Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GIAO AN TUAN I CHU DIEM TRUONG MAM NO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.76 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thứ 2 ng y 07 th¸ng 09 nà</i> <i>ăm 2009.</i>


A<b>. ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG.</b>
<b>B. HOẠT ĐỘNG CHUNG:</b>


<b>Mơn</b>: Mơi trường xung quanh
<i><b>Bài: </b></i>

<b>Trường mầm non</b>


I<b>. Mục đích,u cầu</b>:


- Trẻ có những hiểu biết về trường mầm non,về các hoạt động của trường,về các
bạn,về cô giáo…


- Phát triển khả năng quan sát,ghi nhớ có chủ định cho trẻ.Phát triển ngơn ngữ và
làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn cho trẻ khả năng nói đủ câu ,rõ ràng ,mạch lạc…
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến trường lớp,biết giữ gìn vệ sinh chung, trẻ biết
yêu mến kính trọng thầy cơ giáo , đồn kết với bạn bè,quý trọng các cô các bác
trong trường…


+ Tỉ lệ: 85%-90% trẻ đạt yêu cầu.
II.<b>Chuẩn bị:</b>


+ Cô: Tranh về một số hoạt động trong ngày của trẻ ở trường mầm non ( tranh đón
trẻ, giờ học, giờ chơi, giờ ăn, giờ ngủ…)


+ Trẻ: giấy A4, bút màu…


- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, tạo hình,...
III.<b>Cách tiến hành:</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ



1<b>. Ổn định tổ chức</b>:


Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu
là trường mầm non”.


2.<b>Bài mới</b>:


- Hàng ngay ai đùa chúng mình đến
trường ?


- Chúng mình đang học ở đâu ?
- Chúng mình có muốn đến trường
học khơng?


Vì sao?


- Hàng ngày đến trường chúng
mình được làm những gì?


+ Cơ chốt lại: Đến trường chúng
mình được gặp cơ giáo, gặp bạn bè,
chúng mình được học, được vui chơi,


* Quan sát tranh và đàm thoại:
+ Tranh: Bé đến trường mầm non.


- Trẻ hát
Trẻ kể



- Con học lớp 5TA trường mầm non Lâm
Trường.


-Có ạ.


-Vì con được học, được chơi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơ có bức tranh gì đây?


- Ai có nhận xét gì về bức tranh của
cơ?


- Trong bức tranh có những ai?
- Cơ giáo đang làm gì?


- Các bạn nhỏ được ai đưa đi học?
* Cô chốt lại:


+ Tranh về các hoạt đông trong ngày
của trẻ: giờ học,giờ chơi, giờ ăn, giờ
ngủ…


(cô cho trẻ đàm thoại từng bức tranh)
- Cơ có bức tranh vẽ gì?


- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Trong tranh có những ai?


- Cơ giáo đang làm gì ? các bạn học
sinh đang làm gì?



- Các bác cấp dưỡng đang làm gì?
* Cơ chốt lại:


Ngồi ra ở trường mầm non cịn có
nhừng ai?


- Họ thường làm những cơng việc
gì?


- Con có yêu quý các cô các bác
trong trường không?


* Cô chốt lại:


Các con ạ! Trong trường của chúng
mình có rất nhiều người và mỗi
người đều làm những cơng việc riêng
của mình.Nhưng ai cũng đều u q
các con, đèu làm việc để dạy dỗ,
chăm sóc các con.Vậy các con có
u q các cơ các bác khơng? Để tỏ
lịng u q và biết ơn các cơ các
bác chúng mình phải như thế nào?
Bây giờ chúng mình có muốn cùng
cơ đi thăm quan trường của chúng
mình khơng?


Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát bài “
Trường mãu giáo yêu thương” cho trẻ


đi quan sát tranh về trường mầm non
và trị chuyện cùng trẻ về những gì
mà trẻ thấy…


- Bé đến trường mầm non.
- Trẻ kể


- Có cơ giáo, có các bạn…


-Cơ giáo đang đón các bạn vào lớp
-Được bố mẹ, ông bà đưa đi học


-Cô cấp dưỡng, chú bảo vệ,…


-cơ nấu cơm, chú trơng coi trường lớp...
-Có ạ


- Chăm ngoan học giỏi.


-Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Luyện tập củng cố:


(cô cho trẻ vẽ về trường mầm non )
Bây giờ các con sẽ cùng nhau vẽ thi
xem bạn nào vẽ về ngơi trương của
chúng mình đẹp nhất nhé.


(cô gợi ý cho trẻ vẽ : lớp học , vẽ
các bạn, vẽ cô giáo…)



->Cô nhận xét các bức tranh, đong
viên khuyến khích trẻ


3.<b>Kết thúc</b>:


Cho trẻ đọc bài thơ : “Bạn mới”


-Trẻ thực hiện


-Trẻ đọc thơ
IV.<b>Nhận xét sau tiết dạy</b>:


- Tổng số trẻ:
- Số trẻ đạt:
- Số trẻ chưa đạt:


………
** Trò chơi chuyển tiếp: Lộn cầu vồng


………


<b>C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>:
1. <b>Hoạt động có chủ đích</b>:


Quan sát một số đồ chơi ngoài trời ở trường mầm non
+ Yêu cầu:


Trẻ quan sát một số đồ chơi ngoài trời, gọi được tên từng loại đồ chơi, nêu
được những nhận xét về đặc điểm của từng loại đồ chơi.Giáo dục trẻ biết giữ gìn


đồ dùng đồ chơi.


+ Chuẩn bị:


Một số loại đồ chơi ngoài trời, que chỉ.
+ Tiến hành:


Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại:
- Đồ dùng này có tên gọi là gì ?
- Nó có đặc điểm gì?


- Nó được làm từ ngun liệu gì?


- Khi chơi với đồ chơi chúng mình phải như thế nào?
->Cơ chốt lại:


2. <b>Trị chơi vận động</b>:


Tung bóng (xem kế hoạch tuần)
3. <b>Chơi tự do.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vận động nhẹ
- Vệ sinh, ăn chiều


- Làm quen với kiến thức mới:


Môn: <b>Thể dục</b>


Bài: Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Tuyên dương cuối ngày, cắm cờ.



- Trả trẻ.





<i> Thứ 3 ngày 08 tháng 09 năm 2009</i>


A. ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG


B

<b>.HOẠT ĐỘNG CHUNG:</b>


Mơn: Thể dục


<i>Bài</i>

<b>: Tung bóng lên cao và bắt bóng</b>


I<b>. Mục đích, u cầu:</b>


- Trẻ biết tung bóng lên cao bằng hai tay và bắt bóng bằng hai tay ở dưới thấp
ngang người.


- Rèn luyện cho trẻ sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân với mắt . Rèn luyện
sự khéo léo của đôi tay cho trẻ.


- Giáo dục trẻ có nề nếp trong giờ học, giáo dục trẻ biết yêu trường lớp, nghe lời
cô giáo.


+ Tỉ lệ : 80% - 90% trẻ đạt yêu cầu.
II<b>. Chuẩn bị:</b>


- 8 -10 quả bóng



- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ an toàn với trẻ.
- Trang phục trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết .
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ.


+ Nội dung tích hợp: MTXQ, Âm nhạc, Văn học,…
III. <b>Cách tiến hành</b>:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. <b>Ổn định tổ chức:</b>


Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối trời
sáng” .


2<b>. Bài mới</b>:


- Các con ơi! Một ngày mới lại bắt
đầu rồi chúng mình lại đến trường.
Vậy chúng mình đến trường để làm
gì?


- Chúng mình đang học ở lớp nào?


- Trẻ chơi trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nào cơ cháu mình cùng làm đoàn
tàu để đi đến trường mầm non nào?


<b> a.</b> Khởi động:



Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn
kết hợp các kiểu đi, chạy,…


<b>b</b>. Trọng động:


* Bài tập phát triển chung :
ĐH 3 hàng ngang


Các con ạ! Đã đến trường mầm non
rồi cô và chúng mình cùng tập thể
dục để cho cơ thể thêm khoẻ mạnh
nào.


( Cô cho trẻ tập các động tác kết hợp
với lời BH “ Trường chúng cháu là
trường mầm non” )
- Động tác tay: đưa hai tay ra trước
và lên cao ( 4 lần / 8 nhịp ).


- Động tác chân: ngồi khụy gối hai
tay đưa ra trước lên cao (2 lần / 8
nhịp ).


- Động tác bụng lườn: nghiêng
người sang hai bên ( 2 lần /8 nhịp).
- Động tác bật: bật tách khép chân
( 2 lần /8 nhịp).


* Vận động cơ bản:



- Cô làm mẫu lần 1: khơng phân tích
động tác.


-Cơ làm mẫu lần 2: phân tích động
tác .


+ TTCB: Đứng chân rộng bằng vai
hai tay cầm bóng khi có hiệu lệnh cơ
bắt đầu tung bóng lên cao.Cơ tung
thẳng lên cao phía trước mặt mắt nhìn
theo bóng , cơ đưa hai bàn tay đón
lấy bóng, khi bóng rơi xuống tay đón
lấy bóng thấp ngang người , đón bóng
bằng hai tay khơng tỳ vào ngực , đón
sao cho khéo.


- Cơ làm mẫu lần 3: cơ thực hiện
hồn chỉnh .


+ Trẻ thực hiện:


- Lần lượt cho 4 trẻ ở 2 đầu hàng lên
thực hiện cho đến hết.


Cô chú ý bao quát trẻ và sủa sai cho


-Trẻ thực hiện


- Trẻ thực hiện



-Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ q/s cô làm mẫu.


-Trẻ q/s cô làm mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trẻ kịp thời.


Củng cố: Cho thực hiện tốt và trẻ
còn chưa thục hiện được làm lại.


<b>c</b>. Trò chơi vận động:“ Cáo và Thỏ”
Cô phổ biến luật chơi, cách chơi:
- Luật chơi: Bạn thỏ nào bị cáo bắt
sẽ phải nhảy lò cò.


- Cách chơi: Cơ vẽ 1 vịng trịn làm
chuồng, cơ mời một bạn lên làm cáo ,
các bạn còn lại làm thỏ đi kiếm ăn
vừa đi vừa đọc lời đồng dao khi nào
đọc đến câu “có cáo gian tha đi mất”
thì phải nhanh chân chạy về hang ,
nếu bạn nào không nhanh chân chạy
về hang bị cáo bắt sẽ phải nhảy lị cị.
- Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần.


3<b>. Kết thúc:</b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng và hát
bài “Đi chơi”.



- trẻ thực hiện


- Trẻ nghe cơ phổ biến luật chơi.


- Trẻ chơi trị chơi.
- Trẻ thực hiện.
IV. <b>Nhận xét sau tiết dạy</b>:


-Tổng số trẻ có mặt:
- Đạt yêu cầu:


-Chưa đạt:


………
** Trò chơi chuyển tiếp: Con thỏ


………
C<b>. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


1. <b>Hoạt động có chủ đích</b>:


Quan sát cây bàng
+ Yêu cầu :


Trẻ được quan sát cây bàng, nêu được những nhận xét về đặc điểm của cây
bàng, biết được ích lợi của cây bàng, trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
+ Chuẩn bị :


Cây bàng, địa điểm quan sát.


+ Tiến hành:


Cho trẻ ra địa điểm đã chọn, cô cho trẻ tự quan sát và trẻ nêu những nhận xét
của trẻ về những gì trẻ quan sát thấy. Cơ đàm thoại với trẻ để khái thác hiểu biết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trồng cây bàng để làm gì?


- Muốn cây ln xanh tốt thì chúng ta phải làm gì?
-> Chốt lại và giáo dục trẻ.


2. <b>Trò chơi học tập</b>:


Tìm bạn (xem kế hoạch tuần)
3. <b>Chơi tự do</b>


D. <b>HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT CHIỀU:</b>


- Vận động nhẹ
- Vệ sinh , ăn chiều


- Làm quen kiến thức mới:


Bài thơ: <b>Bàn tay cô giáo</b>


- Tuyên dương cuối ngày , cắm cờ
- Trả trẻ







<i> Thứ 4 ngày 09 tháng 09 năm 2009</i>


A. <b>ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG</b>.
B.<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG</b>:


Mơn: Làm quen với tốn


Bài : Ơn số lượng 1-2 , nhận biết chữ số 2 , ôn so sánh chiều dài.
I. <b>Mục đích, yêu cầu :</b>


- Trẻ nhận biết được chữ số 1,2 . Biết so sánh chiều dài của hai đối tượng.


- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng đếm , kĩ năng so sánh , tư duy , ghi nhớ có chủ định
cho trẻ.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ đùng đồ chơi trong lớp.
+ Tỉ lệ : 80%-90% trẻ đạt yêu cầu.


II<b>. Chuẩn bị</b>:


- Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng là 1,2


- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi gồm 3 băng giấy xanh (2 băng giấy xanh dài bằng băng giấy
màu đỏ , 1băng giấy xang ngắn hơn); 1 băng giấy màu đỏ ;


vở bé làm quen với toán ; bút chì ; bút sáp màu…


- Đồ dùng của cơ giống của trẻ nhưng có kích thước hợp lý.
+ Nội dung tích hợp: Âm nhạc , tạo hình , MTXQ ,…



III<b>. Cách tiến hành:</b>


Hoạt đông của cô Hoạt đông của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cho trẻ hát bài “ Vui đến trường”
2. <b>Bài mới:</b>


- Khi đến trường các con được gặp ai?
- Ai giỏi cho cô biết là lớp mình có mấy
cơ giáo khơng?


- Chúng mình có u cơ giáo khơng?
- u cơ giáo thì chúng mình phải như
thế nào?


-> Cô chốt lại và giáo dục trẻ.


<b>Phần I</b>: Luyện tập nhận biết số lượng
1,2 .


Trị chơi : “Thi xem ai tinh”


Tìm cho cơ những đồ vật , đồ chơi có
số lượng là 1 ở xung quanh lớp?


(cô kiểm tra kết quả và cho cả lớp cùng
kiểm tra)


Tìm cho cơ những nhóm đồ vật , đồ


chơi có số lượng là 2 ở xung quanh lớp?
(cô kiểm tra kết quả)


<b>Phần II</b>: Luyện tập so sánh chiều dài
của 2 đối tượng. Nhận biết chữ số 1,2 .
- Các con cùng xem trong rổ của chúng
mình có đồ chơi gì nào?


Chúng mình cùng xếp tất cả các băng
giấy ra trước mặt của chúng mình cho
cơ nào?


Các con cùng xem có mấy băng giấy
xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ?
Để chỉ số lượng băng giấy ngắn hơn ta
dùng chữ số mấy?


Cho trẻ tìm thẻ số và giơ lên (cơ kiểm
tra kết quả).


Các con hãy đặt số 1 ở cạnh băng giấy
ngắn hơn.


- Các con cùng xem có mấy băng giấy
xanh dài bằng băng giấy màu đỏ?


Tương ứng với thẻ chữ số mấy ?


Cho trẻ chọn số tương ứng và gắn vào.
-> Cô chốt lại …



Cho trẻ cất băng giấy vào rổ để lại 2
thẻ số.


* Trò chơi “Ai nhanh hơn”


Cách chơi: chọn số tương ứng với số
lượng đồ vật của cô đưa ra.


- Trẻ hát vỗ tay.


- Gặp cô giáo , các bạn
- Có 2 cơ ạ!


- Có ạ!


- Chăm ngoan , học giỏi


- cho 3-4 trẻ lên tìm


- cho 3-4 trẻ lên tìm


- có băng giấy ạ!


- có 1 băng giấy ạ !
- số 1 ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vd: cơ giơ 1 quả bóng _trẻ giơ thẻ số
1.



Cho trẻ chơi 4-5 lần , cô kiểm tra kết
quả của trẻ .


<b>Phần III</b>: Luyện tập , củng cố:
- T/c1: “ Tìm đúng lớp mình”


Cách chơi: Cơ có các lớp học có gắn
các số phịng . Mỗi bạn chơi sẽ có một
thẻ số 1,2 vừa đi vừa hát khi nghe hiệu
lệnh “Tìm nhà , tìm nhà” thì trẻ cầm thẻ
số tương ứng với lớp nào thì về lớp đó.
Cô kiểm tra kết quả và cho trẻ đổi thẻ
số để tiếp tục chơi.


Cô cho trẻ chơi 4-5 lần , cô bao quát
trẻ chơi.


- T/c2: Chơi với vở làm quen với tốn
Cơ giới thiệu cách chơi , giới thiệu vở
của cô , nhắc trẻ tư thế ngồi cách cầm
bút.


Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi,
hướng dẫn trẻ kịp thời.


Cô nhận xét 3-5 bài của trẻ.
3. <b>Kết thúc:</b>


Cho trẻ đọc thơ “ Bạn mới”



- trẻ chơi trò chơi


- trẻ chơi trò chơi


- trẻ thực hiện


- trẻ đọc thơ


IV. Nhận xét sau tiết dạy:


- Tổng số trẻ có mặt:
- Trẻ đạt yêu cầu:
- Trẻ chưa đạt:


………
** Trò chơi chuyển tiếp: Gieo hạt


………


C<b>. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>:
1. <b>Hoạt đơng có chủ đích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Yêu cầu:


Trẻ biết được đặc điểm , tên gọi của lớp học , khu vực trong trường
; giáo dục trẻ biết yêu trường lớp…


+ Chuẩn bị:


Địa điểm quan sát


+ Tiến hành:


Cơ cho trẻ đi vịng quanh trường để quan sát và đàm thoại cùng trẻ:
- Trong trường mầm non của chúng mình có những gì?


- Có bao nhiêu lớp học?


- Trên sân trường cịn có những gì?
- Ngồi ra cịn có nhà để làm gì?
- Xung quanh sân trường cịn có gì?
- Tại sao phải trồng nhiều cây xanh?


- Để cây xanh ln tươi ttốt thì chúng mình phải làm gì?
-> Cơ chốt lại ý của trẻ và giáo dục trẻ.


2. <b>Trò chơi dân gian</b>:


Kéo co ( xem kế hoạch tuần)
3. <b>Chơi tự do.</b>


D.<b>HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT CHIỀU:</b>


- Vận động nhẹ
- Vệ sinh, ăn chiều


- Làm quen với kiến thức mới:


Tạo hình: <b>Vẽ cơ giáo của em</b>


- Tuyên dương cuối ngày, cắm cờ


- Trả trẻ.






</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG</b>.


<b>B. HOẠT ĐỘNG CHUNG:</b>


<b>Tiết 1</b><i>:</i> Văn học


<i>Bài thơ : </i>

<b>Bàn tay cơ giáo</b>



<b>I. Mục đích, u cầu</b>:


- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ, trẻ thể hiện
được âm điệu nhịp điệu của bài thơ, trẻ hiểu được nội dung bài thơ, trả lời được
các câu hỏi đàm thoại.


- Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ, rèn cho trẻ khả năng nói rõ ràng lưu
lốt, nói đủ câu, phát triển ngơn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ.


- Giáo dục trẻ u q cơ giáo, ngoan ngỗn, vâng lời cơ giáo.
+ Tỉ lệ : 80%-90% trẻ đạt yêu cầu.


II. <b>Chuẩn bị:</b>


Tranh vẽ minh hoạ bài thơ
Tranh thơ chữ to



+ Nội dung tích hợp: Âm nhạc , MTXQ , Chữ cái,…
III. <b>Cách tiến hành</b>:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. <b>Ổn định tổ chức</b>:


Cho trẻ hát bài hát : “ Cô giáo”
2. <b>Bài mới</b>:


Lớp chúng mình vừa hát bài gì nào?
Bài hát nói về ai?


Hàng ngày con thấy cơ giáo thường
làm những cơng việc gì?


-> Cơ chốt lại và giáo dục trẻ.


Chúng mình có u cơ giáo của chúng
mình khơng?


u thì các con phải như thế nào?
Và có một bài thơ rất hay của nhà thơ
Định Hải sáng tác ca ngợi về cơ giáo
của chúng mình đấy bây giờ chúng
mình hãy ngồi ngoan và nghe cơ đọc
bài thơ nhé.


+ Cô đọc lần 1: Kết hợp củ chỉ điệu bộ.


-> Cô giảng nội dung bài thơ: Bài thơ “
Bàn tay cơ giáo” đã nói lên tình cảm
của cô giáo dành cho các bạn nhỏ . Cô
rất yêu thương các bạn nhỏ và hàng
ngày chăm sóc cho các bạn bằng đơi tay
khéo léo của mình. Các bạn nhỏ cũng


- Trẻ hát + vỗ tay
- Hát bài “Cơ giáo” ạ!
- Nói về cơ giáo a!


- Cơ dạy học, cho chúng con ăn, ngủ
ạ!


- Có ạ !


- Chăm ngoan học giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

rất yêu cô giáo và luôn yêu quý cô như
chị , như mẹ của mình.


+ Cơ đọc mẫu lần 2: Sử dung tranh
minh hoạ.


* Đàm thoại:


- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?


- Trong bài thơ cô giáo đã làm gì để


chăm sóc các bạn nhỏ?


Những câu thơ nào thể hiện điều đó ?
-Mẹ đã khen bàn tay cô giáo như thế
nào?


- Qua bài thơ các con cảm thấy tình
cảm của cô giáo dành cho các bạn nhỏ
như thế nào?


-Vậy chúng mình có u cơ giáo
khơng?


Vì sao?


- u cơ giáo thì chúng mình phải như
thế nào?


-> Cơ chốt lại và giáo dục trẻ.
* Dạy trẻ đọc thơ:


Nhắc trẻ giọng điệu của bài thơ cách
ngắt nhịp của các câu thơ.


Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần.
Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo tổ
Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm
Cho cá nhân lên đọc thơ


Cô chú ý bao quát trẻ và sủa sai cho trẻ.


+ dạy trẻ đọc thơ tranh chữ to:


Cô giới thiệu qua tranh thơ chữ to và
cách đọc tranh thơ chữ to.


Cô đọc thơ tranh chữ to 1-2 lần
Cho trẻ đọc thơ tranh chữ to 1-2 lần
Cho cá nhân trẻ lên đọc thơ tranh chữ
to.


3<b>. Kết thúc</b>:


Cho trẻ hát bài “ Bàn tay cô giáo”


- Bài thơ “ Bàn tay cô giáo”
- Nhà thơ Định Hải ạ !
- Tết tóc, vá áo…
- Trẻ đọc thơ
- Khéo léo


- Cô rất yêu các bạn nhỏ
- Có ạ !


- Vì cơ ln chăm sóc cho các bạn
nhỏ.


- Chăm ngoan, học giỏi


- Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc thơ


- Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc thơ


- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ đọc thơ


- Trẻ hát và vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trẻ chưa đạt:


……….
** Trò chơi chuyển tiếp: Nu na nu nống


………
……….


<b>Tiết 2</b>: Tạo hình


<i>Bài : </i>

<b>Vẽ cơ giáo của em</b>

( mẫu )


<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Trẻ vẽ được chân dung cơ giáo, thể hiện được tình cảm đối với cô giáo qua nét
vẽ.


- Trẻ biết sủ dụng phối hợp các kỹ năng vẽ nét công, nét thẳng để vẽ chân dung
cô giáo. Rèn cho trẻ kỹ năng tô màu phù hợp, rèn luyện tư thế ngồi cách cầm bút
cho trẻ.


- Giáo dục trẻ tình cảm u mếm kính trọng thầy cơ giáo, biêt vâng lời cô giáo.


+ Tỉ lệ : 80%-90% trẻ đtạ yêu cầu.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Tranh vẽ mẫu cô giáo; bảng; giá treo
- Vở tạo hình; bút chì, bút sáp màu


+ Nội dung tích hợp: MTXQ, Âm nhạc, Văn học,…


<b>III. Cách tiến hành</b>:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. <b>Ổn định tổ chức</b>:


Cho trẻ hát bài “ Cô giáo”
2. <b>Bài mới:</b>


- Các con thấy bài hát nói về ai?
- Bài hát nói lên điều gì?


Các con ạ ! Khi đến trường cô giáo rất
yêu thương và ln chăm sóc cho chúng
mình. Cơ giáo như người mẹ hiền thứ
hai của chúng mình đúng khơng nào?
Và hơm nay cơ cũng cố một món q
tặng chúng mình đấy! Cả lớp cùng xem
đó là món q gì nào?


+ Quan sát và đàm thoại tranh mẫu:


- Chúng mình thấy bức tranh vẽ như
thế nào?


- Bức tranh vẽ về ai?


- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Chúng mình thấy chân dung của cơ
giáo được vẽ như thế nào?


- Trong bức chân dung cô giáo đã được


- Trẻ hát + vỗ tay
- Cô giáo


- Cô giáo rất yêu quý các bạn nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vẽ có những gì?


- Chúng mình thấy nét mặt của cô giáo
trong tranh như thế nào?


- Bức tranh đã được tô màu như thế
nào?


- Chúng mình thấy bức tranh vẽ có đẹp
khơng?


Vậy chúng mình có muốn vẽ tặng cơ
những bức tranh đẹp như thế này
không?



Vậy muốn vẽ được chân dung của cơ
giáo thì chún mình cùng quan sát cô vẽ
mẫu trứơc nhé.


+ Cô làm mẫu:


Khi cô vẽ chân dung cô sẽ vẽ khuôn
mặt trước, cô vẽ cổ là 2 nét xiên, vẽ vai
là 2 nét cong, vẽ tóc là những nét cong
dài, vẽ tai là 2 nét cong nhỏ ở 2 bên mặt,
vẽ lông mày là 2 nét cong nhỏ, vẽ 2 mắt
là 2 nét cong trịn khép kín.Cơ vẽ mũi
bằng nét cong, vẽ miệng bằng nét cong,
vẽ cổ áo bằng nét cong nhỏ. Vậy là cô
đã vẽ bức tranh vẽ chân dung cô giáo rồi
và bây giờ cô sẽ tô màu cho bức tranh
thêm đẹp.


Và cơ đã hồn thành bức tranh của
mình rồi chúng mình thấy bức tranh vẽ
có đẹp khơng?


Bạn nào nói lại cho các bạn biết cơ đã
vẽ như thế nào?


+ Trẻ thực hiện:


Cô nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi
cho trẻ, nhắc trẻ vẽ cân đối giữa tranh


giấy.


Cô bao quát trẻ, cô giáo gợi ý những
trẻ con lúng túng, khuyến khích trẻ vẽ
sáng tạo như hao tai, vòng, nơ,… để bài
vẽ thêm sinh động.


+ Nhận xét sản phẩm:


Cho cả lớp nghỉ tay! Nghỉ tay!
Trẻ mang bài vẽ lên treo lên giá để
trưng bày, cho cả lớp cung quan sát các
bài vẽ và cùng nhận xét.


Cho 3-5 trẻ nhận xét :


- Đầu, tóc, mắt,…
- Vui vẻ, hiền,…
- Tơ màu đẹp, sáng…
- Có ạ !


- Có ạ !


- Trẻ quan sát cơ làm mẫu.


- Có ạ !
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Con thích bài của bạn nào nhất ?
Vì sao con thích?



- Bạn đã vẽ chân dung cô giáo như thế
nào?


- Bạn đã tơ màubức tranh như thế nào?
Có giống mẫu của cơ khơng?


Cơ mời bạn đó nói lại cách vẽ.
-> Cơ nhận xét chung: Cơ động viên
khuyến khích trẻ vẽ đẹp, nhắc nhở trẻ vẽ
chưa đẹp lần sau cố gắng.


3<b>. Kết thúc</b>:


Cho trẻ đọc bài thơ: “Mẹ và cô”


- Trẻ nhận xét


- Trẻ đọc thơ
IV. <b>Nhận xét sau tiết dạy</b>:


- Tổng số trẻ có mặt:
- Số trẻ đạt:


- Số trẻ chưa đạt:


……….
** Trò chơi chuyển tiếp: Gieo hạt


……….



<b>C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b> :
1. <b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Quan sát bồn hoa của trường
+ Yêu cầu:


Trẻ biết được các lồi hoa có trong vườn trường, tác dung của việc trồng hoa
và cây cảnh, giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc cây.


+ Tiến hành:


Cô dẫn trẻ ra bồn hoa của trường cho trẻ đứng xung quanh để trẻ quan sát và cô
đàm thoại với trẻ:


- Trong bồn hoa có những lồi hoa gì ?
- Đây là lồi hoa gì ? Cây có đặc điểm gì ?
Hoa có màu gì?
- Các cô trồng hoa để làm gì ?


- Các con làm gì để chăm sóc và bảo vệ hoa ?
-> Cơ chốt lại và giáo dục trẻ .


2. <b>Trò chơi vận động</b>


Tung và bắt bóng ( Xem kế hoạch tuần )
3. <b>Chơi tự do</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Vận động nhẹ
- Vệ sinh , ăn chiều



- Làm quen kiến thức mới :


Âm nhạc <b>: bài hát “ ngày vui của bé’’</b>


- Nêu gương , cắm cờ
- Trả trẻ




<i> Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009</i>


<b>A. ĐÓN TRẺ , ĐIỂM DANH , THỂ DỤC SÁNG . </b>
<b>B. HOẠT ĐỘNG CHUNG</b> :


<b>Môn</b> : Âm nhạc


<b>Dạy hát và vận động</b> :

<b>Ngày vui của bé</b>



<b>Nghe hát</b> :

<b>Ngày đầu tiên đi học</b>



<b>Trò chơi âm nhạc</b> :

<b>Ai nhanh nhất</b>


I. <b>Mục đích , yêu cầu</b> :


- Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “ Ngày vui của bé’’ , trẻ cảm nhận được
niềm vui trong ngày hội đến trường .


Trẻ hứng thú nghe bài hát “ ngày đầu tiên đi học’’qua đó khơi dạy ở trẻ tình cảm
u mến cơ giáo .



Trẻ biết chơi trò chơi: Ai nhanh nhất , trẻ hứng thú chơi trò chơi.


- Rèn cho trẻ kỹ năng vỗ tay theo nhịp và kỹ năng sử dụng nhạc cụ gõ đệm.
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến trường lớp , yêu bạn bè , cô giáo , …
+ Tỉ lệ : 80%-90% trẻ đạt yêu cầu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Dụng cụ âm nhạc : Đàn , phách tre , mũ chóp kín , xắc xơ , 4 vòng thể dục.
+ Bài hát bổ sung : Vui đến trường , Trường mẫu giáo yêu thương , …


+ Nội dung tích hợp : MTXQ , Tốn , thể dục , …


<b>III. Cách tiến hành</b> :


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1. <b>Ổn định tổ chức</b>:


T/c : “ Trời tối trời sáng”
2. <b>Bài mới</b> :


Loa…Loa... “ Hôm nay ngày hội đến
trường . Chào mừng các bé thân


thương ! Mau mau đến trường dự


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hội…” …loa…loa…loa.


Các con ơi ! Chúng ta cùng hát vang


lời ca chào mừng ngày hội đến


trường ! Mời các con cùng múa hat bài
“ Vui đến trường” cùng cô nào.


Vậy là một năm học mới lại bắt đầu
với biết bao niềm vui mới lại đón
chào , năm học mới có thêm bao bạn
bè trong ngày hội đến trường chúng
mình hãy cùng hát vang bài hát “ Ngày
vui của bé” và vỗ tay theo nhịp cho bài
hát thêm sinh động , thêm hay nhé.
Các con ạ ! Bài hát cịn có những
động tác múa minh hoạ rất đẹp nữa
đấy ! Cô mời các bạn cùng hát và múa
theo nhịp của bài hát nào?


Mời các bạn gái cùng hát và múa
theo nhịp bài hát “ Ngày vui của bé”.
Mời các bạn trai cùng hát và vỗ tay
theo nhịp bài hát nào.


Ngày hội đến trường thật là vui !
Vậy trường của con là trường gì nào?
Cơ và chúng mình sẽ cùng hát bài “
Trường chúng cháu là trường mầm
non” nào !


Để hoà chung với klhơng khí của
buổi tựu trường các bạn lớp 5tA cũng


tổ chức một buổi văn nghệ rất hay
chúng mình cùng tham gia nhé !


Cho nhóm , cá nhân hát bài “ Ngày vui
của bé”.


Và góp vui với buổi văn nghệ hơm nay
cơ cũng có một tiết mục muốn gửi đế
các bạn đó là ca khúc “ Ngày đầu tiên
đi học”.


Cô hát lần 1: cử chỉ , điệu bộ
Cô hát lần 2: múa minh hoạ


Và trong ngày hội hom nay cịn có
nhiều trị chơi rất vui các con cùng
tham gia nào?


Cô giới thiệu tên trò chơi , cách
chơi , luật chơi…


Cơ cho trẻ chơi trị chơi , cơ bao qt
trẻ , động viên khuyến khích trẻ chơi


- Trẻ hát + vỗ tay theo nhịp bài hát
- Trẻ hát + múa


- Trẻ hát + múa
- Trẻ hát + vỗ tay
- Trường mầm non


- Trẻ hát


- Trẻ hát


- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ hát cùng cơ
- có ạ !


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trò chơi.
3. <b>Kết thúc</b> :


Cho trẻ hát bài “ Ngày vui của bé”
và đi ra sân.


- Trẻ hát


IV. <b>Nhận xét sau tiết dạy :</b>


- Tổng số trẻ có mặt :
- Số trẻ đạt :


- Số trẻ chưa đạt :


……….
** Trò chơi chuyển tiếp : Trời nắng trời mưa


……….


<b>C. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI :</b>



1<b>. Hoạt động có chủ đích</b> :


Quan sát cây hoa giấy
+ Yêu cầu :


Trẻ biết gọi tên , nêu đặc điểm của cây , tác dụng của cây , giáo dục trẻ yêu
quý và bảo vệ cây xanh .


+ Chuẩn bị :


Cây hoa giấy
+ Tiến hành :


Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại cây hoa giấy :
- Đây là cây gì ?


- Cây hoa giấy có đặc điểm gì ?


- Lá cây như thế nào ? Hoa có màu gì ?
- Trồng cây hoa giấy để làm gì?


- Con có u hoa khơng? u thì chúng mình phải làm gì ?
-> Cơ chốt lại và giáo dục trẻ.


2. <b>Trò chơi dân gian :</b>


Kéo co ( Xem kế hoạch tuần )
3. <b>Chơi tự do.</b>


<b>D. HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT CHIỀU :</b>



- Vận động nhẹ
- Vệ sinh , ăn chiều
- Biểu diễn văn nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trả trẻ.


</div>

<!--links-->

×