Tải bản đầy đủ (.pptx) (89 trang)

ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ (NGOẠI KHOA SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 89 trang )

ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ
Bài giảng cho sinh viên Y6
BS ĐẶNG NGUYÊN KHÔI



Mục tiêu


Trình bày được giải phẫu của vùng hậu mơn liên quan đến trĩ



Trình bày được cơ chế sinh bệnh, chú ý thuyết trượt đệm hậu mơn



Kể các phân loại bệnh trĩ



Trình bày cách khám, các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng



Kể tên và nguyên tắc của các phương pháp trị trĩ


Nội dung
Giải phẫu học


Bệnh sinh

Dịch tễ học

Phân loại

Triệu chứng

Chẩn đoán phân biệt

Khám lâm sàng và cận lâm sàng


Giải phẫu học
Trĩ là các lớp mô đệm đặc biệt, giàu mạch máu nằm dưới niêm mạc ống hậu môn – trực tràng.
“BỆNH TRĨ“:




Khi lớp đệm mạch máu này bất thường và gây ra triệu chứng.
Lớp này giãn ra, dày lên chứa các mạch máu, mô đàn hồi, mô liên kết và cơ trơn.


Giải phẫu học
Cơ trơn dưới niêm hậu môn (cơ Treitz) bắt nguồn từ
lớp cơ dọc  đi qua cơ thắt trong và đính vào dưới niêm
 góp phần nâng đỡ các búi trĩ và các lớp đệm mạch
máu.



Giải phẫu học


Một số cấu trúc mạch máu trong lớp đệm dưới kính
hiển vi khơng có lớp cơ  đặc trưng cho cấu trúc
xoang mạch máu.



Máu chảy từ trĩ là động mạch (từ các tiểu động
mạch trước xoang)  màu đỏ tươi và máu có độ pH
của động mạch.


Giải phẫu học
Dẫn lưu tĩnh mạch:



Đám rối trĩ ngoại dưới đường lược dẫn lưu máu chủ
yếu về các tĩnh mạch trực tràng dưới, rồi vào tĩnh
mạch mu (nhánh của các tĩnh mạch chậu trong).



Đám rối trĩ nội trên đường lược dẫn lưu về tĩnh mạch
trực tràng giữa đến tĩnh mạch chậu trong.



Giải phẫu học
Lớp đệm trĩ trong ống hậu mơn:



góp phần vào tự chủ hậu mơn và là lớp lót chịu nén để bảo vệ cơ vịng hậu mơn bên dưới.



rất quan trọng trong việc đóng hậu mơn. Khi ho, rặn, hoặc hắt hơi, lớp đệm này sẽ giúp đóng kín để tránh són
phân.




chiếm khoảng 15% - 20% áp lực nghỉ hậu môn.
cho phép nhận biết giữa chất lỏng, chất rắn và khí, giúp tự chủ hậu mơn.


Giải phẫu học
Chú ý quan trọng:



Cần cân nhắc trong khi điều trị vì trĩ vì là một phần
của giải phẫu hậu mơn trực tràng bình thường và rất
quan trọng trong cơ chế tự chủ hậu mơn.




Phẫu thuật cắt bỏ có thể gây đại tiện khơng kiểm
sốt với các mức độ khác nhau, đặc biệt là ở những
người đã mổ trước đó.


Giải phẫu học
Có ba búi mạch trĩ chính:






bên trái
phải trước
phải sau hậu mơn
thường có thêm búi phụ giữa các búi chính.

Cấu trúc này dường như khơng có mối quan hệ
với các nhánh của động mạch trực tràng trên.


Bệnh sinh
Các yếu tố được cho là góp phần vào cơ chế bệnh sinh :









táo bón, rặn thường xun, thói quen đại tiện khơng bình thường



Clip

tiêu chảy
mang thai
di truyền
tư thế thẳng đứng
lão hóa, các bất thường cơ thắt trong.


Bệnh sinh



Khơng có van bên trong xoang trĩ, tăng áp lực trong ổ bụng do tắc nghẽn hồi lưu tĩnh mạch



Đo áp lực cũng cho thấy sự hiện diện của sóng siêu chậm ở bệnh nhân bị bệnh trĩ, nhưng ý nghĩa là khơng rõ
ràng.




Ở phụ nữ có thai, khoảng 0,2% cần phải thực hiện cắt trĩ cấp cứu đối với các bệnh trĩ sa nghẹt.


Bệnh nhân bị bệnh trĩ có biểu hiện tăng áp lực nghỉ ở hậu mơn khi so sánh với nhóm chứng. Áp lực nghỉ trở lại
bình thường sau khi cắt bỏ trĩ, chưa rõ trĩ là nguyên nhân của sự tăng này không.

Tuy nhiên, chưa có những bằng chứng chặt chẽ để chứng minh các lý thuyết nêu trên.


Bệnh sinh


Thuyết bệnh sinh quan trọng nhất là "THUYẾT TRƯỢT ĐỆM HẬU MÔN“ của Thompson: sự trượt xuống của lớp
đệm hậu mơn làm phát triển bệnh trĩ.



Mơ nâng đỡ hậu môn bị kéo dãn (cơ Treitz và mô liên kết đàn hồi) gây ra đứt mô và gây ra sa của lớp đệm mạch
máu. Rặn nhiều và đại tiện không đều dễ gây sa hơn.



Các nghiên cứu mơ học cho thấy các mô nâng đỡ hậu môn kém đi ở người trên 30 tuổi.


Dịch tễ học



Tỉ lệ mắc bệnh trĩ ở Hoa Kỳ là 4,4%, cao nhất ở lứa tuổi 45 – 65.




Tỉ lệ bệnh trĩ đã được báo cáo đã giảm trong những năm gần đây; tuy nhiên, điều này dựa trên các cuộc
điều tra trong dân số và cần được diễn giải thận trọng bởi vì nó phản ánh tự báo cáo các triệu chứng mà
khơng có sự chứng thực thơng qua khám lâm sàng.

Tỉ lệ hiện mắc tăng lên ở người da trắng và ở người có tình trạng kinh tế xã hội cao hơn (có thể chỉ là do
nhóm này thường đi khám sức khỏe hơn là tỷ lệ thực sự, vẫn còn phải được chứng minh).


Phân loại


Bệnh trĩ được chia thành TRĨ NỘI VÀ TRĨ NGOẠI


Phân loại
Bệnh trĩ ngoại:





ở khoảng một phần ba dưới của ống hậu môn
dưới đường lược
được bao phủ bởi lớp da ống hậu mơn (khơng
có các phần phụ của da).


Phân loại
Bệnh trĩ nội:






nằm trên đường lược
được phủ bởi biểu mô trụ hoặc chuyển tiếp
không nhạy cảm với va chạm, đau đớn, nhiệt
độ, nên dễ dàng thực hiện can thiệp.


Phân loại


Bệnh trĩ hỗn hợp hoặc trĩ “kết hợp” được định nghĩa là có cả trĩ nội và ngoại.


Phân loại


Bệnh trĩ nội được phân loại mức độ dựa trên kích cỡ và các triệu chứng lâm sàng clip


 
Finding

Symptoms

Signs
 

 

First degree

Second degree

Third degree

Bulge into the lumen of the

Protrude at the time of a bowel

Protrude spontaneously or with bowel

anal canal ± painless

movement and reduce spontaneously

movement, require manual replacement

Fourth degree
Permanently prolapsed and irreducible

bleeding

Painless bleeding

Phân
loại


Painless bleeding


 



Anal mass with defecation
Anal burning or pruritus












Bright red bleeding
Bleeding at end of




defecation
 


Blood drips or squirts into  
toilet

Bleeding may be occult

 
 

Bright red bleeding
Prolapse with defecation







Painless bleeding
Anal mass with defecation
Feeling of incomplete evacuation
Mucous leakage
Fecal leakage
Perianal burning or pruritus ani
Difficulty with perianal hygiene

Bright red bleeding
Blood drips or squirts into toilet
Prolapsed hemorrhoids reduce manually
Perianal stool or mucous
Anemia extremely rare
















Painless or painful bleeding
Irreducible anal mass
Feeling of incomplete evacuation
Mucous leakage
Fecal leakage
Perianal burning or pruritus ani
Difficulty with perianal hygiene

Bright red bleeding
Blood drips or squirts into toilet
Prolapsed hemorrhoids always out
Perianal stool or mucous
Anemia extremely rare



Triệu chứng





Bệnh nhân có cảm giác khó chịu hậu mơn thường đến khám về "bệnh trĩ "
“Bệnh trĩ” này lại thường là bệnh khác như ngứa, nứt hậu mơn, rị, da thừa…
Hỏi bệnh, khám và nội soi cần thiết để chẩn đốn chính xác.
Cần ghi nhận:




sự xuất hiện khối phồng
số lượng, tần suất và thời gian chảy máu.


Triệu chứng
Bệnh nhân bị bệnh trĩ có thể đến khám vì:








chảy máu
khối sa hậu mơn

đau, chảy nước hoặc nhày
khó vệ sinh hậu môn
cảm giác đi cầu không hết phân
mất thẩm mỹ

Cần hỏi kỹ chế độ ăn và thuốc đang dùng.


Triệu chứng



Triệu chứng trĩ ngoại thường là sau huyết khối



Trĩ ngoại có thể chảy máu thứ phát do hoại tử hoặc loét da
trên búi trĩ.

Lâm sàng: một khối u mềm, màu hơi xanh ở hậu môn dưới
đường lược gây đau cấp.


Triệu chứng


Nếp da thừa là nếp gấp của da phát sinh ở bờ hậu
mơn.




Những nếp này có thể là kết quả của trĩ ngoại huyết
khối.



Nếp da thừa lớn hoặc trĩ ngoại có thể gây trở ngại
cho vệ sinh hậu mơn dẫn đến nóng rát hoặc ngứa.


Triệu chứng


Bệnh trĩ nội khơng gây đau, trừ khi có huyết khối,
nghẹt, hoại tử hoặc sa nhiều kèm với phù nề.



Bệnh nhân sẽ thường xun đến khám vì "bệnh trĩ
đau" ngay cả khi khám khơng thấy gì.


×