Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài giảng GA lop 3 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.58 KB, 9 trang )

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan
Tuần 24
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
đối đáp với vua
I. Mục tiêu
* Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND và ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, giỏi đối đáp,
có bản lĩnh từ nhỏ( trả lời đợc các câu hỏi trong sgk).
* Kể chuyện
- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, kể lại đợc từng đoạn câu
chuyện với giọng phù hợp.
- HS khá giỏi kể đợc cả câu truyện.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tập đọc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc : Chơng trình xiếc đặc sắc
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng đoạn.
- GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài


* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc.
3. HD HS tìm hiểu bài
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
- Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn
đó
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Vua ra vế đối thế nào ?
- Cao Bá Quát đối lại nh thế nào ?
- 2 HS đọc bài.
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trớc lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn cùng nhóm
- 2 nhóm thi đọc.
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua. Nhng
xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi
mọi ngời, không cho ai đến gần.
- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo
động, cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm
cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói....
- Vì vua thấy cậu bé tự xng là học trò nên
muốn thử tài, cho cậu có cơ hội chuộc tội.
- Nớc trong leo lẻo cá đớp cá.
- Trời nắng trang trang ngời trói ngời.

- Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ
Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010
1
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan
- Nêu nội dung câu chuyện ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 3.
- HD HS đọc đúng đoạn văn.
đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách
khảng khái, tự tin.
- 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của
câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại từng
đoạn câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4
đoạn trong chuyện
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS nghe.
- HS QS 4 tranh
- HS phát biểu thứ tự đúng của từng tranh.
3 - 1 - 2 - 4
- 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp
nối nhau kể lại câu chuyện.
- 1 ,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp bìng chọn bạn kể hay
IV. Củng cố, dặn dò

- Em biết câu tục ngữ nào có hai vé đối nhau ?
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Chính tả ( Nghe - viết )
đối đáp với vua
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..
- Làm đúng bài tập 2 a/b .
II. Đồ dùng
GV : Phiếu khổ to viết ND BT 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe viết
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn 1 lợt.
- Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK, 2 HS đọc lại.
- Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô li.
- HS tập viết những chữ dễ mắc lỗi ra nháp
+ HS viết bài vào vở.
Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010
2

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan
nào
b. GV đọc cho HS viết.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm các bài tập chính tả.
* Bài tập 2 / 51
- Nêu yêu cầu BT2.
- Nhận xét.
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
có nghĩa .....
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
- Lời giải : sáo, xiếc.
+ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động chứa
tiếng bắt đầu bằng s, x
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
đạo đức
Tôn trọng đám tang
I. mục tiêu:
- Biết đợc những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bớc đầu biết cảm thông với những đau thơng mất mát ngời thân của ngời khác.
II. Tài liêu và ph ơng tiện.
- Vở BT đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 2 tiết 1 và hđ 2 tiết 2.
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
- Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa.
- Truyện kể về chủ đề dạy học

III. Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
(Tiết 2)
I. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao cần phải tôn trọng đám
tang
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- GV lần lợt đọc từng ý kiến
- GV lần lợt đọc từng ý kiến
Hát
- Đám tang là nghi lễ chôn cất ngời đã mất là
sự kiện đau buồn đối với ngời thân của họ nên
ta phải tôn trọng không đợc làm gì xúc phạm
đến đám tang.
-HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành không
tán thành hoặc lỡng lự của mình bằng cách giơ
Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010
3
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của
những ngời mình quen biết.
b, Tôn trọng đám tang là tôn trọng
ngời đã khuất và ngời thân của họ.
c, Tôn trọng đám tang là biểu hiện
nếp sống văn hoá.
* GVKL:L Nên tán thành b,c

không nên tán thành ý kiến a.
b, Hoạt động 2: Xử lý tình hớng.
- Chia nhóm, phát phiếu cho mỗi
nhóm để thảo luận cách ứng xử
trong các tình huống.
* GVKL:
+ Tình huống a: Em không nên
gọi bạn hoặc chỉ trỏ cời đùa nếu
bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu
chia buồn cùng bạn. Nếu có thể,
em nên đi cùng với bạn một đoạn
Tình huống b. Em không nên
các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu
trắng.
- HS nhận phiếu giao việc thảo luận về cách
ứng xử trong các tình huống:
+ Tinh huống a: Em nhìn thấy bạn em đeo
tang đi đằng sau xe tang
- Tình huống b, Bên nhà hàng xóm có tang
+ Tình huống c: GĐ của bạn học cùng lớp em
có tang.
+ Tình huống d: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ
đang chạy theo xem một đám tang cời nói chỉ
trỏ.
- Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp trao đổi
nhận xét.
đờng.
chạy nhảy, cời đùa, vạn to đài, ti vi chạy
sang xem, chỉ trỏ.
+ Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.

+ Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn.
c. Hoạt động 3: Trò chơi nên và
- GV chia nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ vì phổ
biến luật chơi: Trong 1 thời gian
nhóm nào ghi đợc nhiều việc nhóm
đó thắng cuộc.
- GV nhận xét khen những nhóm
thắng cuộc.
- GV nhận xét, khen những nhóm
thắng cuộc.
Không nên.
- HS nhận đồ dùng, nghe phổ biến luật
chơi.
- HS tiến hành chơi, mỗi nhóm ghi thành 2
cột những việc nên làm và không nên làm.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá khả quan công
việc của mỗi nhóm.
* Kế luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ.
Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
IV. Dặn dò : Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Tiếng đàn.
Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010
4
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên nh
tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.( trả
lời đợc các câu hỏi trong sgk).
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ, ảnh hoặc chân dung Pu - skin.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc chuyện : Đối đáp với vua
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng đoạn
- GV viết bảng Pu - skin
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trớc lớp.
+ GV chia bài làm 3 đoạn
- Đ1 : Từ đầu ...... phía mặt trời lặn.
- Đ2 : tiếp ... ngủ nữa dây ?
- Đ3 : Còn lại.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc
3. HD HS tìm hiểu bài.
- Câu chuyện sảy ra trong hoàn cảnh nào ?
- Câu thơ của ngời bạn Pu-skin có gì vô lí?
- Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn nh thế nào?
- Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-skin

hợp lí ?
4. Luyện đọc lại
- GV HD HS thể hiện đúng ND từng đoạn
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh.
- HS nối nhau đọc 3 đoạn trớc lớp.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 2 nhóm thi đọc.
- Trong 1 giờ văn, thầy giáo bảo 1 HS làm
thơ tả cảnh mặt tời mọc.
- Câu thơ nói mặt tời mọc ở dằng tây là vô
lí. Vì mỗi sáng mặt trời mọc lên ở đằng
đông. Buổi chiều mặt trời lặn ở đằng tây.
- Pu-skin đã đọc tiếp 3 câu thơ khácđể cùng
với câu thơ vô lí của bạn hợp thành 1 bài
thơ hoàn chính rất thú vị
- HS phát biểu.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài
- 1 vài HS thi đọc cả bài
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 - 2010
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×