc.


- Y/c HS về nhà tìm và ghi lại thủ đô của
7nớc trên thế giới.


-1 HS đọc yêu cầu.


- 1 HS lên bảng chỉ và đọc tên tỉnh, thành
phố nơi bạn đi du lịch, cả lớp viết tên tỉnh ,
thành phố đó.


- Tên ngời và tên địa lí Việt Nam cần đợc
viết chữ cái u ca mi ting.


******************************************
<b>Tập làm văn:</b>


<b>lUYệN tập xây dựng đoạn văn kể chuyện</b>
<b> I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Da vo những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các đoạn
văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).



- Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động.
- Biết đánh giỏ nhn xột bi vn ca mỡnh.


-Yêu thích môn học


<b> II. Đồ dùng dạy học: SGK + VBT.</b>
<b> III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


- Gäi HS kĨ chun "Ba lìi r×u"
- Nhận xét cho điểm


<b>B. Bài mới:</b>


<b>* Hot ng 1: Gii thiệu bài.</b>
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.


<b>* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.</b>
<i>Bài 1:</i>


- Gọi HS c ct truyn.


- Yêu cầu HS nêu sự việc chính của từng
đoạn. GV ghi nhanh lên bảng.


- Gi HS đọc lại các sự việc chính.


<i>Bµi 2:</i>



- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn cha hoàn
chỉnh của truyện.


- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Hồn
chỉnh nốt đoạn văn.


- Nhắc HS: đọc kỹ cốt truyện, phần mở đầu
hoặc diễn biến để viết nội dung cho hợp lý.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.


- 2 HS thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- 1 HS c trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu nối tiếp nêu.


- 2 HS đọc.


- 4 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1 đoạn.
- HS thảo luận nhóm đơi và làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét, chỉnh sửa bài cho HS.
<b>* Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:</b>
- Nhận xột tit hc.


- Dặn HS hoàn chỉnh 4 đoạn văn.


- 1 HS c li c 4 on.



********************************************
<b>Địa lý.</b>


<b>Một số dân tộc ở Tây nguyên</b>
<b>I. Mục tiêu: * Học song bài nµy häc sinh biÕt:</b>


- Một số dân tộc ở Tây Nguyên


- Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở TN-Mô tả về nhà rông ở TN


- Dựa vào lợc đồ (bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức
II. Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị. </b>


- Y/c HS chỉ bản đồ và nêu các cao nguyên
thuộc vùng Tây nguyên.


- GV nhËn xÐt - Ghi điểm.
<b>B. Giới thiệu bài.</b>


- Nờu MT cn t trong tiết học.


<b>* Hoạt động 1: Tây nguyên nơi có nhiều</b>
<b>dân tộc sinh sống.</b>



- Y/c HS đọc bài trong SGK kể tên một số
DT ở Tây nguyên.


- Trong các DT kể trên, những DT nào sống
lâu đời ở Tây Nguyên.


- GV nhấn mạnh: Mỗi DT ở Tây Nguyên có
tiếng nói, tập quán SH riêng nhng đều chung
sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp.


<b>* Hoạt động 2: Nhà Rông ở Tây Nguyên.</b>
-YC HS dựa vào mục 2 và tranh ảnh thảo
luận câu hỏi:


- Mỗi buôn làng ở Tây nguyên thờng có
ngơi nhà gì đặc biệt?


- Nhà Rơng đợc dùng để làm gì? Hãy mơ tả
về nhà Rông?


- Sự to đẹp của nhà Rông biểu hiện cho điều
gì?


- GV củng cố về các DT tộc sống ở Tây
nguyên và ngôi nhà Rông ở Tây nguyên.
<b>* Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội.</b>
- Y/c HS dựa vào mục 3 và hình minh hoạ
trong SGK tho lun cõu hi:


+ Ngời dân Tây nguyên nam, nữ thờng ăn


mặc nh thế nào?


- Y/c HS nhËn xÐt vÒ trang phơc trun


2 HS lên bảng chỉ và nêu.


- Lắng nghe.


- HS c thm trong SGK và trả lời câu hỏi,
lớp nhận xét, bổ xung.


- L¾ng nghe.


- HS quan sát tranh trong SGK và tho lun
theo cp ụi.


- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ xung


- HS nêu, HS khác nhận xét.


- Theo dâi.


- HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.


- Nam đóng khố, nữ mặc váy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thống của các DT trong hình 1, 2, 3.
-H: Lễ hội ngời dân đợc tổ chức khi nào?
- Kể tên các lễ hội đặc sắc ở Tây nguyên.
- Ngời dân ở Tây nguyên thờng làm gì trong


lễ hội và sử dụng nhạc cụ gì độc đáo.


<b>* Hoạt động nối tiếp:</b>
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.


- C¶ lớp nhận xét, bổ xung.


- Về mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.


- HS nêu nội dung bài học.


*****************************************
<b>Kỹ thuËt:</b>


<b> kh©u ghÐp hai mép vải bằng mũi khâu thờng (T2) </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thêng.




--- Rèn kỹ năng khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đơi tay.


<b>II. §å dơng d¹y häc: </b>


vải, kéo, thớc, phấn, kim chỉ.
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
<b>2. Giảng bài:</b>


<b>* Hot ng 2: HDthc hnh. </b>


- Gäi HS nh¾c lại quy trình khâu ghép 2
mép vải bằng mũi khâu thờng.


- Y/c HS thực hành, GV uốn nắn.


<b>* Hot động 4: Đánh giá kết quả học tập</b>
<b>của HS.</b>


- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- HS trng bày SP theo tiêu chí đã nêu.


- Y/c HS nhận xét, đánh giá kết quả của
nhau.



3. Củng cố - dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại néi dung cđa bµi.


- HS để tồn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho
GV kiểm tra.


- L¾ng nghe.


- 2 HS nhắc lại.


+ Bc 1: Vch du ng khõu.
+ Bc 2: Khâu lợc.


+ Bíc 3: Kh©u ghÐp 2 mép vải bằng mũi
khâu thờng.


- Cả lớp thực hành.


- HS trng bày sản phẩm của mình.


- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn
trên.


- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.



vải bằng mũi khâu thờng.


*************************************************************************
<i> Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009</i>
<b>Toán:</b>


<b> tính chất kết hợp của phÐp céng</b>
<b>I. Mơc tiªu: * Gióp häc sinh:</b>


- NhËn biÕt tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng.


- Vận dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách
thuận tiện nhất.


<b>II. Đồ dùng dạy học: VBT+SGK</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- GV gäi HS nªu tÝnh chÊt giao ho¸n cđa
phÐp céng.


- Gọi HS làm BT 2(SGK)
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:



<b>* Hoạt động 2: Nhận biết tính chất kết</b>
<b>hợp của phép cng.</b>


- GV viết lần lợt các số vào bảng cho HS
tính giá trị của (a+b) + c và a + ( b+c)


- GV nhận xét và chốt lại:
( a+b) +c = a + ( b+ c)


<i>NhÊn m¹nh: Khi tÝnh 1 tỉng 2 sè ta cã thĨ</i>
tÝnh tõ trái sang phải hoặc nhóm số thứ nhất
với số thứ hai råi céng víi sè thø 3; hc sè
thø 1 céng víi tỉng sè thø 2 vµ 3.


- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
<i>Lu ý HS: có thể tính giá trị biểu thức </i>
a + b + c = (a +b) + c = a + (b +c)
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập:</b>
Bài1


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Híng dÉn HS vËn dông cách tính thuận
tiện và tính.


- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
<i>Bài 2 </i>



- Gọi HS đọc bài.
- Y/c HS làm bài.


- HS nªu tính chất.


- 2 HS làm bảng lớp.


- Lắng nghe.


- HS lần lợt thực hiện. Rút ra nhận xét. - Lớp
nhận xÐt.


- 3 HS nªu b»ng lêi.


- 2 HS nªu néi dung ghi nhí.


- 1 HS nêu đề bài.
- HS trả li cõu hi.


- Cả lớp làm bài


- Nhận xét, chữa bài trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét, chữa bài cho HS.
<i>Bµi 3 </i>


- Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS nêu cách giải.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.



<b>* Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:</b>
- GV củng cố lại nội dung bi.


- Gọi HS nêu lại T/c kết hợp của phép cộng.


- Cả lớp làm bài.


- HS chữa bài trên b¶ng- Líp nhËn xÐt.


- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS xác định Y/c.


- HS tù lµm và chữa bài.


- 2 HS nhắc lại tính chất.


**************************************
<b>Khoa häc:</b>


<b>phịng một số bệnh lây qua đờng tiêu hố</b>
<b>I. Mục tiêu: * Sau bài học, học có thể:</b>


- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá và nhận thức đợc mối nguy hiểm của các
bệnh này.


- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hố.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi ngời cùng thực hiện.


II. Đồ dùng dạy học: SGK + VBT.


<b> III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kim tra bi c:</b>


- Nguyên nhân gây bệnh béo phì. Cách


phòng bệnh béo phì. - 2HS trả lời, lớp nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.


<i>B. Bài mới: </i>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài
<b>2. Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua
đờng tiêu hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gọi lần lợt HS trả lời câu hỏi: Những em
nào trong lớp mình đã bị đau bụng, tiêu
chảy?


- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- GV giảng về triệu chứng và tác hại của
các bệnh lây qua đờng tiêu hoá.


<b>Hoạt động 2 </b> : Thảo luận về nguyên
<b>nhân, cách phòng bệnh lây qua đờng</b>


<b>tiêu hoá.</b>


- Cho HS quan sát các hình trong SGK chỉ
và nói vỊ néi dung tõng h×nh.


+ Việc làm nào của các bạn thể hiện có thể
đề phịng đợc các bệnh lây qua đờng tiêu
hố? Tại sao?


- Cho HS th¶o luận nhóm.


- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


- GV củng cố lại nội dung cđa bµi.
- VỊ nhµ häc thc bµi.


- Häc sinh nối tiếp trả lời các câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- HS làm việc với tranh 30-31 SGK và trả
lời các câu hỏi.


- Thảo luận nhóm 4.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- HS c ni dung bi hc.



*********************************************
<b>Tập làm văn:</b>


<b> Luyện xây phát triển câu chuyện</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Bit cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trớc.
- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt.


- Biết đánh giá nhận xét bài văn của mình.
<b> II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc 1 đoạn văn hoàn chỉnh của
truyện Vào nghề


- Nhận xét cho điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>* Hot ng 1: Gii thiệu bài.</b>
- Nêu MT tiết học.


<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập.</b>
- Gọi HS đọc đề bài..


- GV gạch chân dới các từ ngữ : giấc mơ, bà


tiên, cho ba điều ớc, trình tự thời gian.
-Yêu cầu HS nêu sự việc chính của từng
đoạn.


- Gi HS c gi ý.


- Gọi HS trả lời các câu hỏi:


+ Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào?
Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ớc?


- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- 1 HS c


- HS nêu lớp nhËn xÐt, bỉ sung.


- HS nèi tiÕp nªu.


- 2 HS đọc câu hỏi gợi ý
- HS trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Em thùc hiƯn ®iỊu íc nh thÕ nào?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc?


- Tổ chức cho HS tù lµm bµi.



- Gọi HS đọc bài văn đã hoàn chỉnh.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>* Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dị:</b>
- Nhận xét tiết học.


- DỈn HS về nhà viết lại câu chuyện.


trong m em c gp bà tiên…
- Em ớc cho bố khỏi bệnh …


- Em tỉnh giấc và thật tiếc đó chỉ là giấc mơ,
nhng em vẫn tự nhủ .


- HS tự làm bài.
- 3 - 5 HS đọc bài..


- Thùc hiƯn theo yªu cầu.


<b>*************************************************</b>
<b>Âm nhạc</b>


<b>ôn tập hai bài hát: </b><i><b>em yêu hòa bình, bạn ơi lắng nghe</b></i>


<b>ôn tập tđn số 1</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái,
tình cảm từng bài.



- Nm vng cao cỏc nt đơ, rê, mi, son, la thể hiện đợc các hình tiết tấu phân biệt tơng
quan trờng độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn biết đọc bài TĐN số 1 son la son.


Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 2 em lên bảng đọc nhạc và lời bài
TĐN số 1.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới </b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bài:</b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


1. Ôn tập bài em yêu hòa bình


- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dới
nhiều hình thức cả lớp, bàn, dÃy, tổ.


- Giáo viên nghe sửa sai cho häc sinh


- Gọi cá nhân, nhóm lên bảng hỏt kt hp
vi 1 s ng tỏc ph ha.


2. Ôn bài hát bạn ơi lắng nghe


- Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát tơng


tự nh bài em yêu hòa bình


3. ễn tp c nhc s 1
- Cho hc sinh ụn tp cao


- 2 em lên bảng


- Học sinh hát theo hình thức cả lớp, bàn,
dÃy, tổ


- Cá nhân - nhóm lên bảng biểu diễn


- Hát ôn bài bạn ơi lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cho học sinh nhìn lên bảng bài tập đọc
nhạc số 1 và đọc:


Cả lớp đọc, lời kết hợp cả nhạc và lời.
Một dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời.


Cho học sinh đọc nhạc - lời của bài TĐN số
1 kết hợp với gõ m theo phỏch.


<b>4. Củng cố dặn dò </b>


- Cho cả lớp hát lại 2 bài ôn mỗi bài 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài
tiết sau.



- rê - mi - son - la - la - son - mi - rê - đô.
Đô - mi - son - la - la - son - mi - ụ.


- Ôn lại bài TĐN số 1 : Son la son


- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


</div>

<!--links-->

×