Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.28 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bµi 20 ( tiÕt 33)</b>
- Củng cố kiến thức về pin điện hoá và điện phân
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tợng xảy ra,
kết luận.
<b>II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho 1 nhóm thực hành</b>
<b>1. Dụng cơ thÝ nghiƯm</b>
- Cèc Thủ tinh: 4
- L¸ kÏm: 2
- Lá Đồng: 1
- Lá chì:1
- Cầu muối: 2
(ng thu tinh hình chữ U, đờng kính chừng 8 mm, bên trong chứa chất keo tẩm dung
dịch muối hoặc thay bằng 1 đoạn bấc đèn tẩm dung dịch muối)
- V«n kÕ điện tử: 1
- Dây dẫn điện kèm chốt cắm và kẹp cá sấu: 4
- Điện cực graphit: 2
- Tấm bìa đậy miệng cốc thuỷ tinh có 2 lỗ tròn cắm ®iƯn graphit: 1
- TÊm b×a ®Ëy miƯng cèc thủ tinh có 2 lỗ dẹt cắm điện cực nh Zn, Cu, Pb: 2
- Biến thế kiêm chỉnh lu:
<b>2. Hoá chất</b>
- Dung dÞch ZnSO4 1M
- Dung dÞch CuSO4 1M
- Dung dÞch Pb (NO3 )2 1M
- Dung dịch NHNO3 (hoặc KCl) bÃo hoà
- Dung dịch CuSO4 loÃng
<b> III. thực hành cña häc sinh</b>
Nên chia số HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 đến 5 HS để tiến hành
thí nghiệm
<b>* Thí nghiệm 1. Suất điện động của các pin điện hoá Zn-Cu và Zn -Pb</b>
<i><b>a). TiÕn hµnh ThÝ nghiƯm</b></i>nh SGK, GV lu ý:
- Chì và các hợp chất của chì rất độc khi ăn phải, HS phải rửa tay sạch sẽ sau khi thí
nghiệm.
- Cã thĨ thay c¸c dung dịch điện phân bằng các dung dịch khác, nh CuCl2, ZnCl2,
Cu(NO3 ) 2, Zn(NO3 )2…
- Khi cần thiết, có thể dùng đoạn bấc đèn hoặc dùng bằng giấy lọc gấp lại (có chiều
rộng 1 cm), tẩm dung dịch muối NH4NO3 hoặc KCl để thay cầu muối ống thuỷ tinh.
- Dung dịch điện li đợc pha phải có nồng độ mol chính xác.
<i><b>b). Quan sát và ghi số đo suất điện động của pin</b></i>
- Khi dùng các điện cực Zn-Cu và các dung dịch ZnSO41M, CuSO4 1M, dung dịch cầu
muối KCl, suất điện động của pin khoảng 1,1 V.
- Khi dùng các điện cực Zn -Pb và các dung dịch ZnSO41M, Pb (NO3 )2 1M, dung dịch
cầu muối KCl, suất điện động của pin khoảng 0,6 V.
<i>NhËn xÐt</i>:
- Suất điện động của pin điện hoá Zn-Cu lớn hơn của suất điện động của pin điện hoá
Zn -Pb.
- Yếu tố ảnh hởng đến suất điện động của pin điện hoá là bản chất cặp o xi hố - khử
của kim loại. Ngồi ra cịn phải tính đến nồng độ các dung dịch mui v nhit .
<b>* Thí nghiệm 2. Điện phân dung dịch CuSO4, các điện cực bằng graphit</b>
<i><b>a). Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm</b> nh hình 4.4 (bài 16,SGK</i>), GV lu ý:
- Dïng Dung dÞch CuSO4 lo·ng
- Có thể tận dụng lõi than của pin khô cũ đã rửa sạch thay điện cực graphit.
- Có thể điều chỉnh dịng điện bằng cách tăng hiệu số điện thế nguồn điện chiu t 1V
n 2V,3V, 6V.
<i><b>b). Quan sát hiện tợng xảy ra </b></i>
- Trên anot xuất hiện các bọt khí.
- Lớp vảy đồng bám ngày càng dầy trên catot
<i><b>c. Gi¶i thích</b></i>
Khi tạo nên 1 hiệu thế điện giữa hai điện cùc, c¸c ion SO42-<sub> di chun vỊ anot, c¸c ion</sub>
Cu2+<sub> di chun vỊ catot</sub>
- ë catot: C¸c ion Cu2+ <sub> bị khử thành Cu (bám trên catot)</sub>
- ở anot: Phân tử H2O bị oxi hoá sinh ra khí oxi.
Phơng trình điện phân dung dịch CuSO4
2CuSO4 + 2H2O ®iƯn ph©n<sub> 2 Cu + O2</sub><sub> + 2H2SO4</sub>
<b>IV. Nội dung tờng trình thí nghiệm</b>
<i>1.</i> Họ và tên HS .. lớp .
<i>2.</i> Tên bài thực hành: <i>DÃy điện hoá của kim loại, điều chế kim loại</i>
<i>3.</i> Nội dung tờng trình:
a) Trỡnh by cỏch lp rỏp và ghi suất điện động các pin điện hoá Zn - Cu và Zn - Pb. So
sách suất điện động của các pin điện hoá trên. Nhận xét các yếu tố ảnh hởng đến suất điện
động của pin điện hoá.