Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

MÔN:CƠ SỞ TẠO HÌNH: Những vấn đề cơ bản trong nguyên lý thị giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78 KB, 10 trang )

MƠN:CƠ SỞ TẠO HÌNH

Những vấn đề cơ bản trong ngun lý thị giác
Những vấn đề cơ bản của trật tự thị giác gắn bó mật thiết với bất kì
một bố cục nào, bất luận đó là bố cục của một bức tranh tạo hình hay tạo hình
cho một sản phẩm ứng dụng với nội dung hồn tồn trang trí chỉ để bắt mắt hay
ngay cả đối với các hiện vật mà cảm thụ thị giác chỉ đóng một vai trị thứ yếu.
Bởi vậy nguyên lý thị giác của “Cơ sở tạo hình” sẽ khơng bao giờ nhàm
chán, lỗi thời nếu ta luôn bám vào các quy luật của tự nhiên để giảng dạy. Nó
tồn tại độc lập khách quan trước những xu hướng thời thượng, tồn tại độc lập
với mọi sự hình thành của phong cách, độc lập với bất kể lời khen chê nào. Vấn
đề chúng ta cần tôn trọng – đó là sự tồn tại độc lập và khách quan của những
quy luật đã nêu ở trên.
Song vấn đề này, chủ quan mà nói, đứng trước những thay đổi thường
xuyên của sự tiến hóa các giá trị tự nhiên thì mỗi thời đại, mỗi giai đoạn đều có
những quan điểm khác nhau. Đối với bất kỳ một trang trí hay bố cục nào người
ta đều cần đến những nguyên lý cơ bản của trật tự thị giác; song khơng phải
trong bất cứ một trang trí hay bố cục nào vấn đề này cũng được hiểu giống nhau.
Bởi vậy, cho nên ngay từ đầu chúng ta phải hiểu rằng một bố cục khơng bao giờ
có thể giải quyết một vấn trọn vẹn và cũng không bao giờ là một bài tính cộng
đơn thuần của các vấn đề riêng lẻ.
Bất kỳ một bố cục nào cũng đều là sự tổng hợp của một hay nhiều vấn đề
đan xen lẫn nhau, hỗ trợ và tương hỗ cho nhau.
Ngay cả trong những bố cục tạo hình cũng vậy, những mối liên hệ qua lại
của vấn đề này liên quan đến vấn đề kia là một tất yếu. Nhưng khi ta muốn tách
bạch chúng ra từng chi tiết thì cần phải có biện pháp phân tích theo hệ thống để


có thể nhìn nhận được những mỗi liên hệ biện chứng này. Bất kỳ sự phân tích
nào về một bố cục cũng phải dựa trên những quy luật thị giác; và cũng bởi tất
cả mọi sự phát triển – mà trong đó sự phát triển của nghệ thuật tạo hình bao giờ


cũng là sự phát triển liên tục đi từ cái đơn giản đến cái đa dạng, vậy chúng ta
cũng phải bắt đầu bài tập này bằng tính chất đơn giản nhất của thị giác; đó cũng
là những yếu tố cơ bản của phương pháp biện chứng tạo hình. Một hình thể đơn
giản nhất, nguyên thủy nhất mà ta nhìn được đó là một điểm có một tâm cân đối,
giống như một chấm trịn khơng hướng. Hình thể ấy ta gọi là “Vơ hướng.

Bố cục mặt phẳng với các hình vô huớng
Chúng ta bắt đầu các bài tập cơ bản bằng việc tập trang trí trên mặt phẳng,
bởi các bài tập cơ bản này rất cần cho việc làm quen với các hình thức trang trí;
khơng những vậy, khi đã hiểu những bước đi ban đầu, nó cịn giúp ta hiểu đuợc
hệ thống của những ngun lý tạo hìnhvà có khả năng thể hiện ý tuởng của mình
tren cơ sở của hệ thống tổng hợp này. Giá trị mang tính giáo dục mà yêu cầu về
đào tạo đặt ra cho chúng ta phải làm là thông qua các bài tập cơ bản này học
viên nhận thuác đuợc tính hệ thống của trật tự thị giác và hiểu đuợc những tiền
đề cơ bản cần thiết làm chỗ dựa cho hoạt động sáng tác của mình.
* Lập luận
Hãy tưởng tượng xem trên một mặt phẳng làm thế nào để tạo được điểm
nhấn với một hình đơn giản nhất. Chỉ có thể dặt lên mặt phẳng đó một chấm.
Cái chấm này có thể chỉ bằng hạt cát cũng có thể chiếm 1 diện tích bẳng cả 1
mặt phẳng. Tỉ lệ của nó, sức mạnh của nó, mầu sắc của nó là do ta quyết định
bằng phương tiện tạo hình mà ta có. Nếu vẽ nó bằng 1 cây bút lơng cỡ lớn với
màu đen ta sẽ coa 1 chấm tròn khác với điểm nhấn của cây bút chì. Một hình
trịn vẽ bằng ngón tay khác một hình trịn vẽ bằng vải bơng. Song cái quyết định
của một hình đơn giản khơng phải độ to, nhỏ của hình thể ấy được vẽ bằng chất
liệu (phương tiện) nào, cái quyết định là hình thể ấy có phải là hình trịn hoặc có
gắn với hình trịn hay khơng- hinh thể mà ta gọi là hình vơ hướng.
* Hình-nền


Điểm nhấn sẽ khơng nổi lên nếu đằng sau nó khơng có một cái nền. Có

nghĩa là khi một hình thể xuât hiện thì mối quan hệ đầu tiên mà con mắt ta va
phải đó là một cái nền xuất hiện. Chúng ta gọi mối quan hệ đó là mối quan hệ
hình-nền. Hình bao giờ cũng xuất hiện như một vật thể rõ nét dưới mọi dạng
thức nổi lên trên một cái nền.Tương quan hình-nềnnằm trong mối liên hệ biệ
chứng có những tỉ lệ khác nhau. Hình-nền hồ quyện vào nhau khi biên giới của
chúng không rõ, khi không coa đường viền ngăn cách, khi thị giác của ta khơng
nhìn rõ đuợc sự chuyển động mạch lạc giữa hình và nền. Có những tình huống
con mắt ta chỉ nhìn thấy rõ một nửa của hình, cịn nửa cịn lại đường biên của nó
bị nhồ đi vì ánh sáng. Như vậy có 3 dạng thức để phân biệt hình-nền:các dạng
thức trong thỉên nhiên bao giờ cũng tồn tại trong tuơng quan hình-nền( ở các tư
thế hình có đường viền tồn phần, hình có đường viền mờ do đối ngựơc chiếu
sáng và hình có đường viền vừa rõ vừa mờ hồ vào ánh sáng). Từ đó ta rút ra kết
luận:ta chỉ nhìn rõ một hình khi nó tách khỏi nền của nó, nguyên lý này có thể
áp dụng cho cả 3 dạng thức trên, cốt sao cho khi tổ chức các nhóm hình chúng ta
sắp đặt được đúng chỗ các mối tương quan đó.
*Để hiểu thêm về nguyên lý thị giác sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về các
định luật của nguyên lý thi giác:
1. Định luật khoảng cách (Định luật của sự gần)
Do khoảng cách giữa các hình ảnh khác nhau nên những tín hiệu thị giác
đưa

lại

cũng

khác

nhau.

Những nét ,những điểm hay những hình thể của tín hiệu thị giác chỉ ở gần nhau

về khoảng cách thì chúng sẽ tạo thành mối liên kết theo chiều ngang hay chiều
dọc(phụ thuộc vào độ gần của khoảng cách ngang hay dọc).Đây chính là định
luật của sự gần,tức là hình thể nào ở gần nhau bao giờ cũng tác động vào thị giác
con người mạnh hơn ở xa.
a. |||||||||||||||||||||||
b. || || || || || ||
c. ||||| |||||| |||||
a. Dàn đều >> Ko tạo hiệu quả thị giác.


b. Các ặp nối kết gần nhau >> Gây chú ý, tạo hiệu ứng thị giác
c. Liên kết nhóm các tác động mạnh đến thị giác.
2. Định luật đồng đẳng (Định luật của sự đồng đều _ Định luật của sự
giống nhau)
Tất cả những tín hiệu thị giác khi giống nhau về hình thể xếp đặt bên cạnh
những hình thể khác xen kẽ.Tuy khoảng cách của chúng không gần nhau nhưng
chúng vẫn có mối liên kết vơí nhau .Nói lên khả năng bao qt hóa của hình thể,
những chi tiết tinh vi được thị giác người loại bỏ.Vì vậy những hình giống nhau
được

xem

như

cùng

một

loại.


Mắt ta sẽ quy nhóm theo vùng dẫn đến sự đồng đẳng bị phá vỡ. Tính chất giống
nhau về cấu trúc, hình thể, chất liệu màu sắc...tạo hiệu quả thị giác về mặt khơng
gian hình thành mối kết nối của các hình thể đó.
3. Định luật trước sau (hẹp và rộng)
Tất cả các tín hiệu thị giác có hình thể nhỏ và khoảng cách hẹp bao giờ
cũng tiến lên phía trước trở thành hình ,cịn tín hiệu thị giác có hình thể lớn
khoảng cách rộng lại lùi về phía sau trở thành nền.Vậy hình thể và khoảng cách
nhỏ hẹp bằng hình thể có khoảng cách rộng lớn.được sự liên kết chặt chẽ của nó
để

trở

thành

một

hình

thể

mới.

Ở hình 1 diện tích cánh quạt nhỏ cho cảm nhận phía trước trên phơng nền
trắng

.Điều

đó

xem


như

mặc

định

của

thị

giác

.

Ở hình số 2 diện tích của hình và nền bằng nhau sự phân định trước sau xa gần
của thị giác bị đánh lừa .Có thể trắng ở trước và ngược lại, tạo ra hiệu quả
rung .Do tranh chấp diện tích dẫn đến tranh chấp thị giác ,lúc này trắng trước
hay

đen

trước

thì

phụ

thuộc


vào

tâm



người

xem.

Sự trước sau mang tính hai mặt gây hiệu quả rung của thị giác ( khi có sự can
thiệp của sắc độ).
4. Định luật của sự khép kính


Các hình thể của tín hiệu thị giác bằng nhau và giống nhau đặt cạnh nhau
thì ln ln khép kín tạo cho thị giác cảm thụ được sự liên kết chặt chẽ của nó
để trở thành một hình thể mới.
5. Định luật của sự liên tục
6. Định luật liên tưởng (định luật của kinh nghiệm)
Khi những tín hiệu xuất hiện 1 chiều hay một phía tạo cho thị giác cảm
nhận

được

một

hình

thể




hình

hiện

lên.

Về cơ bản là những biện pháp kinh điển về sự dồn nén tối thiểu những tín hiệu
thẩm
Đa

mỹ

nhằm

biểu

hiện

nghĩa

nhất

trên



tối

sở

đa
sử

cảm
dụng

xúc

của

thơng

tin

cái

đẹp.

ít

nhất

Trong một bố cục hướng đi của những nét lớn gợi ta liên tưởng chiều hướng .
Nét

ẩn

trở


thành

điểm

dị

biệt

gây

hứng

thú

tị

mị.

Cái thơng dụng nhất của ngơn ngữ hình ảnh liên tưởng thường dùng hình thành
trong quá trình lịch sử.
7. Định luật của sự nhấn
Khoảng cách của các tín hiệu thị giác càng gần thì sẽ nhấn mạnh hình tổng
thể

.Nhưng

nếu

càng


xa

thì

hình

tổng

thể

bi

phá

vỡ.

Những hình thể đường nét tương ứng với đường diềm.Những đường ảo này nối
giữa các tín hiệu thị giác sẽ tạo cho thị giác 1 cái ảo ảnh hình có đường viền liên
tục.
8. Định luật của sự chuyển đổi (định luật âm dương)
Khi 2 nhóm tín hiệu thị giác xuất hiện trên 1 mặt phẳng mà có tỉ lệ kích
thước đối tượng tương đồng nhau sẽ tạo cho thị giác một sự chuyển đổi.
9. Định luật của sự cân xứng song song
Tất cả các tín hiệu thị giác khi xuất hiện mà có hình thể giống nhau ,diện
tích bằng nhau thì nó tạo nên được tính chất cân đối song song.
10. Định luật tương phản - đối lập
Từ thời hy lạp đã có quan niệm mỹ học (đối lập tạo nên hài hòa)
Tương phản là một thủ pháp quan trọng cấu thành cái đẹp hình thức.
*Tương phản chiều hướng:



Thẳng ----------nghiêng
Trước ----------sau
Trên ------------dưới
*Tương phản hình thể
Kỷ hà-----------tự do ,cong

Vng ---------tròn
*Tương phản về đường nét
*Tương phản về màu sắc
*Tương phản về sắc độ
*Tương phản về kích thước.
Những yêu cầu của bố cục
Bố cục là sự sắp xếp các yếu tố tạo hình ( hình khối, đường nét, ánh
sáng,mầu sắc...) tuân theo một số điều kiện nhất định, theo khung hình(khung
hình chữ nhật, khung hình trịn,...), theo vị trí (tượng để bên ngoài hay bên trong
nhà),theo thể loại ( tranh liên hoàn hay tranh đơn chiếc).
Bên cạnh những quy luật về tương phản, độ nhấn, chính phụ nhằm tạo
được một bố cục đẹp thì một yếu tố cơ bản nữa chúng ta phải quan tâm. Đó là sự
sắp xếp hợp lý các yếu tố trên trong bố cục.
Các yếu tố của bố cục tạo hình
Những yếu tố quan trọng tạo nên tác phẩm có bố cục đẹp và hấp dẫn:
1.Đáp ứng yêu cầu của việc sử dụng.
2.Tính thẩm mỹ cao
3.Sự tương quan tỷ lệ giữa các thành phần và bố cục.
4.Sự tương quan và hòa hợp kể cả màu sắc.
5.Nhịp điệu và sự cân bằng thị giác.
6.Nhấn mạnh trọng tâm của tác phẩm.
Các yêu cầu của bố cục tạo hình

1- Sắp xếp hợp lý


Sắp xếp hợp lý có nghĩa là nhìn tổng thể một bố cục những yểu tố cần nêu,
cần đề cập, những giã trị của hình thể, của hình và màu nằm trong trường nhìn
của ta cũng như trên diện tích mà ta nhìn thấy khơng triệt phá nhau, khơng làm
giảm giá trị của nhau mà làm cho giá trị đó được nâng cao.
Theo tinh thần đó thì vấn đề cần nêu là yếu tố tương quan. Và mối quan hệ
của các hình thể tách khỏi mối quan hệ của tương phản-chính phụ.
Mối quan hệ của hình với hình là mối quan hệ của việc sắp dặt vị trí, các
đường cắt nhau, giao nhau, là vị trí của hình so với đường khung của một bố
cục.
Những nguyên lý hàng lối sẽ tạo sự nhàm chán bởi các hình thể được sắp
xếp theo thứ tự đều nhau sẽ có khoảng cách với đường khung bằng nhau. Trong
trường hợp này phải tạo ra một độ nhấn, gây ra sự tương phản.
Còn nếu ta sắp xếp các hình vào góc của một bố cục thì cũng pham vào
một sai làm tương tự. Ngồi ra, khi sắp xếp các hình thể mà điểm cắt của chúng
va vào các đường khung thì cấn đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ của hình thểkhung.
Tóm lại cần tránh sự lập lại, những điểm giao nhau không rõ, khơng dứt
khốt giữa các hình với nhau, hình với khung và tránh các hình thừa.
2. Cân bằng thị giác
Cân bằng thị giác có nghĩa là sắp xếp các hình thể mà ta nhìn thấy trên bề
mặt của diện tích bố cục hài hoà, hợp lý và ổn định; phải khái qt được diện
tích đó dù to hoặc nhỏ như một tổng thể. Cũng vì vậy người ta cịn gọi cân bằng
thị giác-theo cảm quan của ta- là cân bằng trọng lượng. Một bố cục chỉ làm cho
ta thoả mãn khi các lực của nó được sẵp xếp hợp lý. Bởi khi quan sát một hình
thể bao giờ chúng ta cũng phải xác định cho hình đó một tâm điểm, một trục
đứng để từ đó sắp xếp bố cục với khơng gian bao quanh. Như vậy à khi đã ước
đoán được vị trí của trục đứng cũng là lúc con mắt ta bắt đầu liên hệ và so sánh
với không gian xung quanh nó để đo được các khối hình của hai phía. Một hình

thể có trọng lượng lớn có thể được cân bằng bằng 1 hình nhỏ nhưng có địn bẩy
dài hơn, hay một hình có diện tích lớn nhưng sắc độ mờ nhạt so với nền thì cũng


bằng một hình có diện tích nhỏ có sắc độ đậm hơn nó. Vậy trong trường hợp này
ta lại liên tưởng đến tương quan hình-nền.
3.Tạo sức căng của bố cục
Sau khi đã tiến hành cân bằng thị giác ở bên trái và bên phải của một bố
cục thì cơng việc cuối cùng là hồn chỉnh cơng việc đó. Yếu tố thứ 3 này là vơ
cùng quan trọng, đó là nhiệm vụ sắp đặt các hình thể trong khơng gian sao cho
bản thân chúng có mối tương quan hài hồ đến các góc,các khu vực từ trung tâm
của hình đến các đường viền bao quanh. Ở đây đừng nhầm lẫn giữa khái niệm
sắp xếp hợp lý với quan niệm làm cho hình đó lấp đầy bề mặt bó cục, song nếu
chia một diện tích ra nhiều diện tích khác nhau sẽ làm cho tổng thể bố cục đó
hấp dẫn hơn và tạo được những khả năng kích thích. Ta khơng thể coi trên một
nền trống nào đó là vơ nghĩa, thiếu độ nhấn; ngược lại khoảng trống đó lắm khi
sẽ tạo nên lực đối trọng giữa “đầy-vơi” và có ý nghĩa quyết định của một bố cục.
Bởi vậy, vấn đề tạo sức căng là vấn đề đặc biệt của sắp xếp bố cục.
Đó cũng là vấn đề số lượng và chất lượng của hình và nền. Bởi một hình
khơng chỉ tồn tại độc lập riêng nó mà một hình cịn phụ thuộc vào tỷ lệ to nhỏ,
tương quan của nó với nền, nó có ảnh hưởng trược tiếp đến vùng trống xung
quanh và tạo sức căng cho tồn bộ kích thước bức tranh.





×