Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nghiên cứu tuyển chọ và sản xuất một số tổ hợp lúa hệ hai dòng có năng suất chất lượng cao được chọn tạo trong nước góp phần phá triển lúa lai ở thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 112 trang )

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
i
Bộ giáo dục và đào tạo
TrƯờng đại học nông nghiệp hà nội
------------------

Nguyễn thị mai thơ


Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và
bệnh thờng gặp trên một số giống chó
đợc sử dụng làm chó nghiệp vụ phục vụ
công tác kiểm lâm bảo vệ tài nguyên rừng


Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành: thú y
Mã số: 60.62.50

Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts. nguyễn văn thanh


Hà Nội 2009

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
ii
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố


trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ
đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Mai Thơ












Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
iii
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, viện Đào
tạo sau đại học, khoa Thú y đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hớng dẫn khoa học
PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh, ngời đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong quá
trình nghiên cứu và xây dựng luận văn.
Tôi xin đợc cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Ngoại - Sản, khoa Thú
y, trờng đại học Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành

luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ công nhân làm việc tại Trung tâm
nghiên cứu chó nghiệp vụ khoa Thú y trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trung
tâm huấn luyện chó nghiệp vụ C32, - bộ Công an đã hớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều
kiện tốt nhất cho chúng tôi thực hiện đề tài.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngời thân, bạn
bè, những ngời luôn tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu cũng nh hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Mai Thơ



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
iv
Mục lục

Lời cam đoan................................................................................................................i
Lời cảm ơn.................................................................................................................... iii
Mục lục ..........................................................................................................................iv
Danh mục các từ viết tắt ................................................................................vi
Danh mục các bảng............................................................................................ viii
Danh mục các hình............................................................................................viiii
Phần I - đặt vấn đề....................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................1
1.2. Mục đích của đề tài....................................................................................................2
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...............................................................2
Phần II.-tổng quan tài liệu................................................................................4

2.1. Một số giống chó hiện có tại các trung tâm...........................................................4
2.1.1. German shepherd (Berger Đức)......................................................................4
2.1.2. Dalmatian...........................................................................................................5
2.1.3. Rottweiler............................................................................................................6
2.1.4. English bulldog..................................................................................................7
2.1.5. Great dane ..........................................................................................................8
2.1.6. Labrador .............................................................................................................9
2.1.7. Irish setter .........................................................................................................10
2.1.8. Phú Quốc..........................................................................................................11
2.1.9. Chó Berger lai..................................................................................................12
2.2. Cơ sở lý luận về sinh lý sinh sản.............................................................................13
2.2.1. Tuổi thành thục về tính ..................................................................................13
2.2.2. Tuổi thành thục về thể vóc.............................................................................13
2.2.3. Chu kỳ tính.......................................................................................................13
2.2.4. Cơ chế điều hoà quá trình sinh sản..............................................................18
2.2.5. Đặc điểm sinh lý của gia súc mang thai.......................................................22
2.2.6. Thời gian động dục lại sau khi đẻ.................................................................24
2.3. Một số bệnh thờng gặp trên đàn chó nghiệp vụ ..............................................24
2.3.1. Bệnh sinh sản...................................................................................................24
2.3.2. Bệnh ký sinh trùng..........................................................................................31
2.3.3. Bệnh truyền nhiễm..........................................................................................33
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
v
2.3.4. Bệnh nội khoa..................................................................................................38
Phần III.- đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu.......48
3.1. Đối tợng nghiên cứu...............................................................................................48
3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................................48
3.2.1. Xác định một số chỉ tiêu sinh sản..................................................................48
3.2.2. Một số bệnh thờng gặp trên đàn chó đợc nghiên cứu...........................49
3.3.3. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị các bệnh viêm ruột ỉa chảy,

viêm phổi và bệnh ghẻ ngầm................................................................ .......49
3.3. Phơng pháp nghiên cứu........................................................................................49
3.3.1. Xác định các chỉ tiêu sinh sản của đàn chó nghiệp vụ..............................49
3.3.2. Xác định một số bệnh thờng gặp của đàn chó nghiệp vụ.......................50
3.3.3. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bằng thuốc hóa học trị liệu ..........50
3.3.4. Phơng pháp xử lý số liệu..............................................................................51
Phần IV - Kết quả và thảo luận...................................................................55
4.1. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản ở chó cái............................................55

4.1.1. Tuổi thành thục về tính ..................................................................................55

4.1.2. Thời gian chảy máu, màu sắc máu trong thời kỳ động dục......................57

4.1.3. Sự thay đổi thân nhiệt trong giai đoạn động dục........................................59

4.1.4. Xác định thời điểm phối giống thích hợp.....................................................62

4.1.5. Thời gian động dục lại sau đẻ........................................................................67

4.1.6. Số lợng con/ổ, trọng lợng sơ sinh, trọng lợng chó con sau cai sữa...69

4.1.7. Tỷ lệ nuôi sống chó sơ sinh............................................................................72

4.2. Kết quả theo dõi một số bệnh thờng gặp trên đàn chó nghiên cứu.............75
4.2.1. Tình hình mắc bệnh trên đàn chó con.........................................................75

4.2.2. Tình hình mắc bệnh trên đàn chó choai......................................................80

4.2.3. Tình hình mắc bệnh trên đàn chó trởng thành........................................84


4.2.4. Tình hình mắc bệnh sinh sản trên đàn chó cái..........................................88

4.3.

Kết quả điều trị thử nghiệm...................................................................................91

4.3.1. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm ruột ỉa chảy..................................91

4.3.2. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm phổi...............................................94

4.3.3. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh ghẻ ngầm...............................................95

Phần V- Kết luận .....................................................................................................97

5.1. Kết luận......................................................................................................................97
5.2. Đề nghị........................................................................................................................98
Một số hình ảnh minh họa ...................................................................97
Tài liệu thAm khảo............................................................................................100

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi
Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t
ThÓ träng TT
Folliculin Releasing Hormone
FRH
Follicle Stimulating Hormone
FSH
Lutein Releasing Hormone
LRH
Luteinizing Hormone

LH
Luteo Tropic Hormone
LTH
Prolactin Releasing Hormone
PRH
Prostaglandin F2α
PGF
2
α

Gonadotropin Releasing Hormone GnRH
Céng sù cs






Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
vii
Danh mục các bảng
Số bảng Tên bảng Trang
4.1 Tuổi thành thục về tính 52
4.2 Sự thay đổi thân nhiệt trong giai đoạn động dục 56

4.3 Kết quả xác định thời điểm phối giống thích hợp 59
4.4 Thời gian động dục lại sau đẻ 63
4.5
Số lợng con trong ổ, trọng lợng sơ sinh, trọng
lợng sau cai sữa của chó con

65
4.6 Tỷ lệ nuôi sống chó sơ sinh 68
4.7 Một số bệnh thờng gặp trên đàn chó con 76
4.8 Một số bệnh thờng gặp trên đàn chó choai 81
4.9 Một số bệnh thờng gặp trên đàn chó trởng thành 86
4.10 Một số bệnh sinh sản thờng gặp trên đàn chó cái 89
4.11 Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm ruột ỉa chảy 92
4.12 Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm phổi 94



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
viii
Danh mục các hình, Sơ đồ, đồ thị và biểu đồ
Tên hình, sơ đồ, đồ thị và biểu đồ Trang
Hình 1: Chó Berger 4
Hình 2: Chó Dalmatian 5
Hình 3: Chó Rottweiler 6
Hình 4: Chó English bulldog 7
Hình 5: Chó Great dane 8
Hình 6: Chó Labrador 9
Hình 7: Chó Irish setter 10
Hình 8: Chó Phú Quốc
11
Hình 9: Xoáy trên lng chó Phú Quốc
11
Hình 10: Chó Berger lai
12
Sơ đồ 1: Chu kỳ tính của loài chó
17

Sơ đồ 2: Sự thay đổi nồng độ hormone sinh dục trong một chu
kỳ tính
17
Sơ đồ 3: Sự điều khiển của hệ thống thần kinh và thể dịch đối với
chu kỳ tính ở gia súc cái
20
Đồ thị 4.1. Sự thay đổi thân nhiệt trong giai đoạn động dục 61
Biểu đồ 4.1. Kết quả xác định thời điểm phối giống thích hợp 65
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ nuôi sống chó sơ sinh 74
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
ix
Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ mắc một số bệnh thờng gặp trên đàn chó con 77
Biểu đồ 4.4. Tỷ lệ mắc một số bệnh thờng gặp trên đàn chó choai 82
Biểu đồ 4.5. Tỷ lệ mắc một số bệnh thờng gặp trên đàn chó
trởng thành
86
Biểu đồ 4.6. Tỷ lệ mắc một số bệnh thờng gặp trên đàn chó
sinh sản
90
Hình 11: Chó mắc bệnh ghẻ
99
Hình 12: Chó mắc bệnh tiêu chảy 99
Hình 13: Chó bị viêm phổi 99











Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
1
Phần I
đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Loài chó là một trong những loài động vật đợc thuần hóa và nuôi
dỡng sớm nhất và có mối quan hệ mật thiết nhất với con ngời (
The

behavioural
biology of
dogs,
2007) [47]. Với những bản năng hữu ích nh
nhanh nhẹn, thông minh, thính giác và khứu giác phát triển, sức chịu đựng
bền bỉ, sự trung thành với chủ, loài chó đ đợc con ngời sử dụng vào
nhiều lĩnh vực phục vụ cho cuộc sống: từ việc đi săn, chăn gia súc, canh
gác bảo vệ nhà cửa, bi biển, giúp đỡ ngời tàn tật đến những công việc
phức tạp hơn nh nghiên cứu vũ trụ, y học, thể thao, nghệ thuật, cứu hộ,
kéo xe. Đặc biệt trong ngành Quốc phòng An ninh, chó nghiệp vụ trở
thành trợ thủ đắc lực cho các chiến sĩ trong các công việc nh tuần tra, tìm
và truy bắt tội phạm, gián điệp, phát hiện ma túy.
ở Việt Nam, truyền thống sử dụng chó nghiệp vụ đ có từ thời xa
xa. Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc hơn 600 năm về trớc, vị tớng tài
Nguyễn Xí đ tổ chức hẳn một đội cẩu binh chuyên trách việc đảm bảo
an toàn cho doanh trại của chủ soái Lê Lợi và quân s Nguyễn Tri. Trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhiều vụ án bắt gián điệp, phản động, bắt
biệt kích có sự tham gia đóng ghóp đáng kể của đàn chó nghiệp vụ. Một

số năm trở lại đây, khi các điều kiện về vật chất, trình độ văn hóa, khoa
học kỹ thuật ngày càng đợc nâng cao thì việc sử dụng chó có mục đích
càng ở trình độ cao hơn. Thực tế cho thấy, chính những nớc công nghiệp
phát triển trên thế giới nh Mỹ, Pháp, Anh, Liên Bang Nga, Trung Quốc
lại là những nớc phát triển mạnh nhất loài chó nói chung và chó nghiệp
vụ nói riêng.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
2
Đến nay, nhờ chính sách mở cửa nền kinh tế của Nhà nớc, ngành chăn
nuôi nớc ta đ từng bớc hòa nhập với ngành chăn nuôi thế giới. ở Việt Nam,
phong trào nuôi chó đ và đang phát triển, một số cơ sở nuôi dạy chó của nhà
nớc nh Bộ công an, Bộ T lệnh bộ đội biên phòng, Trung tâm Nghiên cứu chó
nghiệp vụ Khoa Thú y trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đang tiến hành
nghiên cứu và phát triển đàn chó nghiệp vụ theo hớng mạnh cả về chất
lợng và số lợng, ngoài ra nhu cầu nuôi chó nghiệp vụ trong nhân dân
cũng phát triển mạnh.
Hiện nay thế giới ghi nhận có hơn 350 giống chó (
The

behavioural
biology
of
dogs,
2007) [47]: Chinhuahua, Rottweiler, Dalmatian, German shepherd
(Berger Đức), Boxer, English Bulldog, Dachshun, Sapia .v.v. trong đó có nhiều
giống đợc sử dụng làm chó nghiệp vụ nh Dalmatian, German shepherd,
Rottweiler, Phú Quốc..., mỗi giống chó có tính mẫn cảm với bệnh khác nhau. Do
vậy để góp phần vào việc nuôi dỡng, phát triển tốt đàn chó nghiệp vụ chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và
bệnh thờng gặp trên một số giống chó đợc sử dụng làm chó nghiệp vụ phục

vụ công tác kiểm lâm bảo vệ tài nguyên rừng.
1.2. Mục đích của đề tài
- Xác định đợc một số chỉ tiêu sinh sản trên một số giống chó đợc sử
dụng làm chó nghiệp vụ phục vụ công tác kiểm lâm bảo vệ tài nguyên rừng.
- Xác định đợc những bệnh thờng gặp trên một số giống chó đợc sử
dụng làm chó nghiệp vụ phục vụ công tác kiểm lâm bảo vệ tài nguyên rừng.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Đề tài này đợc thực hiện với mục đích cung cấp đợc những thông tin và
số liệu cụ thể về một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thờng gặp trên một số giống
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
3
chó đợc sử dụng làm chó nghiệp vụ, làm phong phú thêm t liệu nghiên cứu
về chó nghiệp vụ.
Từ các kết quả nghiên cứu trên của đề tài giúp cho những ngời chăn
nuôi chó nghiệp vụ nắm đợc các chỉ tiêu sinh sản và bệnh thờng gặp trên
đàn chó, từ đó có biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm tăng cờng khả năng
sinh sản, đồng thời đề ra những biện pháp kỹ thuật thú y giúp cho công tác
phòng và điều trị những bệnh thờng gặp trên đàn chó nghiệp vụ đạt kết quả cao.














Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
4
phần II
tổng quan tài liệu
2.1. Một số giống chó hiện có tại các trung tâm
2.1.1. Chó German shepherd (Berger Đức)
+ Nguồn gốc: Đức
+ Chiều cao:
- Con đực: 60 65cm
- Con cái: 55 60cm
+Trọng lợng:
- Con đực: 30 40kg
- Con cái: 22 32kg

Hình 1: Chó Berger
(Nguồn: Nguyễn Thị Mai Thơ, 5/2009)

Berger Đức là giống chó có thân hình cờng tráng, thon dài, trán hơi
lồi, tai của chó dới 6 tháng tuổi có thể hơi cụp xuống nhng tai của chó trên
6 tháng tuổi có kích cỡ to và hớng ra phía trớc. Mắt giống nhân hạt hạnh
đào, hơi nghiêng nhng không lồi, tròn, đen và tinh nhanh. Mũi màu đen.
Berger Đức có bộ hàm rất khỏe với những chiếc răng sắc bén. Vai và hai chân
trớc săn chắc, bắp đùi dày. Lng chắc, rộng, có độ dốc về phía sau, bụng
thon, đuôi to và dài, hình lỡi kiếm, có nhiều lông phủ xuống đến mắt cá chân
luôn luôn quặp vào giữa hai hốc chân sau và chỉ buông thõng khi nghỉ ngơi.
Bàn chân tròn, ngắn và hơi cong, gan bàn chân đầy. Lông có màu đen, đen
vàng, xám tro, ngoài ra có màu nâu vàng hoặc xám bạc.
Berger Đức còn là giống chó nổi tiếng về sự thông minh, lòng trung
thành tuyệt đối và sự dũng cảm cũng nh khả năng học tập và tiếp thu tốt, đặc

biệt khả năng đánh hơi rất tốt [39]. Chúng biết vâng lời, tình cảm, điềm tĩnh,
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
5
thân thiện với đồng loại và trẻ em, biết đề phòng ngời lạ, dễ huấn luyện. Do
đó, trong chiến tranh, Berger Đức đợc dùng để cứu hộ dới nớc, trên núi và
trong các đám cháy; ngoài ra chúng còn đợc dùng để trinh sát, đánh hơi và
truy tìm dấu vết. Berger Đức luôn thực hiện công việc một cách nhiệt tình và
khéo léo. Hiện nay giống chó này đợc nuôi trên toàn thế giới.
2.1.2. Chó Dalmatian
+ Nguồn gốc: Croatia
+ Chiều cao:
- Con đực: 56 61cm
- Con cái: 54 59cm
+ Trọng lợng:
- Con đực: 27 kg
- Con cái: 25 kg

Hình 2: Chó Dalmatian
(Nguồn: Nguyễn Thị Mai Thơ, 5/2009)
Dalmatian có thân hình cân đối, cơ bắp nở nang nhng thanh thoát và
có sức chịu đựng dẻo dai đáng kinh ngạc [37]. Chúng có bộ lông ngắn, cứng
và dày màu trắng toát điểm một cách ngẫu nhiên những đốm màu đen hoặc
nâu đỏ, những vết đốm này ngoài màu đen truyền thống còn có các màu khác
nh màu nâu hoặc trắng tuyền. Chó đốm khi mới sinh ra có bộ lông màu trắng
toát, các đốm sẫm màu về sau mới xuất hiện. Đầu khá dài. Mũi thờng có
màu đen, tuy vậy cũng có các màu khác nh nâu, xanh đen hoặc xám sẫm.
Mắt có màu nâu sẫm hoặc xanh, lanh lợi và tình cảm. Tai mềm dựng đứng hơi
chìa về phía trớc.
Dalmatian đợc tạo ra để chạy theo các cỗ xe ngựa của các nhà quí tộc
thời xa. Dalmatian không thích ngồi một chỗ mà không làm gì, rất hiếu

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
6
động, vui vẻ, rất mẫn cảm và trung thành. Giống chó này cần có sự quan tâm
của ngời chủ nếu không nó sẽ dễ bị rơi vào trạng thái stress. Chúng có một
trí nhớ tuyệt vời và có thể ghi nhớ những ngời đ hành hạ chúng, rất thích nô
đùa với trẻ nhỏ, hòa thuận với các súc vật nuôi khác, nhng đôi khi tỏ ra hung
dữ đối với chủ mới, thông minh nhng đôi lúc cũng tỏ ra cứng đầu.
Dalmatian rất dễ dạy dỗ và rất biết vâng lời chủ, có thể dạy chúng trở
thành chó bảo vệ và trông nhà rất tốt. Đây là giống chó rất mắn đẻ, có thể đẻ
đến 15 con trong 1 lứa.
2.1.3. Chó Rottweiler
+ Nguồn gốc: Đức
+ Chiều cao:
- Con đực: 61 68cm
- Con cái: 56 63cm
+ Trọng lợng:
- Con đực: khoảng 50 kg
- Con cái: khoảng 42 kg


Hình 3: Chó Rottweiler
(Nguồn: Nguyễn Thị Mai Thơ, 5/2009)
Là giống chó có chiều cao từ trung bình đến lớn, vẻ bề ngoài rắn chắc,
thể hiện một cách tự nhiên sự oai vệ của chúng. Đặc điểm của giống chó này
bao gồm cả sức mạnh, sự nhanh nhẹn và khả năng chịu đựng.
Chúng có bộ lông thô, dày và chủ yếu là màu đen với các điểm lông
màu nâu hoặc nâu vàng: 2 đốm mắt, má, quanh mõm, phía dới cổ, trớc
ngực, cẳng chân và dới gốc đuôi.
Khuôn mặt khoẻ khoắn và rộng có hình sọ nồi, sống mũi vuông, to và
có màu đen, khoảng cách giữa hai mắt rộng. Tai có hình tam giác có đáy rộng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
7
nằm cao trên đỉnh đầu, cụp xuống phía trớc. Đuôi thờng đợc cắt ngắn còn
1 hoặc 2 đốt cuối.
Đây là giống chó có tính cách tự tin, lanh lợi và rất kỷ luật. Rottweiler
cũng là giống chó khoẻ mạnh, có khả năng cân bằng tốt và rất trầm tính, rất
trung thành, tận tình với chủ và thân thiện với trẻ con [43]; nó không bao giờ
sủa khi không có lý do chính đáng. Huấn luyện sớm và kiên quyết (nhng nhẹ
nhàng) là điều kiện bắt buộc, loài chó này sẽ nghe lệnh và không bao giờ có
sai sót. Chó Rottweiler phản ánh tính cách của ngời chủ nó. Nếu nó bị đối xử
một cách thô bạo, nó sẽ phát triển thành một loại vũ khí hung ác. Hiện tại
giống chó này đang đợc sử dụng một cách phổ biên làm chó nghiệp vụ trong
lực lợng an ninh quốc phòng.
2.1.4. Chó English bulldog
+ Nguồn gốc: Anh
+ Chiều cao: 30 40cm
+Trọng lợng:
- Con đực: 25 25kg
- Con cái: 22 23kg


Hình 4: Chó English bulldog
(
English bulldog có nguồn gốc từ giống Mastiff châu á cổ, tuy
nhiên chúng chỉ thực sự phát triển tại nớc Anh.
English bulldog có thân hình chắc nịch nhng to ngang và thấp.
Chúng có yếm dầy, vai rộng, cơ bắp hớng về phía trớc, đầu to và rộng,
khuôn mặt ngắn với nhiều nếp gấp bùng nhùng, mõm ngắn, hếch, to và
thờng có màu đen để lộ chiếc mũi với hai lỗ mũi rộng, hai mắt tròn,
sậm màu, hơi cụp xuống về phía đuôi mắt và cách xa nhau. Hai tai mọc

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
8
cao, nhỏ và mỏng gấp lại nhìn giống nh hai cánh hoa. Bốn chân chắc
khoẻ. Đuôi ngắn có thể thẳng hoặc xoắn lại. Bộ lông ngắn, dày và mợt,
lớp da mềm tạo nên các nếp gấp ở quanh đầu, cổ và vai. Có rất nhiều
màu lông khác nhau: toàn trắng, toàn đỏ, vàng nâu hoặc vện nâu, đốm
[34]. English bulldog dễ bị mắc bệnh khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
Tính cách sôi nổi, dũng cảm, chịu đựng, cân bằng tốt, Bulldog
không dễ dàng từ bỏ mục tiêu. Mặc dù có vẻ bề ngoài dữ dằn nhng
Bulldog lại rất trìu mến, điềm tĩnh và thân thiện. Chúng rất khéo quan hệ
và chơi với trẻ con, luôn trung thành với chủ của mình.
Giống chó này không chỉ thích hợp để làm cảnh mà còn có thể sử
dụng làm chó bảo vệ, chó cảnh sát hay quân đội.
2.1.5. Chó Great dane
+ Nguồn gốc: Đức, Đan Mạch
+ Chiều cao:
- Con đực: > 80cm
- Con cái: > 72cm
+ Trọng lợng: 50 70kg

Hình 5: Chó Great dane
(Nguồn: Nguyễn Thị Mai Thơ, 5/2009)
Hiện nay Great dane đang giữ kỷ lục Guinness là giống chó cao nhất thế
giới [28].
Great dane có sự kết hợp rất hài hòa giữa sự cờng tráng với vẻ trang nh.
Chúng có cái đầu thuôn dài, trán gồ và mũi lớn. Cổ dài, đầy cơ bắp. Hai chân
trớc của loài chó này thẳng gần nh tuyệt đối. Chúng có bắp đùi cuồn cuộn gân
guốc, bàn chân tròn có các móng chân ngắn sẫm màu. Đuôi của chúng có độ dài
vừa phải, kéo đến khoeo chân sau. Great dane có đôi mắt to tròn, thông thờng là
có màu sẫm trông rất thông minh, lanh lợi. Tai có thể để buông thõng tự nhiên

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
9
hoặc cắt nhọn lại thành dựng đứng lên. Hàm răng trắng, rất khỏe và vô cùng
sắc bén.
Tất cả Great dane đều có bộ lông ngắn, dày và bóng mợt. Màu của
lông chó Great dane có các loại nâu vàng, đen, vện, đa sắc pha nhiều màu và
thậm chí còn có màu cổ vịt.
Great dane là giống chó khổng lồ nhng lại khá dịu dàng, ân cần, tình
cảm, chúng luôn tỏ ra kiên nhẫn và thích chơi đùa với trẻ con. Chúng yêu quí
tất cả mọi ngời và rất cần có sự hiện diện của con ngời trong đời sống của
chúng. Giống chó này ít khi sủa và chỉ trở nên hung dữ khi thật cần thiết. Đây
là loại chó bản lĩnh, có tính trách nhiệm và tự chủ cao. Dũng cảm và trung
thành nên chúng là những con chó bảo vệ lý tởng.
2.1.6. Chó Labrador
+ Nguồn gốc: Canada
+ Chiều cao:
- Con đực: 56 57cm
- Con cái: 54 56cm
+ Trọng lợng: 25 30kg


Hình 6: Chó Labrador
(Nguồn: Nguyễn Thị Mai Thơ, 9/2008)

Đầu tơng đối to và rộng, cổ chắc khoẻ. Đôi tai rủ xuống khiến cho
gơng mặt của Labrador trông rất cởi mở và hiền từ. Mắt thờng có màu hạt
dẻ hoặc nâu đỏ, mũi thờng có màu đen hoặc màu nâu; lông thơng có màu
đen, vàng hoặc màu nâu [41]. Thân hình rắn chắc, Labrador có dáng đi tự do,
nhẹ nhàng. Labrador rất nổi tiếng với khả năng bơi lội giỏi, mũi thính và đôi
mắt rất tinh.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
10
Là vua của các giống chó săn, Labrador rất năng nổ, lanh lợi, tự tin và
gan dạ nhng nó lại rất điềm đạm và không hề hung hăng nên nó là một con
vật rất đáng yêu. Đợc đánh giá là giống chó thân thiện nhất hiện nay,
Labrador không chỉ thích hợp với công việc săn bắt mà còn thích hợp làm chó
hớng dẫn và chó phát hiện ma tuý.
2.1.7. Chó Irish setter
+ Nguồn gốc: Ireland
+ Chiều cao:
- Con đực: 54 62 cm
- Con cái: 52 60 cm
+ Trọng lợng:
- Con đực: 18 - 22 kg
- Con cái: 15 - 22 kg

Hình 7: Chó Irish setter
(Nguồn: Nguyễn Thị Mai Thơ, 5/2009)
Irish setter là giống chó có chiều dài mõm thờng bằng 1/2 chiều dài
toàn bộ đầu. Nó có sống mũi thẳng, màu đen hoặc hơi đen; mắt có màu hạt dẻ
hoặc nâu sẫm; tai chia thành hình tam giác, mềm, mỏng; ngực hẹp, ức sâu
và thuôn; đuôi dài và có nhiều lông; lông có màu đỏ gụ nhuộm vàng và
sáng bạc, dài và mềm (trừ phần lông ở đầu) [40].
Đây là giống chó có những đặc tính mạnh mẽ, tình cảm, dễ gần, có tính
độc lập cao. Irish setter cực kỳ nhanh nhẹn, có khứu giác tốt và thích nghi với
mọi địa hình ở bất kỳ điều kiện khí hậu nào.





Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
11
2.1.8. Chó Phú Quốc

Hình 8: Chó Phú Quốc
(Nguồn: Nguyễn Thị Mai Thơ, 5/2009)

Hình 9: Xoáy trên lng chó Phú Quốc
(Nguồn: Nguyễn Thị Mai Thơ, 5/2009)

Chó Phú Quốc là giống chó nổi tiếng của Việt Nam hiện đang đợc
nhân giống ra nhiều. Chó Phú Quốc thờng có bụng thon, trên lng lông
mọc có hình xoắn, hay lật theo kiểu rẽ ngôi, là một trong ba quần thể
chó có đặc tính xoáy lng là chó Phú Quốc Việt Nam, chó xoáy lng
Thái Lan và chó xoáy lng châu Phi [31]. Bộ lông mợt sát (1-2 cm) rất
ngắn, màu vàng xám, màu nâu xám hoặc đen. Bàn chân của chó Phú
Quốc khi đứng sẽ chụm hẳn lại theo một thế rất vững, từa tựa nh bàn
chân cọp [30]. Chó Phú Quốc biết leo trèo và đào hang để đẻ và có biệt
tài săn thú, bơi dới nớc giỏi nh rái cá nhờ chân có màng nh chân vịt.
Chó Phú Quốc hung dữ nhng dũng cảm, thích nghi với địa bàn rừng núi.
Theo Cao Minh Kim Qui (2007) [29], chó Phú Quốc có 3 loại là
chó Đồng Bà, Chó Bắc Đo và chó Ba Chạy.
Chó Đồng Bà: có trọng lợng trung bình là 14kg, nhỏ con, lông
thật sát, tai đứng nhúc nhích liên tục về hớng tiếng động, rất nhanh
nhẹn, có kiểu cắn vuột, cắn rồi nhả - có thể làm tuột hết da và lông của
đối thủ, chuyên cắn vào bắp chân.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
12
Chó Bắc Đo: đây là loại to con nhất, có con lên đến 20kg, thờng
có lông dài, đầu to, hàm răng rất khoẻ và dài, chiến đấu tới cùng. Có con

đuôi nh cờ lao. Loại chó này có hàm răng sắc, không cắn lung tung, cú
đớp của nó - 1 cái duy nhất - có thể làm đứt cuống họng đối thủ. Đây
cũng là loại chó rất dũng mnh khi đi săn trong rừng. Màu lông thờng là
đen tuyền, vàng ánh lửa, xám nòng súng, vằn da hổ, vện lông beo, đốm
hoa cà... Một số dạng xoáy: Lỡi kiếm, Yên ngựa, Bản đồ, Bowling, Ngũ
hành, hoa Thiên lý. Đặc biệt có loại xoáy Đao (trông nh đồ long đao).
Chó Ba Chạy: Trọng lợng trung bình khoảng 16-18kg. Chó Ba
Chạy có nhiều đặc đỉểm giống con Bắc Đo, nhng có loại xoáy Yên
Ngựa, nhiều con xoáy chạy xuống tận bụng, nhìn ngang nh có ngời
đắp tấm vải lên ngời. Chó Ba Chạy có kết cấu móng chụm, vì vậy nó có
tốc độ chạy cao, bơi lội và săn mồi giỏi.
2.1.9. Chó Berger lai

Hình 10: Chó Berger lai
(Nguồn: Nguyễn Thị Mai Thơ, 5/2009)
Đây là loại chó lai giữa chó Vàng Việt Nam với chó Berger Đức.
Chó lai thờng dữ hơn chó ta và chó Berger Đức, thích nghi với điều kiện
khí hậu ở Việt Nam hơn chó Berger Đức thuần chủng. Chó lai Berger phổ
biến ở khắp Việt Nam. Tuy nhiên do cha đợc lai giống một cách khoa
học nên chất lợng không đồng đều.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
13
2.2. Cơ sở lý luận về sinh lý sinh sản
2.2.1. Tuổi thành thục về tính
Tuổi thành thục về tính là tuổi mà gia súc bắt đầu có khả năng
sinh sản, nó đợc biểu hiện bằng hiện tợng của hng phấn sinh dục,
con cái bắt đầu xuất hiện chu kỳ sinh dục, gia súc đực có hiện tợng
xuất tinh. Tuổi thành thục về tính của chó cái trung bình 10 12
tháng tuổi (Barb Jones [32]), dao động trong khoảng 6 25 tháng
tuổi [34], chó đực 14 16 tháng tuổi.

2.2.2. Tuổi thành thục về thể vóc
Tuổi thành thục về thể vóc của gia súc (tuổi trởng thành) là
tuổi mà khi đó toàn bộ các cơ quan bộ phận đ phát triển hoàn thiện.
Tuổi thành thục về thể vóc của gia súc muộn hơn tuổi thành
thục về tính, khi gia súc thành thục về tính nhng sinh trởng vẫn
tiếp tục cho nên trong thực tế không nên cho gia súc giao phối ngay
khi thành thục về tính vì một số lý do: gia súc cái còn nhỏ nên bào
thai phát triển kém, con con sinh ra nhỏ; mặt khác cơ quan sinh dục
phát triển cha hoàn thiện, xơng chậu hẹp nên dẫn đến hiện tợng đẻ
khó, mặt khác khi gia súc đực hoạt động sinh dục nhiều làm cho dịch
hoàn hoạt động mạnh, trong khi cơ thể phát triển cha hoàn thiện nên
ảnh hởng tới chức năng của cơ quan sinh dục dẫn đến giảm khả năng
giao phối.

Tuổi thành thục về thể vóc của chó cái khoảng 16 18 tháng
tuổi, chó đực 18 20 tháng tuổi.

2.2.3. Chu kỳ tính
2.2.3.1. Khái niệm
Chu kỳ tính hay chu kỳ sinh dục là một quá trình sinh lý phức
tạp sau khi toàn bộ cơ thể đ phát triển hoàn hảo, cơ quan sinh dục
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
14
không có bào thai và không có quá trình bệnh lý thì ở buồng trứng có
quá trình non bao phát triển thành thục, trứng chín và thải trứng.
Song song với quá trình thải trứng cơ quan sinh dục cũng có những
biến đổi và sự biến đổi đó lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ gọi là chu
kỳ tính (chu kỳ sinh dục). Đây là hiện tợng sinh học đặc trng của
gia súc cái.
Chu kỳ sinh dục bắt đầu từ khi con cái thành thục về tính và

chấm dứt khi già yếu. Một chu kỳ đợc tính từ lần thải trứng trớc
đến lần thải trứng sau.
2.2.3.2. Các giai đoạn chu kỳ tính
Chu kỳ sinh dục của mỗi loài gia súc đều mang những đặc điểm
riêng biệt nhng nói chung có thể chia ra 4 giai đoạn sau:
a. Giai đoạn trớc động đực:
Đây là giai đoạn đầu của chu kỳ sinh dục. ở giai đoạn này các
non bao phát triển thành thục và nổi rõ lên bề mặt của buồng trứng,
các tế bào vách ống dẫn trứng tăng cờng sinh trởng, số lợng lông
nhung tăng lên, đờng sinh dục xung huyết nhẹ, hệ thống tuyến ở âm
đạo tăng cờng tiết dịch nhầy, niêm dịch cổ tử cung tiết ra kích thích
cổ tử cung hé mở, các non bao dần chín và tế bào trứng tách ra
ngoài. Tử cung co bóp mạnh, cổ tử cung mở to ra, niêm dịch đờng
sinh dục chảy nhiều, con vật bắt đầu xuất hiện tính dục. Các biến đổi
trên tạo điều kiện thuận lợi cho tinh trùng tiến lên trong đờng sinh
dục cái gặp tế bào trứng tiến hành thụ tinh.
b. Giai đoạn động đực:
Thời gian của giai đoạn này đợc tính từ khi tế bào trứng tách
khỏi non bao, các biến đổi của cơ quan sinh dục cái lúc này là rõ rệt nhất.
Biểu hiện: Âm hộ xung huyết rõ, niêm dịch từ âm đạo chảy ra
nhiều. Con vật biểu hiện tính hng phấn sinh dục cao độ: con vật ở
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
15
trong trạng thái không yên tĩnh, đứng nằm không yên, phá chuồng, ăn
uống giảm hẳn, kêu rống, đứng trong trạng thái ngơ ngác, đái rắt,
luôn nhảy lên lng con khác hoặc để cho con khác nhảy lên lng
mình, thích gần đực, khi gần đực thì luôn đứng ở t thế sẵn sàng chịu
đực: đuôi cong lên và lệch sang một phía, hai chân sau dạng ra và
hơi khụy xuống.
Nếu ở giai đoạn này trứng gặp đợc tinh trùng, hợp tử đợc

hình thành thì chu kỳ sinh dục ngừng lại, gia súc cái ở vào giai đoạn
có thai. Đến khi đẻ xong một thời gian nhất định (phụ thuộc vào từng
loài gia súc), thì chu kỳ tính lại xuất hiện trở lại, nếu không thì sẽ
chuyển sang giai đoạn tiếp theo của chu kỳ.
c. Giai đoạn sau động đực:
ở giai đoạn này toàn bộ cơ thể nói chung và cơ quan sinh dục
nói riêng dần dần trở lại trạng thái hoạt động sinh lý bình thờng: các
phản xạ hng phấn về tính dục dần dần mất hẳn, con vật chuyển sang
trạng thái thần kinh yên tĩnh, chịu khó ăn uống hơn, trên buồng trứng
xuất hiện thể vàng và bắt đầu tiết Progesteron tác động lên trung khu
thần kinh dẫn đến thay đổi tính hng phấn làm kết thúc giai đoạn
động đực. Niêm mạc của toàn bộ đờng sinh dục ngừng tăng sinh, các
tuyến ở cơ quan sinh dục ngừng tiết dịch, cổ tử cung đóng lại.
d. Giai đoạn nghỉ ngơi:
Đây là giai đoạn dài nhất của chu kỳ sinh dục. Vào thời kỳ này
con vật hoàn toàn yên tĩnh. Cơ quan sinh dục hoàn toàn trở lại trạng
thái sinh lý bình thờng: trên buồng trứng thể vàng bắt đầu teo đi,
non bao bắt đầu phát triển, phát dục nhng cha nổi rõ lên bề mặt
của buồng trứng, tử cung co nhỏ lại, mỏng và không tiết dịch. Toàn
bộ cơ quan sinh dục dần dần xuất hiện những biến đổi chuẩn bị cho
chu kỳ tiếp theo.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
16
ở loài chó quan sát thấy: dấu hiệu đầu tiên của chó cái động
dục là có dịch màu đỏ chảy ra từ âm hộ sau đó dịch keo đặc dần
nhng nhạt màu hơn. Quá trình này kéo dài từ 10 đến 21ngày [47], 2
ngày cuối dịch chuyển sang màu hơi vàng. Biểu hiện khác: âm hộ
sng, xung huyết, thẫm màu dần. Đến thời điểm chịu đực, chó biểu
hiện hng phấn, bồn chồn, âm hộ mềm ra, thỉnh thoảng nâng đuôi lên
và sẵn sàng chịu đực. ở giai đoạn động dục sau khi nồng độ LH đạt

cực đại khoảng 2 ngày, nồng độ estrogen đạt cực tiểu, nồng độ
progesteron bắt đầu tăng thì tế bào trứng rụng; tuy nhiên tế bào trứng
cha có khả năng thụ tinh do nó mới ở giai đoạn giảm phân lần 1. Sau
khi rụng 24-48 giờ, tế bào trứng sẽ thực hiện giảm phân lần 2 để trở
thành tế bào trứng thành thục, quá trình này diễn ra trên đờng di
chuyển về nơi thụ tinh (1/3 phía trên ống dẫn trứng) của tế bào trứng
Quá trình thụ tinh xảy ra sau khi trúng rụng 2 ngày. Đặc điểm này thể
hiện rõ hơn ở các sơ đồ sau:


×