Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tinh chat ba duong phan giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 9 trang )



1. Đường phân giác của tam giác
* AM là tia pg của  (MBC)
=> AM là đường pg (xuất phát từ
đỉnh A) của ABC
Mỗi tam giác có 3 đường phân giác
c/m được ABM = ACM (c-g-c)

BM = CM (2 cạnh tương ứng)

AM là đường trung tuyến của ABC
* Tính chất: SGK/71
Trong một tam giác cân, đường phân
giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đư
ờng trung tuyến ứng với cạnh đáy.
Cho ABC cân tại A, đường
pg AM. Hỏi AM có là đường
trung tuyến của ABC không?
?
A
B
C
A
B C
M
M
E
F

2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác


a) Thực hành:
?1
Cắt một tam giác bằng giấy.
Gấp hình xác định ba đường pg của nó.
Trải tam giác ra, quan sát và cho biết:
Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không?
b) Định lí: SGK/72
NX: Ba đường phân giác của tam giác cùng đi
qua một điểm.
A
B
C
E
F
K
L
H
I
ABC, phân giác BE, CF
BE CF = {I}
IH BC, IKAC, ILAB
AI là phân giác của Â
IH = IK = IL
GT
KL

A
B
C
E

F
K
L
H
I
c/m:
I∈BE lµ pg cña gãc B => IH = IL (t/c tia pg cña gãc)
I∈CF lµ pg cña gãc C => IH = IK (t/c tia pg cña gãc)

IL = IK = IH
Ta cã: IL = IK (cmt)

I ∈ tia pg cña gãc A (§L2 vÒ t/c tia pg cña gãc)

AI lµ ®­êng pg cña ∆ABC

3. Luyện tập
Bài 37 (tr72 SGK)
Nêu cách vẽ điểm K ở trong MNP mà khoảng
cách từ K đến 3 cạnh của tam giác đó bằng nhau.
Vẽ hình minh họa.
M
N
P
K
I
L
H
Điểm K là giao
điểm ba đường

phân giác của
MNP

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×