Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.86 KB, 55 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN XUÂN KỲ

TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY VÀ XÁC ĐỊNH
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC PHÙ HỢP
Ở TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 62.62.01.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. TRẦN THỊ LỆ
TS. HOÀNG KIM

HUẾ - 2017


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT
An ninh lương thực, khủng hoảng năng lượng, biến đổi khí hậu tồn cầu,
ơ nhiễm mơi trường là ba vấn đề lớn của nhân loại. Việt Nam với trên 75% dân
số phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp và 100% người Việt Nam sử
dụng lúa gạo làm lương thực chính. Diện tích đất trồng lúa của Việt Nam là
7,78 triệu ha, năng suất trung bình đạt 5,72 tấn/ha và tổng sản lượng đạt 44,48
triệu tấn (FAO, 2015) [63].
Theo Sở NN&PTNT Quảng Bình (2013) [46], chủ trương của nghành
nơng nghiệp Quảng Bình đó là chuyển đổi giống lúa dài ngày vụ Đông xuân
qua sản xuất các giống lúa trung ngày và ngắn ngày năng suất, chất lượng cao


nhằm tránh được các đợt rét đậm và mưa lớn gây ngập úng đầu vụ, rút ngắn
được thời gian sản xuất trên đồng ruộng, giảm chi phí sản xuất, trong khi năng
suất và giá trị sản phẩm vẫn tương đương với các giống lúa dài ngày. Vụ Hè
thu, sử dụng các giống ngắn ngày chất lượng cao để đảm bảo thu hoạch lúa
trước cuối tháng 8 đầu tháng 9 nhằm tránh được lũ lụt vừa nâng cao hiệu quả
kinh tế trong sản xuất lúa. Từ thực tiễn cấp thiết trên đây chúng tôi tiến hành
đề tài: "Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và xác định các biện pháp kỹ thuật
canh tác phù hợp ở tỉnh Quảng Bình".
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Xác định được 1 - 2 giống lúa ngắn ngày, chất lượng, năng suất cao có
khả năng thích ứng rộng, ít bị sâu bệnh hại phù hợp với điều kiện sản xuất tại
Quảng Bình.
Xác định được các biện pháp kỹ thuật canh tác (lượng giống gieo, bón
phân) thích hợp cho giống lúa mới tuyển chọn, tại vùng sản xuất lúa ở Quảng
Bình nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
Thực hiện xây dựng các mơ hình sản xuất các giống lúa mới tuyển chọn,
được sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác (lượng giống gieo, phân bón)
thích hợp tại Quảng Bình.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Ý nghĩa khoa học
Đây là công trình nghiên cứu có hệ thống, các kết quả thu được nhằm
cung cấp những dẫn liệu khoa học phục vụ công tác nghiên cứu, chọn tạo và
tuyển chọn giống lúa ngắn ngày tại Quảng Bình.
Xác định được mức độ ổn định và chỉ số thích nghi của các giống lúa mới,
làm cơ sở cho việc phát triển bền vững giống lúa được tuyển chọn tại các vùng
nghiên cứu.
Cơng trình nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo cho các công tác
nghiên cứu khoa học, giảng dạy, chọn tạo giống lúa ngắn ngày tại Quảng Bình.



3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đã xác định được 2 giống lúa mới SV181 và SVN1
có các chỉ tiêu sinh trưởng tốt, năng suất và chất lượng cao, mang lại hiệu quả
kinh tế cao hơn các giống lúa đang sản xuất đại trà.
Đề tài xác định được một số biện pháp canh tác cho các giống lúa mới
phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương.
Đề tài góp phần chuyển đổi nhận thức bà con nơng dân trong việc ứng
dụng giống lúa mới với các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp, để nâng cao
hiệu quả trong sản xuất lúa tại Quảng Bình, thơng qua kết quả xây dựng một
số mơ hình trình diễn tại các địa phương.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại các huyện Lệ Thủy,
Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hóa, thành phố Đồng Hới và thị
xã Ba Đồn là các vùng sản xuất lúa của tỉnh Quảng Bình. Phạm vi thời gian:
Nghiên cứu tiến hành từ tháng 12/2013 đến tháng 9/2016. Phạm vi đối tượng:
Nghiên cứu trên 04 giống lúa mới triển vọng SV46, GL105, SV181 và SVN1
với giống đối chứng HT1. Phạm vi nội dung: Nghiên cứu khả năng sinh
trưởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh hại và ngoại cảnh cảu các giống lúa
mới; Các biên pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với các giống mới và xây dựng
mơ hình ứng dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp với các giống mới được
tuyển chọn.
5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Xác định được 2 giống lúa mới SV181 và SVN1 cho năng suất cao và ổn
định, chất lượng cao, có thời gian sinh trưởng ngắn ngày phù hợp với điều kiện
sản xuất vụ Đơng xn và Hè thu tại Quảng Bình. Các giống lúa đã được cấp
bằng bảo hộ giống cây trồng mới trên toàn quốc của Cục Trồng trọt, Bộ
NN&PTNT tại Quyết định số 418/QĐ-TT-VPBH ngày 30/9/2016 cho giống
SV181 và Quyết định số 01/QĐ-TT-VPBH ngày 06/1/2017 cho giống SVN1.
Trong đó, giống lúa SV181 đã được cơng nhận chính thức tại Quyết định số
369/QĐ-BNN-TT ngày 15/2/2017 của Bộ Nông nghiệp & PTNT. Giống lúa

SVN1 đã qua khảo nghiệm DUS, VCU theo quy định và đang trình hồ sơ cơng
nhận giống cây trồng mới.
Hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác 2 giống lúa mới ngắn ngày SV181
và SVN1 trên đất phù sa khơng được bồi đắp hàng năm tại Quảng Bình, đó là:
Lượng hạt giống gieo sạ thích hợp 80 kg/ha, tổ hợp phân bón thích hợp 90 kg N
+ 80 kg P205 + 80 kg K2O, trên nền bón 10 tấn phân chuồng/ha và 500 kg vôi
bột/ha.


Chương I
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Giới thiệu về cây lúa
1.1.1.1. Nguồn gốc cây lúa
1.1.1.2. Phân loại cây lúa
1.1.2. Cơ sở khoa học của tuyển chọn giống lúa ngắn ngày
1.1.2.1. Nghiên cứu về những đặc điểm nông học của cây lúa
- Thời gian sinh trưởng của cây lúa.
- Chiều cao cây lúa.
- Khả năng đẻ nhánh cây lúa.
- Bộ lá lúa.
1.1.2.2. Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất của cây lúa
Năng suất lúa được tạo thành bởi các yếu tố, đó là: số bơng/đơn vị diện
tích, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc/bông và khối lượng 1000 hạt.
1.1.2.3. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố liên quan năng suất
- Tích lũy chất khô và năng suất lúa
- Hiệu suất quang hợp thuần (NAR)
- Hệ số diện tích lá (LAI)
- Nghiên cứu về cấu trúc dạng cây và mơ hình cây lúa năng suất cao
1.1.2.4. Nghiên cứu về chất lượng gạo và yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo

Chất lượng xay xát (Milling quality);
Chất lượng thương phẩm (Market quality);
Chất lượng dinh dưỡng (Nutritive quality);
Chất lượng nấu nướng và ăn uống (Cooking and eating quality).
Đây là cơ sở cho các nhà chọn giống nghiên cứu, đánh giá chất lượng của
các dòng, giống lúa triển vọng.
1.1.3. Cơ sở khoa học của nghiên cứu mật độ gieo sạ lúa
Theo (Hoàng Kim, 2016) [47], trong quần thể ruộng lúa, mật độ gieo, cấy
và số dảnh cấy có liên quan đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.
Theo Nguyễn Trường Giang và cs (2011) [34], trong 3 yếu tố cấu thành
năng suất: số bông/m2, số hạt chắc/bơng và khối lượng 1000 hạt thì hai yếu tố
đầu giữ vai trò quan trọng và thay đổi do cấu trúc quần thể còn yếu tố thứ ba ít
biến động.
1.1.4. Cơ sở khoa học của nghiên cứu phân bón cho lúa
- Đối với đạm: Theo Nguyễn Văn Hoan (2006) [42], trong các nguyên tố
dinh dưỡng, đạm là chất dinh dưỡng quan trọng nhất. Cây lúa cần đạm trong tất cả
các giai đoạn sinh trưởng, tuy nhiên giai đoạn đẻ nhánh lúa cần nhiều đạm nhất
- Đối với lân: Lân có tác dụng kích thích ra rễ mạnh, thúc đẩy q trình
trổ và chín sớm, tăng cường đẻ nhánh giúp cây phục hồi nhanh sau khi gặp


những điều kiện bất thuận. Thiếu lân làm cây lúa thấp, khả năng đẻ nhánh kém,
bản lá hẹp, ngắn, thẳng, có màu xanh đậm tới ám khói.
- Đối với kali: Theo Yosida S (1981) [115], kali có tác dụng xúc tiến quá trình
quang hợp, đẩy mạnh sự di chuyển sản phẩm quang hợp từ lá sang các bộ phận
khác, tăng cường đẻ nhánh và giúp cây chống chịu được các điều kiện bất thuận.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên Thế giới và Việt Nam
1.2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên Thế giới
1.2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo Việt Nam

1.2.2. Các kết quả chọn tạo giống lúa ở Việt Nam
1.2.3. Nghiên cứu về phân bón cho lúa trên Thế giới và Việt Nam
1.2.3.1. Những nghiên cứu về phân bón cho cây lúa trên Thế giới
1.2.3.2. Nghiên cứu phân bón cho lúa ở Việt Nam
1.2.4. Các kết quả nghiên cứu về mật độ gieo trên Thế giới và Việt Nam.
1.2.4.1. Nghiên cứu mật độ lúa trên Thế giới
1.2.4.2. Kết quả nghiên cứu về mật độ lúa ở Việt Nam
1.2.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình sản xuất lúa tại Quảng Bình


Chương II
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Giống lúa
Các giống lúa mới được dùng trong nghiên cứu là các giống có thời gian
sinh trưởng ngắn, cụ thể: Giống SV181, SVN1 và SV46 do Cơng ty TNHH
MTV Giống cây trồng Quảng Bình chọn tạo; Giống lúa GL105: Do viện Cây
Lương thực - Cây Thực phẩm chọn tạo; Giống lúa đối chứng HT1: đang sản
xuất đại trà tại Quảng Bình, giống có nguồn gốc Trung Quốc, do Công ty cổ
phần giống cây trồng Quảng Ninh chọn lọc.
2.1.2. Phân bón
Thí nghiệm sử dụng các loại phân bón bao gồm đạm urê (46% N), lân
supe (16% P2O5), kali clorua (60% K2O). Phân chuồng tại địa phương có thành
phần C (35%); N (0,89%), P2O5 (0,35%); K2O (0,51%). Đất thí nghiệm trên các
chân đất phù sa khơng được bồi chuyên trồng lúa, chủ động nước tại các huyện,
thành phố và thị xã của tỉnh Quảng Bình.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu xác định một số giống lúa mới có thời gian sinh trưởng ngắn,
năng suất và chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sản xuất tại Quảng Bình.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bao gồm lượng giống gieo sạ và tổ

hợp phân bón cho hai giống lúa mới ngắn ngày được tuyển chọn SV181 và SVN1.
- Xây dựng mơ hình trình diễn và hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh
cho hai giống lúa ngắn ngày đã được tuyển chọn.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.3.1.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu xác định giống lúa ngắn ngày, năng suất
phù hợp sản xuất tại Quảng Bình. Giống lúa: SV46, GL105, SV181 và SVN1,
giống đối chứng HT1. Địa điểm: Huyện Quảng Ninh và Bố Trạch, tỉnh Quảng
Bình. Thời gian: vụ Đơng xn 2013 - 2014 và Hè thu 2014.
2.3.1.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ đến
sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại và năng suất của 2 giống lúa
mới được tuyển chọn SV181 và SVN1. Địa điểm thí nghiệm: Trung tâm NCPT giống lúa Phúc Lý, Bố Trạch, Quảng Bình. Thời gian: vụ Đơng xn
2014 - 2015 và Hè thu 2015.
Cơng thức thí nghiệm: Thí nghiệm thực hiện với 3 lượng giống gieo, đó
là: 60 kg giống/ha (L1), 80 kg giống/ha (L2) và 100 kg (L3) giống/ha, trên hai
giống lúa mới SV181 (G1) và SVN1 (G2). Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí
nghiệm được bố trí theo kiểu Split - plot (ơ lớn - ô nhỏ), với 3 lần nhắc lại.
Trong đó, lượng giống gieo (L) bố trí trong ơ lớn, giống (G) bố trí trong ơ nhỏ.
Kích thước ơ thí nghiệm lớn là 45 m2. Kích thước ơ thí nghiệm nhỏ 15 m2.
Lượng phân bón sử dụng tính cho 01 ha là, 10 tấn phân chuồng, phân vô cơ 80 kg
N + 70 kg P2O5 + 60 kg K2O.


2.3.1.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến sinh trưởng,
phát triển, tình hình sâu bệnh hại và năng suất của 2 giống lúa mới SV181 và SVN1
được tuyển chọn. Địa điểm thí nghiệm: Trung tâm NC-PT giống lúa Phúc Lý, Bố
Trạch, Quảng Bình. Thời gian: vụ Đông xuân 2014 - 2015 và Hè thu 2015.
Thí nghiệm thực hiện với 3 tổ hợp phân bón: (P1) 80 kg N + 70 kg P2O5 + 70 kg K2O;
(P2) 90 kg N + 80 kg P2O5 + 80 kg K2O; (P3) 100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O, trên hai
giống lúa SV181 (G1) và SVN1 (G2). Thí nghiệm được bố trí theo kiểu Split - plot (ô

lớn - ô nhỏ), 3 lần nhắc lại. Trong đó, tổ hợp phân bón được bố trí trong ơ nhỏ,
giống lúa được bố trí trong ơ lớn. Kích thước ơ thí nghiệm lớn là 45 m2, ơ thí nghiệm
nhỏ là 15 m2. Thí nghiệm thực hiện trên nền bón 10 tấn phân chuồng/ha và 500 kg
vơi/ha, với lượng giống gieo 100,0 kg/ha.
2.3.1.4. Thí nghiệm 4: Xây dựng mơ hình sản xuất các giống lúa mới được xác định
SV181 và SVN1. Địa điểm: huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch,
Tuyên Hóa, thành phố Đồng Hới, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. Thời gian: vụ
Đơng xn 2015 - 2016 và Hè thu 2016. Xây dựng mô hình thực nghiệm quy mơ 5
ha/điểm, áp dụng kết quả nghiên nghiên cứu đối với giống 2 giống lúa ngắn ngày
SV181 và SVN1 sử dụng các biện pháp kỹ thuật mới, gồm: Lượng hạt giống gieo sạ
80,0 kg/ha, công thức phân bón 90 kg N + 80 kg P2O5 + 80 kg K2O, nền 500 kg
vôi/ha và 10 tấn phân chuồng/ha, Đối chứng là giống lúa chất lượng, ngắn ngày HT.
2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp đánh giá
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng
giống lúa QCVN 01- 55:2011/BNNPTNT (2011) [13]. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng, QCVN 01-38:
2010/BNNPTNT (2010) [14].
2.3.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hóa tính đất
Mẫu đất được lấy ở tầng 0 - 20 cm trước và sau thí nghiệm (5 điểm/ lần nhắc
lại), phơi khơ trong khơng khí và phân tích các chỉ tiêu sau:
- OM (mùn): Phương pháp Tiurin Phương pháp đo pH là pH met.
- Đạm tổng số: Phương pháp Kjeldahl.
- Lân tổng số: Phương pháp so màu trên quang phổ kế.
- Lân dễ tiêu: Phương pháp Oniani; Kali tổng số và dễ tiêu: Phương pháp
quang kế ngọn lửa.
2.3.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Các số liệu thí nghiệm được tổng hợp và xử lý thống kê bao gồm trung bình,
phân tích phương sai (ANOVA), LSD0,05 trên phần mềm Statistix 9.0, phân tích tương
quan hồi quy theo chương trình EXCEL.
- Đánh giá các chỉ số ổn định (S2di); chỉ số thích nghi (bi) thể hiện mức độ ổn

định, thích nghi và mức độ quan hệ giữa các kiểu gen thí nghiệm và mơi trường canh
tác của giống bằng phần mềm thống kê IRRISTAT 5.0.


Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY, NĂNG
SUẤT, CHẤT LƯỢNG CÓ TRIỂN VỌNG, PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN
SẢN XUẤT TẠI QUẢNG BÌNH VỤ ĐX2013-2014 VÀ HT 2014
3.1.1. Một số đặc điểm nơng học của các giống lúa thí nghiệm vụ ĐX20132014 và HT2014
3.1.1.1. Thời gian sinh trưởng của các giống thí nghiệm
Bảng 3.1. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm vụ
ĐX2013-2014 và HT2014
Giống
SV46
SV181
SVN1
GL105
HT1(đ/c)
Địa điểm
QN BT QN BT QN BT QN BT QN BT
Vụ ĐX (ngày) 98
97
94
95 105 106 106 107 98
97
Vụ HT (ngày) 90
91
84
85 93
94

99 100 90
91
Qua kết quả nghiên cứu, cho thấy: Các giống mới có TGST vụ ĐX dài hơn
vụ HT từ 7 - 12 ngày, do sản xuất vụ HT nền nhiệt độ cao hơn vụ ĐX nên các giống
rút ngắn thời gian sinh trưởng, kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu của
Yosida S (1981) [115]. Các giống mới có TGST ngắn ngày, phù hợp sản xuất vụ
ĐX và HT, đó là: SV181, SVN1 và SV46; Giống GL105 có TGST dài (vụ HT
100 ngày) nên không phù hợp sản xuất vụ Hè thu.
3.1.1.2. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm
Bảng 3.2. Chiều cao cây, diện tích lá địng và số lá/cây các giống thí nghiệm
Chỉ
tiêu
Giống
SV181
SV46
GL105
SVN1
HT1 (đ/c)

Chiều cao cây
(cm)
BT

Diện tích lá địng
(cm2)
QN

BT

Số lá/cây


Vụ

QN

QN

BT

ĐX

99,20a

99,61c 39,09b

40,17a

12,55b 13,34b

HT

96,27b

96,80b 38,91b

38,16b

12,19bc 12,86b

ĐX


99,63a 100,17b 38,85c

37,39c

12,68b 13,21c

HT

97,88a

98,56c 35,27c

35,24d

12,20bc 12,09b

ĐX

91,30b

93,56d 32,45d

33,45e

12,36b 12,91d

HT

89,20d


91,35d 31,93d

31,23e

12,21bc 12,35d

ĐX

87,16c

88,20e 39,45a

38,73b

13,38a 13,61a

HT

86,07e

87,12e 34,18a

35,15d

12,56a 12,98a

ĐX

99,22a 102,25a 33,59d


32,91d

12,65b 12,88d

HT
98,89c 99,57c 32,06e
32,16e
12,15c 12,41c
Ghi chú: a, b, c, d, e, f, g, h chỉ ra các cơng thức có cùng ký tự trong một
cột khơng có sai khác ý nghĩa tại mức 0,05.
Kết quả nghiên cứu Bảng 3.2, cho thấy: Các giống thí nghiệm có chiều


cao cây trung bình.
3.1.1.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm
Bảng 3.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm
Độ tàn lá
Độ thốt
Chỉ
Độ cứng
Dạng cây
(điểm)
cổ bơng
tiêu
cây (điểm)
(điểm)
Giống
Vụ
QN

BT
QN BT QN BT
QN
BT
SV181
SV46
GL105
SVN1
HT1
(đ/c)

ĐX

Hơi gọn Hơi gọn

1

1

3

3

1

1

HT

Hơi gọn Hơi gọn


1

1

3

3

1

1

ĐX

Gọn

Gọn

3

3

5

3-5

1

1


HT

Gọn

Gọn

3

3

5

3

1

1

ĐX

Gọn

Gọn

1

1

3


3

1

1

HT

Gọn

Gọn

1

1

3

3

1

1

ĐX

Gọn

Gọn


1

1

3

3

1

1

HT

Gọn

Gọn

1

1

3

3

1

1


5

1

1

ĐX

Hơi gọn Hơi gọn 3 - 5 3 - 5 5 - 7

HT Hơi gọn Hơi gọn 3 - 5 3 - 5 5 - 7 5 - 7
1
1
Kết quả theo dõi tại Bảng 3.3, cho thấy một số đặc điểm hình thái của các
giống thí nghiệm khơng khác nhiều giữa vụ ĐX và HT, đó là: Dạng cây: hầu
hết các giống thí nghiệm có dạng cây gọn đến hơi gọn trong cả 2 vụ ĐX và HT.
Các giống SV181, GL105 và SVN1 cứng cây. Hầu hết các giống lúa đều có độ
tàn lá trung bình (điểm 3). Riêng các giống SV46 và HT1 chuyển vàng khi chín
(điểm 5). Độ thốt cổ bơng: Các giống đều trổ bơng thốt hồn tồn (điểm 1).
3.1.2. Nghiên cứu phản ứng sâu bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm, vụ
ĐX2013-2014 và HT2014
Bảng 3.4. Tình hình sâu, bệnh hại trên các giống lúa thí nghiệm
ĐVT: điểm
Chỉ
tiêu
Giống
SV181
SV46
GL105


Sâu đục thân

Bệnh đốm
nâu

Bệnh
khơ vằn

Đạo ôn

Vụ

QN

BT

QN

BT

QN

BT

QN

BT
11-3
3

0
0

ĐX

0

0

0

0

0

0

HT

0

0

0

0

0

0


ĐX

1-3

1-3

1

1

1-3

1-3

0

0

HT

1-3

1-3

1-3

1-3

1-3


1-3

0

0

ĐX

0

0

1

1

0

0

0

0


SVN1
HT1
(đ/c)


HT

0

0

1

1

0

0

0

0

ĐX

1

1

0

0

0


0

0

0

HT

1

1

0

0

0

0

0

0

ĐX

1

1


5

5

1

1

0

0

HT
1-3
1-3 5-7
5
1
1
0
0
Kết quả nghiên cứu phản ứng sâu bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm tại
Bảng 3.4, cho thấy: các giống lúa SVN1 và GL105 ít sâu bị sâu bệnh gây hại,
3.1.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí
nghiệm, vụ ĐX2013 - 2014 và HT2014
Bảng 3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm
Chỉ
tiêu
Giống

Vụ


Số bơng/m2
QN

BT

Số hạt/bơng
QN

BT

Tỷ lệ hạt chắc
(%)

KL 1000 hạt
(gam)

QN

BT

QN

BT

ĐX

292,00b 295,00b 150,51a 151,38a

82,12a


83,70a

23,66 23,70

HT

289,53ab 291,67b 147,75a 152,64a

81,01a

81,02a

23,56 24,13

ĐX

275,00cd 274,67d 142,68e 141,75d

78,60d

79,92e

25,56 25,78

HT

266,50cd 268,67d 144,24d 143,30e

76,46d


77,85e

25,26 25,20

ĐX

281,33c

280,33c 148,22b 148,03b

80,00b

81,76b

24,60 24,76

HT

270,37bc 274,00c 147,58b 148,15d

79,02b

80,13c

24,40 24,40

ĐX

301,00a


307,00a 148,34c 149,33b

79,68c

81,18c

24,53 24,68

HT

293,85a

296,67a 146,82c 147,04c

78,69d

80,27b

24,30 24,30

ĐX

272,00d 275,00d 151,58d 147,16c

76,16e

80,23d

24,30 24,47


HT

255,45d 259,33e 147,51e 141,77d

74,55e

78,91d

24,27 24,27

SV181

SV46

GL105

SVN1

HT1
(đ/c)

Ghi chú: a, b, c, d, e, f, g, h chỉ ra các cơng thức có cùng ký tự trong một
cột khơng có sai khác ý nghĩa tại mức 0,05.
Quảng Bình sản xuất vụ ĐX điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi hơn vụ
HT nên các yếu tố cấu thành năng suất số bông/m2, số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt
chắc/bông trong vụ ĐX cao hơn vụ HT, trong khi khối lượng 1000 hạt sai khác
không đáng kể, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Uga Y và cs (2007)
[112].



Bảng 3.6. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa thí
nghiệm
NSTT
NSTT
Chỉ
NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha)
trung
so với
tiêu
Giống
bình
đ/c (%)
Vụ
QN
BT
QN
BT
(tấn/ha)
ĐX
8,5a
8,8b
7,5b
7,6b
7,6
120,8
SV181
HT
8,1a
8,7a

7,0b
7,1b
7,0
125,0
ĐX
7,8c
7,9d
6,5d
6,6d
6,6
104,6
SV46
HT
7,3c
7,5b
6,0d
6,2d
6,1
108,7
ĐX
8,2b
8,3c
7.1c
7,2c
7,6
121,7
GL105
HT
7,6b
7,8b

6,4c
6,4c
6,4
114,3
ĐX
8,7a
9,1a
7,6a
7,9a
7,8
123,3
SVN1
HT
8,2a
8,5a
7,1a
7,4a
7,2
127,6
ĐX
7,6d
7,8d
6,2e
6,3e
6,3
HT1
(đ/c)
HT
6,8d
7,0c

5,5e
5,8e
5,6
Qua kết quả nghiên cứu NSTT tại Bảng 3.6, cho thấy: các giống SV181,
SVN1 và GL105 có số bơng/m2 và hạt chắc/bông cao nên cho NSTT cao,
điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu Nguyễn Hữu Tề và cs (1997) [63].
3.1.4. Kết quả đánh giá độ ổn định về năng suất và tính thích nghi của các
giống lúa thí nghiệm tại các điểm nghiên cứu, vụ ĐX2013 - 2014 và HT2014
3.1.4.1. Độ ổn định về năng suất của các giống thí nghiệm trong vụ
ĐX2013-2014
Bảng 3.7. Độ ổn định về năng suất của các giống lúa thí nghiệm vụ
Tên giống

Năng suất
TB (tấn/ha)

Hệ số
hồi quy
(bi)

Ttn

Độ lệch
hồi quy
(S2di)

P

SV181
7,6

0,56
1,65
0,87
0,89
SV46
6,6
3,62
14,35*
-4,38
0,39
*
GL105
7,6
1,69
12,33
5,35
0,32
SVN1
7,7
-0,31
1,80
1,06
0,83
HT1 (đ/c)
6,3
0,23
0,91
2,32
0,76
Ghi chú: “*” sai khác ở mức 95%.

Qua kết quả nghiên cứu tại Bảng 3.7, cho thấy: trong điều kiện sản xuất
vụ Đông Xuân các giống SV181, SVN1 cho năng suất ổn định qua các mơi
trường thí nghiệm vì có độ lệch của đường hồi quy nhỏ (S2di) và P không đáng
kể (P<0,95) (không có dấu *). Giống SV46 (bi = 3,62), GL105 (bi = 1,69) được
xem là ổn định. Tuy nhiên, giống này có hệ số hồi quy bi >1 và Ttn > T (có dấu
*) nên chỉ thích hợp ở mơi trường thuận lợi, cho năng suất cao trong điều kiện
thâm canh cao.


3.1.4.2. Độ ổn định về năng suất của các giống thí nghiệm trong vụ Hè thu 2014
Bảng 3.8. Độ ổn định về năng suất của các giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu
Năng suất
Hệ số
Độ lệch
Tên giống
trung bình
hồi quy
Ttn
hồi quy
P
2
(tấn/ha)
(bi)
(S di)
SV181
7,0
0,54
1,82
1,08
0,59

SV46
6,1
1,45
0,24
18,20
1,00*
GL105
6,6
0,38
1,73
12,68
0,97*
SVN1
7,2
0,76
0,23
1,02
0,69
HT1 (đ/c)
5,6
0,65
0,47
1,25
0,80
Ghi chú: “*” sai khác ở mức 95%.
Kết quả số liệu vụ Hè thu ở Bảng 3.8, cho thấy: các giống SVN1, SV181
có tính thích ứng cũng như ổn định về năng suất trong cả hai vụ sản xuất Đơng
xn và Hè thu tại Quảng Bình.
3.1.4.3. Chỉ số mơi trường của các điểm thí nghiệm
Bảng 3.9. Chỉ số mơi trường của các điểm thí nghiệm (Ij)

Chỉ số mơi trường (Ij)
Địa điểm
Vụ Đơng Xn
Vụ Hè Thu
Bố Trạch
0,1
-2,2
Quảng Ninh
3,5
3,2
Kết quả trình bày ở Bảng 3.9, cho thấy trung bình chung cho cả 2 vụ
Đơng Xn và 2 vụ Hè Thu thì tại Quảng Ninh mơi trường thí nghiệm thuận
lợi, tại Bố Trạch môi trường không thuận lợi hoặc chưa rõ ràng.
3.1.5. Nghiên cứu về chất lượng hạt gạo của các giống lúa thí nghiệm, vụ
ĐX2013 - 2014 và HT2014
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu về hình thái hạt gạo của các giống lúa thí nghiệm vụ
ĐX2013 - 2014 và HT2014 tại Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Dài hạt (mm) Rộng hạt (mm)
Dài /Rộng
Giống
ĐX
HT
ĐX
HT
ĐX
HT
SV181
6,65 6,64
2,31
2,30

2,87
2,88
SV46
6,72 6,72
2,24
2,23
3,00
3,01
SVN1
6,69 6,68
2,42
2,41
2,76
2,77
GL105
4,15 4,14
2,18
2,18
1,90
1,89
HT1(đc)
5,98 5,96
2,38
2,37
2,51
2,51
(Kết quả đánh giá được thực hiện tại phịng Phân tích sinh hóa thuộc
Viện cây Lương thực cây Thực phẩm, năm 2015)



Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu về hình thái hạt gạo của các giống lúa thí nghiệm vụ
ĐX2013 - 2014 và HT2014 tại Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Dài hạt
Rộng hạt
Dài /Rộng
(mm)
(mm)
Giống
ĐX
HT
ĐX
HT
ĐX
HT
SV181
6,66
6,66
2,32
2,31
2,87
2,88
SV46
6,72
6,71
2,24
2,23
3,00
3,00
SVN1
6,70

6,69
2,43
2,41
2,75
2,77
GL105
4,15
4,14
2,19
2,18
1,89
1,89
HT1(đc)
5,99
5,97
2,39
2,38
2,50
2,50
(Kết quả đánh giá được thực hiện tại phòng Phân tích sinh hóa Viện cây Lương
thực cây Thực phẩm,2015)
Bảng 3.12. Đặc tính chất lượng gạo của các giống lúa thí nghiệm vụ
ĐX2013 - 2014 và HT2014 tại Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Tên giống

Hàm lượng
amylose (%)

Protein
(%)


Độ bền gel

Độ trở hồ

ĐX
HT
ĐX HT
ĐX HT
ĐX
HT
SV181
17,55
17,60
7,80 7,75 Mềm Mềm TB
TB
SV46
19,17
19,21
7,56 7,50 Mềm Mềm Thấp Thấp
SVN1
14,50
14,56
8,75 8,69 Mềm Mềm TB
TB
GL105
19,82
19,91
8,90 8,82 Mềm Mềm TB
TB

HT1 (đc)
18,25
18,30
7,23 7,16 Mềm Mềm TB
TB
(Kết quả phân tích được thực hiện tại phịng Phân tích sinh hóa thuộc
Viện cây Lương thực cây Thực phẩm, năm 2015)
Bảng 3.13. Đặc tính chất lượng gạo của các giống lúa thí nghiệm vụ
ĐX2013 - 2014 và HT2014 tại Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Hàm lượng amylose
(%)
Tên giống

Protein
(%)

Độ bền gel

Độ trở hồ
(điểm)

ĐX
HT
ĐX HT
ĐX
HT
ĐX
HT
SV181
17,50

17,55
7,74 7,75 Mềm Mềm TB
TB
SV46
19,15
19,17
7,47 7,49 Mềm Mềm Thấp Thấp
SVN1
14,45
14,48
8,70 8,64 Mềm Mềm TB
TB
GL105
19,78
19,83
8,76 8,80 Mềm Mềm TB
TB
HT1 (đc)
18,20
18,26
7,20 7,19 Mềm Mềm TB
TB
(Kết quả phân tích được thực hiện tại phịng Phân tích sinh hóa thuộc
Viện cây Lương thực cây Thực phẩm, năm 2015)


Bảng 3.14. Các chỉ tiêu về chất lượng ăn uống của các giống lúa thí nghiệm vụ
ĐX 2013 - 2014 và HT2014 tại Quảng Ninh và Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
ĐVT: điểm
Chỉ

Chất lượng cơm
tiêu
Độ trắng Mùi thơm
Độ mềm
Độ dẻo
Độ ngon
Giống
Vụ ĐX
SV181

4

4

4

4

4

SV46

3

4

4

4


4

SVN1

4

2

4

4

4

GL105

3

2

3

3

3

HT1(đc)

3


4

4

4

4

SV181

4

4

4

4

4

SV46

3

4

4

4


4

SVN1

4

2

4

4

4

GL105

3

2

3

3

3

Vụ HT

HT1(đc)
3

4
4
4
4
(Kết quả phân tích được thực hiện tại phịng Phân tích sinh hóa thuộc
Viện cây Lương thực cây Thực phẩm, năm 2015)
Kết quả phân tích về chất lượng gạo cho thấy các giống lúa thí nghiệm là
các giống lúa chất lượng.
Kết quả nghiên cứu xác định giống lúa triển vọng, cho thấy: 2 giống
lúa SV181 và SVN1 hội tụ nhiều ưu điểm, đó là: thời gian sinh trưởng ngắn,
sản xuất được cả 2 vụ Đông xuân và Hè thu, sinh trưởng và phát triển tốt, cho
năng suất cao và ổn định, chất lượng gạo tốt, phù hợp với điều kiện sản xuất tại
Quảng Bình. Trên cơ sở kết quả xác định được 2 giống lúa mới ngắn ngày,
năng suất chất lượng cao SV181 và SVN1, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một
số biện pháp kỹ thuật thâm canh 2 giống lúa mới SV181 và SVN1 (lượng giống
gieo và tổ hợp phân bón) phù hợp với điều kiện sản xuất tại Quảng Bình.
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM
CANH SẢN XUẤT GIỐNG LÚA MỚI NGẮN NGÀY ĐƯỢC XÁC ĐỊNH
SV181 VÀ SVN1 TRÊN ĐẤT PHÙ SA KHƠNG ĐƯỢC BỒI HÀNG NĂM
TẠI QUẢNG BÌNH VỤ ĐX2014 - 2015 VÀ HT2015


3.2.1. Kết quả nghiên cứu lượng giống gieo sạ thích hợp đối với giống lúa
SV181 và SVN1 trên đất phù sa khơng được bồi hàng năm tại Quảng Bình,
vụ ĐX2014 - 2015 và HT2015
3.2.1.1. Ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ đến một số đặc điểm sinh
trưởng, phát triển của giống lúa SV181 và SVN1 tại Quảng Bình, vụ
ĐX2014 - 2015 và HT2015
Nghiên cứu thời gian sinh trưởng của cây lúa ở các mật độ gieo sạ khác
nhau là cơ sở tác động các biện pháp kỹ thuật thích hợp cho từng giai đoạn sinh

trưởng, phát triển của cây lúa nhằm hạn chế đến mức tối đa ảnh hưởng của thiên tai,
dịch bệnh ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất lúa.
Bảng 3.16. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa SV181 và
SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014 - 2015 và HT2015
Thời gian từ khi gieo đến ... (ngày)
Công
Bắt đầu Kết thúc
Bắt đầu Kết thúc
thức
3-4 lá
đẻ
đẻ
Chín
trỗ
trỗ
nhánh
nhánh
Vụ ĐX
L1G1
14
23
39
65
69
96
L1G2
16
27
45
75

82
108
L2G1
14
23
38
63
68
94
L2G2
16
27
44
74
80
107
L3G1
14
23
36
61
66
92
L3G2
16
27
41
72
77
104

Vụ HT
L1G1
10
17
32
58
64
86
L1G2
12
19
41
68
76
97
L2G1
10
17
31
57
63
85
L2G2
12
19
39
67
74
96
L3G1

10
17
30
55
61
83
L3G2
12
19
37
65
72
93
Bảng 3.17. Ảnh hưởng lượng giống gieo sạ đến khả năng đẻ nhánh và chiều
cao cây của giống lúa SV181 và SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014 - 2015 và
HT2015
Số nhánh
Số nhánh
Tỷ lệ nhánh
Chiều cao cây
tối đa
hữu hiệu
hữu hiệu
cuối cùng
Cơng
(%)
(cm)
thức (nhánh/khóm) (nhánh/khóm)
ĐX
HT

ĐX
HT
ĐX
HT
ĐX
HT
L1G1
2,37b 2,20ab 1,77ab 1,67ab 74,70ab 73,45ab 98,01a 95,07a
L1G2
2,50a 2,37a 2,00a 1,90a
80,30a 80,43a 92,60c 91,30c
L2G1
2,33b 2,10bc 1,73bc 1,50bc 73,91ab 71,43ab 97,80a 94,47b


Cơng
thức

Số nhánh
Số nhánh
tối đa
hữu hiệu
(nhánh/khóm) (nhánh/khóm)

Tỷ lệ nhánh
hữu hiệu
(%)

Chiều cao cây
cuối cùng

(cm)

ĐX
HT
ĐX
HT
ĐX
HT
ĐX
HT
L2G2
2,40b 2,17ab 1,80ab 1,60bc 75,00ab 72,22ab 91,67d 90,70d
L3G1
2,10c 1,93cd 1,50c 1,37c
71,43b 69,56ab 95,70b 94,57b
L3G2
2,20c 1,90d 1,60bc 1,37c 72,73ab 68,33b 90,80e 90,43d
Ghi chú: a, b, c, d, e, f, g, h chỉ ra các cơng thức có cùng ký tự trong một
cột khơng có sai khác ý nghĩa tại mức 0,05.
Kết quả nghiên cứu Bảng 3.17, cho thấy lượng giống gieo ảnh hưởng đến
chiều cao của cây lúa, lượng giống gieo tăng (mật độ quân thể cao) chiều cao
cây giảm.
3.2.1.2. Ảnh hưởng lượng giống gieo sạ đến chỉ số diện tích lá, diện tích lá
địng và độ tàn lá lúc chín của giống lúa SV181 và SVN1 tại Quảng Bình,
vụ ĐX 2014 - 2015 và HT2015
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ đến chỉ số diện tích lá, diện tích
lá địng và độ tàn lá của giống lúa SV181 và SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014
- 2015 và HT2015
Cơng
Chỉ số diện tích lá lúc...

Diện tích lá địng
Độ tàn lá
2
2
2
thức
(m lá xanh/m đất)
(cm )
(lá)
lượng
giống BĐ đẻ KT đẻ BĐ Chín
ĐX
HT
ĐX
HT
gieo sạ nhánh nhánh trổ
L1G1
1,87d 2,37d 4,27e 3,07de 39,13a
37,17a 3,27b 3,06b
L1G2
1,70e 2,17e 4,00f 3,00e 33,50c
31,57e 3,67a 3,40a
L2G1
2,07c 2,67c 5,27c 3,37c 37,30c
36,87b 2,73d 2,50d
L2G2
1,77de 2,37d 4,97d 3,20cd 33,00cd 32,53d 3,00c 2,77c
L3G1
2,57a 3,27a 5,93a 4,47a 36,90b
35,50c 2,27e 2,07e

L3G2
2,23b 2,97b 5,63b 4,10b 32,60d
31,67e 2,37e 2,07e
Ghi chú: a, b, c, d, e, f, g, h chỉ ra các cơng thức có cùng ký tự trong một
cột khơng có sai khác ý nghĩa tại mức 0,05.
Kết quả phân tích thống kê ở Bảng 3.18, cho thấy hai chỉ tiêu này có sự
sai khác rõ rệt có ý nghĩa ở độ tin cậy 95% ở các lượng giống gieo khác nhau,
diện tích lá địng và số lá xanh cịn lại trên cây lúc chín có xu hướng giảm khi
lượng giống gieo sạ tăng.


3.2.1.3. Ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ đến khả năng tích lũy chất khơ
của giống lúa SV181, SVN1
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ đến khả năng tích lũy chất khơ
của giống lúa SV181 và SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014 - 2015 và HT2015
Hàm lượng chất khơ (tấn/ha)
Cơng
thức bón Đẻ nhánh tối đa
Bắt đầu trổ
Thời kỳ chín
phân
ĐX
HT
ĐX
HT
ĐX
HT
L1G1
3,69e
3,52e

7,70e
7,60e
15,78d
15,63e
L1G2
3,52f
3,44f
7,93f
7,42f
15,19e
15,17f
L2G1
4,75c
4,67c
8,35b
8,21b
18,87b
18,64c
L2G2
4,45d
4,37d
8,02d
7,89d
18,41c
18,26d
L3G1
5,07a
5,00a
8,52a
8,36a

19,26a
19,06a
L3G2
4,88b
4,72b
8,26c
8,15c
18,91b
18,80b
Ghi chú: a, b, c, d, chỉ ra các cơng thức có cùng ký tự trong một cột
khơng có sai khác ý nghĩa tại mức 0,05.
Kết quả đánh giá ở Bảng 3.19, cho thấy: Hàm lượng chất khô tăng qua
các thời kỳ theo dõi và đạt cao nhất ở thời kỳ lúa chín, kết quả này tương đồng
với kết quả nghiên cứu của Yosida S (1981) [115].
3.2.1.4. Ảnh hưởng của lượng giống gieo đến sự phát sinh và gây hại của
sâu bệnh trên giống SV181 và SVN1
Bảng 3.20. Tình hình sâu hại trên giống lúa SV181 và SVN1 ở các cơng thức
thí nghiệm (Số liệu trung bình 2 vụ ĐX 2014- 2015 và HT2015 tại Quảng Bình)
Bệnh
Bệnh
Sâu
Sâu
Bệnh khơ
Rầy nâu đạo ôn đạo ôn
Đốm nâu
Công cuốn lá nhỏ đục thân
vằn
(điểm
hại lá cổ bơng
(điểm

thức
(điểm
(điểm
(điểm
0-9)
(điểm
(điểm
0-9)
0-9)
0-9)
0-9)
0-9)
0-9)
L1G1

0

0

0

0

0-1

0

0

L1G2

L2G1

0
0-1

0
1

0
1

0
1

0
1-2

0
0-1

0
0-1

L2G2

0-1

1

0


0

0

0-1

0-1

L3G1
L3G2

1-3
1-3
1
1-2
2-3
1-3
1
1-3
1-3
1
0 -1
0-1
1
1
Kết quả theo dõi tình hình phát sinh và gây hại của một số đối tượng sâu
bệnh được thể hiện ở Bảng 3.20 cho thấy, khi tăng lượng giống gieo các đối
tượng sâu, bệnh có xu hướng tăng tỷ lệ thuận với tăng lượng giống gieo
3.2.1.5. Ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ đến các yếu tố cấu thành năng

suất và năng suất của giống lúa SV181 và SVN1


Bảng 3.21. Ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ đến các yếu tố cấu thành năng
suất của giống lúa SV181, SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014 - 2015 và
HT2015
CƠNG
THỨC

Số bông/m2

Số hạt/bông

ĐX

HT

ĐX

L1G1

245,00c

240,00e

165,0a

L1G2

239,33e


249,00d

L2G1

307,00b

L2G2

Tỷ lệ
chắc/bông (%)
HT

ĐX

HT

151,04a 86,57b

86,20b

23,90

23,07

161,0a

144,59b 90,87a

85,27c


24,10

24,00

300,27c

161,3a

129,31c 82,37c

84,83d

23,70

23,07

300,00c

319,50a

149,7b

124,79d 91,77a

83,50e

24,00

23,97


L3G1

313,00a

316,07b

151,0b

116,20e 76,80d

86,57a

23,70

23,07

L3G2

306,00b

320,47a

141,0ce

120,06f

81,93f

24,00


24,00

HT

ĐX

KL 1.000 hạt
(g)

85,07b

Ghi chú: a, b, c, d, e, f, g, h chỉ ra các cơng thức có cùng ký tự trong một
cột khơng có sai khác ý nghĩa tại mức 0,05.
Kết quả nghiên cứu tại Bảng 3.21 cho thấy, lượng giống gieo sạ là yếu tố
có ảnh hưởng lớn đến các yếu tố cấu thành năng suất, đặc biệt là cơ sở cho việc
hình thành số bơng trong quần thể, kết quả này tương đồng với kết quả nghiên
cứu của Nguyễn Văn Hoan (2006) [42].
Bảng 3.22. Ảnh hưởng lượng giống gieo sạ đến năng suất lý thuyết và năng
suất thực thu của giống lúa SV181, SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014 - 2015
ĐVT: tấn/ha
CÔNG THỨC

ĐX

HT

NSLT
NSTT
NSLT

NSTT
L1G1
8,2c
6,7f
7,2d
6,0f
L1G2
8,4bc
6,8e
7,3c
6,1e
L2G1
9,5a
7,8b
7,5b
6,5b
L2G2
9,8a
8,2a
7,9a
6,7a
L3G1
8,4bc
7,0d
7,3c
6,1d
L3G2
8,6b
7,2c
7,5b

6,2c
Kết quả nghiên cứu tại Bảng 3.22 cho thấy, NSTT cao nhất ở L2 (lượng
giống gieo 80 kg/ha), thấp nhất ở công thức L1 (lượng giống gieo sạ 60 kg/ha),
kết quả cho thấy sai khác có ý nghĩa về mặt thông kê của về năng suất thực thu
giữa các mật độ gieo sạ khác nhau ở độ tin cậy 95%.
3.2.2. Kết quả nghiên cứu lượng phân bón thích hợp đối với giống lúa


SV181 và SVN1 trên đất phù sa không được bồi hàng năm tại Quảng Bình,
vụ ĐX2014 -2015 và HT2015
Thí nghiệm thực hiện các tổ hợp phân bón trên hai giống lúa SV181 (G1)
và SVN1 (G2), đó là: (P1): 80 kg N + 70 kg P2O5 + 70 kg K2O; (P2): 90 kg N +
80 kg P2O5 + 80 kg K2O; (P3): 100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O.
3.2.2.1. Ảnh hưởng của lượng phân bón đến một số đặc điểm sinh trưởng,
phát triển của giống lúa SV181 và SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX2014 - 2015
và HT2015
Bảng 3.23. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa SV181 và
SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014 - 2015 và HT2015
Thời gian từ khi gieo đến ... (ngày)
Cơng
Bắt đầu đẻ Kết thúc
Bắt
Kết thúc
thức
3-4 lá
Chín
nhánh
đẻ nhánh đầu trỗ
trỗ
Vụ ĐX

P1G1
14
23
39
64
68
95
P1G2
16
27
45
75
81
107
P2 G1
14
23
38
63
68
94
P2 G2
16
27
44
74
80
105
P3 G1
14

23
39
65
67
96
P3 G2
16
27
46
76
82
108
Vụ HT
P1G1
10
17
32
59
66
84
P1G2
12
19
41
69
76
97
P2 G1
10
17

31
58
63
82
P2 G2
12
19
39
67
72
95
P3 G1
10
17
33
59
66
85
P3 G2
12
19
42
70
77
98
Nhìn chung, ở giai đoạn đầu cây lúa ít chịu ảnh hưởng của lượng phân
bón. Từ giai đoạn cây đẻ nhánh trở về sau, các cơng thức có lượng phân bón
thấp (P1) hoặc cao (P3) thì các giống có thời gian sinh trưởng kéo dài hơn những
cơng thức có lượng phân bón hợp lý (P2), kết quả này tương đồng với nghiên
cứu của Nguyễn Như Hà (2006) [35],.

Bảng 3.24. Ảnh hưởng lượng phân bón đến khả năng đẻ nhánh và chiều
cao cây của giống lúa SV181 và SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014 - 2015 và
HT2015
Công
Số nhánh
Số nhánh
Tỷ lệ nhánh hữu Chiều cao cây
thức
tối đa
hữu hiệu
hiệu
cuối cùng
lượng (nhánh/khóm) (nhánh/khóm)
(%)
(cm)
phân
ĐX
HT
ĐX
HT
ĐX
HT
ĐX
HT
bón
P1G1 1,97c 1,87c 1,27d 1,31b 64,40bc 70,73ab 95,57c 94,10c


P1G2 2,07bc 1,90bc 1,37cd 1,40b 66,20abc 73,83ab 90,47f 90,20f
P2 G1 2,17bc 1,97abc 1,57b 1,47ab 72,30ab 74,63ab 97,70b 96,30b

P2 G2 2,40ab 2,20a 1,77a 1,67a 73,80a 75,60a 92,63e 91,37e
P3 G1 2,47a 2,10ab 1,53bc 1,40b 62,23c 66,97b 99,77a 98,40a
P3 G2 2,57a 2,27a 1,67ab 1,50ab 65,17bc 75,00ab 93,20d 92,93d
Ghi chú: a, b, c, d, e, f, g, h chỉ ra các cơng thức có cùng ký tự trong một
cột khơng có sai khác ý nghĩa tại mức 0,05.
Qua kết quả nghiên cứu Bảng 3.24, cho thấy: lượng phân bón có ảnh
hưởng đến chiều cao cây các giống lúa thí nghiệm, khi tăng lượng phân bón
thì chiều cao cây tăng, kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn
Như Hà (2006) [35].
3.2.2.2. Ảnh hưởng lượng phân bón đến chỉ số diện tích lá, diện tích lá địng
và độ tàn lá lúc chín của giống lúa SV181 và SVN1 tại Quảng Bình, vụ
ĐX2014 - 2015 và HT2015
Bảng 3.25. Ảnh hưởng phân bón đến chỉ số diện tích lá, diện tích lá địng và
độ tàn lá của giống lúa SV181 và SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX2014 - 2015 và
HT2015
Chỉ số diện tích lá lúc...
Diện tích lá
Độ tàn lá
Cơng
2
2
2
(m lá xanh/m đất)
địng (cm )
(lá)
thức
bón BĐ đẻ KT đẻ BĐ
Chín ĐX
HT
ĐX

HT
phân nhánh nhánh trổ
P1G1 2,00de 2,70bc 5,40cd 3,73e 36,10c 35,23c 2,27c 2,07c
P1G2 1,87e 2,30c 4,77e 3,47f 32,60f 31,83f 2,63bc 2,50b
P2 G1 2,27bc 2,90ab 5,77c 4,47c 36,60b 35,77b 2,50bc 2,07c
P2 G2 2,07cd 2,60bc 5,40d 4,10d 33,10e 32,57e 2,90b 2,53b
P3 G1 2,57a 3,20a 6,67a 5,10a 37,00a 36,70a 2,80b 2,50b
P3 G2 2,30b 3,00ab 6,20b 4,70b 33,60d 33,07d 3,30a 2,96a
Ghi chú: a, b, c, d, e, f, g, h chỉ ra các cơng thức có cùng ký tự trong một
cột khơng có sai khác ý nghĩa tại mức 0,05.
Kết quả nghiên cứu Bảng 3.25, về ảnh hưởng của lượng phân bón đến chỉ
số diện tích là, cho thấy chỉ số diện tích lá tăng nhanh qua các thời kỳ từ khi lúa
bắt đầu đẻ nhánh đến trỗ và giảm dần ở thời kỳ lúa chín.
3.2.2.3. Ảnh hưởng của lượng phân bón đến khả năng tích lũy chất khơ của
giống lúa SV181, SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX2014 - 2015 và HT2015
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của lượng phân bón đến khả năng tích lũy chất khơ của
giống lúa SV181 và SVN1 vụ ĐX 2014 - 2015 và HT2015 tại Quảng Bình
Hàm lượng chất khô (tấn/ha)
Công thức
Đẻ nhánh tối đa
Bắt đầu trổ
Thời kỳ chín
bón phân
ĐX
HT
ĐX
HT
ĐX
HT
P1G1

5,11c
5,06c
8,58d 8,41ab
19,29d
19,08c
P1G2
4,90d
4,82e
8,29f
8,18b
18,94f
18,83e


P2 G1
5,26b
5,17b 8,76b
8,64a
19,48b
19,29b
P2 G2
5,11c
5,00d
8,42e 8,37ab
19,15e
18,90d
P3 G1
5,48a
5,35a
8,92a

8,54a
19,85a
19,71a
P3 G2
5,25b
5,16b
8,68c
8,61a
19,38c
19,23b
Ghi chú: a, b, c, d,e, f chỉ ra các cơng thức có cùng ký tự trong một cột
khơng có sai khác ý nghĩa tại mức 0,05.
Kết quả nghiên cứu sự ảnh hưởng của yếu tố phân bón đến khả năng tích
lũy chất khơ Bảng 3.26 cho thấy, hàm lượng chất khô tăng theo chiều hướng
tăng lượng phân bón. Trong đó, hàm lượng chất khơ đạt cao nhất ở giai đoạn
lúa chín trên cả 2 giống lúa SV181 và SVN1.
3.2.2.4. Ảnh hưởng của lượng phân bón đến sự phát sinh và gây hại của
sâu bệnh trên giống SV181 và SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014 - 2015 và
HT2015
Bảng 3.27. Tình tình bệnh hại đối với giống lúa SV181 và SVN1 ở các công thức
thí nghiệm (Số liệu trung bình 2 vụ ĐX 2014- 2015 và HT2015 tại Quảng Bình)
ĐVT: điểm
Sâu
Bệnh
Sâu
Rầy Bệnh
Cơng
cuốn
đạo ơn Bệnh
đục thân nâu đạo ôn

Đốm nâu
thức
lá nhỏ
cổ
khô vằn
hại lá
bông
P1G1
0-1
0-1
0
1
1
1
0-1
P1G2
0-1
0-1
0
0
0
0
0-1
P2 G1
0-1
1
1
1-3
1-3
1

0
P2 G2
1
1
1
0
0
1
0
P3 G1
1-3
1-3
1
2-3
2-3
1-3
0
P3 G2
1-3
1-3
1
0
0
1-3
0
Kết quả đánh giá Bảng 3.27, cho thấy: Mức độ nhiễm sâu cuốn lá nhỏ, sâu
đục thân và rầy nâu tăng với tăng lượng phân bón nhưng mức độ khơng cao.
3.2.2.5. Ảnh hưởng của lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của giống lúa SV181 và SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014
- 2015 và HT2015

Bảng 3.28. Ảnh hưởng của lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất
của giống lúa SV181, SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014 - 2015 và HT2015
KL 1.000
Tỷ lệ
2
Số hạt/bơng
hạt
CƠNG Số bơng/m
chắc/bơng (%)
(g)
THỨC
ĐX
HT
ĐX
HT
ĐX
HT ĐX HT
P1G1 293,07d 276,17e 134,45f 133,54f 81,27d 80,27c 23,23 23,07
P1G2 287,27e 268,80f 134,83e 136,02d 82,47cd 79,67c 24,07 24,00
P2 G1 314,77a 296,67b 142,26b 138,73b 86,67a 86,30a 23,17 23,07
P2 G2 300,17c 281,37d 146,81a 145,40a 85,87a 85,33a 24,07 24,00


P3 G1 316,80a 304,80a 135,13d 130,86e 83,27bc 82,07b 23,13 23,10
P3 G2 308,27b 295,87c 134,16c 134,27c 84,77ab 81,57b 24,13 23,97
Ghi chú: a, b, c, d, e, f, g, h chỉ ra các cơng thức có cùng ký tự trong một
cột khơng có sai khác ý nghĩa tại mức 0,05.
Xét ảnh hưởng của lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất,
qua kết quả nghiên cứu Bảng 3.28 cho thấy, lượng phân bón có ảnh hưởng đến
các yếu tố cấu thành năng suất ở các mức bón phân khác nhau, sự sai khác có ý

nghĩa về mặt thơng kê giữa các lượng phân bón khác nhau ở độ tin cậy 95%.
Bảng 3.29. Ảnh hưởng lượng phân bón đến năng suất lý thuyết và năng suất
thực thu của giống lúa SV181, SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014 - 2015 và
HT2015
ĐVT: tấn/ha
CÔNG
THỨC
P1G1
P1G2
P2 G1
P2 G2
P3 G1
P3 G2

ĐX
NSLT
7,4f
7,6e
8,9b
9,1a
8,2d
8,4c

HT
NSTT
6,1e
6,2d
7,6a
7,8a
6,3c

6,5b

NSLT
6,8f
6,9e
8,1b
8,4a
7,5d
7,8c

NSTT
5,7e
5,8d
6,5a
6,7a
5,9c
6,0b

Xét ảnh hưởng của lượng phân bón đến NSLT và NSTT, qua kết quả
nghiên cứu ở Bảng 3.29 cho thấy, lượng phân bón có ảnh hưởng đến NSLT và
NSTT của giống thí nghiệm, sai khác có ý nghĩa về mặt thông kê của NSLT và
NSTT giữa các lượng phân bón khác nhau ở độ tin cậy 95% trong vụ Đơng
xn và Hè Thu.
3.2.3. Phân tích hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm trên 2 giống
lúa SV181 và SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014 - 2015 và HT2015
Bảng 3.30. Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm trên giống lúa
SV181 và SVN1 tại Quảng Bình, vụ ĐX 2014 - 2015 và HT2015 (số TB 2 vụ)
ĐVT: trđ/ha
Công thức


Tổng thu TB

Tổng chi TB

Lãi thuần TB

L1G1
L1G2
L2G1
L2G2
L3G1
L3G2

36,822
37,272
41,112
41,952
37,740
38,400

23,566
23,566
23,866
23,866
24,166
24,166

13,256
13,706
17,246

18,086
13,574
14,234


P1G1
35,262
24,219
11,043
P1G2
35,868
24,219
11,649
P2 G1
38,712
24,826
13,886
P2 G2
39,570
24,826
14,744
P3 G1
36,882
25,444
11,438
P3 G2
37,092
25,444
11,648
Ghi chú: Giá phân chuồng: 300 đ/kg; Ure: 7.500 đ/kg; Lân: 3000 đ/kg;

Kali: 8.000 đ/kg; giống: 15.000 đ/kg; Công lao động: 150.000 đ/công; sản
phẩm bán ra (lúa): 6.000 đ/kg.
Qua kết quả số liệu ở Bảng 3.30 cho thấy, đối với 2 giống lúa có thời gian
sinh trưởng ngắn ngày SV181 và SVN1 cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao
nhất trong vụ Đông xuân và Hè thu, đó là lượng gieo sạ 80 kg giống/ha (L2) và
lượng phân vô cơ 90 kg N+ 80 kg P2O5+ 80 kg K2O (P2), trên nền 10 tấn phân
chuồng/ha và 500 kg vơi bột/ha.
3.3. KẾT QUẢ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN
PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY SV181 VÀ
SVN1 ĐƯỢC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT TẠI QUẢNG BÌNH, VỤ
ĐX2015-2016 VÀ HT2016
Ruộng mơ hình thực hiện lượng giống sử dụng để gieo sạ thích hợp 80 kg
hạt giống cho một ha. Lượng phân bón vơ cơ tính cho một ha gieo trồng: 90 kg
N+ 80 kg P2O5 + 80 kg K2O. Dùng giống lúa HT1 là giống ngắn ngày, chất
lượng đang sử dụng rộng rãi tại Quảng Bình làm đối chứng.
3.3.1. Một số đặc tính nơng học của giống lúa SV181, SVN1 và HT1 (đ/c) ở
các mơ hình tại Quảng Bình, vụ ĐX2015 - 2016 và HT2016
Bảng 3.31. Một số đặc điểm nông học của giống SV181 và SVN1 ở các mơ hình
trong vụ ĐX 2015-2016 và HT 2016
Độ
Độ
Chiều
Độ
Độ
Độ
thuần thốt
TGST cao
cứng
tàn
rụng

Vụ
Giống
đồng
cổ
(ngày) cây
cây

hạt
ruộng bơng
(cm)
(điểm) (điểm) (điểm)
(điểm) (điểm)
SV181
91
98,2
1
1
1
3
3
ĐX
2015SVN1
102
88,6
1
1
1
3
3
2016 HT1 (đ/c) 100

98,9
1
1
5
3
5
SV181
82
96,5
1
1
1
3
3
HT
2016
SVN1
95
87,7
1
1
3
3
3
HT1 (đ/c)
93
95,1
1
1
5

5
5
3.3.2. Tình hình sâu bệnh hại trên giống lúa SV181 và SVN1 ở mô hình tại
Quảng Bình, vụ ĐX 2015-2016 và HT 2016


Bảng 3.32. Tình hình sâu bệnh hại đối với giống lúa SV181 và SVN1
trong vụ ĐX 2015-2016 và HT 2016
Sâu (điểm)
Bệnh (điểm)
Đạo
Vụ
Giống Đục Cuố Rầy
Đạo ôn Khô Đốm
ôn
thân n lá nâu
cổ bông vằn nâu

SV181
0-1 0-1 0-1 0-1
1-3
0-1 0-1
ĐX 2015SVN1 0-1 0-1 0-1
0
0
0-1
0
2016
HT1 (đ/c) 1-3 0-1 0-1 0-1
0

1-3 3-5
SV181
0
1-3 0-1
0
0
1-3 0-1
HT 2016
SVN1 0-1 1-3 0-1
0
0
1-3 0-1
HT1 (đ/c) 1-3
3 1-3
0
0
3-5
5
Ghi chú: Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh trên đồng ruộng có sử dụng thuốc
BVTV để phịng trừ.
Kết quả đánh giá tình hình sâu, bệnh gây hại thể hiện ở Bảng 3.32, cho thấy:
Đối với giống SV181 vụ ĐX trong các mô hình nhiễm nhẹ các loại sâu bệnh
chính như đạo ơn lá, đạo ôn cổ bông, khô vằn và đốm nâu (điểm 0-3); sâu đục
thân, cuốn lá và rầy nâu (điểm 0-3), tương đương giống đối chứng HT1. Đối
với giống SVN1 tương đối sạch sâu bệnh, trong vụ Đông xuân và Hè thu, giống
lúa SVN1 hầu như chưa thấy các đối tượng sâu, bệnh chính phát sinh gây hại.
Giống đc HT1 nhiễm nhẹ đến vừa các đối tượng sâu, bệnh, trong đó bị nhiễm
nặng bệnh đốm nâu trong cả vụ ĐX và HT.
3.3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa SV181 và SVN1 ở các
mơ hình tại Quảng Bình, vụ ĐX2015 - 2016 và HT2016

Bảng 3.33. Các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa ở các mơ hình
(số liệu trung bình của các điểm)
NSTT
Tỷ
Số
tăng
Số hạt lệ KL1.000 NSLT NSTT
Vụ
Giống Bông
so với
(tấn/ha) (tấn/ha)
2 /bông chắc hạt (g)
HH/m
đ/c
(%)
(%)
SV181
315
131,9 87,9
23,6
8,6
7,0
116,4
ĐX
SVN1
320
128,5 87,1
24,3
8,7
7,1

118,2
2015HT1
2016
299
123,3 83,5
24,2
7,4
6,0
100,0
(đ/c)
SV181
307
121,5 87,2
23,4
7,6
6,1
110,8
HT
SVN1
312
118,6 86,8
24,1
7,7
6,2
112,2
2016
HT1
286
111,9 80,4
24,0

6,1
5,5
100,0
(đ/c)
Kết quả nghiên cứu ở số liệu Bảng 3.33, cho thấy: Năng suất thực thu
Giống lúa SVN1 cho năng suất thực thu cao nhất đạt từ 6,2 - 7,1 tấn/ha, cao hơn


giống đ/c HT1 từ 12,2 - 18,2%. Giống SV181 năng suất thực thu đạt từ 6,1 - 7,0
tạ/ha, cao hơn đối chứng 10,8 - 16,4%.
3.3.4. Hiệu quả kinh tế của mơ hình sản xuất giống lúa SV181, SVN1 tại
Quảng Bình, vụ ĐX2015 - 2016 và HT2016
Để có cơ sở khuyến cáo đưa giống lúa mới vào sản xuất, chúng tôi tiến
hành đánh giá hiệu kinh tế mang lại khi sản xuất các giống lúa mới SV181 và
SVN1 so với giống lúa HT1 đang sản xuất đại trà tại địa phương.
Qua kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế cho thấy, các giống lúa mới SV181
và SVN1 có lãi thuần cao hơn giống đối chứng HT1, tùy theo địa phương và
mùa vụ sản xuất, đó là: Đối với giống SV181 lãi thuần cao hơn giống đối chứng
HT1 trong vụ ĐX 2015 - 2016 dao động từ 4,2 - 7,2 trđ/ha và vụ HT 2016 dao
động từ 1,8 - 5,4 trđ/ha; Đối với giống SVN1 lãi thuần cao hơn giống đối chứng
HT1 trong vụ ĐX 2015 - 2016 dao động từ 5,4 - 8,4 trđ/ha và vụ HT 2016 dao
động từ 2,4 - 6,0 trđ/ha.


×