Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

CÁC NHIỄM TRÙNG NÔNG THƯỜNG gặp (NGOẠI KHOA SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 31 trang )









Đây là các nhiễm trùng ngoại khoa
thường gặp nhất
Tiên lượng thường tốt tuy nhiên có một số
rất nặng hoặc để lại di chứng.
Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng
điều trị kết hợp nội ngoại khoa








Nhọt là một bệnh nhiễm
khuẩn ngoài da, phát
triển từ lỗ chân lông.
Nhiễm khuẩn lan từ vùng
chân lông sang ống bao
quanh chân lông và từ
đó sang một phần biểu
bì chung quanh tạo ra
một đám tổ chức hoại


tử gọi là ngòi.
Ngòi là một khối bao
gồm: vi khuẩn, xác bạch
cầu, tổ chức liên kết và
biểu bì hoại tử.


Nguyên nhân:
- Vi khuẩn : Tụ cầu vàng gây bệnh
- Hay gặp ở ngời có sức đề kháng yếu:
* Ngời mắc bệnh đái đờng, suy gan, thận,
nhiễm HIV...
* Trẻ em, ngời già...
* Ngời mất vệ sinh (ở bẩn)....
* Gặp vào mùa hạ: Thời tiết nóng nực lỗ
chân lông luôn luôn tiết ra chất nhờn lẫn
mồ hôi, dễ bắt bụi vµ nhiƠm khn.











Lâm sàng
- Khởi phát là một nốt đỏ: nổi lên từ một lỗ chân lông.

- Toàn phát: Ngày thứ ba, nhọt nổi trên mặt da, màu
đỏ tía, cứng, nóng & rất đau.
* ở trung tâm ( điểm cao nhất) xuất hiện một điểm
vàng
* Sau đó, điểm vàng này hoại tử, tiết ra một giọt mủ
vàng.
* Miệng nhọt bị vỡ loét, ở dới đáy thấy rõ ngòi màu
vàng xanh theo mủ chảy ra ngoài.
* Trong vòng một tuần: mủ và ngòi thoát ra ngoài hết,
nhọt nhỏ lại & để lại sẹo thâm, nhạt dần.
* Nhọt có thể tái phát nhiều lần, nhiều chỗ khác nhau
trên cơ thể ( do ổ VK vẫn còn hoặc do cơ địa BN dễ
mắc bệnh).


Các xét nghiệm
- XN máu: Thể hiện tình trạng nhiễm trùng:
Bạch cầu tăng, đặc biệt là BC đa nhân
trung tính. Tốc độ máu lắng cao.
- XN sinh hoá: Đờng máu, đờng niệu ( BN bị
bệnh đái đờng không?)
- XN HIV
- XN vi khuẩn: Lấy dịch hoặc mủ để soi
tìm VK hoặc nuôi cấy VK làm kháng
sinh đồ.


Bình thờng, nhọt tiến triển từ lúc phát sinh
đến lúc khỏi khoảng 7-10 ngày. Cũng có
thể kéo dài hơn hoặc bị các biến chứng:

- Ap -xe nóng quanh nơi bị nhät
- NhiƠm khn hut
- Ho¹i tư mét vïng xung quanh nhọt.
- Đinh râu ( nhọt vùng môi trên) hết sức chú
ý, có thể biến chứng viêm tĩnh mạch góc,
viêm tĩnh mạch mắt viêm xoang tĩnh
mạch hang BN tử vong.


Điều trị:
Điều trị tại chỗ:
* Nếu nhọt cha vỡ:
- Đắp gạc có thấm nớc nóng hoặc thấm
Bétadine
- Khi nhọt đà thành ổ áp - xe (nhọt đà chín):
Giới hạn rõ, bùng nhùng, có điểm trắng ở giữa
phải chích rạch tháo mổ.
* Khi nhọt đà vỡ:
- Bôi thuốc sát khuẩn xung quanh miệng nhọt,
nặn ngòi & băng bằng gạc thấm Bétadine.
- Giữ vệ sinh toàn thân & tại chỗ.


Điều trị:
Điều trị toàn thân:
- Chế độ ăn: ăn kiêng các chất đờng,
nhiều tinh bột. Có thể thay thế thức ăn
bằng các chất khác: đậu phụ, bánh mì,
thịt, các thức ¨n nhiỊu vi - ta - min C...
- Kh¸ng sinh toàn thân: các loại KS tác dụng

tốt với VK Gram dơng ( Gr (+))
- Insulin nếu BN mắc bệnh đái ®êng.


Hậu bối
c im:
- Hậu bối là một đám nhọt tập trung một nơi.
- Gặp chủ yếu ở: Lng, gáy, mông ( có tên gọi là Hậu bối)
- Hậu bối gây ra mét vïng mng mđ réng, ®êng kÝnh cã
thĨ tíi 10- 15cm.
- Ngòi đợc tạo bởi các tuyến, da & các tổ chức tế bào lân
cận bị hoại tử.
- Ngòi tập hợp lại với nhau tạo nên ổ nhiễm khuẩn, có
khi hậu bối lan rộng, lớp da bị tách rời, để lộ cả cơ & x
ơng phía dới.
- Xung quanh ổ nhiễm khuẩn, các lỗ thông hơi của da,
có những nốt áp - xe nhỏ.


Hậu bối
2. Nguyên nhân:
* Vi khuẩn gây hậu bối: giống nhọt.
* Yếu tố thuận lợi:
- Tại chỗ: Do ở bẩn, do kích thích ngứa -> gÃi & gây
nên thơng tổn da.
- Toàn thân: Hậu bối hay gặp ở những BN có sức
đề kháng yếu:
- BN đái đờng
- BN suy gan, thận, nghiện ma tuý...
- Nhiễm HIV

- Trẻ em, ngời già, ngời vừa bình phục sau sốt phát
ban, sốt thơng hàn.
- Hay gỈp vỊ mïa nùc, nãng bøc..


Hậu bối
Lâm sàng:
1. Khởi phát:
- Nóng, ngứa, đau, tức vùng bị thơng tổn
- Nhìn thấy một mảng đỏ, tím. Sờ thấy một
mảng cứng
- Tình trạng nhiễm khuẩn nặng.


Hậu bối
2. Toàn phát:
1.2. Triệu chứng cơ năng
- BN đau, ngứa, nhức nhối tại mảng hậu bối
- Mất ngủ
2.2. Triệu chứng toàn thân:
- BN sốt cao, có những cơn rét run.
- Nhức đầu, chán ăn
- Những trờng hợp nặng: BN có thể hôn mê do
nhiễm toan.
Urê máu cao...


Hậu bối
2.3. Triệu chứng thực thể
* Nhìn thấy một mảng tím đỏ, kích thớc to nhỏ khác

nhau:
- Giai đoạn nốt phång: nhiỊu nèt phång chøa níc
mµu hång hång, bao quanh nền chân lông.
- Giai đoạn loét: các nốt phồng lên kết với nhau & vỡ
ra, tạo thành một ổ loét rộng, trũng ở giữa.
- Giai đoạn vỡ ngòi: Khi các ổ loét thành hình thì
các ngòi hậu bối vỡ ra và tiêu dần đi.
+ Trên LS: hậu bối trông nh một tổ ong, nên còn
gọi là nhọt tổ ong.
* Sờ nắn thấy một mảng cứng,dày cộp, nóng và đau.
Đặc biệt m¶ng hËu bèi cã ranh giíi râ rƯt


HËu bèi
C¸c xÐt nghiƯm: C¸c XN cịng gièng nh bƯnh
nhät, nhng hết sức chú ý:
- Định lợng đờng máu, đờng niệu
- Đặc biệt các XN về chức năng Gan & ThËn
( Ure CrÐatinine...)
- HIV.


Hậu bối
Điều trị:
1. Điều trị tại chỗ:
- Chỉ đợc chích dẫn lu sau khi đà điều trị KS
liều cao trớc đó 2-3 ngày, hậu bối đà khu trú.
- Gây mê nội khí quản
- Dùng dao điện rạch hình chữ thập (+), nạo vét
hết ngòi & tổ chức hoại tử.

- Không nên đụng vào hậu bối ở mặt vì rất
nguy hiểm.
* Sau mổ: nâng cao thể trạng cho BN, KS tiếp
tục, chăm sóc tốt vết thơng.


Hậu bối
Điều trị
2. Điều trị toàn thân: Giống nh điều trị nhọt,
nhng:
- KS phải mạnh hơn, và giỏ giọt theo đờng
TM.
- Hồi sức tốt, chú ý nâng cao thể trạng cho
BN.
- Thuốc Insulin, nếu BN bị đái đờng.


- Khái niệm: Là một nhiễm trùng cấp tính, do các
vi khuẩn gây mủ, tạo thành một ổ mủ khu trú, có
vỏ bọc.
- Vỏ ổ áp - xe là một bao xơ lỏng lẻo, dễ vỡ ( áp xe
gan, áp - xe cơ đái - chậu...), có thể là các cơ quan
lân cận tới khu trú ổ mủ ( áp - xe ruột thừa...)
- Ô áp - xe có thể gặp bất cứ ở đâu: ở nông ( áp xe cơ...), cũng có thể ở rất sâu ( áp - xe gan, áp xe ruột thừa...). Bài này đề cập tới loại áp xe thể
nông thờng gặp.
- Có áp - xe nóng ( do tạp khuẩn), có áp - xe l¹nh
( do lao)


Nguyên nhân:

- Vi khuẩn: Các loại VK thờng gặp là: Tụ
cầu vàng gây bệnh, liên cầu khuẩn,
E.Coli, phế cầu, lậu cầu, nấm...
- Hay gặp ở BN có sức đề kháng kém
( giống nh BN hậu bối, nhọt).
- Ô áp - xe là hậu quả của quá trình viêm
tạo mủ, cũng có thể do nhọt, hậu bối gây
nên, hoặc do các tạng khác xung quanh tới
bao vây.


Lâm sàng áp - xe nóng:
* Toàn thân:
- BN sốt cao, rét run
- Dấu hiệu nhiễm trùng nặng: môi khô, lỡi bẩn, mặt hốc
hác.
* Tại chỗ:
- Có một khối căng, đau tức
- Giữa khối áp - xe da thâm, mềm, xung quanh nỊ.
- Ranh giíi ỉ ¸p - xe râ.
- Ân vào giữa ổ áp - xe: bùng nhùng, lõm trắng và BN rất
đau
( Sng - Nóng - Đỏ - Đau - ở giữa bùng nhùng, căng)
- Chọc đỏ: có mù màu Socholat nuôi cấy VK & làm KSĐ.


Cận lâm sàng:
- XN: Bạch cầu đa nhân trung tính
tăng, tốc độ máu lắng tăng cao
- Đờng máu & đờng niệu (+)?

- Siêu âm: có ổ loÃng âm ECHOGEN,
ổ này cã ranh giíi râ.
- C.T Scaner hc M.R.I nÕu cã ®iỊu
kiƯn.


Chẩn đoán phân biệt với:
Ap - xe lạnh:
- Ap- xe lạnh do nhiễm khuẩn đặc hiệu từ nơi khác tới: nh Lao, Giang
Mai, NÊm....
- DÊu hiƯu Sng- Nãng- §á - Đau không điển hình. Ô áp - xe sng, đau là
chính; không nóng, đỏ.
- Toàn thân: Tr/chứng nhiễm khuẩn nhẹ h¬n, mang tÝnh chÊt m·n
tÝnh.
- Cã thĨ cã ỉ bƯnh từ nơi khác ( áp - xe lạnh vùng bẹn do lao cột sống).
- Chọc dò: mủ tắng, loÃng
- Soi tìm VK & XN tế bào đặc hiệu.
Khối giả phồng động mạch:
- Khối này nằm trên đờng đi của mạch máu
- Đập theo nhịp tim
- Nghe có tiếng thổi liên tục.
- Siêu âm Doppler: đo đợc giao động mạch


Điều trị toàn thân:
- Kháng sinh toàn thên liều cao ( dựa
vào KSĐ)
- Dùng Văc- xin ( nếu có)
- Nếu BN có đờng máu cao: phải dùng
Isulin trớc.

- Nâng cao thể trạng bằng các loại
Vitamin.


Trích rạch ổ áp - xe: Chỉ đợc trích rạch ổ áp
- xe nóng, khi ổ áp - xe đà có mủ; nếu trích
non, phá mất hàng rào bảo vệ của cơ thể,
thì có thể dẫn tới nhiễm khuẩn huyết....
Nguyên tắc:
- Rạch đủ rộng để dẫn lu hết mủ.
- Rạch chỗ mủ nông nhất, xa các bó mạch.
- Rạch chỗ thấp nhất để dẫn lu mủ.
- Đờng rạch phải đảm b¶o mü quan.


1.
2.
-

-

Là một Áp-xe dưới da nằm ở búp ngón.
Gồm có:
CHÝN MÐ §á ưNG:
Đỏ ửng trên mặt da, đau, ở đầu ngón.
Điều trị: chườm ấm, bất động, KS =>
khỏi.
CHÍN MÉ NỐT PHỔNG:
Là một nốt phổng có mủ, ở đầu ngón.
Điều trị: cắt nốt phổng, băng Bètadin.



×