Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

SỐC CHẤN THƯƠNG (NGOẠI KHOA SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 65 trang )

SỐC CHẤN THƯƠNG


Định nghĩa SỐC

CUNG CẤP OXY
NHU CẦU OXY

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA, SINH CÁC HÓA CHẤT TRUNG GIAN


Định nghĩa SỐC ( Choáng)
- Sốc là một hội chứng lâm sàng được định
nghĩa bởi lưu lượng máu không đầy đủ và
sự vận chuyển oxy không đầy đủ đến các cơ
quan và các mô. Sốc cũng đã được định
nghĩa như là một sự giảm lưu lượng máu
hay lưu lượng được phân bố kém đến độ
khả năng thương tổn tế bào khơng hồi phục
có thể xảy ra.


ĐẠI CƯƠNG
- Sốc mất máu là nguyên nhân thường gặp
nhất của sốc chấn thương.
- Sinh lý bệnh: giảm thể tích là nguyên nhân
chủ yếu của sốc chấn thương. Từ giảm thể
tích sẽ dẫn đến các hiện tượng:
+ Co mạch bù trừ do đáp ứng của hệ giao
cảm - thượng thận.
* Tạm thời.


* Không cải thiện tưới máu mô.


Sốc giảm thể tích
Kháng lực mạch máu hệ thống (RVS)

Tần
số
tim

Giảm thể tích máu Giảm
thể tích tuần hồn
Giảm cung lượng tim


Sinh lý bệnh

Sốc
giảm
thể tích

Sốc
chấn
thương


Cơ chế cịn bù
Co mạch

Phóng thích

hormone
hoạt mạch

Giảm thể
tích tuần
hồn

Tư thế nằm

Thở sâu tăng
thơng khí


Cơ chế mất bù
Dãn cơ thắt trước
trong khi co cơ thắt
sau mao mạch gây
thốt dịch từ mạch
vào mơ kẽ

Tổn thương màng
tế bào làm dịch từ
mô kẽ bị đẩy vào tế
bào

Giảm trầm
trọng thể tích
tuần hồn



Đặc trưng Sốc chấn thương


Triệu chứng


CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn sốc

 Dấu hiệu sớm của sốc:
- Nhịp tim nhanh và co mạch da. Trên bệnh
nhân chấn thương có nhịp tim nhanh, tứ
chi vã mồ hơi lạnh thì phải được xem như
đang ở trạng thái sốc, trừ phi có nguyên
nhân khác được chứng minh.
- Dấu hiệu bấm móng tay: hồng trở lại
muộn sau 2 giây.


CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn sốc

 Dấu hiệu sớm của sốc:
- Chênh lệch huyết áp kẹp cũng là dấu hiệu
sớm. Tuy nhiên, lúc này đã mất một khối
lượng máu đáng kể và cơ chế bù trừ đã bị
ảnh hưởng.
- Chỉ số sốc: M/HA >= 1



CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn sốc
 Dấu hiệu sớm của sốc:
- Chỉ số sốc là tỷ số giữa số nhịp mạch
trong 1 phút và số huyết áp tâm thu (tính
bằng mmHg). Chỉ số này có giá trị ở từng
thời điểm và được dùng để theo dõi tình
trạng sốc của bệnh nhân.
- Theo Allgower khảo sát các trương hợp
choáng mất máu do chấn thương ở người
lớn, khi lượng máu mất khoảng 30%  1.
Chỉ số này càng lớn thì mức độ chống càng
nặng, gần bằng 1 thì nên cảnh giác.


CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn sốc
 Chẩn đốn muộn:
- Huyết áp tụt, kẹp (chỉ xảy ra khi bệnh nhân đã
mất hơn 30% thể tích máu), khát nước.
- Vật vã, lơ mơ …
- Dung tích hồng cầu (Hct) giảm:
+ Xuất hiện muộn.
+ Khơng trung thực.
+ Có thể mất máu trước đó hoặc máu đang tiếp
tục chày.
Do đó Hct bình thường trên bệnh nhân sốc chấn
thương không loại trừ được mất máu cấp.



II. CHẨN ĐỐN
2. Chẩn đốn ngun nhân gây sốc:
 Sốc mất máu :
- Thương gặp nhất của sốc sau chấn
thương là khởi đầu trị liệu ngay khi có tình
trạng giảm thể tích.
- Hỏi bệnh, khám lâm sàng, sử dụng cận lâm
sàng: nguồn chảy máu, đánh giá khái
quát lượng máu mất.


Phân độ sốc


Phân loại 4 độ
 

ĐỘ I

ĐỘ II

ĐỘ III

ĐỘ IV

Mất máu (ml)

< 750

750 - 1500


1500 – 2000

> 2000

<15

15 – 30

30 – 40

> 40

< 100

> 100

> 120

> 140

Huyết áp

Bình thường

BT hoặc tăng

Giảm

Giảm nhiều


Chênh lệch HA

BT hoặc tăng

Giảm

Giảm

Giảm

14 – 20

20 – 30

30 – 40

> 40

> 30

20 – 30

5 – 15

Không

Hơi lo âu

Lo âu


Lo âu, lú lẫn

Lú lẫn, đờ đẫn, nằm
liệt

Mất máu
( % thể tích)
Mạch

Nhịp thở
Nước tiểu (ml/h)
Thần kinh


Khám lâm sàng ABCDE
AIRWAY


Khám lâm sàng ABCDE
BREATH


Khám lâm sàng ABCDE
CIRCULATION


Khám lâm sàng ABCDE
CIRCULATION


• 2 đường truyền ở chi trên
• Đặt đường truyền TM trung tâm
• Dung dịch điện giải đẳng trương Ringer
Lactat: ưu tiên một
• Truyền máu: khi Hct < 30% hoặc mất
máu nhanh, mất máu độ III trở lên).
• Truyền nhanh 1- 2 lít/người lớn (20
ml/kg ở trẻ em), trong vịng 15 -30
phút.
• Ngun tắc: 1:3 (1 máu mất bù bằng 3
dịch)


Khám lâm sàng ABCDE
DISABILITY/
DYSFUNCTION OF
CNS


Khám lâm sàng ABCDE
EXPOSURE


CẦN LÀM THÊM











Sonde dạ dày
Sonde tiểu
Thở oxy
Nằm đầu thấp, ngửa
Bất động
Thuốc giảm đau
Thuốc vận mạch khi đủ dịch mà HA chưa lên
Khám thường xuyên, Monitor theo dõi DHST
Cắt lọc mô tổn thương


FDC= cung
lượng tim
FC= tần số tim
POD= áp lực
nhĩ phải
PAS= huyết áp
tâm thu
RPT= kháng
lực ngoại vi
tồn phần

Hình 1. Hai giai đoạn của sốc mất máu ở người



×