Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án hàn điện trở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.8 KB, 12 trang )

Giáo án số: 01

Bài số 1:

Thời gian thực hiện: 8 giờ
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2018
CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN HÀN TIẾP XÚC

Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Mơ tả đúng cấu tạo và trình bày được nguyên lý vận hành làm việc của thiết bị hàn điểm,
đường của hàn tiếp xúc.tính tốn được chế độ hàn hợp lý;
- Tn thủ các quy định về nguyên lý vận hành thiết bị;
- Nghiêm túc, hăng hái tham gia đóng góp xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Hồ sơ bài giảng, tranh vẽ, máy chiếu.
HÌNH THỨC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 01’
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
Hoạt động
Hoạt động
GIAN
của giáo viên


của học sinh
A DẪN NHẬP:
02’
Giới thiệu về công - Nghe và ghi nhớ.
nghệ hàn điện trở
B

C

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
Các kiến thức cơ bản hàn
tiếp xúc
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
A. Mục tiêu

- Đặt vấn đề vào bài
Lĩnh hội các trọng
- Nêu trọng tâm của tâm kiến thức và kỹ
bài
năng của bài học.
- Nêu các mục tiêu về - Lĩnh hội các mục
kiến thức, kỹ năng và tiêu và xác định
thái độ.
nhiệm vụ học tập.

B. Nội dung:
1. Thực chất đặc điểm và - Nêu, giải thích và
phạm vi ứng dụng.
phân tích
2. Phân loại phương pháp - Trình chiếu, giải

hàn điện tiếp xúc.
thích và phân tích.
- Theo dạng mối hàn:
- Câu hỏi: em hãy kể
+ Hàn tiếp xúc điểm
tên các mối hàn tiếp
+ Hàn tiếp xúc đường
xúc mà e biết?
+ Hàn tiếp xúc giáp mối
- Nhận xét câu trả lời,
- Theo nguồn điện:
bổ xung và kết luận.
+ Máy hàn dòng xoay chiều
+ Máy hàn dòng 1 chiều

02’

04’

- Nghe, ghi chép.

45ʼ

- Quan sát, nghe và
ghi chép.
- Nghe, suy nghĩ trả
lời câu hỏi

1h


- Nghe, ghi nhớ


D

E

+ Máy hàn dòng điện xung
+ Máy hàn dòng tần số cao
+ Máy hàn tần số thấp
- Theo điện cực:
+ Máy hàn 2 điện cực
+ Máy hàn nhiều điện cực
+ Máy hàn điện cực giả
3. Hàn tiếp xúc điểm.
- Là phương pháp hàn áp
lực mà các chi tiết được hàn
nối với nhau theo từng điểm
riêng biệt.
- Phân loại:
+ Hàn tiếp xúc điểm 1 phía
+ Hàn tiếp xúc điểm 2 phía
+ Hàn tiếp xúc bằng điện
cực giả
4. Hàn tiếp xúc đường.
- Là phương pháp hàn tiếp
xúc tương tự hàn điểm
nhưng các điểm hàn nối liền
nhau tạo thành đường hàn
nên gọi là hàn tiếp xúc

đường.
- Phân loại:
+ Hàn liên tục
+ Hàn gián đoạn
+ Hàn bước
5. Chế độ hàn.
- Chế độ hàn điểm.
- Chế độ hàn đường.
6. Kiểm tra
KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
- Củng cố kiến thức:
Thực chất đặc điểm, phạm
vi ứng dụng, phân loại của
hàn điện tiếp xúc. Hàn tiếp
xúc điểm, hàn tiếp xúc
đường.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Trình chiếu, giải - Quan sát, nghe, ghi
thích và phân tích hàn chép
tiếp xúc điểm

2h

- Trình chiếu, giải - Quan sát, nghe, ghi
thích và phân tích hàn chép.
tiếp xúc đường

2h


- Trình chiếu, giải - Quan sát, nghe, ghi
thích và phân tích chế chép.
độ hàn

2h
1h
05’

Nhắc lại các kiến - Tự đánh giá lại các
thức cơ bản trong bài. kiến thức, kỹ năng.

Đọc tài liệu
[1]. Nguyễn Thúc Hà, Bùi Văn Hạnh,
Võ Văn Phong – Giáo trìnhcơng
nghệ hàn-NXBGD- 2002.
[2]. Trung tâm đào tạo và chuyển giao
công nghệ Việt – Đức, “Chương trình
đào tạo Chuyên gia hàn quốc tế”, 2006.

01’


III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
PHÓ TRƯỞNG KHOA


Triệu Xuân Tú

Sơn La, ngày 01 tháng 3 năm 2018
GIÁO VIÊN

Đỗ Văn Dương


Giáo án số: 02

Bài số 2:

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài học trước: Các kiến thức cơ bản hàn tiếp xúc
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2018
VẬN HÀNH SỬ DỤNG MÁY HÀN TIẾP XÚC ĐIỂM, ĐƯỜNG

Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn tiếp xúc điểm, đường.
Chọn được chế độ hàn tiếp xúc điểm, đường;
- Vận hành được các thiết bị hàn điểm, đường đúng quy trình kỹ thuật. lắp đặt và làm
sạch các thiết bị đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Tuân thủ các nội quy an toàn cho người và thiết bị, có tính tự giác độc lập trong công
việc.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Học liệu: Hồ sơ bài giảng, tranh vẽ, máy chiếu;
- Học cụ, trang thiết bị dạy học: máy hàn tiếp xúc điểm, đường. Máy nén khí, máy
mài, các dụng cụ cho hàn tiếp xúc.
HÌNH THỨC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phần dạy lý thuyết và hướng dẫn: Tập trung cả lớp
- Phần tổ chức luyện tập: Theo nhóm (chia lớp thành 4 nhóm)
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 01’
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
Hoạt động
Hoạt động
GIAN
của giáo viên
của học sinh
A DẪN NHẬP:
Giới thiệu về cách - Nghe và ghi nhớ.
02’
vận hành và sử dụng
máy hàn tiếp xúc
điểm, đường
B GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
02’
- Đặt vấn đề vào bài
Lĩnh hội các trọng
Vận hành sử dụng máy
- Nêu trọng tâm của tâm kiến thức và kỹ
hàn tiếp xúc điểm, đường. bài

năng của bài học.
C GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
A. Mục tiêu
04’
- Nêu các mục tiêu về - Lĩnh hội các mục
kiến thức, kỹ năng và tiêu và xác định
thái độ.
nhiệm vụ học tập.
B. Nội dung:
I. Phần lý thuyết
45ʼ
1. Cấu tạo và nguyên lý làm - Trình chiếu, giải - Quan sát, nghe và


việc của máy hàn tiếp xúc thích và phân tích cấu
điểm.
tạo và nguyên lý làm
việc của máy hàn tiếp
xúc điểm
2. Chế độ hàn tiếp xúc điểm, - Câu hỏi: em hãy so
đường.
sánh nguyên lý làm
việc của máy hàn tiếp
xúc điểm với máy
hàn tiếp xúc đường?
- Nhận xét câu trả lời,
bổ xung và kết luận.
3. Các sự cố thường gặp khi - Trình chiếu, giải
hàn điện tiếp xúc điểm, thích và phân tích các
đường.

sự cố thường gặp khi
hàn tiếp xúc điểm,
đường.
II. Phần thực hành
1. Chuẩn bị
- Sử dụng vật thật cho
- Thiết bị
học sinh quan sát,
- Dụng cụ
giới thiệu công tác
chuẩn bị thiết bị dụng
cụ.
2. Quy trình vận hành và sử - Nêu, giải thích các
dụng
quy trình vận hành và
- Bước 1: Lắp ráp các thiết bị sủ dụng.
hàn tiếp xúc
- Bước 2: Kiểm tra làm sạch
đầu điện cực
- Bước 3: Vận hành máy hàn
tiếp xúc và hàn thử
3. Làm mẫu
3.1. Giáo viên làm mẫu
- Giảng giải và thực
hiện các thao tác.
3.2. Học sinh thực hiện
- Quan sát, uốn nắn
thao tác của học sinh.
3.3. Phân cơng vị trí luyện - Chia nhóm luyện
tập cho các nhóm

tập.
4. Tổ chức cho học sinh thực - Quan sát học sinh
tập
luyện tập, hỗ trợ học
Thực hiện bài luyện tập theo sinh luyện tập khi cần
yêu cầu.
thiết.

ghi chép.

- Nghe, suy nghĩ trả
lời câu hỏi

- Nghe, ghi nhớ
- Quan sát, nghe, ghi
nhớ

- Quan sát, nghe, ghi
nhớ

- Nghe, ghi nhớ

- Nghe, quan sát, ghi
nhớ
- Thực hiện theo
quy trình.
- Nhận nhóm luyện
tập.
- Luyện tập theo
định mức và thời

gian

3h


D

E

KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
- Củng cố kiến thức:
Cấu tạo, nguyên lý làm việc Nhắc lại các kiến - Tự đánh giá lại các
của máy hàn điểm, đường.
thức cơ bản trong bài. kiến thức, kỹ năng.
- Củng cố kỹ năng:
Cách vận hành máy hàn tiếp
xúc theo quy trình
- Thực hiện vệ sinh
- Vệ sinh phân xưởng
phân xưởng
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Đọc tài liệu
[1]. Nguyễn Thúc Hà, Bùi Văn Hạnh,
Võ Văn Phong – Giáo trìnhcơng
nghệ hàn-NXBGD- 2002.
[2]. Trung tâm đào tạo và chuyển giao
cơng nghệ Việt – Đức, “Chương trình
đào tạo Chun gia hàn quốc tế”, 2006.

05’


01’

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
PHÓ TRƯỞNG KHOA

Triệu Xuân Tú

Sơn La, ngày 01 tháng 3 năm 2018
GIÁO VIÊN

Đỗ Văn Dương


Giáo án số: 03

Bài số 3:

Thời gian thực hiện: 8 giờ
Bài học trước: vận hành sử dụng máy hàn tiếp
xúc điểm, đường
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2018
HÀN TIẾP XÚC ĐIỂM

Mục tiêu của bài:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Tính tốn được chế độ hàn tiếp xúc điểm, trình bày được kỹ thuật hàn tiếp xúc điểm;
- Chuẩn bị được trang thiết bị dụng cụ và phôi hàn cho hàn tiếp xúc điểm, hàn được
mối hàn tiếp xúc điểm và đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và thời gian. Kiểm tra đánh
giá được chất lượng mối hàn;
- Tuân thủ các nội quy an toàn cho người và thiết bị, có tính tự giác độc lập trong công
việc và tiết kiệm.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Học liệu: Hồ sơ bài giảng, tranh vẽ, máy chiếu;
- Học cụ, trang thiết bị dạy học: Máy hàn tiếp xúc điểm, máy nén khí, máy mài, các
dụng cụ cho hàn tiếp xúc.
- Vật liệu: Thép tấm CT3 có chiều dày 1÷2(mm)
HÌNH THỨC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phần dạy lý thuyết và hướng dẫn: Tập trung cả lớp
- Phần tổ chức luyện tập: Theo nhóm (chia lớp thành 4 nhóm)
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 01’
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
T
THỜI
NỘI DUNG
Hoạt động
Hoạt động
T
GIAN
của giáo viên

của học sinh
A DẪN NHẬP:
02’
Giới thiệu về hàn tiếp - Nghe và ghi nhớ.
xúc điểm.
B

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
Hàn tiếp xúc điểm

C

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
A. Mục tiêu

- Đặt vấn đề vào bài
Lĩnh hội các trọng
- Nêu trọng tâm của tâm kiến thức và kỹ
bài
năng của bài học.
- Nêu các mục tiêu về - Lĩnh hội các mục
kiến thức, kỹ năng và tiêu và xác định
thái độ.
nhiệm vụ học tập.

B. Nội dung:
I. Phần lý thuyết
1. Chế độ hàn tiếp xúc điểm - Nêu, giải thích và - Nghe và ghi chép.

02’


04’

45ʼ


D

E

phân tích chế độ hàn
điểm
2. Kỹ thuật hàn tiếp xúc - Trình chiếu, giải
điểm
thích và phân tích kỹ
thuật hàn tiếp xúc
điểm
- Câu hỏi: em hãy so
sánh kỹ thuật hàn
tiếp xúc điểm với các
công nghệ hàn khác?
- Nhận xét câu trả lời,
bổ xung và kết luận.
II. Phần thực hành
1. Chuẩn bị
- Sử dụng vật thật cho
- Thiết bị
học sinh quan sát,
- Dụng cụ
giới thiệu công tác

- Vật liệu
chuẩn bị thiết bị dụng
cụ.
2. Quy trình cơng nghệ hàn - Nêu, giải thích các
- Bước 1: Làm sạch và gá quy trình cơng nghệ
phôi hàn
hàn
- Bước 2: Tiến hành hàn
- Bước 3: Kiểm tra và đánh
giá chất lượng mối hàn
3. Làm mẫu
3.1. Giáo viên làm mẫu
- Giảng giải và thực
hiện các thao tác.
3.2. Học sinh thực hiện
- Quan sát, uốn nắn
thao tác của học sinh.
3.3. Phân cơng vị trí luyện - Chia nhóm luyện
tập cho các nhóm
tập.
4. Tổ chức cho học sinh thực - Quan sát học sinh
tập
luyện tập, hỗ trợ học
Thực hiện bài luyện tập theo sinh luyện tập khi cần
yêu cầu.
thiết.
KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
- Củng cố kiến thức:
Chế độ hàn điểm, kỹ thuật Nhắc lại các kiến
hàn tiếp xúc điểm

thức cơ bản trong bài.
- Củng cố kỹ năng:
Quy trình hàn tiếp xúc điểm
- Vệ sinh phân xưởng
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Quan sát, nghe, ghi
chép.

1h

- Nghe, suy nghĩ trả
lời câu hỏi
- Nghe, ghi nhớ
- Quan sát, nghe, ghi
nhớ

6h

- Quan sát, nghe, ghi
nhớ

- Nghe, quan sát, ghi
nhớ
- Thực hiện theo
quy trình.
- Nhận nhóm luyện
tập.
- Luyện tập theo
định mức và thời

gian
05’
- Tự đánh giá lại các
kiến thức, kỹ năng.
- Thực hiện vệ sinh
phân xưởng

Đọc tài liệu
[1]. Nguyễn Thúc Hà, Bùi Văn Hạnh,
Võ Văn Phong – Giáo trìnhcơng
nghệ hàn-NXBGD- 2002.

01’


[2]. Trung tâm đào tạo và chuyển giao
công nghệ Việt – Đức, “Chương trình
đào tạo Chuyên gia hàn quốc tế”, 2006.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
PHÓ TRƯỞNG KHOA

Triệu Xuân Tú

Sơn La, ngày 01 tháng 3 năm 2018
GIÁO VIÊN


Đỗ Văn Dương


Giáo án số: 04

Bài số 4:

Thời gian thực hiện: 8 giờ
Bài học trước: Hàn tiếp xúc điểm
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2018
HÀN TIẾP XÚC ĐƯỜNG

Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Tính tốn được chế độ hàn tiếp xúc đường, trình bày được kỹ thuật hàn tiếp xúc
đường;
- Chuẩn bị được trang thiết bị dụng cụ và phôi hàn cho hàn tiếp xúc đường, hàn được
mối hàn tiếp xúc đường và đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và thời gian. Kiểm tra đánh
giá được chất lượng mối hàn;
- Tuân thủ các nội quy an tồn cho người và thiết bị, có tính tự giác độc lập trong cơng
việc và tiết kiệm.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Học liệu: Hồ sơ bài giảng, tranh vẽ, máy chiếu;
- Học cụ, trang thiết bị dạy học: Máy hàn tiếp xúc đường, máy nén khí, máy mài, các
dụng cụ cho hàn tiếp xúc;
- Vật liệu: Thép tấm CT3 có chiều dày 2÷3(mm), Ø10(mm), Ø20(mm)
HÌNH THỨC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phần dạy lý thuyết và hướng dẫn: Tập trung cả lớp
- Phần tổ chức luyện tập: Theo nhóm (chia lớp thành 4 nhóm)

- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 01’
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
Hoạt động
Hoạt động
GIAN
của giáo viên
của học sinh
A DẪN NHẬP:
02’
Giới thiệu về hàn tiếp - Nghe và ghi nhớ.
xúc đường.
B

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
Hàn tiếp xúc đường

C

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
A. Mục tiêu

- Đặt vấn đề vào bài

Lĩnh hội các trọng
- Nêu trọng tâm của tâm kiến thức và kỹ
bài
năng của bài học.
- Nêu các mục tiêu về - Lĩnh hội các mục
kiến thức, kỹ năng và tiêu và xác định
thái độ.
nhiệm vụ học tập.

B. Nội dung:
I. Phần lý thuyết
1. Chế độ hàn tiếp xúc - Nêu, giải thích và - Nghe và ghi chép.

02’

04’

1h


đường.

D

phân tích chế độ hàn
đường.
2. Kỹ thuật hàn tiếp xúc - Trình chiếu, giải
đường
thích và phân tích kỹ
thuật hàn tiếp xúc

đường
- Câu hỏi: em hãy so
sánh kỹ thuật hàn
tiếp xúc đường với
hàn tiếp xúc điểm?
- Nhận xét câu trả lời,
bổ xung và kết luận.
II. Phần thực hành
1. Chuẩn bị
- Sử dụng vật thật cho
- Thiết bị
học sinh quan sát,
- Dụng cụ
giới thiệu công tác
- Vật liệu
chuẩn bị thiết bị dụng
cụ.
2. Quy trình cơng nghệ hàn - Nêu, giải thích các
- Bước 1: Làm sạch và gá quy trình cơng nghệ
phơi hàn
hàn
- Bước 2: Tiến hành hàn
- Bước 3: Kiểm tra và đánh
giá chất lượng mối hàn
3. Làm mẫu
3.1. Giáo viên làm mẫu
- Giảng giải và thực
hiện các thao tác.
3.2. Học sinh thực hiện
- Quan sát, uốn nắn

thao tác của học sinh.
3.3. Phân cơng vị trí luyện - Chia nhóm luyện
tập cho các nhóm
tập.
4. Tổ chức cho học sinh thực - Quan sát học sinh
tập
luyện tập, hỗ trợ học
Thực hiện bài luyện tập theo sinh luyện tập khi cần
yêu cầu.
thiết.
III.Kiểm tra
KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
- Củng cố kiến thức:
Kỹ thuật hàn tiếp xúc Nhắc lại các kiến
đường
thức cơ bản trong bài.
- Củng cố kỹ năng:
Quy trình hàn tiếp xúc
đường
- Vệ sinh phân xưởng

- Quan sát, nghe, ghi
chép.
- Nghe, suy nghĩ trả
lời câu hỏi
- Nghe, ghi nhớ
- Quan sát, nghe, ghi
nhớ

6h


- Quan sát, nghe, ghi
nhớ

- Nghe, quan sát, ghi
nhớ
- Thực hiện theo
quy trình.
- Nhận nhóm luyện
tập.
- Luyện tập theo
định mức và thời
gian
1h
05’
- Tự đánh giá lại các
kiến thức, kỹ năng.

- Thực hiện vệ sinh
phân xưởng


E

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

Đọc tài liệu
[1]. Nguyễn Thúc Hà, Bùi Văn Hạnh,
Võ Văn Phong – Giáo trìnhcơng
nghệ hàn-NXBGD- 2002.

[2]. Trung tâm đào tạo và chuyển giao
công nghệ Việt – Đức, “Chương trình
đào tạo Chuyên gia hàn quốc tế”, 2006.

01’

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Sơn La, ngày 01 tháng 3 năm 2018
PHÓ TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×