Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
-------------***-------------
Trần long phợng
Nghiên cứu chuỗi giá trị tôm sú
nguyên liệu cho xuất khẩu tại nghệ an
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
Chuyờn ngnh: Qun tr kinh doanh
Mó s: 60.34.05
Ngi hng dn khoa hc: TS. Nguyn Quc Chnh
hà nội - 2011
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, các số liệu thu ñược trong quá trình ñiều tra là
hoàn toàn ñúng với thực tế và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
là ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Trần Long Phượng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñược luận văn này trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn ñến Ban
giám hiệu và Viện ñào tạo sau ñại học trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội, ban
lãnh ñạo Viện Nghiên Cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I ñã luôn tạo mọi ñiều kiện ñể tôi
hoàn thành tốt khoá học này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến Tiến sĩ Nguyễn Quốc Chỉnh người thầy ñã
ñịnh hướng và tận tâm hướng dẫn ñể tôi hoàn thành tốt ñề tài này.
Tôi xin cảm ơn Trung tâm tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ Thủy sản
– Viện thủy sản I, Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn và các ñơn vị cơ sở tỉnh
Nghệ An ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình làm ñề tài.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất ñến gia ñình tôi, bạn bè và
ñồng nghiệp, những người ñã luôn ñộng viên, giúp ñỡ và cổ vũ tôi rất nhiều trong
suốt quá trình học tập.
Hà Nội, ngày 5 tháng 11 năm 2011
Tác giả
Trần Long Phượng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................. ii
MỤC LỤC....................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………..vii
DANH MỤC SƠ ðỒ .................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................. viii
1. MỞ ðẦU ..............................................................................................1
1.1. ðặt vấn ñề..............................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung.....................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể......................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................3
1.4 ðối tượng và phạm phạm vi nghiên cứu...............................................4
1.4.1. ðối tượng nghiên cứu............................................................................4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................4
1.4.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu................................................................4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU........................................6
2.1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị ................................................................6
2.1.1. Một số khái niệm...................................................................................6
2.1.2. Quản trị chuỗi giá trị .............................................................................8
2.1.2. Bản ñồ chuỗi giá trị và lập bản ñồ chuỗi giá trị ....................................9
2.1.3. Người vận hành chuỗi giá trị...............................................................10
2.1.4. Nội dung nghiên cứu của chuỗi giá trị................................................10
2.1.5. Ý nghĩa thực tiễn của việc phân tích chuỗi giá trị. .............................10
2.2. Cơ sở thực tiễn về Nghiên cứu chuỗi giá trị trên thế giới và
trong nước ...........................................................................................11
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
iv
2.2.1. Kinh nghiệm Nghiên cứu chuỗi giá trị trên thế giới...........................11
2.2.2. Kinh nghiệm nghiên cứu chuỗi giá trị tại Việt Nam qua một số
nghiên cứu có liên quan. .....................................................................13
2.3. Hiện trạng sản xuất, chế biến và xuất khẩu Tôm Sú ở Việt Nam.......15
2.3.1 Hiện trạng nuôi tôm ở Việt Nam.........................................................15
2.3.2. Hiện trạng chế biến và quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm ................18
2.3.3. Hiện trạng xuất khẩu và thị trường tiêu thụ tôm.................................19
2.3.4. ðánh giá và dự báo thị trường xuất khẩu thủy sản và Tôm Sú...........21
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....23
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu..............................................................23
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên...............................................................................23
3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội....................................................................25
3.1.3. Dân số-lao ñộng ..................................................................................25
3.2. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................26
3.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu................................................26
3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................31
3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu........................................................33
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...............................34
4.1. Chuỗi giá trị Tôm Sú nguyên liệu cho xuất khẩu tại Nghệ An...........34
4.1.1. Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị Tôm Sú ở Nghệ An ....................34
4.1.2. Phân tích kinh tế chuỗi giá trị tôm ở tỉnh Nghệ An ............................52
4.1.3. Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu-cơ hội, thách thức (SWOT) ñối
với chuỗi giá trị Tôm Sú nguyên liệu tại Nghệ An.............................56
4.1.4 Phân tích sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị Tôm
Sú nguyên liệu cho xuất khẩu tại Nghệ An.........................................59
4.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng ñến chuỗi giá trị Tôm Sú nguyên liệu
cho xuất khẩu tại Nghệ An..................................................................62
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
v
4.2. Một số giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị Tôm Sú nguyên liệu
cho xuất khẩu tại tỉnh Nghệ An...........................................................65
4.2.1. Cơ sở khoa học ñể ñề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị Tôm
Sú nguyên liệu xuất khẩu tại Nghệ An. ..............................................65
4.2.2. ðề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị Tôm Sú
nguyên liệu cho xuất khẩu tại Nghệ An..............................................65
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................74
5.1. Kết luận ...............................................................................................74
5.2 Kiến nghị............................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................78
PHỤ LỤC........................................................................................................80
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Diện tích, năng suất và sản lượng tôm của Việt Nam........................16
Bảng 2: Sản lượng và giá trị xuất khẩu Tôm Việt Nam năm 2009 - 2010......20
Bảng 3: Số phiếu ñiều tra các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị Tôm Sú
nguyên liệu cho xuất khẩu tại Nghệ An ...........................................29
Bảng 4: Phân bố số cơ sở và chủng loại thức ăn trên ñịa bàn tỉnh Nghệ An...36
Bảng 5: Hạch toán kinh tế với hộ cung cấp thức ăn và thuốc thú y..................37
Bảng 6: Thông tin chung về nông hộ nuôi tôm ...............................................38
Bảng 7: Bảng hạch chi phí của hộ nuôi tôm ....................................................39
Bảng 8: Giá bán ñơn vị các loại Tôm Sú qua các năm........................................40
Bảng 9: Bảng hạch toán hiệu quả kinh tế của hộ nuôi tôm (1ha)....................40
Bảng 10: Thị trường ñầu ra của thương lái......................................................43
Bảng 11: Chi phí, giá bán và giá trị tăng thêm của 1 kg tôm ..........................44
Bảng 12: Thị trường ñầu vào của công ty chế biến năm 2010 ........................46
Bảng 13: chi phí, giá bán, lợi nhuận ñơn vị của công ty chế biến thủy sản ....48
Bảng 14: Giá bán, giá mua và GTGT của các tác nhân theo kênh 1...............54
Bảng 15: Giá bán, giá mua và GTGT của các tác nhân theo kênh 2...............55
Bảng 16: Phân tích SWOT chuỗi giá trị Tôm Sú nguyên liệu tại Nghệ An....56
Bảng 17: Phân tích các cặp của ma trận SWOT (S-O; W-T; S-T; W-O)........58
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
vii
DANH MỤC SƠ ðỒ
Sơ ñồ 1: Bản ñồ chuỗi giá trị..............................................................................9
Sơ ñồ 2: Chuỗi giá trị tôm sú nguyên liệu tại Nghệ An...................................50
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt
1 VASEP Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam
2 EU Cộng ñồng các nước Châu Âu
3 UBND Ủy ban nhân dân
4 ðBSCL ðồng Bằng Sông Cửu Long
5 HACCP Phân tích các mối nguy và xác ñịnh các ñiểm kiểm
soát tới hạn.
6 PRA ðánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng ñồng
7 Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
8 CoC Quy Tắc Ứng Xử nghề cá có trách nhiệm (Code of
Conduct for Responsible Aquaculture)
9 BMP Better Management Practices
Quy tắc thực hành quản lý nuôi tốt hơn
10 GAP Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt
11 NAFIQAVED Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản
12 FAO Tổ chức nông lương Liên hợp quốc
13 WTO Tổ chức thương mại thế giới
14 NTTS Nuôi trồng thủy sản
15 GTGT Giá trị gia tăng
16 HTX Hợp tác xã
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Năm 2010 giá trị xuất khẩu thủy sản ñạt 4.5 triệu USD, chiếm 7,5% tổng kim
ngạch xuất khẩu và ñóng góp khoảng 5,3% GDP của Việt Nam (VASEP,
2010). Sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ñã có mặt trên 150 quốc
gia trên toàn thế giới, trong ñó EU, Mỹ, Nhật là những thị trường chủ chốt,
chiếm khoảng 60% về khối lượng và 70% về giá trị xuất khẩu (VASEP,
2010). Nguồn nguyên liệu thủy sản chính của Việt Nam là tôm, cá và các loại
thủy sản khác. Trong ñó, Tôm Sú là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam và từng là mặt hàng xuất khẩu số một vào trước những năm
2004. Cụ thể, thời kỳ này tôm ñông lạnh luôn chiến trên 50% giá trị xuất
khẩu. Sau năm 2004, giá trị sản xuất và xuất khẩu cá da trơn (cá Tra và Ba
Sa) tăng ñột biến, cá da trơn trở thành nhóm hàng xuất khẩu chủ lực, cạnh
tranh vị trí số một với tôm. Ví dụ, năm 2007 tôm chỉ còn chiếm 40% tổng giá
trị thủy sản xuất khẩu của Việt Nam (trên 161 nghìn tấn, trị giá 1.509 triệu
USD), xét về tỷ trọng ñã giảm so với các năm trước, do sự phát triển nhanh
của sản phẩm cá da trơn. Tuy vậy, về giá trị tuyệt ñối sản phẩm tôm xuất khẩu
của Việt Nam vẫn tăng và ñứng vị trí thứ hai sau nhóm Cá Tra và Cá Basa.
Nhiều nghiên cứu trước ñây về chuỗi giá trị tôm, ví dụ “Nghiên cứu triển
vọng cải tiến chất lượng chuỗi cung cấp Tôm Sú tại ðBSCL”của Võ Thị
Thanh Lộc thực hiện năm 2006, “Nghiên cứu chuỗi giá trị công nghiệp tôm ở
Trà Vinh” của Lê Xuân Sinh & Nguyễn Thanh Phương, thực hiện năm 2006
ñã chỉ ra nhiều vấn ñề liên quan ñến ngành hàng tôm như cung ứng ñầu vào
không ổn ñịnh và giá cao, ứng dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến của người dân vào
sản xuất còn hạn chế, người nuôi thiếu vốn, thiếu thông tin thị trường, người
chế biến còn thiếu vốn, thiếu ñầu tư công nghệ hiện ñại và ñầu vào/ñầu ra
không ổn ñịnh và thiếu thông tin thị trường, sản phẩm chất lượng chưa cao và
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
2
giá ñầu ra không ổn ñịnh. Ngoài ra, các nghiên cứu trước ñây (Trần Văn
Nhường và Bùi Thị Thu Hà, 2005) cũng chỉ ra nhiều vấn ñề liên quan khác
liên quan ñến phát triển ngành nuôi tôm ở Việt Nam như quản lý kinh tế chưa
hiệu quả, chính sách chưa hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng kém, ô nhiễm môi trường
và chưa minh bạch trong sản xuất và phân phối … Kết quả là chất lượng sản
phẩm ñầu ra kém, không an toàn vệ sinh thực phẩm, dẫn ñến giá bán thấp và
không ổn ñịnh, không có thương hiệu, thu nhập và giá trị gia tăng tạo ra trong
chuỗi thấp và thiếu sự cạnh tranh.
Ở nước ta, ngành hàng Tôm Sú phát triển mạnh ở các tỉnh phía nam,
nhất là khu vực ðồng bằng Sông Cửu Long. ðối với khu vực Bắc Trung Bộ,
Tôm Sú cũng là một trong những sản phẩm chủ lực và có lợi thế so sánh,
chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản phẩm thủy sản của khu vực.
Nghệ An là tỉnh có ñiều kiện khí hậu tương ñối khắc nghiệt so với cả nước.
Ngành nuôi Tôm Sú ở Nghệ An phát triển khá mạnh so với các tỉnh khác
trong khu vực Bắc Trung Bộ. Trong những năm qua sản lượng Tôm Sú sản
xuất từ Nghệ An ñã góp phần tăng giá trị xuất khẩu cho cả khu vực và quốc
gia nói chung. Việc phát triển ngành hàng này ở Nghệ An cũng ñã góp phần
ñáng kể trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tận dụng một cách
có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên, vốn và lao ñộng sẵn có. Tuy vậy, quá
trình tăng trưởng và phát triển ngành hàng tôm một cách nhanh chóng trong
thời gian qua, bên cạnh những ñóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh và khu vực Bắc Trung Bộ nói chung như: tăng trưởng GDP, giải
quyết việc làm cho lao ñộng nông thôn, tạo nguồn thu ngoại tệ, kéo theo sự
tăng trưởng và phát triển các ngành nghề dịch vụ khác… cũng ñặt ra nhiều
vấn ñề về tổ chức quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật nuôi, quản lý ô nhiễm,
quản lý môi trường sinh thái, an toàn vệ sinh thực phẩm và các vấn ñề kinh tế
xã hội khác. Các vấn ñề liên quan ñến quản lý chuỗi giá trị sản phẩm Tôm Sú
ở Nghệ An chưa ñược quan tâm nhiều, ñặc biệt là các vấn ñề như xác ñịnh giá
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
3
trị gia tăng và mức ñộ phân phối lợi nhuận trong toàn chuỗi và trong từng
nhóm chủ thể tham gia chuỗi nhằm ñưa ra giải pháp phát triển hợp lý chuỗi
ngành hàng, tạo sự công bằng và nâng cao lợi thế cạnh tranh của sản phẩm
Tôm Sú nguyên liệu sản xuất tại Nghệ An trên thị trường trong nước và quốc
tế. Những vấn ñề này cần phải ñược nghiên cứu ñể giúp hoàn thiện chuỗi giá
trị tôm, tạo ñiều kiện thuận lợi cho Nghệ An phát triển ngành hàng này một
cách ổn ñịnh và bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
Xuất phát từ vấn ñề trên, tôi thực hiện ñề tài “Nghiên cứu chuỗi giá trị
Tôm Sú nguyên liệu cho xuất khẩu tại Nghệ An”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu chuỗi giá trị Tôm Sú nguyên liệu cho xuất khẩu tại Nghệ An
nhằm ñề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chuỗi, liên quan ñến qui
hoạch vùng nuôi, tăng giá trị gia tăng chuỗi, giảm chi phí chuỗi thông qua các
liên kết dọc và liên kết ngang cũng như tăng cường các biện pháp ñể nâng cao
chất lượng Tôm Sú sản xuất từ tỉnh Nghệ An.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn chuỗi giá trị
- Nghiên cứu chuỗi giá trị Tôm Sú nguyên liệu cho xuất khẩu tại Nghệ An
- ðề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị Tôm Sú nguyên
liệu sản xuất tại Nghệ An
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Chuỗi giá trị tôm tại Nghệ An bao gồm những chủ thể nào? Những vấn ñề
chính trong chuỗi giá trị Tôm Sú tại Nghệ An là gì?
- ðâu là giá trị tăng thêm của người nuôi tôm, người thu mua và doanh
nghiệp chế biến tôm? Hiệu quả sản xuất của họ ra sao?
- Các tác nhân trong chuỗi giá trị Tôm Sú nguyên liệu cho xuất khẩu tại
Nghệ An liên kết với nhau như thế nào?
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
4
- Giải pháp nào có thể nâng cao giá trị tăng thêm, hiệu quả sản xuất, lợi thế
cạnh tranh và thu nhập của các tác nhân trong chuỗi và của toàn chuỗi?
1.4 ðối tượng và phạm phạm vi nghiên cứu
1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là chuỗi giá trị Tôm Sú nguyên liệu,
gồm cơ sở sản xuất tôm giống, ñại lý cung cấp thức ăn, người nuôi, các
thương lái thu mua, các công ty chế biến tôm trên ñịa bàn nghiên cứu.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
a, Nội dung nghiên cứu của ñề tài gồm:
- ðánh giá hiện trạng sản xuất, chế biến và xuất khẩu Tôm tại Việt Nam;
- Phân tích chức năng và hoạt ñộng của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị
Tôm Sú tại Nghệ An;
- Phân tích mối liên kết giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị Tôm Sú tại
Nghệ An;
- Phân tích kinh tế của chuỗi giá trị Tôm Sú tại Nghệ An
- ðánh giá các ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức ñối với chuỗi giá trị
Tôm Sú tại Nghệ An
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến chuỗi giá trị Tôm Sú tại Nghệ An.
b, Không gian nghiên cứu:
Không gian nghiên cứu ñược giới hạn trên ñịa bàn tỉnh Nghệ An. ðối
với chức năng nuôi trồng và thu gom, ñề tài sẽ tập trung khảo sát ở ñịa bàn
các xã gồm Quỳnh Bảng, Quỳnh Lộc (huyện Quỳnh Lưu) và xã Hưng Hoà
thành phố Vinh.
c, Thời gian nghiên cứu:
ðề tài ñược thực hiện từ tháng 10 năm 2010 ñến tháng 10 năm 2011.
1.4.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian và kinh phí, khi Nghiên cứu chuỗi giá trị Tôm
Sú nguyên liệu ở tỉnh Nghệ An, ñề tài chỉ tập trung nghiên cứu ba khâu chính
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
5
của chuỗi ñó là các khâu nuôi trồng, thu mua và chế biến tôm. Tương ứng với
3 khâu này thì các chủ thể ñược nghiên cứu là người nuôi tôm, thương lái thu
mua và các công ty chế biến.
Nuôi Tôm Sú ở Nghệ An ñược canh tác dưới nhiều hình thức khác nhau:
nuôi thâm canh, bán thâm canh, quảng canh, quảng canh cải tiến… ðề tài
nghiên cứu này chỉ tập trung khảo sát các mô hình nuôi Tôm Sú theo hình
thức thâm canh và bán thâm canh ñể có sự ñồng nhất về chi phí ñầu tư trong
tác nhân người nuôi, tăng mức ñộ chính xác trong phân tích lợi ích và chi phí
của chuỗi giá trị.
Ngoài ra, ñề tài chỉ giới hạn ở mức ñộ phân tích về hiệu quả tài chính
thông qua phân tích chi phí, giá trị tăng thêm và lợi nhuận của từng khâu
trong chuỗi, chưa ñi sâu phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và các vấn ñề liên
quan ñến môi trường.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
6
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị
2.1.1. Một số khái niệm
a. Chuỗi giá trị
Khái niệm chuỗi giá trị (value chain) ñược giáo sư Michael Porter ñưa
ra lần ñầu tiên vào năm 1985 trong tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh: Tạo và
duy trì hoạt ñộng có hiệu suất cao”. Theo Michael Porter chuỗi giá trị là
chuỗi các hoạt ñộng từ khâu ñầu tiên ñến khâu cuối cùng của quá trình sản
xuất sản phẩm bao gồm các hoạt ñộng chính và các hoạt ñộng bổ trợ ñể tạo
nên lợi thế cạnh tranh của sản phẩm. Khái niệm chuỗi giá trị ñược Porter sử
dụng ñể phân tích các mối quan hệ giữa các tác nhân (chủ thể) và các hoạt
ñộng trong một doanh nghiệp. ðể phân tích mối quan hệ giữa các cơ
quan/doanh nghiệp tham gia trong một chuỗi ngành hàng nào ñó, Porter sử
dụng khái niệm “hệ thống giá trị”.
Tuy Porter là người ñầu tiên ñưa ra khái niệm “chuỗi giá trị” nhưng thực
tế cho thấy khái niệm “chuỗi giá trị” ñược sử dụng trong các nghiên cứu sau
này bị ảnh hưởng mạnh từ khái niệm “chuỗi hàng hóa” (commodity chains)
do giáo sư xã hội học kinh tế Gereffi (1994) khởi xướng ñể nghiên cứu về tổ
chức kinh tế của sản xuất tư bản toàn cầu (Nhường, 2011). Phương pháp phân
tích “chuỗi giá trị” của Porter (1985) ñược Gereffi lồng ghép như một phương
diện của khung phân tích “chuỗi hàng hóa toàn cầu”. Như vậy khái niệm
“chuối hàng hóa” do giáo sư Gereffi ñề xuất (1994) tương ñương với khái
niệm “hệ thống giá trị” của giáo sư Porter (1985).
Hiện nay khung phân tích nghiên cứu chuỗi giá trị mang bản chất liên
ngành nên có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau. Dưới ñây là một số ñịnh nghĩa phổ
biến về chuỗi giá trị:
- Là một loạt các hoạt ñộng kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau,
từ việc cung cấp các ñầu vào cụ thể cho một sản phẩm nào ñó, ñến sơ chế, chuyển
ñổi, marketing, ñến việc cuỗi cùng là bán sản phẩm ñó cho người tiêu dùng.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
7
- Là một loạt các doanh nghiệp (nhà vận hành) thực hiện các chức năng
này, có nghĩa là nhà sản xuất, nhà chế biến, nhà buôn bán, và nhà phân phối
một sản phẩm cụ thể nào ñó. Các doanh nghiệp kết nối với nhau bằng một
loạt các giao dịch kinh doanh trong ñó sản phẩm ñược chuyển từ tay nhà sản
xuất sơ chế ñến tay người tiêu dùng cuối cùng. Theo thứ tự các chức năng và
các nhà vận hành, chuỗi giá trị sẽ bao gồm một loạt các ñường dẫn trong
chuỗi (hay còn gọi là khâu).
- Là một chuỗi các các hoạt ñộng bao gồm cả hoạt ñộng quản trị, liên
quan ñến quá trình sản xuất và trao ñổi hàng hóa, từ giai ñoạn thiết kế ý
tưởng, qua các giai ñoạn sản xuất khác nhau cho ñến khâu phân phối sản
phẩm cuối cùng ñến khách hàng (Kaplinsky 2000, trang 121).
b. Tác nhân
Theo cuốn “phương pháp phân tích ngành hàng. Rome 1994” của Pierre
Fabre do Vũ ðình Toàn dịch thì tác nhân là một “ tế bào” sơ cấp với các hoạt
ñộng kinh tế là trung tâm, hoạt ñộng ñộc lập và tự quyết ñịnh hành vi của
mình. Tác nhân có thể là những hộ gia ñình hoặc những doanh nghiệp... tham
gia trong các ngành hàng thông qua hoạt ñộng kinh tế của họ. Có thể chia tác
nhân làm 2 loại: Tác nhân là người thực hiện và tác nhân tinh thần có tính
tượng trưng. Nếu theo nghĩa rộng, người ta dùng tác nhân ñể nói một tập hợp
các ñơn vị có cùng một hoạt ñộng.
c. Sản phẩm
Trong một ngành hàng, mỗi tác nhân ñều tạo ra sản phẩm riêng của
mình, trừ những sản phẩm bán lẻ cuối cùng. Sản phẩm của mọi tác nhân khác
chưa phải là sản phẩm cuối cùng của ngành hàng mà chỉ là kết quả hoạt ñộng
kinh tế, là ñầu ra quá trình sản xuất của rừng tác nhân. Do tính chất phong
phú về chủng loại sản phẩm nên trong phân tích ngành hàng thường chỉ phân
tích sự vận hành của các sản phẩm chính. Sản phẩm của ngành hàng thường
lấy tên sản phẩm của tác nhân ñầu tiên.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
8
2.1.2. Quản trị chuỗi giá trị
Quản trị là cách ñiều phối và phối hợp các hoạt ñộng giữa các tác nhân
(chủ thể) theo chiều dọc trong chuỗi giá trị. Xét về bản chất quản trị trong
toàn chuỗi giá trị, Gereffi và cộng sự (1994) khái quát 2 loại chuỗi ñó là: a)
chuỗi giá trị theo ñịnh hướng của người sản xuất; và b) chuỗi giá trị theo ñịnh
hướng của người tiêu dùng. ðiểm khác biệt của 2 loại chuỗi này nằm ở chủ
thể chủ ñạo (lead firms) có khả năng chi phối và gây ảnh hưởng lên hoạt ñộng
của các chủ thể khác trong toàn chuỗi. ðối với chuỗi giá trị theo ñịnh hướng
của người sản xuất, ví dụ chuỗi sản xuất ô tô, máy bay thì người sản xuất là
các hãng như Toyota (ô tô) và Boeing (máy bay) có ảnh hưởng chi phối và
ñiều phối các hoạt ñộng của các chủ thể khác (ví dụ các công ty cung cấp phụ
tùng, cung cấp nguyên vật liệu) trong toàn chuỗi. Ngược lại ở chuỗi sản xuất
theo ñịnh hướng của người tiêu dùng thì ảnh hưởng của người tiêu dùng ñược
ñại diện bởi các công ty bán lẻ và các siêu thị lên toàn chuỗi là mạnh nhất.
Chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm, thủy sản thuộc loại chuỗi giá trị theo ñịnh
hướng của người tiêu dùng.
Trong bài báo phân tích về lý thuyết quản trị chuỗi giá trị toàn cầu xuất
bản năm 2005, khi phân tích mối quan hệ giữa các mắt xích trong chuỗi giá
trị, Gereffi và cộng sự khái quát 5 hình thức quản trị sau: quản trị theo thị
trường, quản trị theo mo-ñun, quản trị theo mối quan hệ qua lại, quản trị
theo mối quan hệ bất ñắc dĩ, và cuối cùng là quản trị theo hình thức sát hợp
theo chiều dọc. ðối với hàng hoá sản xuất mang tính ñại trà, không có sự
khác biệt về sản phẩm và các nhà sản xuất cạnh tranh chủ yếu dựa trên giá
sản phẩm bán ra thì hình thức quản trị theo thị trường là quan trọng nhất.
Khi quá trình sản xuất ñi vào giai ñoạn chuyên biệt hoá, cạnh tranh dựa trên
các tiêu chí mới như chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, an
toàn vệ sinh thực phẩm … thì các hình thức quản trị mạng lưới (quan hệ lẫn
nhau, mo-dule, bất ñắc dĩ) sẽ trở nên quan trọng hơn. Quản trị chuỗi theo
hướng sát hợp theo chiều dọc xảy ra khi chủ thể chủ ñạo có khả năng kiểm
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
9
soát hoàn toàn rủi ro trong toàn chuỗi. Trong khi quản trị theo thị trường một
nhà cung cấp ñộc lập có thể chế tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của người mua,
thì các mối quan hệ bất ñắc dĩ lại nói ñến một hình thức quản trị trong ñó
những nhà cung cấp nhỏ phải lệ thuộc vào một công ty ñầu mối lớn hơn nhiều.
2.1.2. Bản ñồ chuỗi giá trị và lập bản ñồ chuỗi giá trị
Bản ñồ chuỗi giá trị là một hình thức trình bày bằng hình ảnh (sơ ñồ) về
các tác nhân (chủ thể) tham gia chuỗi giá trị, các chức năng và quá trình
chuyển hoá trong chuỗi ñể sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Theo ñịnh nghĩa
về chuỗi giá trị, bản ñồ giá trị bao gồm một bản ñồ chức năng kèm theo một
bản ñồ về các chủ thể của chuỗi. Ngoài ra bản ñồ chuỗi giá trị có thể kèm theo
số lượng chủ thể tham gia ở các mắt xích trong chuỗi hoặc phân bổ giá trị gia
tăng (%) tại các mắt xích trong chuỗi hoặc phần trăm sản phẩm vật chất ñi
qua các mắt xích trong chuỗi.
Sơ ñồ 1: Bản ñồ chuỗi giá trị
Công nghiệp
ðóng gói
ðầu vào cụ
thể
Các nhà cung cấp
ñầu vào cụ thể
Sản xuất
Các nhà
sản xuất
sơ cấp
Thương nhân
Ngi tiêu
dùng
(Th trng)
Chuyển ñổi
Hoạt ñộng
thươngmại
Bán lẻ
(ðiểm bán
hàng cuối
cùng)
Người bán lẻ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
10
2.1.3. Người vận hành chuỗi giá trị
Người vận hành chuỗi là các chủ thể, doanh nghiệp thực hiện những
chức năng cơ bản của chuỗi giá trị. ðối với các chuỗi giá trị nông lâm thuỷ
sản, những người vận hành ñiển hình là nông dân, các doanh nghiệp nhỏ và
vừa, các công ty công nghiệp, các nhà xuất khẩu, các nhà bán buôn và các nhà
bán lẻ. Người vận hành chuỗi giá trị có một ñiểm chung là tại một khâu nào
ñó trong chuỗi giá trị, họ sẽ trở thành người chủ sở hữu của sản phẩm (nguyên
liệu thô, bán thành phẩm hay thành phẩm). Do ñó, nhà vận hành chuỗi và nhà
cung cấp dịch vụ vận hành là hai khái niệm khác nhau. Nhà cung cấp dịch vụ
vận hành là nhà thầu phụ ñược các nhà vận hành thuê lại.
2.1.4. Nội dung nghiên cứu của chuỗi giá trị
- ðánh giá hiện trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ của ngành hàng;
- Phân tích chức năng và hoạt ñộng của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị
- Phân tích mối liên kết giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị
- Phân tích kinh tế của chuỗi giá trị.
- ðánh giá các ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức trong chuỗi giá trị
2.1.5. Ý nghĩa thực tiễn của việc phân tích chuỗi giá trị.
Chuỗi giá trị có thể ñược phân tích từ góc ñộ của bất kỳ tác nhân nào
trong số các tác nhân tham gia trong chuỗi. Bốn khía cạnh trong phân tích
chuỗi giá trị ñược áp dụng trong nông nghiệp mang nhiều ý nghĩa ñó là:
- Thứ nhất: Phân tích chuỗi giá trị giúp chúng ta lập sơ ñồ một cách hệ
thống các bên tham gia.
- Thứ hai: Phân tích chuỗi giá trị có vai trò trung tâm trong việc xác
ñịnh sự phân phối lợi ích của những người tham gia trong chuỗi.
- Thứ ba: Phân tích chuỗi giá trị có thể dùng ñể xác ñịnh vai trò của
việc nâng cấp trong chuỗi giá trị.
- Thứ tư: Phân tích chuỗi giá trị có thể nhấn mạnh vai trò của quản trị
trong chuỗi giá trị.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
11
Như vậy, phân tích chuỗi giá trị có thể làm cơ sở cho việc hình thành
các dự án, chương trình hỗ trợ cho một chuỗi giá trị hoặc một số chuỗi giá trị
nhằm ñạt ñược một số chuỗi kết quả phát triển mong muốn hay nó là ñộng
thái bắt ñầu một quá trình thay ñổi chiến lược hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh
theo hướng ổn ñịnh, bền vững.
2.2. Cơ sở thực tiễn về Nghiên cứu chuỗi giá trị trên thế giới và trong nước
2.2.1. Kinh nghiệm Nghiên cứu chuỗi giá trị trên thế giới
Nghiên cứu về chuỗi giá trị sản xuất hàng hóa chính thức xuất hiện trên
các tạp chí khoa học quốc tế vào cuối thập kỷ 60 của thế kỷ trước (Kaplinsky,
2000; Bair, 2009). Ban ñầu phương pháp nghiên cứu chuỗi giá trị sản xuất
hàng hóa ñược dùng ñể nghiên cứu ñộng thái phát triển của tư bản toàn cầu,
sự phát triển cũng như quá trình công nghiệp hóa-hiện ñại hóa của các quốc
gia. Từ khi ra ñời, cách tiếp cận nghiên cứu chuỗi ngay lập tức thu hút sự chú
ý của các nhà khoa học và nhà hoạch ñịnh chính sách vi mô và vĩ mô vì nó bổ
sung cho cách tiếp cận nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội lấy quốc gia làm
trung tâm. Sang thập kỷ 80s và 90s của thế kỷ trước, quá trình toàn cầu hóa
diễn ra mạnh mẽ, cách tiếp cận nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu trở nên rất
phổ biến, ñặc biệt nhờ sự ñóng góp về mặt học thuật của giáo sư kinh tế học
Michale Porter (1985) với tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh: Tạo và duy trì hoạt
ñộng có hiệu suất cao” (Comparative Advantage: Creating and Sustaining
Superior Performance) và giáo sư xã hội học kinh tế Gary Gereffi và cộng sự
(1994) với tác phẩm “Chuỗi hàng hóa và tư bản toàn cầu” (Commodity chains
and Global Capitalism). Theo Bair (2009) trong vòng khoảng 2 thập kỷ ñã có
hàng ngàn nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận chuỗi, nghiên cứu ñủ
các lĩnh vực như sản xuất dân dụng, chế tạo công nghiệp, phát triển du lịch,
diệt may, sản xuất nông-lâm-thủy sản,… ñược xuất bản trên các tạp chí khoa
học quốc tế.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
12
Trong thời kỳ toàn cầu hóa, nhiều quốc gia ñã thành công với chính sách
và chiến lược phát triển kinh tế theo ñịnh hướng xuất khẩu, ñiển hình là khối
các nước mới nổi ở Châu Á như Hàn Quốc, ðài Loan, Trung Quốc, Việt
Nam. Nền kinh tế quốc tế và quốc gia ñược ñặc trưng bởi các ñặc ñiểm: phân
tán về sản xuất và tập trung về thương mại. ðiều này làm cho các quốc gia
phụ thuộc chặt chẽ vào nhau thông qua các chuỗi giá trị. ðể nâng cao khả
năng cạnh tranh và giảm chi phí, các công ty ña quốc gia ñã phân tán hoạt
ñộng sản xuất ra các nước khác thông qua hoạt ñộng thuê ngoài (outsourcing),
tạo nên một mạng lưới/chuỗi các công ty thứ cấp có quan hệ với công ty mẹ ở
các cấp ñộ khác nhau. Trong sản xuất nông lâm, thủy sản cũng vậy, ñể ñến
với người tiêu dùng, sản phẩm ñã ñi qua một loạt các bên trung gian ở các
nước xuất khẩu và cả nước nhập khẩu. Trong bối cảnh ñó, khung phân tích
nghiên cứu chuỗi giá trị trở thành một công cụ rất hấp dẫn ñối với các nhà
khoa học, các tổ chức phát triển ña phương, các tổ chức tín dụng quốc tế và cả
các tổ chức phi chính phủ.
Nhìn chung các nghiên cứu ngoài nước về chuỗi giá trị cho phép các
quốc gia và các tổ chức phát triển quốc tế hiểu rõ cách thức các công ty, các
nhóm chủ thể thậm chí là các quốc gia ñã tham gia như thế nào vào các chuỗi
giá trị (Gibbon, 2001); lợi nhuận và giá trị gia tăng ñược phân bổ như thế nào
cho các chủ thể tham gia trong chuỗi (Sturgeon, 2009); các yếu tố nào ảnh
hưởng ñến cách thức liên kết và quản trị các hoạt ñộng trong chuỗi (Gibbon
và Ponte, 2005); thể chế và môi trường chính sách có ảnh hưởng như thế nào
ñến cấu trúc và hoạt ñộng của chuỗi (Raynolds 2004; Bush and Bain, 2004);
làm thế nào ñể nâng cấp/cải tiến tổ chức và quản trị chuỗi ñể nâng cao vị thế
cạnh tranh, tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn, ñảm bảo phân phối lợi nhuận
công bằng hơn phục vụ mục tiêu phát triển bền vững (Kaplinsky và Morris,
2000; Gereffi và cộng sự, 2001).
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
13
Trên thế giới khung nghiên cứu chuỗi giá trị ñã ñược áp dụng vào nghiên
cứu tổ chức kinh tế của ngành thủy sản có nguồn gốc từ nuôi trồng và khai
thác thủy sản (ví dụ: Skadany and Harris, 1995; Islam, 2008; Nhường và cộng
sự, 2011). Các nghiên cứu này ñã chỉ ra ngành thủy sản ñặc biệt là sản xuất
thủy sản theo ñịnh hướng xuất khẩu ñược tổ chức dưới dạng các chuỗi giá trị
toàn cầu với sự tham gia của nhiều bên liên quan. Trong ñó các nhà bán lẻ và
công ty ña quốc gia ở các nước phát triển có vai trò rất lớn trong việc quản trị
và chi phối các hoạt ñộng của các chủ thể khác trong chuỗi. Nhiều chủ thể
tham gia chuỗi giá trị thủy sản ñóng ở các nước ñang phát triển nhưng họ lại
nhận ñược phần giá trị gia tăng thấp. Có nhiều yếu tố khác nhau chi phối cách
thức tổ chức và liên kết chuỗi giá trị sản xuất thủy sản. Các nghiên cứu về
chuỗi giá trị cần phải cụ thể và ñiều chỉnh theo bối cảnh của từng quốc gia.
2.2.2. Kinh nghiệm nghiên cứu chuỗi giá trị tại Việt Nam qua một số
nghiên cứu có liên quan.
Ở nước ta, từ năm 2000 ñến nay ñã có nhiều nghiên cứu thực tiễn về
chuỗi giá trị cũng ñược thực hiện và áp dụng trong nhiều lĩnh vực như ngân
hàng, nông nghiệp, du lịch ... Một số công trình nghiên cứu về các hình thức,
phương thức liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh
nghiệp lớn. Với sự hỗ trợ của chính phủ, các tổ chức tài trợ quốc tế, các tổ
chức phi chính phủ, một số ñơn vị như Viện Chính sách Chiến lược Nông
nghiệp, Viện Nghiên cứu Phát triển ðồng bằng Sông Cửu Long/Trường ðại
học Cần thơ, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Viện Quy hoạch và Thiết kế
Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam … ñã triển khai một số
nghiên cứu về chuỗi giá trị sản xuất nông lâm, thủy sản. Chẳng hạn năm
2008, Viện Phát triển ðồng bằng Sông Cửu Long công bố nghiên cứu “phân
tích chuỗi giá trị cá tra ðBSCL”. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong tổng số
lợi nhuận thu ñược công ty chế biến chiếm 78,5%, người nuôi 19,4% và
thương lái 2,1%.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
14
Năm 2009, với sự cộng tác của nhiều cơ quan nghiên cứu, Viện Kinh tế
và Quy hoạch thủy sản (VIFEP) và tổ chức UNDP ñã tiến hành thực hiện
nghiên cứu về chuỗi cung ứng trong nghề cá ở Việt Nam. Nghiên cứu này ñã
bước ñầu ñề cập ñến các khái niệm, ñịnh nghĩa chuỗi giá trị; tổng quan thực
trạng chuỗi giá trị cơ bản (bao gồm các bên liên quan chính) của một số ñối
tượng thủy sản khai thác trên biển ñã ñược xác ñịnh. Nhóm ñề tài ñã tiến hành
xác ñịnh sơ ñồ chuỗi giá trị của các sản phẩm khai thác mặn lợ, vai trò của
các bên tham gia trong chuỗi giá trị, lợi ích và mâu thuẫn nảy sinh giữa các
bên tham gia. Một số trường hợp nghiên cứu ñiển hình cho sản phẩm khai
thác mặn, lợ ñã ñược xem xét phân tích, qua ñó bước ñầu ñã ñánh giá ñược
hiệu quả và tính cạnh tranh của chuỗi giá trị của một số sản phảm khai thác
mặn lợ. Một số nhóm giải pháp cải tiến chuỗi giá trị nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh và phát triển bền vững một số sản phẩm khai thác mặn lợ cũng ñã
ñược ñề xuất.
Năm 2009-2010, dưới sự tài trợ của chương trình Norman Borlaug về
nâng cao năng lực quản lý trong ngành nông nghiệp (trường ñại học
California Davis, Hoa Kỳ), Trần Văn Nhường triển khai nghiên cứu chuỗi giá
trị tôm toàn cầu xuất phát từ Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy ngành
sản xuất tôm toàn cầu xuất phát từ Việt Nam ñang chuyển dịch theo hướng
hình thành các chuỗi sản xuất hàng hóa theo ñịnh hướng của người tiêu dùng
(Nhường, 2011). Người tiêu dùng và các công ty/siêu thị bán lẻ ở các nước
phát triển (ví dụ: các nước Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản) có ảnh hưởng rất mạnh
ñến quyết ñịnh sản xuất và tổ chức sản xuất của các chủ thể khác trong chuỗi.
Tác giả kết luận với các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm và truy xuất
nguồn gốc ngày càng khắt khe, tổ chức tốt chuỗi giá trị là vấn ñề có tính then
chốt nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành nuôi tôm và ngành thủy
sản Việt Nam nói chung.
Nhìn chung, trong lĩnh vực thuỷ sản nói chung, ñặc biệt là trong lĩnh vực
phát triển nuôi trồng thủy sản, hiện còn thiếu các nghiên cứu sâu về chuỗi giá trị,
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
15
trong khi việc làm này là hết sức quan trọng cho việc ñưa ra ñược các chính sách
quản lý, phát triển ngành thủy sản phù hợp trong giai ñoạn hội nhập kinh tế
nhằm tận dụng tiềm năng lợi thế về phát triển thủy sản của Việt Nam.
2.3. Hiện trạng sản xuất, chế biến và xuất khẩu Tôm Sú ở Việt Nam
2.3.1 Hiện trạng nuôi tôm ở Việt Nam
2.3.1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng
Nghề nuôi Tôm Sú theo hình thức quảng canh ñã phát triển ở miền Bắc
và miền Nam nước ta từ lâu. Tuy nhiên, phát triển nuôi Tôm Sú theo hướng
hiện ñại mới phát triển từ sau khi ðảng và Nhà nước thực hiện chính sách ñối
mới kinh tế (Vũ ðỗ Quỳnh, 1989; Phạm Khánh Ly, 1999). Nghề nuôi tôm ở
Việt Nam bắt ñầu phát triển từ những năm ñầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước và
ñã có bước phát triển ñột phá mạnh mẽ từ sau năm 2000, khi chính phủ ban
hành Nghị quyết 09/NQ-CP cho phép người dân chuyển ñổi các diện tích lúa
nhiễm mặn, tận dụng ñất bãi bồi hoang hoá ven biển vào mục ñích nuôi trồng
thuỷ sản. Báo cáo của ngành thủy sản cho biết vào năm 1990 diện tích nuôi
Tôm Sú của cả nước ta khoảng 93.000 ha. ðầu năm 2000, diện tích nuôi Tôm
Sú của cả nước ñạt khoảng 324.000 ha nhưng ñến năm 2005 ñã tăng lên
606.849 ha và năm 2008 là 639.000 ha. Tốc ñộ tăng bình quân hàng năm về
sản lượng giai ñoạn 2000–2005 cao hơn giai ñoạn 2005–2008 do giai ñoạn
2000–2005 tốc ñộ diện tích bình quân hàng năm rất cao. Tuy nhiên, về năng
suất nuôi bình quân thì giai ñoạn 2005-2008 lại cao hơn so với giai ñoạn
2000-2005 (Bảng 2). Với số liệu hiện có, Việt Nam là nước có diện tích nuôi
tôm vào loại lớn nhất trên thế giới, vượt xa Indonesia, nước có diện tích nuôi
tôm lớn nhất vào năm 1996, khoảng 360.000 ha (Hanafi và T., Ahmad, 1999).
Phần lớn diện tích nuôi tôm ở Việt Nam tập trung ở ñồng bằng sông Cửu
Long, rải rác dọc các cửa sông, kênh, lạch ven biển miền Trung và ở ñồng
bằng sông Hồng, sông Thái Bình ở miền Bắc.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
16
Bảng 1: Diện tích, năng suất và sản lượng tôm của Việt Nam
TT HẠNG MỤC ðVT
Năm
2000
Năm
2005
Năm
2008
Tốc ñộ
tăng b/q
2000-
2005
(%/năm)
Tốc ñộ
tăng b/q
2005-
2008
(%/năm)
1
Diện tích nuôi Ha 324.084 606.849 639.000 14,54 1,77
2
Năng suất Tấn/ha 0,29 0,46 0,61 10,22 11,04
3
Sản lượng Tấn 92.600 279.681 392.000 33,67 13,39
Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành.
Ở Nghệ An, nghề nuôi Tôm Sú bắt ñầu phát triển từ những năm ñầu thập
kỷ 90 của thế kỷ trước, tập trung ở các huyện ven biển trải dài từ phía bắc ñến
phía nam của tỉnh như Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, thị xã Cửa Lò và
một số xã thuộc thành phố Vinh. ðến năm 2010, diện tích nuôi tôm thâm
canh và bán thâm canh trên ñịa bàn tỉnh ñạt 1.596,5 ha; năng suất nuôi thâm
canh bình quân ñạt trên 1,5 tấn/ha, có nhiều hộ nuôi ñạt năng suất từ 3- 4
tấn/ha. Theo thống kê của Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Nghệ An, sản lượng
tôm nuôi ở Nghệ An ñạt khoảng 7.052 tấn năm 2010.
2.3.1.2. Cung ứng con giống và diễn biến môi trường, dịch bệnh
Sự phát triển bền vững của ngành Tôm Sú ở nước ta có liên quan mật
thiết ñến các yếu tố sản xuất giống, quản lý môi trường và dịch bệnh.
Thứ nhất, sản xuất giống là yếu tố tiên quyết, có tác ñộng rất lớn ñến sự
phát triển của ngành nuôi Tôm Sú ở Việt Nam nói riêng và các nước trên thế
giới nói chung. Theo Phạm Khánh Ly (1999) vào thập kỷ 80 của thế kỷ trước,
Việt Nam ñã du nhập thành công công nghệ sản xuất giống nhân tạo các loài
Tôm He và Tôm Sú. Nghề sản xuất giống tôm ở nước ta phát triển mạnh ở
khu vực Nam Trung Bộ. Vào năm 1990 cả nước có khoảng 500 trại sản xuất
giống Tôm Sú, số lượng trại giống tăng lên ñến 5.000 trại vào năm 2003 và