Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của giảng viên tại Phân hiệu trường đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh (Đề tài NCKH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.71 KB, 97 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA GIẢNG VIÊN PHÂN HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC
NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mã số: ĐTCT.2020.117

Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thị Phƣơng

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA GIẢNG VIÊN PHÂN HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC
NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mã số: ĐTCT.2020.117

Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thị Phƣơng
Thành viên đề tài : Mai Ngọc Tuấn
Lê Hồng Huệ
Phạm Thị Thu Trang


Trần Quốc Toanh

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu xin trân trọng
gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
- Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học, Phòng Quản lý đào tạo sau đại
học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã ủng hộ, đóng góp ý kiến để hoàn thiện
từ khâu ý tưởng ban đầu và tạo mọi điều kiện về vật chất cho nghiên cứu này
được triển khai thực hiện;
- Lãnh đạo Phân hiệu và lãnh đạo các đơn vị trong Phân hiệu đã ủng hộ,
tạo mọi điều kiện cần thiết, cung cấp các số liệu thứ cấp để giúp nhóm nghiên
cứu có được dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng báo cáo;
- Các giảng viên, viên chức của Phân hiệu đã tham gia trả lời phỏng
vấn phiếu, phỏng vấn sâu, chia sẻ các quan điểm cá nhân và đóng góp ý kiến
cho quá trình hồn thành báo cáo;
- Sự nhiệt huyết tham gia của từng thành viên trong nhóm nghiên cứu
trong suốt quá trình triển khai đề tài.
Trong báo cáo chắc chắn cịn có nhiều sai sót, nhóm nghiên cứu hy
vọng tiếp tục nhận được các ý kiến đóng góp của tất cả các Q vị để nhóm
có cơ hội hồn thiện bản báo cáo này ở mức độ cao nhất.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nhóm nghiên cứu


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết ............................................................................................. 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 4
3. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài .................................................................... 7
4. Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu................................................ 8
5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ................................................ 8
6. Kết cấu báo cáo nghiên cứu ....................................................................... 9
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƢỢNG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ............................................................... 11
1.1. Một số khái niệm cơ bản....................................................................... 11
1.1.1. Khái niệm nghiên cứu khoa học ..................................................... 11
1.1.2. Khái niệm chất lượng ..................................................................... 14
1.1.3. Khái niệm chất lượng nghiên cứu khoa học................................... 16
1.2. Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên ................................... 16
1.2.1. Nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên ............. 16
1.2.2. Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên............. 18
1.2.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của
giảng viên ................................................................................................. 21
1.2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động nghiên cứu
khoa học của giảng viên ........................................................................... 25
1.2.5. Vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trong
các trường đại học .................................................................................... 31
1.3. Chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên một số cơ sở
giáo dục đại học ........................................................................................... 34
1.3.1. Chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường
đại học Tôn Đức Thắng ............................................................................ 34
1.3.2. Chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Học
viện Chính sách và phát triển ................................................................... 35



1.3.3. Bài học kinh nghiệm của các cơ sở giáo dục đại học trong việc
nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên...... 36
1.4. Quy định của Bộ Giáo dục về nghiên cứu khoa học đối với giảng viên
các trường đại học ........................................................................................ 37
Tiểu kết chương 1 ........................................................................................ 41
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA GIẢNG VIÊN PHÂN HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............................................................. 42
2.1. Đặc điểm đội ngũ giảng viên Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
tại TP. Hồ Chí Minh .................................................................................... 42
2.2. Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng
viên Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội từ năm 2017 đến nay........... 44
2.2.1. Thực trạng chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng
viên ........................................................................................................... 44
2.2.2. Thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu
khoa học của giảng viên ........................................................................... 55
2.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa
học của giảng viên ....................................................................................... 60
Tiểu kết chương 2 ........................................................................................ 67
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN PHÂN HIỆU TRƢỜNG
ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH............... 68
3.1. Một số định hướng trong việc nâng cao chất lượng hoạt động nghiên
cứu khoa học của giảng viên........................................................................ 68
3.2. Giải pháp ............................................................................................... 72
3.3. Kiến nghị............................................................................................... 75
3.3.1. Kiến nghị với Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .............................. 75
3.3.2. Kiến nghị với Phân hiệu ................................................................. 76
3.3.3. Kiến nghị với các Giảng viên ......................................................... 77

KẾT LUẬN .................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80
PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC.......................................... 82


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ gốc

Từ viết tắt

Nghiên cứu khoa học

NCKH

Giảng viên

GV

Khoa học và công nghệ

KH&CN

Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành

Phân hiệu

phố Hồ Chí Minh



DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Bảng 1.1. Tiêu chí đánh giá chất lượng NCKH của giảng viên ..................... 23
Bảng 2.1. Cơ cấu đội ngũ GV của Phân hiệu theo một số tiêu chí ................. 43
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp tình hình phân bổ kinh phí cho hoạt động NCKH
giai đoạn 2017 – 2019 của Phân hiệu.............................................................. 49
Bảng 2.3. Hạn chế về kỹ năng, phương pháp NCKH của GV........................ 54
Bảng 2.4. Thuận lợi, khó khăn khi tham gia hoạt động NCKH ..................... 57
Bảng 2.5. Hạn chế về kỹ năng, phương pháp NCKH của GV........................ 59
Bảng 2.6. Điểm trung bình về ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng hoạt
động NCKH của GV ....................................................................................... 61
Bảng 2.7. Điểm trung bình về mức độ quan trọng của các hoạt động NCKH
đối với GV ....................................................................................................... 62
Bảng 2.8. Nhu cầu tham gia hoạt động NCKH của GV ................................. 65
Bảng 2.9. Mục đích tham gia hoạt động NCKH của GV ............................... 66


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết
Năm 2004, tạp chí Times Higher Education (THE) lần đầu đưa ra công
bố bảng xếp hạng đại học thế giới và khiến cho tạp chí này trở nên nổi tiếng
trên toàn thế giới. THE sử dụng 13 chỉ số đã được hiệu chuẩn nhằm cung cấp
sự so sánh toàn diện và cân bằng. Các chỉ số được chia thành năm nhóm:
giảng dạy (mơi trường học tập – 30%), nghiên cứu (số lượng, thu nhập và
danh tiếng – 30%), trích dẫn khoa học (ảnh hưởng của nghiên cứu – 30%),
triển vọng quốc tế (GV, sinh viên và nghiên cứu – 7,5%), thu nhập nhờ
chuyển giao tri thức (2,5%).
Năm 2017, tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) của Anh cũng đưa ra
bảng công bố xếp hạng đại học thế giới của mình. Bảng xếp hạng đại học thế

giới của QS được biên soạn bằng cách sử dụng sáu thước đo: danh tiếng học
thuật (40%), danh tiếng người sử dụng lao động (10%), tỷ lệ giảng viên/sinh
viên (20%), số trích dẫn khoa học trên mỗi GV (20%), tỷ lệ GV quốc tế (5%),
tỷ lệ sinh viên quốc tế (5%).
Từ năm 2003, Trường Đại học Giao thông Thượng Hải cũng bắt đầu
đưa ra bảng xếp học đại học thế giới ARWU (Shanghai Academic Ranking of
World Universities) hàng năm dựa trên phương pháp minh bạch và sử dụng
dữ liệu của bên thứ ba. ARWU xây dựng bốn tiêu chí chính, bao gồm chất
lượng giáo dục (10%), chất lượng GV (40%), NCKH (40%) và năng suất học
thuật bình qn trên đầu người (10%).
Có thể thấy trong các bảng xếp hạng đại học thế giới danh tiếng hiện
nay, các tiêu chí liên quan đến hoạt động NCKH của các trường đều chiếm
một trọng số rất lớn. Điều này khẳng định vai trng; 1 hoạt động có thể đánh dấu
vào nhiều ơ nếu như Thầy/Cơ tham gia hoạt động đó nhiều lần)?
TT

1.
2.

Hoạt động

Cơ quan chủ trì, tổ chức
Bộ Nội Trƣờng/ Phân Cơ
vụ/ CQ Đơn vị hiệu quan
thuộc
thuộc
khác
Bộ NV trƣờng

Tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn

Tham gia các buổi nói chuyện chuyên đề
khoa học
84


TT

Hoạt động

Cơ quan chủ trì, tổ chức
Bộ Nội Trƣờng/ Phân Cơ
vụ/ CQ Đơn vị hiệu quan
thuộc
thuộc
khác
Bộ NV trƣờng

Tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học
Viết bài đăng nội san
Viết bài đăng tạp chí
Viết bài tham luận hội nghị, hội thảo khoa học
Biên soạn giáo trình
Biên soạn sách tham khảo
Chủ trì các sinh hoạt, tọa đàm chun mơn
Chủ trì các hội thảo, hội nghị khoa học
Diễn thuyết về các chủ đề khoa học
Tham gia đề tài cấp Khoa
Tham gia đề tài cấp trường
Tham gia đề tài cấp Bộ hoặc tương đương
Tham gia đề tài cấp Nhà nước và tương đương

Chủ nhiệm đề tài cấp Khoa
Chủ nhiệm đề tài cấp trường
Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương
Chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước và tương đương
Hướng dẫn SV NCKH
Hướng dẫn SV thực hiện khóa luận
Hướng dẫn học viên cao học thực hiện
luận văn thạc sĩ
23. Hướng dẫn nghiên cứu sinh thực hiện luận
án tiến sĩ
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.


Câu 4. Các Thầy/Cô vui lịng cho biết các mục đích quan trọng nhất khi
Thầy/Cơ tham gia các hoạt động NCKH (Thầy/ Cơ vui lịng chỉ chọn tối đa
5 phương án và đánh số thứ tự ưu tiên từ 1 đến 5, trong đó 1 là mục đích
quan trọng nhất và 5 là ít quan trọng nhất đối với Thầy/Cơ)?

TT

Mục đích

1
2

Nhằm hiểu sâu hơn các kiến thức khoa học mà Thầy/Cô quan tâm
Nhằm phổ biến các kiến thức khoa học mà Thầy/Cô nghiên cứu,
85

Mức độ
quan trọng


TT
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13

Mức độ
quan trọng

Mục đích
phát hiện ra
Nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn mà Thầy/Cơ quan tâm
Góp phần nâng cao chất lượng bài giảng
Mong muốn tạo dựng uy tín khoa học cho cá nhân
Thể hiện năng lực chuyên môn của người GV
Thỏa mãn niềm đam mê
Để hoàn thành nghĩa vụ và trách nhiệm của GV
Để xét các danh hiệu thi đua
Để xét các chức danh khoa học
Tăng thu nhập
Thực hiện theo sự phân cơng của lãnh đạo
Mục đích khác ……………..

Câu 5. Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết, những yếu tố sau đây là yếu tố
thuận lợi hay yếu tố khó khăn đối với Thầy/Cô khi tham gia các hoạt
động NCKH (Thầy/Cơ trả lời bằng cách khoanh trịn vào con số ở ô tương
ứng với phương án phù hợp với ý kiến đánh giá của Thầy/Cơ)?
TT

Yếu tố

Thuận

lợi

Khó
khăn

1.

Đam mê với hoạt động NCKH

1

2

2.

Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm trong việc
tham gia các hoạt động NCKH

1

2

3.

Tinh thần ham học hỏi, tìm tịi, khám phá những
kiến thức mới

1

2


4.

Cơ chế quản lý hoạt động NCKH của nhà
trường, phân hiệu

1

2

5.

Kinh phí đầu tư cho hoạt động NCKH của nhà
trường, phân hiệu

1

2

6.

Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động chuyên
môn của GV

1

2

7.


Sự quan tâm, ủng hộ của lãnh đạo Khoa, phòng
và lãnh đạo phân hiệu

1

2

8.

Khả năng định hướng hoạt động nghiên cứu của

1

2

86


Yếu tố

Thuận
lợi

Khó
khăn

1

2


10. Thời gian dành cho cơng việc hành chính ở Phân
hiệu

1

2

11. Môi trường học thuật, môi trường hoạt động
NCKH của Phân hiệu

1

2

12. Trình độ tin học

1

2

13. Trình độ ngoại ngữ

1

2

TT

lãnh đạo Khoa, phòng và lãnh đạo phân hiệu
9.


Thời gian dành cho cơng việc gia đình

14. Yếu tố khác…………………………….
Câu 6. Xin Thầy/Cô cho biết mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố sau đây
tới chất lƣợng tham gia hoạt động NCKH của Thầy/Cơ (Thầy/Cơ trả lời
bằng cách khoanh trịn vào con số ở ô tương ứng với phương án phù hợp với
ý kiến đánh giá của Thầy/Cô)?
Mức độ ảnh hƣởng
Không Ít ảnh Tƣơng Ảnh
Rất
ảnh hƣởng
đối
hƣởng ảnh
hƣởng
ảnh
khá hƣởng
hƣởng nhiều

TT

Yếu tố

1.

Nhận thức về vai trò của hoạt
động NCKH của GV
Động cơ tham gia hoạt động NCKH
của GV
Đam mê với hoạt động NCKH


2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.

Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm
trong việc tham gia các hoạt động
NCKH
Tinh thần ham học hỏi, tìm tịi,
khám phá những kiến thức mới
Cơ chế quản lý hoạt động NCKH
của nhà trường, phân hiệu
Kinh phí đầu tư cho hoạt động
NCKH của nhà trường, phân hiệu
Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt
động chuyên môn của GV
87

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5


Mức độ ảnh hƣởng
TT

Khơng Ít ảnh Tƣơng Ảnh
Rất
ảnh hƣởng
đối
hƣởng ảnh
hƣởng
ảnh
khá hƣởng
hƣởng nhiều

Yếu tố

Sự quan tâm, ủng hộ của lãnh đạo

Khoa, phòng và lãnh đạo phân hiệu
10. Khả năng định hướng hoạt động
nghiên cứu của lãnh đạo Khoa,
phòng và lãnh đạo phân hiệu
11. Thời gian dành cho cơng việc gia đình
9.

12. Thời gian dành cho cơng việc
hành chính ở Phân hiệu
13. Môi trường học thuật, môi trường
hoạt động NCKH của Phân hiệu
14. Trình độ tin học

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

15. Trình độ ngoại ngữ

1
2
3
4
Câu 7. Thầy/Cơ đã đƣợc tham gia các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng
về phƣơng pháp NCKH chƣa?
1. Có
2. Chưa
Nếu có, xin Thầy/ Cơ vui lịng cho biết thơng tin về chƣơng trình đào tạo,
bồi dƣỡng đó (có thể chọn nhiều phương án)?
1. Trong chương trình đào tạo ở bậc đại học, cao học
2. Do Phân hiệu hoặc cơ quan cũ của Thầy/Cô tổ chức
3. Do Phân hiệu hoặc cơ quan cũ của Thầy/Cơ cử tham gia các khóa
đào tạo, bồi dưỡng do cơ quan khác tổ chức
4. Tự tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng do cơ quan khác tổ chức

5. Khác
Câu 8. Xin Thầy/Cô cho biết những hạn chế liên quan đến kỹ năng,
phƣơng pháp mà Thầy/Cô gặp phải khi tham gia hoạt động nghiên cứu
hiện nay (có thể chọn nhiều phương án)?
1. Chưa biết cách xác định chủ đề nghiên cứu
2. Chưa biết cách triển khai, thực hiện một hoạt động nghiên cứu cụ
thể
3. Chưa nắm được các phương pháp nghiên cứu

88

5


4. Chưa nắm được các quy trình để đăng ký, đấu thầu một đề tài
nghiên cứu
5. Chưa nắm được quy trình hồn chỉnh để thực hiện một đề tài nghiên
cứu
6. Chưa biết cách phân tích, xử lý thơng tin trong NCKH
7. Chưa biết cách viết một bài báo, một báo cáo nghiên cứu
8. Khó khăn khác ……………………………………………….
Câu 9. Xin Thầy/Cơ cho biết nhu cầu tham gia hoạt động NCKH của
Thầy/Cô trong thời gian tới (có thể chọn nhiều phương án)?
1. Có bài viết đăng trên tạp chí tính điểm của Hội đồng chức danh giáo
sư nhà nước
2. Có bài viết đăng trên tạp chí quốc tế
3. Tham gia viết giáo trình, sách chuyên khảo
4. Chủ biên giáo trình, sách chuyên khảo
5. Tham gia thường xuyên vào các sinh hoạt khoa học trao đổi học
thuật (nói chuyện chuyên đề, hội nghị, hội thảo…)

6. Làm chủ nhiệm đề tài các cấp (nêu cụ thể cấp
nào……………………..)
7. Tham gia hướng dẫn SV NCKH, làm khóa luận
8. Tham gia hướng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh
9. Nhu cầu khác………………..
Câu 10. Theo Thầy/Cô, hoạt động NCKH của Phân hiệu hiện nay có
những hạn chế gì (có thể chọn nhiều phương án)?
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Năng lực NCKH của GV Phân hiệu còn hạn chế
Kinh nghiệm NCKH của GV Phân hiệu còn hạn chế
GV chưa đánh giá cao vai trò của hoạt động NCKH
Phân hiệu chưa tổ chức các hoạt động NCKH cụ thể để GV có thể
tham gia
Phân hiệu chưa có cơ chế tạo điều kiện, khuyến khích GV tham gia
NCKH
Lãnh đạo Phân hiệu chưa thật sự đánh giá cao vai trò của hoạt động
NCKH
Khả năng định hướng cho hoạt động NCKH của lãnh đạo Phân hiệu
chưa tốt
Hạn chế khác……………………

89



Câu 11. Để các Thầy/Cơ có thể thực hiện tốt nhiệm vụ NCKH trong
tƣơng lai, theo Thầy/Cô Phân hiệu cần có những giải pháp nào (có thể
chọn nhiều phương án)?
1. Tăng cường tổ chức các sinh hoạt khoa học trao đổi học thuật tại
Phân hiệu
2. Tạo điều kiện để GV tham gia các sinh hoạt khoa học trao đổi học
thuật ngồi Phân hiệu
3. Tổ chức các khóa tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực NCKH
cho GV
4. Hạn chế các hoạt động hành chính, sự vụ để GV có thời gian tập
trung thực hiện nhiệm vụ NCKH
5. Hỗ trợ về chun mơn để GV có thể đăng ký thành cơng các đề tài
NCKH
6. Hỗ trợ về các nguồn lực để GV có thể đăng ký thành cơng các đề tài
NCKH
7. Có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời cho các GV có thành
tích NCKH cao
8. Có chế tài xử lý nghiêm khắc đối với các GV khơng hồn thành
nghĩa vụ giờ NCKH
9. Giải pháp khác……..
Câu 12. Thầy/Cơ vui lịng cho biết một số thông tin cá nhân sau:
a. Giới tính:
1. Nam
2. Nữ
b. Tuổi: ………………
c. Năm chuyển cơng tác về Phân hiệu: …………..
d. Trình độ chun mơn:
1. Thạc sĩ

2. Nghiên cứu sinh
3. Tiến sĩ
e. Chức danh nghề nghiệp:
1. GV
2. GV chính
3. GV cao cấp
f. Vị trí, chức danh:
1. GV
2. Lãnh đạo Khoa, phòng, trung tâm
3. Lãnh đạo Phân hiệu

90



×