Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.3 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD & ĐT BẠC LIÊU KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 VÒNG TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT NGAN DỪA Năm học : 2009-2010
Đề thi (Gồm 02 trang)
Mơn thi : Hóa học
Thời gian làm bài : 180 phút ( không kể thời gian giao đề )
ĐỀ
<b>Câu I: (4 điểm)</b>
<b>1. (1,5 điểm) Hai ngun tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp của bảng tuần </b>
hồn. B thuộc nhóm V . Ở trạng thái đơn chất trong điều kiện thường A và B không phản
ứng với nhau. Tổng số hạt nhân trong hai nguyên tử A và B là 23.
a> Xác định tên nguyên tố và viết cấu hình electron của A và B .
b> Viết công thức cấu tạo của AO2 và cho biết kiểu lai hố, góc liên kết OAO
trong AO2.
<b>2.(1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : </b>
a> Al + HNO3 ………+ N2O + NO + …
Biết hỗn hợp khí N2O và NO có tỉ khối so với khí hiđro là 16,75
b> FeO + HNO3 NxOy + …
c> As2S3 + H+ + NO3
NO + …
<b> 3. (1,0 điểm)</b>
a, Một phi kim R có eletron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử có tổng đại số bằng 2,5. Hãy
xác định R, cấu hình electron và vị trí của R trong bảng tuần hồn.
Qui ước: ml<i> = +l, ..., 0, ..., -l và electron đầu tiên của một obitan có m</i>s = + 1<sub>2</sub> .
b, Nguyên tử của ngun tố A có cấu hình electron là: [Khí hiếm] (n – 1)d<sub> ns</sub>1<sub>. Xác định</sub>
cấu hình electron có thể có của A. Từ đó, cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn.
<b>Câu II: (4 điểm) </b>
<b>1. (1,75 điểm) Thế nào là sự lai hóa các obitan nguyên tử ? Cho biết trạng thái lai </b>
hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của phân tử và ion sau : NH4+ , PCl5 , SF6 ,
BF3 , CH4 và BeH2 .
<b>2. (1,25 điểm) Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO)</b>n . Khi đốt
cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2. Hãy biện luận để tìm cơng thức phân tử và viết
công thức cấu tạo các đồng phân axit của X .
<b>3. (1 điểm) Viết các phương trình phản ứng xãy ra khi ta cho:</b>
c) dd Ba(HCO3)2 + dd NaHSO4 d) dd NaAlO2 + dd NH4Cl
<b>Câu III: (4 điểm) </b>
<b> 1. (1 điểm) Hãy xắp xếp các chất sau đây</b>
b> Theo thứ tự tăng dần tính bazơ : CH3NH2, NaOH, C2H5ONa, H2O
<b> 2. (1,5 điểm) Có hỗn hợp Na, Ba, Mg. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng </b>
các kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại vẫn được bảo toàn).
<b> 3. (1,5 điểm) Hịa tan hồn tồn 1,62 gam nhơm trong 280 ml dung dịch HNO</b>3
1M được dung dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho 7,35 gam hai
kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 500ml dung dịch HCl, được dung dịch B và
2,8 lít khí H2 (đktc). Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết
tủa.
a. Xác định tên 2 kim loại kiềm.
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng.
<b>Câu IV: (4 điểm) </b>
<b>1.(2 điểm) Cho 19,8g một hợp chất hữu cơ A đơn chức phản ứng vừa đủ với dung </b>
dịch NaOH. Sau phản ứng cô cạn thu được 26 gam hỗn hợp hai muối hữu cơ. Xác định
công thức cấu tạo của A và gọi tên A, viết các phương trình phản ứng điều chế A từ CH4
và các chất vơ cơ cần thiết.
<b>2.(1 điểm) Tính khối luợng xenlulozơ và khối lượng HNO3</b> cần để sản xuất 1 tấn
xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong sản xuất là 12%.
<b>3.(1 điểm) Tính PH của dung dịch CH3</b>COOH 0,1M sau khi đã thêm CH3COONa
đến nồng độ 0,1M. Biết rằng Ka = 1,8.10-5<sub> .</sub>
<b>Câu V: (4 điểm) </b>
<b> 1. (2 điểm) Cho hidrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất</b>
tetrabrom chứa 75,8% brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng
phân cis-trans.
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X.
b) Viết phương trình của X với :
- Dung dịch KMnO4 (trong môi trường H2SO4)
- Dung dịch AgNO3/NH3
- H2O (xúc tác Hg2+/H+)
- HBr theo tỉ lệ 1:2
<b> 2. (2 điểm) Cation Fe</b>3+<sub> là axit, phản ứng với nước theo phương trình :</sub>
Fe3+<sub> + H</sub>
2O ↔ Fe(OH)2+ + H3O+ ,
Hỏi ở nồng độ nào của FeCl3 thì bắt đầu có kết tủa Fe(OH)3 . Tính pH của dung dịch
đó . Biết rằng
---Hết---SỞ GD & ĐT BẠC LIÊU KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 VÒNG TỈNH
Năm học : 2008-2009
Đề thi đề xuất
(Gồm 02 trang)
Mơn thi : Hóa học
Thời gian làm bài : 180 phút ( không kể thời gian giao đề )
HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung Điểm
<b>Câu I: ( 4 điểm)</b>
1.
a> B thuộc phân nhóm chính nhóm V => A thuộc phân nhóm chính nhóm IV hoặc
phân nhóm chính nhóm VI.
Nếu A, B cùng một chu kỳ thì : ZA+ ZB = 2ZA + 1 = 23 => Za= 11, ZB=12 (loại)
Nếu A, B thuộc chu kỳ lớn thì: ZA+ ZB > 23 (loại).
Vậy A, B thuộc chu kỳ nhỏ. Mà B thuộc phân nhóm chính nhóm V nên B có thể
là N hoặc P.
Nếu B là N (Z=7) thì A là S (Z=16) thoả mãn.
Nếu B là P (Z=15) thì A là O (Z=8) loại vì P tác dụng với O2.
Cấu hình electron : N(Z=7) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> ; S(Z=16) : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
b>
- Công thức cấu tạo của SO2:
- Lai hoá trong SO2 là lai hoá sp2 (tổng số phối tử + số cặp e chưa liên kết =3) nên góc
liên kết OSO gần bằng 1200<sub>.</sub>
2.
a) 17Al + 66HNO3 17Al(NO)3 + 3N2O + 9NO + 33H2O
b) FeO + HNO3 NxOy + …
c) As2S3 + H+ + NO3
NO + …
<b>3. </b>
1. a, R là phi kim khác H, He l = 1 ml= +1, 0, -1 và n 2 có 3 trường hợp có nghiệm
phù hợp.
n = 2, L = 1, mL = 0, ms = - 1
2 2p5 flo (F)
n = 2, L = 1, mL = -1, ms = + 1<sub>2</sub> 2p3 nitơ (N)
n = 3, L = 1, mL = -1, ms = - 1
2 3p6 agon (Ar)
* Xác định cấu hình electron và vị trí của R trong bảng tuần hồn:
F: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>5<sub> ô số 9, chu kỳ 2, nhóm VII</sub>
A.
N:1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3<sub> ô số 7, chu kỳ 2, nhóm V</sub>
A.
Ar: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> ô số 18, chu kỳ 3, nhóm VIII</sub>
A.
b, Cấu hình electron của A: [Khí hiếm] (n -1)d<sub> ns</sub>1<sub> là:</sub>
* Với = 0 cấu hình electron của A: [Khí hiếm] ns1<sub> cấu hình các ngun tố kim loại</sub>
kiềm nhóm IA.
* Với = 5 cấu hình electron của A: [Khí hiếm] (n -1)d5<sub> ns</sub>1<sub> cấu hình các nguyên tố</sub>
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
nhóm VIB (Cr, Mo, W).
* Với = 10 cấu hình electron của A: [Khí hiếm] (n -1)d10<sub> ns</sub>1<sub> cấu hình các nguyên tố</sub>
nhóm IB (Cu, Ag, Au).
<b>Câu II : ( 4 điểm)</b>
1. khái niệm
NH4+ , Nguyên tử N lai hóa sp3 , dạng tứ diện đều .
PCl5 , Nguyên tử P lai hóa sp3d , dạng lưỡng tháp đáy tam giác .
SF6 , Nguyên tử S lai hóa sp3d2 , dạng bát diện đều .
BF3 , Nguyên tử B lai hóa sp3 , dạng tứ diện đều .
CH4 , Nguyên tử C lai hóa sp3 , dạng tứ diện đều .
BeH2 .Nguyên tử Be lai hóa sp , dạng thẳng hàng .
2.
X: (CHO)n đốt cháy tạo CO2 có số mol dưới 6 => n < 6
Vì X là axit hữu cơ nên số nguyên tử O trong phân tử phải chẵn .
Vậy n = 2 hoặc n = 4
Nếu n = 2 => CTPT của X là C2H2O2 ( loại )
Nếu n = 4 => CTPT của X là C4H4O4 hay C2H2(COOH)2
CTCT của X là : HOOC-CH=CH=COOH (I)
hay
CH2=C
COOH
COOH <sub> (II)</sub>
(I) có đồng phân cis-trans
C=C H
H
HOOC <sub> </sub>
C=C COOH
H
H
HOOC <sub> </sub>
Cis trans
3. Các phương trình phản ứng:
a) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ; Ca(OH)2 + Na2CO3 →CaCO3 + 2 NaOH
b) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ; 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
Nếu NaOH còn: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
c) Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaHCO3 + H2O + CO2
hoặc: Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
d) NaAlO2 + NH4Cl + H2O → NaCl + Al(OH)3 + NH3
<b>Câu III. </b>
1. Sắp xếp các chất:
a> Theo thứ tự tăng dần tính axit:C2H5OH, CH3COOH, ClCH2COOH, Cl2CHCOOH.
b> Theo thứ tự tăng dần tính bazơ: H2O, CH3NH2, NaOH, C2H5ONa
2. Cho hỗn hợp kim loại vào nước dư, sau khi phản ứng hoàn tồn, lọc lấy phần
khơng tan ta được Mg.
2Na + 2H2O → 2 NaOH + H2 ; Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
- Cho khí CO2 sục vào dung dịch nước lọc ở trên đến dư, tiếp tục đun nóng dung dịch
hồi lâu, lọc lấy phần kết tủa BaCO3 tạo thành.
NaOH + CO2 → NaHCO3 ; Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 ;
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0, 5
0, 5
Ba(HCO3)2 ⃗<i>t</i>0 BaCO3 + H2O + CO2
- Hòa tan BaCO3 trong dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu lấy muối khan và đem
điện phân nóng chảy ta được Ba:
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ; BaCl2 ⃗dpnc Ba + Cl2
- Dung dịch còn lại cho tác dụng dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu lấy muối
khan và đem điện phân nóng chảy ta được Na:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ;
2NaCl ⃗<sub>dpnc</sub> <sub> 2Na + Cl</sub><sub>2</sub><sub> .</sub>
<b>3: Phương trình phản ứngAl + 4 HNO3</b> → Al(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
2M + 2HCl → 2MCl + H2 (2)
2M + 2H2O → 2MOH + H2 (3)
Ban đầu: n (Al) = 0,06 mol ; n (HNO3) = 0,28 mol ;
Sau phản ứng HNO3 còn dư: n(HNO3 dư) = 0,04 mol;
Khi cho hỗn hợp 2 kim loại kiềm vào dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng (2) và có thể
có (3):
Theo ptpư: n (M) = n(H2) = 0,25 mol → khối lượng mol trung bình của 2 kim loại:
<i>M</i> = 29,4
a) Vì 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp nên Na, K thõa mãn ( 23 < 29,4 < 39)
b) Khi trộn 2 dung dịch A và B có kết tủa tạo ra chứng tỏ ban đầu có phản ứng (3),ta
có phản ứng:
HNO3 + MOH → MNO3 + MNO3 (4)
Al(NO3)3 + 3 MOH → Al(OH)3 + 3 MNO3 (5)
số mol kết tủa: n Al(OH)3 = 0,02 mol < n Al(NO3)3 . Nên có 2 khả năng:
TH1: Al(NO3)3 cịn dư → n (MOH) = 0,04 + 0,02.3 = 0,1 mol → n (M)pư (2) = 0,25
– 0,1 = 0,15
→ n(HCl) = 0,15 mol → CM (HCl) = 0,3M
TH2: MOH còn dư, Al(OH)3 tan trở lại một phần:
Al(OH)3 + MOH → M AlO2 + 2H2O (6)
n Al(OH)3 tan = 0,06 – 0,02 = 0,04. Từ các pt (4,5,6) ta có: n (MOH) = 0,04 + 0,06.3
+ 0,04 = 0,26 mol ( loại – vì lớn hơn số mol M ban đầu).
<b>Câu IV : ( 4 điểm)</b>
1. (2 điểm)
a> A phản ứng với NaOH cho hỗn hợp hai muối nên A là ESTE của phenol => cơng
thức của A có dạng: RCOOC6H5.
PTPƯ: RCOOC6<i>H</i>5+ 2NaOH ⃗<i>H</i>2SO4<i>RCOONa+C</i>6<i>H</i>5<i>ONa +H</i>2<i>O</i>
Gọi số mol của A tham gia phản ứng là x theo bài ra ta có:
¿
<i>x (R+121)=19 ,8</i>
<i>x (R+183)=26</i>
¿{
¿
giải ra ta được
¿
<i>x=0,1</i>
<i>R=77</i>
¿{
¿
Với gốc R hoá trị 1 chỉ có gốc -C6H5 là thoả mãn .
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
Vậy công thức của A là: C6H5COOC6H5 Benzyl benzoat
b> Điều chế A:
¿
2CH⃗<sub>4</sub>15000<i>C , LLN C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>+3H<sub>2</sub>
<i>3C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub>⃗<i>C , 600</i>0<i>C C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>6</sub>
<i>C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>6</sub>+Cl<sub>2</sub>⃗<i><sub>FeC</sub></i>
6<i>H</i>5Cl +HCl
} }
<i>C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>5</sub>Cl+NaOH⃗<i>t</i>0<i><sub>,PC</sub></i>
6<i>H</i>5OH+NaCl
CH<sub>4</sub>+Cl<sub>2</sub>⃗<sub>ASCH</sub><sub>3</sub><sub>Cl+HCl</sub>
<i>C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>5</sub>Cl+CH<sub>3</sub><i>Cl+2Na →C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>5</sub>CH<sub>3</sub>+2NaCl
} }
¿
<i>C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>5</sub>CH<sub>3</sub>+ 2KMnO<sub>4</sub><i>→ C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>5</sub>COOK +2MnO<sub>2</sub>+<i>KOH+ H</i><sub>2</sub><i>O</i>
2C<sub>6</sub><i>H</i><sub>5</sub><i>COOK +H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>→ 2C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>5</sub><i>COOH+K</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
<i>C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>5</sub><i>COOH +C</i><sub>6</sub><i>H</i><sub>5</sub>OH⃗<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub><i>, t</i>0<i><sub>C</sub></i>
6<i>H</i>5COOC6<i>H</i>5+<i>H</i>2O
} }
2. ( 1điểm )
C6H7O2(OH)3n + 3n HNO3 C6H7O2(ONO2)3n + 3n H2O
Do hao hụt 12% => H=88%
3) CH3COOH CH3COO- + H+ (1)
CH3COONa CH3COO- + Na+ (2)
(0,25đ)
Khi cho thêm CH3COONa vào dung dịch CH3COOH tức là tăng thêm nồng độ CH3COO-,
cân bằng (1) sẽ chuyển sang trái nên axit phân li kém hơn
+¿
<i>H</i>¿
¿
¿
<i>K<sub>a</sub></i>=¿
CH3COOH CH3COO- + H+
[ ]bđầu 0,1 0 0
0,25
0,25
0,25
0,25
0, 5
0,25
0,25
0,25
0,25
189n. 100
mHNO3 = = 0,7231 tấn
297n.88
162n. 100
Mxelulozơ = = 0,6198 tấn
Phân li x x x
Còn lại (0,1- x ) (0,1+x) x
(0,5đ)
<i>K<sub>a</sub></i>=<i>x (0,1+x)</i>
(0,1 − x )=1,8 . 10
<i>−5</i>
(0,5đ)
Vì x << 0,1 nên 0,1 – x 0,1
x2 + 0,1x = 1,8.10-6
Vì x2<sub> có giá trị rất nhỏ so với 0,1x nên có thể bỏ qua giá trị x</sub>2
Ta có phương trình gần đúng :
0,1x = 1,8.10-6
x = 1,8.10-5
pH = -lg [H+<sub>] = -lg (1,8.10</sub>-5<sub>)</sub>
= - lg 1,8 - lg10-5<sub> = 4,75</sub>
<b>Câu V : ( 4điểm)</b>
1) ( 2 điểm)
Hidrocacbon X: CxHy
CxHy + 2Br2 → CxHyBr4 ; theo giả thiết: %Br = 80 . 4<i><sub>12 x + y +320</sub></i> . 100 =75,8
→ 12x + y = 102
Giá trị thỏa mãn: x=8 , y=6. CTPT của X: C8H6 (= 6).
Vì X có khả năng phản ứng với brom thoe tỉ lệ 1:1 và 1:2 chứng tỏ phân tử X có 2
liên kết kém bền và 1 nhân thơm.
CTCT của X:
C CH
phenyl axetilen.
Phương trình phản ứng:
5
C CH
+8KMnO4 + 12H2SO4 →
COOH
+ 4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O
C CH
+ AgNO3 + NH3 →
C CAg
+ NH4NO3
C CH
+ H2O
Hg2+¿
⃗
¿
C
O
CH<sub>3</sub>
C CH
+ 2HBr →
C CH3
Br
Br
1) ( 2 điểm)
pH= 1,8
C= 5,56.10-2<sub>M</sub>
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25