Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tài liệu chuyên đề nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.77 KB, 9 trang )

Phòng GD & ĐT Tp Tuy Hòa
Trường THCS LÊ LỢI
GV: TRẦN NHẬT.
CHUYÊN ĐỀ DẠY TỰ CHỌN
MÔN TOÁN 8
CHUYÊN ĐỀ I:
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
A)MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm chắc cách giải các dạng phương trình :
+ Phương trình bậc nhất một ẩn
+ Phương trình tích
+ Phương trình có ẩn ở mẫu thức
+ Phương trình có chứa tham số ; có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn luyện cho HS khả năng giải pt thành thạo và biết phân tích ; tổng
hợp giải các pt một cách linh hoạt – nhanh – chính xác . Nắm vững
phương pháp giải từng dạng pt.
- Giáo dục HS tinh thần tự giác , ham học hỏi và yêu thích môn Toán. Biết
vận dụng toán học vào các môn học khác và áp dụng vào đời sống KH kĩ
thuật.
B ) PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH:
I ) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
a) Cách giải : Xét pt : A(x) = B(x) .
Để giải pt này thông thường người ta sử dụng các phép biến đổi đồng nhất và
các phép biến đổi tương đương để đưa pt đã cho về dạng C(x) = 0
+ Nếu C(x) là một đa thức bậc nhất thì pt có dạng: ax + b = 0 ( a ≠ 0 ) đây là
một pt bậc nhất một ẩn. Ta dễ dàng thấy rằng pt có một nghiệm duy nhất : x
= -b/a
+ Nếu C(x) = 0 có dạng 0x + b = 0 thì nghiệm phụ thuộc b
Với b = 0 ⇒ 0x = 0 : PT thỏa mãn với mọi x.
Với b ≠ 0 ⇒ 0x = -b : Pt vô nghiệm


+ Nếu C(x) là một biểu thức phức tạp ta sẽ giải theo thứ tự các bước giải sau:
B1: QĐMT và khử mẫu ( nếu có )
B2: Bỏ dấu ngoặc
B3: Chuyển vế ( Đưa các số hạng có chứa ẩn về vế trái )
B4: Thu gọn mỗi vế
B5: Chia hệ số của ẩn cho 2 vế ( Tìm giá trị của ẩn tức là tìm nghiệm của Pt)
b) Bài toán: Giải các pt sau :
2 2
(x 2) (x 1) (x 4)(x 6)
1)
12 21 28
3(2x 1) 3x 2 2(3x 1)
2) 5
4 10 5
3(2x 1) 5x 3 x 1 7
3) x
4 6 3 12
− + − −
− =
+ + −
− − =
+ + +
− + = +
* Lưu ý: Không phải bất cứ pt nào ta cũng giải theo trình tự các bước trên mà
ta có thế biến đổi để giải đơn giản hơn.
Ví Dụ: Giải các pt sau:
1)
x 1 x 3 x 5 x 7
2005 2003 2001 1999
+ + + +

+ = +
Giải: Thêm 2 vào 2 vế của pt ta được pt tương đương:
x 1 x 3 x 5 x 7
1 1 1 1
2005 2003 2001 1999
+ + + +
+ + + = + + +

x 2006 x 2006 x 2006 x 2006
2005 2003 2001 1999
+ + + +
+ = +

1 1 1 1
(x 2006)( ) 0
2005 2003 2001 1999
+ + = + =
⇔ x + 2006 = 0 ⇔ x = - 2006
2)
392 x 390 x 388 x 386 x 384 x
5
32 34 36 38 40
− − − − −
+ + + + = −
3)
x 2006 2007 x 2005 2007 x 2005 2006
3
2005 2006 2007
− − − − − −
+ + =

c) Các bài tập trong SGK và SBT Toán 8.
II) PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
a) Cách giải: A(x) = B(x) ⇔ C(x) = O
⇔ P(x).Q(x) = O
b) Bài tập: Giải các pt sau:
1) x
2
+ 5x + 6 = 0 2) x
2
+ 7x + 2 = 0
3) x
2
– x – 12 = 0 4) x
2
+ 2x + 7 = 0
5) x
3
– x
2
– 21x + 45 = 0 ⇔ (x-3)( x
2
+ 2x – 15 ) = 0
6) 2x
3
– 5x
2
+ 8x – 3 = 0 ⇔ (2x-1)(x
2
– 2x + 3 ) = 0
7) ( x+3)

4
+ ( x + 5 )
4
= 2 . Đặt x + 4 = y . Ta có pt:
( y – 1 )
4
+ ( y + 1 )
4
= 2 ⇔ ( y
2
– 2y + 1 )
2
+ ( y
2
+ 2y + 1 )
2
= 2
⇔ 2y
4
+ 12y
2
= 0
⇔ y
2
( y
2
+ 6 ) = 0 ⇔ y = 0
8) Giải pt bậc 4 dạng:
ax
4

+ bx
3
+ cx
2
+ bx + a = 0 ( a ≠ 0 )
Ta đưa về dạng: a( x
2
+
2
1
x
) + b ( x +
1
x
) + c = 0 . Đặt x +
1
x
= y
Ta được pt: ay
2
+ by + c – 2a = 0 .
Giải pt tìm y từ đó suy ra x.
9) Giải pt bậc 4 dạng:
ax
4
+ bx
3
+ cx
2
- bx + a = 0 ( a ≠ 0 )

Ta đưa về dạng: a( x
2
-
2
1
x
) + b ( x -
1
x
) + c = 0 . Đặt x -
1
x
= y
Ta được pt: ay
2
+ by + c + 2a = 0 .
Giải pt tìm y từ đó suy ra x.
Ví dụ: Giải pt sau : x
4
– 3x
3
+ 4x
2
– 3x + 1 = 0
Vì x = 0 không phải là nghiệm của pt . Chia 2 vế của pt cho x
2
≠ 0 , ta được:
( x
2
+

2
1
x
) - 3 ( x +
1
x
) + 4 = 0 . Đặt y = x +
1
x
⇒ x
2
+
2
1
x
= y
2
– 2
PT trên trở thành:
( y
2
– 2 ) – 3y + 4 = 0 ⇔ y
2
– 3y + 2 = 0
⇔ ( y – 1)( y – 2) = 0 ⇔ y = 1 ; y = 2
* Với y = 1 ⇒ x +
1
x
= 1 ⇒ x
2

– x + 1 = 0 : Vô nghiệm
* Với y = 2 ⇒ x +
1
x
= 2 ⇒ x
2
–2x + 1 = 0 ⇒ x = 1
III) PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
a) Cách giải:
+ Chú ý cần có tập xác định của pt và thực hiện theo các bước giải pt bậc
nhất . Sau khi tìm giá trị của ẩn ta cần kiểm nghiệm có thuộc TXĐ không rồi
trả lời kết quả.
b) Bài tập: giải các pt sau:
1)
1 5
2 x
x 3 x 1
+ = +
− −
2)
2
2 3
x 3
x 4x 21
=

+ −
3)
2 2
1 1

4
x 2x 3 x 1
+ =
+ + +
4)
2
2x 1 2x 1 8
2x 1 2x 1
4x 1
+ −
− =
− +

5)
2
3x 1 2x 5 4
1
x 1 x 3
x 2x 3
− +
− + =
− +
+ −
IV) PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA THAM SỐ
Ta xét cách giải pt có chứa tham số qua một số ví dụ cụ thể sau:
Ví dụ: Giải và biện luận pt sau:
1) 3( m + 1)x + 4 = 2x + 5 ( m + 1 )
⇔ ( 3m + 1 )x = 5m + 1
+ Nếu 3m +1 ≠ 0 ⇒ m ≠ - 1/3 thì pt có một nghiệm x =
5m 1

3m 1
+
+
+ Nếu 3m +1 = 0 ⇒ m = - 1/3 .
PT trở thành 0x = -5/3 + 1 = - 2/3 : Vô nghiệm
2) ( m + 2 ) x + 4( 2m + 1 ) = m
2
+ 4 ( x – 1)
3)
2
2
mx 3 m 1 x 5 2
(x m 1)
6 2 10 5
+ − +
+ = + + +
4)
x a x b
2
x b x a
− −
+ =
− −
V) PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
a) Cách giải:
Dạng : 1) f(x)  = k ⇔ f(x) = ± k với k > 0 . Nếu k < 0 thì pt vô nghiệm
2) f(x)  = g(x) với g(x) < 0 : Pt vô nghiệm
Với g(x) >0 thì pt ⇔ f(x) = ± g(x)
3) f(x)  =  g(x) ⇔ f(x) = ± g(x)
b) Ví dụ: Giải các pt sau:

1) 2x – 0,5  - 4 = 0
2) 2x + 3  = x - 1
3)  5 – x  = 3x + 2
4) ( x – 1 )
2
 =  x – 2 
VI) GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PT
a) Giải BT bằng cách lập pt ta có thể làm theo các bước sau:
B1: Lập phương trình:
+ Chọn một đại lượng chưa biết làm ẩn số. Đặt điều kiện và đơn vị thích hợp
cho ẩn ( nếu có).
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
+ Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
B2: Giải phương trình
B3: Kiểm nghiệm và trả lời kết quả.
b) Các dạng toán:
* Loại toán Chuyển động: Để làm toán CĐ cần nắm vững công thức:
S = v.t hoặc V= S / t ; t = S / v
* Cần phải đọc kĩ đề để hiểu được là CĐ cùng chiều hay ngược chiều ; xuất
phát cùng một lúc hay không cùng lúc . Có thể vẽ sơ đồ hoặc lập bảng hoặc
tóm tắt dưới dạng đẳng thức để hình dung và giải bài toán dễ dàng hơn.
b) Ví dụ:
1) Một người đi ô tô khởi hành từ A lúc 6h 15 phút với vận tốc 50km/h . Đến
B nghỉ lại 1h30 phút rồi trở về A với vận tốc 40km/h . Về đến A lúc 14h30
phút . Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ?
Giải:
Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 ; km )
Thời gian lúc đi là: x/50 giờ ; lúc về là: x / 40 giờ.
Vì tổng thời gian lúc đi và về là: 14h30 – ( 6h15 + 1h30) = 6h45 = 6
3

4
h
Nên ta có pt:
x x 3
6
50 40 4
+ =
⇔ x = 150 ( Thỏa mãn)
Vậy quãng đường AB dài 150km.
2) Một người đi xe đạp , một người đi xe máy , một người đi ô tô cùng đi từ
A đến B . Họ khởi hành từ A theo thứ tự nói trên lúc 6h ; 7h ; 8h . Vận tốc
trung bình của họ theo thứ tự trên là 10km/h ; 30km/h ; 40km/h . Hỏi lúc ô tô
ở chính giữa vị trí xe đạp và xe máy thì ô tô đã cách A bao nhiêu km.
Đáp số: 50km.
3) Một ca nô xuôi dòng từ bến A lúc 5h 30 phút để đến bến B và nghỉ lại đây
2h15phuts để dỡ hàng , sau đó lại quay về A. Đến A lúc 13h45 phút . Tính
k/c giữa hai bến A và B biết rằng vận tốc ca nô khi nước yên lặng là
24,3km/h và vận tốc dòng nước chảy là 2,7km/h. Đáp số: 72km.
* Dạng toán về năng suất ( Toán về công việc đồng thời ; hoặc các vòi nước
chảy).
+ Năng suất làm việc = (KL công việc làm được): (thời gian tương ứng)
Ví dụ:
1) Hai vòi cùng chảy vào bể thì sau 10h sẽ đầy bể . Nếu mở vòi thứ nhất
trong 6h , khóa lại rồi mở vòi thứ hai trong 3h thì đầy được 2/5 bể.
Hỏi nếu để mỗi vòi chảy riêng một mình thì sau bao lâu mới đầy bể.
Giải: Gọi thời gian vòi I chảy một mình đầy bể là x ( x > 10 ; giờ )
Năng suất của vòi I là 1/x và của vòi II là: 1/10 – 1/x
Theo đề bài ta có pt: 6/x + 3( 1/10 - 1/x) = 2/5 ⇔ x = 30
Vậy vòi I chảy một mình đầy bể trong 30 h
Vòi II chảy một mình đầy bể trong 1;( 1/10 – 1/30 ) = 15h.

2) Hai vòi nước chảy vào một cái bể thì đầy sau 3h20’ . Người ta cho vòi
J chảy trong 2h và vòi II chảy trong 2h thì được 4/5 bể . Tính thời gian
mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
3) Hai máy cày công suất khác nhau phải cày một thủa ruộng . nếu mỗi
máy làm việc riêng một mình thì máy thứ I cần 20h , máy thứ II cần
15h mới cày xong thủa ruộng . Nông trường giao cho máy thứ I cày

×