Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng De KTHK I Toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.85 KB, 4 trang )

PHÒNG GD & ĐT CƯ KUIN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH MÔN: TOÁN - LỚP 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1. (1,5 điểm )
a) Phát biểu đònh lí tổng ba góc của một tam giác.
b) Áp dụng: Cho ABC có
µ
µ
0 0
A 56 ; C 72= =
. Tính số đo của góc B.
Bài 2. (1,5 điểm)
Thực hiện các phép tính (tính hợp lý nếu có thể):
a)
7 4 17 24 10
24 12 24 18 9
+ + − +
b) 108.7 + 108.23 - 30.8
c)
2
1 1
5
5 5
 
× − −
 ÷
 
Bài 3. (2,0 điểm)
Tìm x, biết:
a) x


2
= 100
b)
x 7=
c)
5 4 7
x : 1
3 7 8
 
− = −
 ÷
 
Bài 4. (2,0 điểm)
Nh©n dÞp ph¸t ®éng g©y q quyªn gãp đng hé b¹n nghÌo; ba chi ®éi 7A, 7B, 7C ®·
quyªn gãp ®ỵc 120 ngh×n ®ång. TÝnh sè tiỊn mçi chi §éi quyªn gãp ®ỵc? BiÕt r»ng sè
tiỊn quyªn gãp cđa c¶ ba chi §éi lÇn lỵt tØ lƯ víi 4; 5; 6.
Bài 5. (1,0 điểm)
Cho hàm số y = f(x) = -2x
a/ Tính f(1);f(-2)
b/ Vẽ đồ thò hàm số trên.
Bài 6. (2,0 điểm )
Cho ABC có AB = AC. Gọi H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: AHB =AHC
b) Chứng minh: AH

BC
c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.
Chứng minh: EC // AH.
------------------------------------------------------------------------------------------
Họ và tên:......................................................Lơp:7ª.........Sơ BD...........................

Ghi chú: Người coi kiểm tra không phải giải thích gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT CƯ KUIN
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH
NĂM HỌC: 2010-2011

Môn: Toán - Lớp 7
Bài 1. (1,5 điểm )
a) Đònh lí tổng ba góc của một tam giác:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 180
0
. (0,5 điểm)
b) Xét ABC
Áp dụng đònh lí tổng ba góc của một tam giác, ta có:

µ
µ
µ
0
A B C 180+ + =
(0,25 điểm)
µ
0 0 0
56 B 72 180+ + =
(0,25 điểm)

µ
0 0 0
B 180 (56 72 )= − +

(0,25 điểm)

µ
0
B 52=
(0,25 điểm)
Bài 2. (1,5 điểm)
a)
7 4 17 24 10 7 17 1 4 10 24 3 10 10 10
1 ( 1)
24 12 24 18 9 24 24 3 3 9 24 3 9 9 9

+ + − + = + + − + = + + = + − + =
(0,5 điểm)
b) 108.7 + 108.23 - 30.8 = 108(7 + 23) - 30.8 = 108.30 - 30.8 = 30(108 - 8)
= 30.100 = 3000 (0,5 điểm)
c)
2
2
1 1 1 1 1 1
5 5 0
5 5 5 5 5
5
 
× − − = × − = − =
 ÷
 
(0,5 điểm)
Bài 3. (2,0 điểm)
a) x

2
= 100

x = 10 hoặc x = -10 (0,5 điểm)
b)
x 7=


x = 7 hoặc x = -7 (0,5 điểm)
c)
5 4 7
x : 1
3 7 8
 
− = −
 ÷
 

5 4 1
x :
3 7 8
 
− = −
 ÷
 



5 1 4
x

3 8 7
− = − ×

5 1
x
3 14
− = −



1 5
x
14 3
= − +


3 70
x
42
− +
=


67
x
42
=
(1,0 điểm)
Bài 4. (2,0 điểm)
Gọi tiền quyên góp được của ba lớp lần lượt là a,b,c. (0,25 điểm)

Ta có:
4 5 6
a b c
= =
0,25 điểm)
p dụng tính chất của dãy tỷ số băng nhau ta có:
120
8
4 5 6 4 5 6 15
a b c a b c+ +
= = = = =
+ +
(0,25 điểm)
 a = 8.4=32,b=8.5=40,c=8.6=48 (1,0 điểm)
Vậy lớp 7A góp được 32 nghìn,7B góp được 40 nghìn,7C góp được 48 nghìn.(0,25 điểm)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 5. (1,0 điểm )
a/ f(1) = -2.1 = -2 (0,25 điểm)
-5 5 10
-1
4
2
-2
-4
-6
1
1
f(-2) = -2 .(-2) = 4 (0,25 điểm)
b/ Ta có điểm A(1,-2) thuộc đồ thò hàm số y = -2x .
Vậy đường thẳng OA là đồ thò hàm số y = -2x (0,5 điểm)

Bài 6. (2,0 điểm )
Vẽ hình đúng. (0,5 điểm)
a) Xét AHB và AHC, có:
AB = AC (gt)
BH = CH (gt)
AH chung


AHB = AHC (c.c.c) (0,5 điểm)
b) Vì AHB = AHC (cmt)





¶ ¶


1 2
0
1 2
0 0
1 1
0
1 2
H H
mà H H 180
2H 180 H 90
H H 90
⇒ =

+ =
⇒ = ⇒ =
⇒ = =
Vậy AH

BC (đpcm) (0,5 điểm)
c) Ta có: CE

BC
AH

BC


CE // AH (đpcm) (0,5 điểm)
------------------------------------------------------------------------------------------
*Ghi chú:
- HS giải bằng những cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa;
A
B
H
C
E
- Tổng điểm của toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm (Ví dụ: 8,25 điểm làm tròn thành 8,5 điểm; 8,75
điểm làm tròn thành 9,0 điểm ...)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×