Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Thi thời trang bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần:29 Soạn ngày: 29/03/09


Tiết: 58 Giảng ngày: 02/04/09


<i><b>Baứi</b></i>


<i><b> 47:</b><b> </b></i> <b>CHẤT BÉO</b>


<b>A. MỤC TIÊU: </b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-HS nắm được định nghĩa chất béo.


-HS nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của chất béo.
-Viết CTPT của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.


<i><b>2. Kó năng:</b></i>


- Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo ở dạng tổng qt.


<b>B.CHUẨN BỊ: </b>


1.GV: Mơ hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng.


Hóa chất Dụng cụ


-Benzen hoặc dầu hỏa -Ống nghiệm và giá ống nghiệm .


-Daàu ăn ; H2O -Kẹp gỗ.


2.HS:



+Đọc bài 47 : Chất béo.


+Sưu tầm tranh ảnh của 1 số thực phẩm giàu chất béo.


<b>C. TIẾN TRÌNH TIẾT GIẢNG:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: Chào lớp + điểm diện.</b></i>
<i><b>2. Hỏi bài cũ:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


Khơng hỏi bài cũ.
Gií thiƯu bµi míi :


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Chaỏt beựo coự ụỷ ủaõu ? (3’)</b></i>
<b>* Mục tiêu: </b>


-HS nắm được trạng thái tự nhiên.


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


-Yêu cầu HS quan sát 1 số tranh vẽ thực phẩm
chứa chất béo  trong thực tế, chất béo thường
có ở đâu ?


-Yêu cầu HS đọc SGK mục I.


-Giới thiệu chất béo cịn được gọi là lipit.



-Quan sát hình vẽ đã sưu tầm được.


 ghi nhớ được: chất béo có nhiều trong dầu ăn ,
trái cây và mỡ động vật.


<b>* Tiểu kết: Chaỏt beựo coự nhiều trong mõ mụừ ủoọng vaọt ; trong 1 soỏ quaỷ vaứ haùt.</b>
<i><b> * Hoạt động 2: Tỡm hieồu tớnh chaỏt vaọt lyự cuỷa chaỏt beựo (6’)</b></i>


<b>* Mơc tiªu: HS nắm được tính chất vật ch t béo</b>ấ .


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


-Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm theo các
bước:


+Cho vào ống nghiệm 1: 3 – 4 ml nước.


+Cho vào ống nghiệm 2: 3 – 4 ml benzen
(hoặc dầu hỏa).


+Nhỏ 1 vài giọt dầu ăn vào 2 ống nghiệm 1 và
2  lắc nhẹ


 Quan sát hiện tượng và nhận xét.


-Hoạt động nhóm (2’)


Làm thí nghiệm  nêu hiện tượng:



+Dầu ăn trong ống nghiệm 1 nổi lên trên mặt
nước.


+Dầu ăn trong ống nghiệm 2 tan trong benzen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Dầu ăn khơng chỉ tan được trong benzen mà
cịn tan được trong nhiều dung môi hữu cơ khác
như: xăng, dầu hỏa, …


? Vậy chất béo có những tính chất vật lý quan
trọng nào ?


Chất béo không tan trong và nhẹ hơn nước nhưng
tan được trong benzen.


<b>* TiĨu kÕt: Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước nhưng tan được trong benzen,</b>


dầu hỏa, xăng , …


<i><b> * Hoạt động 3: Chaỏt beựo coự thaứnh phaàn vaứ caỏu taùo nhử theỏ naứo ? (8’) </b></i>
<b>* Mục tiêu:</b>


-HS nắm được định nghĩa chất béo.


-Viết CTPT của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


Giới thiệu : khi đun chất béo ở nhiệt độ và áp
suất cao, người ta thu được glixerol (hay


glixerin) có cơng thức là:


C3H5(OH)3 và các axit béo có cơng thức chung


là : R – COOH.


-Hãy viết phản ứng este của axit béo và
glixerol, từ đó dự đốn cơng thức chung của
chất béo ?


 Hướng dẫn để HS rít ra cơng thức hóa học
chung của chất béo là R – COOH


Với R có thể là: C17H35 - ; C17H33 - ; C15H31 - , …


-Ở điều kiện thường dầu ăn và mỡ động vật có
đặc điểm gì khác nhau ?


-Giải thích:


+Dầu ăn là chất béo lấy từ thực vật chứa chủ
yếu các axit béo không no như: C17H33-, C15H29


-, …


+Mỡ là chất béo lấy từ động vật chứa chủ yếu
các axit béo no như: C17H35 -, C15H31 -, …


-Vậy chất béo có thành phần và cấu tạo như
thế nào ?



-Nghe GV giới thiệu và ghi nhớ:


Chất béo -- > R-COOH +
Axit béo Glixerol


-Khơng u cầu HS viết đúng phương trình hóa
học nhưng HS phải biết:


<i><b>+Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với</b></i>
<i><b>các axit béo.</b></i>


<i><b>+Công thức chung: (RCOO)</b><b>3</b><b>C</b><b>3</b><b>H</b><b>5</b></i>


-Ở điều kiện thường, dầu ăn ở dạng lỏng và mỡ
động vật ở dạng rắn.


-Nghe và ghi nhớ.


<b>* TiÓu kÕt: </b>


- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.
-Công thức chung: (RCOO)3C3H5


Trong đó: R có thể là: C17H35 -; C17H33 - ; C15H31 - , …


<i><b>* Hoạt động 4: Chaỏt beựo coự tớnh chaỏt hoựa hoùc quan troùng naứo ? (13’)</b></i>


<b>* Mơc tiªu: - Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo ở dạng tổng quát.</b>



-HS nắm được tính chất hóa học và ứng dụng của chất béo.


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


-Giới thiệu: khi đun nóng các chất béo với
nước có axit làm xúc tác thu được các axit béo
và glixerol.


-Nghe vaø ghi baøi:


(RCOO)3C3H5 + 3 H2O  3RCOOH +


C3H5(OH)3 (axit beùo)


CH2 OH


CH OH


CH2 OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Giới thiệu phản ứng


 Phản ứng của chất béo với nước khi đun nóng
gọi là phản ứng thủy phân.


-Giới thiệu: khi đun nóng chất béo với dung
dịch NaOH, chất béo cũng bị thủy phân  Vậy
theo em sản phẩm tạo thành là những chất
nào ?  Yêu cầu HS viết phương trình phản
ứng ?



-Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành
phần chính của xà phịng. Vì vậy phản ứng trên
cịn gọi là phản ứng xà phịng hóa.


<i><b>Bài tập : Hãy hồn thành các phương trình</b></i>
<i><b>phản ứng sau:</b></i>


a. (CH3COO)3C3H5 + NaOH  ? + ?


b. (C17H35COO)3C3H5 + H2O  ? + ?


c. (C17H35COO)3C3H5 + ?  C17H35COONa + ?


d. CH3COOC2H5 + ?  CH3COOK + ?


(glixerol)


-HS hoạt động theo nhóm nhỏ để viết phương
trình phản ứng:


(RCOO)3C3H5+3NaOH  3RCOONa +


C3H5(OH)3 (muoái )


(glixerol)


-Thảo luận nhóm (3’) để hồn thành bài tập trên.


a.(CH3COO)3C3H5 + 3NaOH  3CH3COONa +



C3H5(OH)3


b.(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O  3C17H35COOH +


C3H5(OH)3


c. (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 


3C17H35COONa + C3H5(OH)3


d. CH3COOC2H5 + KOH  CH3COOK +


C2H5OH
<b>* TiÓu kÕt: </b>


-Tác dụng với nước:


(RCOO)3C3H5 + 3H2O  3RCOOH + C3H5(OH)3


(axit beùo) (glixerol)


Phản ứng trên gọi là phản ứng thủy phân.
-Tác dụng với dung dịch NaOH:


(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3


(muoái ) (glixerol)


 Phản ứng trên còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.



<i><b>* Hoạt động 5: Chaỏt beựo coự ửựng dúng gỡ ? (4’)</b></i>
<b>* Mục tiêu:</b>


-HS nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của chất béo.


<b>Hoạt động của</b>


<b>thầy.</b> <b>Hoạt động củatrị.</b>


-Theo em, chất béo có
những ứng dụng gì
trong đời sống và sản
xuất ?


-Yêu cầu HS đọc nội
dung mục V SGK/ 146.


-Dựa vào những kiến
thức trong thực tế, HS
nêu được :


+Chất béo dùng làm
thực phẩm.


+Chế tạo xà phòng,
glixerol.


<b>* TiĨu kÕt: </b>



+Chất béo dùng làm
thực phẩm.


+Chế tạo xà phòng,
glixerol


t0


Axit, t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>4. Củng cố (5’)</b></i>


-Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi bài tập 1,2 SGK/
147


-Bài tập 1: d.
-Bài tập 2:
a. không tan ; tan.


b. thủy phân ; kiềm ; glixerol; các muối của axit béo.
c. thủy phân ; xà phòng hóa.


<i><b>5. Dặn dị: (2’)</b></i>


-Làm bài tập 4,5 SGK/147.
-Xem bài 48 SGK/ 148


<b>D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:</b>



</div>

<!--links-->

×