Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Khóa luận tốt nghiệp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh ba đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN DŨNG
MÃ SINH VIÊN
: A17854
CHUYÊN NGÀNH
: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

HÀ NỘI - 2014


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH


Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Chuyên ngành

: TS. Trần Đình Tồn
: Nguyễn Văn Dũng
: A17854
: Tài chính – Ngân hàng

HÀ NỘI – 2014

Thang Long University Library


LỜI CẢM ƠN
Đ




Đ


ầy

Tầ Đ

T



: “Quản lý rủi

ro tín dụng t i Ng n hàng thư ng m i ổ phần C ng thư ng Việt N m – Chi
nh nh B Đình .
T




N

ă
Sinh viên

Nguyễ

ă Dũ

2014


DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt
BCTC

Tên đầy đủ
Báo cáo tài chính

Basel

CAMEL
CN

Ủy ban Basel v Giám sát ho
ng Ngân hàng
Capital, Asset quality, Management, Earnings, Liquidity
Chi nhánh

CBTD
DPRR

Cán b tín dụng
D phịng rủi ro

NHCT
NHNN

N
N

NHTM

N

NHTMCP CTVN
NQH

Ngân hàng TM P
N quá h n


RRTD
TCTD
TMCP
TS Đ

Rủi ro tín dụng
T chức tín dụng
T
i c phần
Tài s n b
m

Vietinbank

N

N

c
i

TM P

t Nam

t Nam

Thang Long University Library



DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn qu

năm…………………………………..20

Bảng 2.2: Tình hình ho v y qu
năm…………………………………………22
Bảng 2.3: C ấu dư nợ theo thời h n vay…………………………………………23
Bảng 2.4 : C ấu dư nợ theo đ n vị tiền tệ………………………………………..23
Bảng 2.5 : C ấu dư nợ theo hình thức bảo đảm khoản vay…………………….24
Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ đối với nền kinh tế theo nhóm nợ gi i đo n 2011 – 2013 t i
NHCT B Đình……………………………………………………………………....25
Bảng 2. : Dư nợ CV D T DH gi i đo n năm 2 11-2013 ph n theo nh m nợ..25
Bảng 2.8: Nợ xấu theo thành phần kinh tế t i Chi nh nh B Đình………………26
Bảng 2.9: Thu hồi nợ ngo i bảng và trích lập DPRR……………………………...28
Biểu 2.1: Huy động vốn……………………………………………………………...21
Biểu 2.2: Tình hình cho vay nền kinh tế……………………………………………22
S đồ 1.1: Các lo i rủi ro tín dụng…………………………………………………...2


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ..........................................................................1
1.1. Rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng..........................................................1
1.1.1. Rủi ro tín dụng ......................................................................................................1
1.1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ...................................................................................1
1.1.1.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng .............................................................................1
1.1.1.3. Phân loại rủi ro tín dụng ....................................................................................2
1.1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.................................................................3

1.1.1.5. Tác động của rủi ro tín dụng ..............................................................................4
1.1.2. Quản trị rủi ro tín dụng ........................................................................................5
1.1.2.1. Khái niệm............................................................................................................5
1.1.2.2. Mục đích của quản trị rủi ro tín dụng ................................................................ 5
1.2. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng ..................................................................6
1.2.1. Nhận diện rủi ro ...................................................................................................6
1.2.1.1. Tỷ lệ nợ q hạn .................................................................................................6
1.2.1.2. Mơ hình chất lƣợng 6C .......................................................................................7
1.2.2. Đo lường rủi ro .....................................................................................................7
1.2.2.1.Mơ hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poors .......................................8
1.2.2.2. Mơ hình điểm số Z-score (Z-Credit Scoring Model) ..........................................8
1.2.2.3. Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng ...................................................................9
1.2.3. Kiểm soát rủi ro ....................................................................................................9
1.2.4. Tài trợ rủi ro .........................................................................................................9
1.2.4.1. Trích lập dự phịng tổn thất ................................................................................9
1.2.4.2. Bảo đảm tín dụng................................................................................................ 9
1.2.4.3. Mua bảo hiểm tín dụng .....................................................................................10
1.2.4.4. Sử dụng các công cụ phái sinh .........................................................................10
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại .......10
1.2.5.1. Môi trƣờng kinh tế - xã hội nơi ngân hàng hoạt động .....................................10
1.2.5.2. Khả năng sinh lợi và rủi ro của các khoản cho vay khác nhau .......................12

Thang Long University Library


1.2.5.3. Chính sách của nhà nƣớc .................................................................................12
1.2.5.4. Chất lƣợng cán bộ và cơ cấu tổ chức mạng lƣới của ngân hàng ....................13
1.2.5.5. Công nghệ ngân hàng .......................................................................................13
1.3. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng
thư ng m i cổ phần C ng thư ng Việt Nam ............................................................ 14

1.3.1. Quản lý rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel..................................................14
1.3.1.1. Quản lý rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel I ...............................................14
1.3.1.2. Tiếp cận rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II ............................................15
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng .................................................................15
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI
NHÁNH BA ĐÌNH ......................................................................................................18
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển .........................................................................18
2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi
nhánh Ba Đình .............................................................................................................18
2.2. Ho t động kinh doanh củ Ng n hàng thư ng m i cổ phần C ng thư ng Việt
Nam – Chi nh nh B Đình .......................................................................................... 19
2.2.1. Hoạt động huy động vốn ...................................................................................20
2.2.2. Hoạt động tín dụng ............................................................................................ 21
2.3. Thực tr ng rủi ro tín dụng t i Ng n hàng thư ng m i cổ phần C ng thư ng
Việt Nam – Chi nh nh B Đình..................................................................................24
2.3.1. Nợ quá hạn.........................................................................................................24
2.3.2. Nợ xấu trong cho vay kinh doanh trung và dài hạn ........................................25
2.3.3. Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế .............................................................. 26
2.3.4. Thu hồi nợ ngoại bảng và trích lập dự phịng rủi ro .......................................27
2.4. Thực tr ng công tác quản trị rủi ro tín dụng t i Ng n hàng thư ng m i cổ
phần C ng thư ng Việt Nam – Chi nh nh B Đình ................................................28
2.4.1. Nhận diện rủi ro tín dụng .................................................................................28
2.4.1.1. Rủi ro từ mơi trƣờng kinh doanh ......................................................................28
2.4.1.2. Rủi ro từ phía khách hàng ................................................................................29


2.4.1.3. Rủi ro từ phía ngân hàng ..................................................................................29
2.4.2. Đo lường rủi ro tín dụng ...................................................................................29

2.4.3. Kiểm sốt rủi ro tín dụng ...................................................................................31
2.4.3.1. Chính sách tín dụng an tồn và hiệu quả ......................................................... 31
2.4.3.2. Quy trình cho vay và quản lý tín dụng ............................................................. 32
2.4.4. Tài trợ rủi ro .......................................................................................................34
2.5. Đ nh gi
ng t c quản lý rủi ro tín dụng củ Ng n hàng thư ng m i cổ phần
C ng thư ng Việt Nam – Chi nh nh B Đình .......................................................... 35
2.5.1. Kết quả đạt được ................................................................................................ 35
2.5.2. Hạn chế ..............................................................................................................35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 38
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI
NHÁNH BA ĐÌNH ......................................................................................................39
3.1. Định hướng đối với cơng tác quản lý rủi ro tín dụng củ Ng n hàng thư ng
m i cổ phần C ng thư ng Việt Nam - Chi nh nh B Đình .....................................39
3.2. Một số giải pháp hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng t i Ng n hàng thư ng
m i cổ phần C ng thư ng Việt Nam - Chi nh nh B Đình .....................................40
3.2.1. Tăng cường nhận diện rủi ro tín dụng .............................................................. 40
3.2.1.1. Thiết lập và khai thác thông tin về quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả ..............40
3.2.1.2. Nhận diện liên tục các dấu hiệu về rủi ro tín dụng ..........................................40
3.2.2. Giải pháp về phân tích, đo lường rủi ro tín dụng thơng qua nâng cao chất
lượng thẩm định hồ sơ tín dụng và hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng, xếp
hạng khách hàng ..........................................................................................................41
3.2.3. Nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng ................................................41
3.2.3.1. Nâng cao năng lực quản trị điều hành ............................................................. 41
3.2.3.2. Nâng cao vai trị và chất lƣợng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ ............................. 43
3.2.3.3. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý ............................................................... 43
3.2.3.4. Nâng cao chất lƣợng thẩm định .......................................................................44
3.2.3.5. Nâng cao khả năng đánh giá tính khả thi của các dự án/phƣơng án vay vốn .45
3.2.3.6. Tổ chức phân loại dƣ nợ quá hạn để sớm có biện pháp giải quyết .................45


Thang Long University Library


3.2.3.7. Tăng cƣờng giám sát món vay ..........................................................................46
3.2.3.8. Phát hiện sớm các dấu hiệu trong quản lý rủi ro tín dụng .............................. 47
3.2.3.9. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng .................................................47
3.2.4. Tăng cường biện pháp tài trợ rủi ro tín dụng ...................................................48
3.2.4.1. Áp dụng các cơng cụ phái sinh trong phịng ngừa rủi ro tín dụng ..................48
3.2.4.2. Áp dụng các hình thức bảo hiểm tài sản và đối tƣợng liên quan trong hoạt
động cho vay ..................................................................................................................48
3.2.4.3. Thực hiện chặt chẽ quy trình đảm bảo tiền vay ...............................................48
3.3. Kiến nghị ...............................................................................................................49
3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước ............................................................................49
3.3.2. Đối với các ban ngành có liên quan ..................................................................50
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 51
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 1


LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
N
t vai trị r t quan trọng. Nó là h thần kinh của toàn b n n
kinh t , n n kinh t ch có th phát tri n v i tố
ho
ng b n v ng,
thống t chức và ho
Trong các ho

cao n u có m t h thống ngân hàng


ịnh và có hi u qu , khơng th
ă
ng của ngân hàng y u kém và l c h u.
ng, s n phẩm dịch vụ của ngân hàng, ho

ởng trong khi h
ng tín dụng là

ống của h thống n
i, cụ th là q trình sử dụng vốn có
hi u qu của ngân hàng sẽ giúp cho các thành phần kinh t phát tri n

c
l i. Ho
ng tín dụng mang l i nguồn thu chủ y u cho các ngân hàng, t o ra l i
nhu n chi m tỷ trọng l n trong t ng thu nh p của các ngân hàng.
Tuy nhiên ho
ũ
ng ti m ẩn nhi u rủi ro. Nh ng rủi ro từ
s không trung th c của khách hàng, vốn vay bị sử dụng sai mụ í

phá s n hay do n n kinh t
u có th bi n m t kho n vay ch
ng cao
thành m t kho n n
Đ
n nh ng kẽ hở do h thống pháp lu t
nh gây nên nh ng phi n toái cho khách hàng và ngân hàng trong quá
trình ho

ũ
u ki n cho nh
ồ x u của cán b ngân hàng hay
khách hàng th c hi n hành vi chi
n
ũ

t tài s Đ
ầu.

h ng mố

mà b t cứ

Nhi m vụ quan trọng và trọng tâm của các nhà qu n lý n
i là
ph i qu n lý tốt rủi ro tín dụng
n pháp qu n lý RRTD hi u qu . Ngân
TM P
t Nam –
Đ
c
hi n qu n lý RRTD tố
n còn m t số
ng h p cho vay phát sinh RRTD
làm

n ho
ng tín dụ
ă

í
p d phịng rủi ro. Chính vì v y,
vi c công tác qu n lý RRTD càng trở nên quan trọng và cầ
ặc bi t.
V i nh ng lý do trên, em quy
ịnh chọ
tài “Quản lý rủi ro tín dụng t i
Ng n hàng thư ng m i cổ phần C ng thư ng Việt Nam – Chi nh nh B Đình
tài nghiên cứu cho khóa lu n tốt nghi
o b Đ i học của
mình.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Phân tích th c tr ng RRTD và qu n lý RRTD t i VietinBank - Chi nhánh Ba
Đ
- Nghiên cứ
i pháp nhằm hồn thi n cơng tác qu n lý RRTD t i
VietinBank Đ

Thang Long University Library


3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng và ph m vi nghiên cứu: Công tác qu n lý RRTD của Ngân hàng
TM P

t Nam –

Đ

trong th i gian từ ă


2011 - 2013.
4. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
H thống ngân hàng từ
n vốn từ
ừ ĩ

ch máu của n n kinh t , giúp
ĩ
c khác, làm cho

n n kinh t v n hành m
u qu . Trong bối c nh h i nh p quốc t ,
nh t là từ khi Vi t Nam gia nh p WTO, các ngân hàng Vi t Nam m t mặt ph ối mặt
v i nh ng thách thức do y u tố c nh tranh toàn cầu gây ra, mặt khác ph
quá trình thu hút và sử dụng vố
ặc bi t là thơng qua vi

án/d án có hiêụ qu

ẩy nhanh

phục vụ phát tri n n n kinh t từ m t n n kinh t nông nghi p

sang n n kinh t công nghi p.
Đ th
ng lối phát tri n kinh t dó, các ngân hàng cần chú trọ

n các


ho

ặc bi t là ho
ng cho vay vốn theo d

ng này
ti m ẩn nhi u rủi ro, b t tr c do nhi
Đ th c hi n cho vay v i các d
án mà ti m ẩn các rủ
c h t các ngân hàng cho vay
cần nh n di
ng, ki m soát và tài tr nh ng rủi ro có th x
N
trọng nh t v n là cơng tác tài tr rủ
í
ần bù rủi ro mà khi rủi ro x y ra
các ngân hàng có th v n tồn t i mà khơng bị phá s n vì m t thanh kho n khi khách
hàng khơng tr
cn .
Khóa lu n nghiên cứ
ng gi i pháp qu n trị rủi ro tín dụng và các
cơng trình tìm ki m tài li
m b o q trình nghiên cứ
tài, tham kh o các
khóa lu n nghiên cứ
qu n trị rủi ro tín dụng t N
i.
T
tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại
Maritime bank Hồng Bàng của tác gi NGUYỄN THỊ ANH và Thực trạng và giải

pháp tăng cƣờng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội của tác giả LÊ
THÙY DƢƠNG
ần nào ph
c th c tr ng cơng tác qu n trị rủi ro tín dụng
t
N
i.
Mỗi nghiên cứ
ng nh
ịnh khác nhau v công tác qu n trị rủi ro tín
dụng t i mỗi ngân hàng và các nhân tố

n qu n trị rủ
T
ở các
nghiên cứ
t h p v i th c tr ng qu n trị rủi ro t N TM P T N
Đ
khóa lu n t ng h p và phân tích ho
ng qu n trị rủi ro tín dụng, mơ t th c tr ng
qu n trị rủ
ng m
ứu qu n trị rủi ro theo các
tiêu chuẩn Mơ hình x p h ng củ M

S
&P
M
m số Zscore (Z-Credit Scoring Model), Mơ hình ch
ng 6C, Qu n lý rủi ro tín dụng theo



tiêu chuẩ
I
ở lý lu n v phân tích th c tr
gi i pháp qu n trị rủi ro tín dụ
3
Số li u th c tr ng ch
t ng k
Đồng th


ă

ng nhóm n

(2011-2013) t i N

ũ

2
ă

T

ứ số li u từ các báo cáo
Đ




phân tích,

ng quát th c tr ng qu n trị rủi ro tín dụng t N T
Đ


ng, chính sách v tình hình phát tri n kinh t -xã h i
ng cu N T
Đ
th c tr ng công tác qu n trị rủi ro tín dụng

t i Chi nhánh, từ
ng k t qu
trong ho
ng qu n trị rủi ro tín dụng t N

ũ
Đ

T

ng tồn t i h n ch

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
V n dụ

ứu khoa học: duy v t bi n chứng, duy v t

Sử dụng t ng h


ứu khoa học cụ th

lịch sử

tích- t ng h p, so sánh, thố
- Phư ng ph p thống kê:

: phân

ụ th :
c sử dụ

số li u v qu n lý rủi do tín dụng t i Vietinbank –
h p sử dụ
có th xem xét s
ă ừ
õ
c tình hình qu n lý rủi ro tín dụng t
- Phư ng ph p so s nh: là sử dụng các thơng tin, số li
tình hình qu n lý rủi ro tín dụng
so sánh chúng v i nhau, từ
mứ
bi
ng của số li
ũ
í

thu th p thơng tin,
Đ
K

nk t
i của số li u qua các
Đ
th
cv

ng,
T

c các nh n xét v rủi ro tín dụng t
ị.
- Phư ng pháp phân tích – tổng hợp:
ng h p các thơng tin,
số li
c, từ
y chi
ng bi
í
th
c
ch
ng qu n lý rủi ro tín dụng t
T
c các h n
ch cịn tồn t i và nguyên nhân của các h n ch trong công tác qu n lý rủi ro tín dụng,
t

i pháp hồn thi n cơng tác qu n lý rủi ro tín dụng t i
Chi nhánh.
6. KẾT CẤU KHĨA LUẬN

Ngồi phần mở ầu và k t lu n, danh mục các ch vi t t t, danh mục b ng bi u,
ồ thị

t c u của khóa lu n gồ

in

:

Chư ng 1: C sở lý luận chung về quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
thư ng m i.
Chư ng 2: Thực tr ng quản lý rủi ro tín dụng t i Ng n hàng thư ng m i cổ
phần C ng thư ng Việt Nam – Chi nh nh B Đình.
Chư ng 3: Giải ph p tăng ường quản lý rủi ro tín dụng t i Ngân hàng
thư ng m i cổ phần C ng thư ng Việt Nam – Chi nh nh B Đình.

Thang Long University Library


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng
1.1.1. Rủi ro tín dụng
1.1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng
Theo A.Saunders và H.Lange: “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân
hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dự tính
mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể đƣợc thực hiện đầy đủ về số
lƣợng và thời hạn”.
Còn v i Timothy W.Koch cho rằng: “Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm ẩn của
thu nhập thuần và giá trị của vốn xuất phát từ việc vốn vay khơng đƣợc thanh tốn hay

thanh tốn trễ hạn”.
Theo Quy t ịnh số 18/QĐ-NHNN của Thống ốc NHNN t i kho n 1

u2

c p khái ni m “rủi ro tín dụng trong hoạt động của TCTD là khả năng xảy ra tổn thất
trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc
khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.
Tuy có r t nhi u các khái ni m khác nhau v rủi ro tín dụ
t ng
h pl
sau:
Rủi ro tín dụng đƣợc định nghĩa là khoản lỗ tiềm tàng vốn có đƣợc tạo ra khi
ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng. Có nghĩa là khả năng khách hàng không
trả đƣợc nợ theo hợp đồng gắn liền với mỗi khoản tín dụng ngân hàng cấp cho họ.
Hoặc nói một cách cụ thể hơn, thu nhập dự tính mang lại từ các tài sản có sinh lời của
ngân hàng có thể khơng đƣợc hồn trả đầy đủ xét cả về mặt giá trị và thời hạn.
1.1.1.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng
Rủi ro mang tính gián tiếp
Th hi n qua vi c ngân hàng chuy n giao quy n sử dụng vốn cho khách hàng
trong quan h tín dụng và rủi ro tín dụng x y ra khi khách hàng gặp nh ng t n th t và
th t b i trong quá trình sử dụng vố D
rủi ro trong ho t ng kinh doanh của
khách hàng là nguyên nhân chủ y u gây nên rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Rủi ro có tính chất đa dạng và phức tạp
Đặc
m này bi u hi n ở s
ng, phức t p của nguyên nhân, hình thức và
h u qu của rủi ro tín dụng. Cho nên khi phịng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng ph i chú
n mọi d u hi u rủi ro, xu t phát từ nguyên nhân b n ch t và h u qu cho rủi ro tín

dụ
l i có bi n pháp phịng ngừa phù h p.
Rủi ro có tính tất yếu
Vì nó ln tồn t i g n li n v i ho
tin b t cân xứ
1

ng tín dụng của NHTM. Tình tr ng thơng
n mb
c các d u hi u rủi ro


m t cách toàn di
ầ ủ,
u này làm cho b t kỳ kho
nh ng rủi ro. Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủi ro ở mứ
c l i nhu

ũ
phù h

m ẩn
t

ứng.

1.1.1.3. Phân loại rủi ro tín dụng
Có nhi u cách phân lo i rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mụ í
ầu
nghiên cứu. Tùy theo tiêu chí phân lo

i ta chia rủi ro tín dụng thành các lo i
khác nhau.
Nếu căn ứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: rủi ro tín dụ
thành các lo
:

c phân chia

S đồ 1.1: Các lo i rủi ro tín dụng

RỦI RO TÍN DỤNG

Rủi ro giao dịch

Rủi ro
l a chọn

Rủi ro
b
m

Rủi ro danh mục

Rủi ro
nghi p vụ

Rủi ro
n it i

Rủi ro

t p trung

Rủi ro giao dịch
Đ là m t hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do nh ng h n ch
trong quá trình giao dịch và xét duy t hồ
- Rủi ro lựa chọn: là rủi
n quá trình thẩ


phân tích tín dụ
ra quy ịnh cho vay
- Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn m b
các
u kho n trong
h

n tài s
m b o.
- Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan n công tác qu n lý kho n vay và ho t
ng cho vay, bao gồm c vi c sử dụng h thống x p h ng rủi ro và kỹ thu t xử lý các
kho n vay có v
.
Rủi ro danh mục
Rủi ro danh mục là m t hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh
là do nh ng nguyên nhân khách quan từ n n kinh t
ng, ngành ngh nên khó
có th gi m thi u rủi ro và rủi ro do nh ng nguyên nhân chủ quan gây nên có th gi m
thi u nh
phân tán rủi ro.
- Rủi ro nội tại: xu t phát từ các y u tố, các ặc

m riêng, mang tính riêng bi t
bên trong của mỗi chủ th

ĩ
c kinh t .
- Rủi ro tập trung: Ngân hàng t p trung vốn cho vay quá nhi
ối v i m t số
khách hàng, cho vay quá nhi u doanh nghi p ho
ng trong cùng m
ĩ
v c kinh t , hoặc trong cùng m
ù
ịa lý nh ịnh.
2
Thang Long University
Library


Nếu ăn ứ vào khả năng trả nợ của khách hàng: rủi ro tín dụ
c phân
thành các lo i sau: Rủi ro khơng hồn tr n
n và rủi ro do khơng có kh ă
tr n .
Rủi ro khơng hồn trả nợ đúng hạn (rủi ro đọng vốn): Khi thi t l p mối quan
h tín dụng, ngân hàng và khách hàng ph
T
n th i h n tr mà ngân hàng v
t n th t x
ng h
i ta gọ


c v kho n th i gian hoàn tr n

c vốn vay, nh ng
ủi ro khơng hồn tr n

h n.
Rủi ro do khơng có khả năng trả nợ: là rủi ro x y ra tr
hàng

t kh

ă

ng h p khách

. Do v y ngân hàng ph i thanh lý tài s n của khách

thu n .
1.1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Các kho n cho vay có v
và các thi t h i cho vay có th x y ra

ởv

thủ tục trong n i b
Đ
c gọi là các ho
ng cho vay khơng hồn

h o và nó xu t hi n do các nguyên nhân: do thông tin tín dụ
ầ ủ (ngân
hàng có cái nhìn khơng tồn di n v b
ũ
hình tài
chính của họ), trình
chun mơn
o ức ngh nghi p của cán b ngân hàng nói
chung và cán b tín dụng nói riêng cịn h n ch (thi
ă
c xử lý thơng tin tín
dụng, thẩ
ịnh hồ
b o v và giám sát kho n vay); ngân hàng quá chú trọng v
l i nhu n
ặt mong muốn v l i tứ
kho n vay lành m nh, s c nh
tranh không lành m nh v i các ngân hàng khác và các t chức phi ngân hàng
mong
muốn
c tỷ trọng cho vay nhi
(
b qua m t số
c ki m ịnh
kho n vay, h th p các tiêu chuẩn tín dụ
) ho t ng ki m tra ki m sốt khơng
c ti
ng xun (nhân viên tín dụng khơng n m b t
c tình hình tín
dụng củ

ũ
ng tín dụng của n n kinh t ).
Nguyên nhân từ phía khách hàng
Khách hàng là doanh nghi p thì nguyên nhân chủ y u xu t phát từ
lý y u kém d n n vi c sử dụng vốn vay không mang l i hi u qu

qu n
i hoặc

xây d ng k ho ch kinh doanh s n xu t thi u chính xác; sử dụng vốn sai mụ í
v
án kinh doanh khi gi i ngân; tình hình tài chính doanh nghi p y u kém,
thi u minh b ch; khách hàng thi u thi n chí tr n
N u khách hàng là cá nhân và h
th do tình tr ng
sức kh e, b nh t t; tình tr ng bị th t nghi p t m th i hoặc lâu dài làm

n
thu nh p; hoặ
ịnh ngân sách vốn khơng
ử dụng ti n
vay sai mụ í
nghi m trong sử dụng vố
t chức s n xu t qu n lý,
kinh doanh.

3


Nguyên nhân mang tính khách quan

Do thiên tai, dịch b nh, ho ho
;
tác

ng của các nhân tố

toán, ho t

ng ầ

thay

ng kinh t khơng

ịnh (chịu

i chính sách của Chính phủ, ch số cán cân thanh

c ngoài, giá trị của ồng b n t , lãi su t, mối quan h gi a

các ngành công nghi p, ph n ứ
ng củ
i tiêu dùng); do
ng
pháp lý
n l i (chính sách của Chính phủ, nh
u lu t m i v sở h u,
cầm cố và th ch p tài s n hoặc nh ng quy ịnh m i có th
ọa s tồn t i của doanh
nghi p, s thay i quan m và sở thích củ

1.1.1.5. Tác động của rủi ro tín dụng

ù

)

Rủi ro tín dụng x y ra sẽ gây tác h i khơng nh ng cho b n thân ngân hàng, mà
cịn có th gây tác h i nghiêm trọng và khơng th
c v i chính
ối v i c n n kinh t .
Đối với NHTM
Mức thi t h i do rủi ro tín dụng gây ra trong ph m vi ngân hàng có th t

ù

p

ũ
h u qu là làm gi m số vốn ho t ng của NHTM, gi m l i
nhu
c từ ho
ng tín dụng và làm gi m hi u qu kinh doanh của NHTM.
Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng khơng thu
c vốn tín dụ
p và lãi cho vay,
ph i tr vốn và lãi cho kho n ti n huy
nh
u này làm
cho ngân hàng m t cân ối thu chi, khi khơng thu
c n thì vịng quay vốn tín dụng

gi m làm cho ngân hàng kinh doanh khơng hi u qu . Khi gặp rủi ro tín dụng ngân
hàng
ti n,
ởng
t quá kh ă
phá s n.

tr ng m t kh ă thanh kho n, làm m
i gửi
n uy tín của ngân hàng. N u mức thi t h i do rủi ro tín dụng gây ra
bù p của b n thân ngân hàng, thì có th ẩy ngân hàng t i chỗ

Đối với người đi vay
Nguyên nhân chính của rủi ro tín dụng, chủ y u là
vay khơng có kh
ă
ầ ủ kho n vay, do xu t phát từ các rủi ro trong chính ho
ng kinh
doanh củ
i vay. V i tình hình tài chính khơng lành m nh, kèm theo
kho n n quá h
i vay
t nguồn tài tr các ngân hàng ứng vốn chủ y u. Thi u vốn, các doanh nghi p không th n m b t các
h i kinh
doanh nhằm
ă giá trị doanh nghi p. Mặt khác, các tài s n b o m cho
kho n vay có th bị tịch thu hoặ
th c hi
ĩ ụ tr n
i vay sẽ

ph ối mặt v
phá s n.
Đối với nền kinh tế
NHTM c p tín dụng cho khách hàng ln vì mục í
p thêm vố ầ
cần thi t cho các ho t ng s n xu t kinh doanh, mở r ng quy mô s n xu
thông hàng hóa, t o thêm nhi u s n phẩm m i cho xã h i, t o
ă
c làm, ă
thu nh
i sử dụng vốn vay. Từ ó góp phần
ă
í
ũy cho n n kinh
4
Thang Long University
Library


t . Khi rủi ro tín dụng x y
khơng th c hi
c hi u qu

là minh chứng rõ ràng v vi c khách hàng vay
ầu
ặt ra khi nh n vốn tín dụng từ NHTM.

Tóm l i, tác h i của rủi ro tín dụng là r t l n và ph m vi r t r
phòng ngừa và h n ch rủi ro tín dụng là v n


D

vi c

c ặt bi t quan tâm không ch

trong ph m vi các ngân hàng, mà c trong n n kinh t . Nói cách khác, vi c qu n trị rủi
ro tín dụng nhằm phòng ngừa và h n ch rủi ro tín dụng trong các ngân hàng là vơ
cùng quan trọng.
1.1.2. Quản trị rủi ro tín dụng
1.1.2.1. Khái niệm
Qu n trị rủi ro chính là trung tâm của ho
ng qu n trị
u hành của mỗi
NHTM. Hi u m t cách
n thì qu n trị rủi ro chính là q trình các NHTM áp
dụng

m qu n trị ngân hàng vào ho t

ng kinh doanh của ngân hàng
rủi ro trong ho t ng tín dụng, ầ

giám sát phịng ngừa, h n ch và gi m thi u
ă
ặn

t n th t thi t h i cho ngân hàng ồng th i không ngừng nâng cao sức m nh và uy tín
của ngân hàng
ng. Qu n trị rủi ro là b ph n quan trọng trong chi n

c kinh doanh của mỗ N TM ồng th i v i mỗi lo i rủi ro cụ th l i áp dụng các
n trị riêng.
Quản trị rủi ro tín dụng là q trình xây d ng và th c thi các chi
c, các
chính sách qu n lý và kinh doanh tín dụng nhằ
t
c các mục tiêu an toàn, hi u
qu và phát tri n b n v
Đồng th i, ph ă
ng các bi n pháp phòng ngừa, h n
ch và gi m th p n quá h n, n x u trong kinh doanh tín dụng, từ
ă
gi m chi phí và nâng cao ch
ng, hi u qu ho
ng kinh doanh c trong ng n h n
và dài h n của NHTM.
1.1.2.2. Mục đích của quản trị rủi ro tín dụng
Một là, b o v ngân hàng
c nh ng t n th t/th t b i không th
c
c. D
ng và tránh
c t t c th t b i/t n th t trong kinh doanh tín dụng,
NHTM ph i t xây d ng và th c hi n các chính sách v qu n trị rủi ro tín dụng v i
mục í
b ov
c các th t b i/ t n th t trong q trình ho
ng kinh
doanh tín dụng.
Hai là, b o m mức

rủi ro tín dụng mà ngân hàng ph i gánh chị
t
quá kh ă
vốn và tài chính của ngân hàng. Rủi ro tín dụng ln
c giám sát
chặt chẽ v i các tiêu chí
ng, c nh báo theo các mức
khác nhau
mb o
rằng rủi ro tín dụng
c ki
t quá kh ă
vốn và tài chính
của ngân hàng.
Ba là, b
m khơng

n kh ă
nh tranh và tồn t i của ngân
hàng. Hi u qu kinh doanh tín dụng của NHTM tùy thu
ă
c qu n trị rủi ro
tín dụng. Do
ục í của qu n trị rủi ro ho t ng kinh doanh tín dụng của
5


NHTM ph i
khơng
c


m b o rằng n u có x y ra rủi ro tín dụ
ũ ph i tuân thủ nguyên t c
ởng n kh ă g c nh tranh và tồn t i của ngân hàng.

1.2. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng
Qu n trị rủi ro là m t quá trình: nh n di n –

ng – ki m soát – tài tr

1.2.1. Nhận diện rủi ro
Đ
u ki n tiên quy t trong qu n trị rủi ro. Nh n di n rủi ro là quá trình
ịnh liên tục và có h thống các ho
ng kinh doanh của ngân hàng bao gồm
vi c theo dõi, xem xét, nghiên cứ
ng ho t ng và toàn b ho
ng ngân
hàng nhằm thố
c t t c các lo i rủi ro, k c d báo nh ng rủi ro m i trong
dừng l i ở

có bi n pháp ki m soát, tài tr phù h p cho từng lo i rủi ro. Khơng ch
n di n rủi ro cịn bao hàm vi c phân tích rủi ro – tức là vi c tìm ra

nguyên nhân gây rủi ro. Từ vi c tìm ra các nguyên nhân, nhân tố

n các

nguyên nhân, phân tích rủi ro sẽ cho ta bi n pháp phòng ngừa rủi ro m t cách hi u qu

1.2.1.1. Tỷ lệ nợ quá hạn
N quá h
c hi u là các kho n n
ă
ầ ủ
t v i ngân hàng khi n h n tr n K
h
i vay không tr
c n cho ngân hàng thì ngân hàng chuy n kho n n này
từ n trong h n sang n quá h n.
ƣ
N quá h n là n nhóm 2,3,4,5.
Các ngân hàng
u muốn tránh tình tr ng n q h n.
V
í
u q h n khơng tr
c sẽ m t uy tín, ph i chịu m t
lãi su t quá h
t trong h
ối v i ngân hàng cho vay, n quá h n sẽ
ă
ỷ l n quá h / n cho vay. Tỷ l này gián ti p cho ta th y quy mơ của
các kho n cho vay có v n
của NHTM. N u tỷ l này càng l n chứng t ch
ng
các h p ồng cho vay là kém, ngân hàng ph i xem xét l i kh ă
i quy
trình, thủ tụ
ặc bi t là xem xét l i kh ă

c hi n nhi m vụ của cán b
cho vay.
Quy ịnh hi n nay củ N NN
é
n qúa h n của các NHTM không
5%
ĩ
100 ồng vốn ngân hàng b ra cho vay thì n quá
h n tố
é
5 ồng.
Mức
quá h n khác nhau thì kh ă
t vốn, thi t h ũ khác nhau, kh
ă
hồ
n a s m t vốn, thi t h i có th hồn tồn khơng g n
v i mức
q h n nên
i ta thu ng sử dụng h thống ch tiêu b sung cho ch
tiêu n quá h n.

6
Thang Long University
Library


N x u là n thu c nhóm 3,4,5. Theo quy ịnh hi n hành, tỷ l
t quá 3%.


c

Ngoài ra, các nhà qu n lý ngân hàng cịn phân tích n quá h n theo nhi u tiêu
thức khác nhau
:
quá h n theo từng lo i cho vay – ng n h n, trung h n và dài
h n; n quá h n phân theo thành phần kinh t , n q h
mb
1.2.1.2. Mơ hình chất lƣợng 6C
Đ

ịnh tính hay cịn gọ

m b o hoặc khơng có

ng, p

pháp

n thống. S

chủ
tiêu chuẩ 6
vay có tín nhi m hay khơng.

ịnh tính rủi ro tín dụ



i



h người vay (Character): Cán b tín dụng ph i làm rõ mụ í
của khách hàng, mụ í
ủa khách hàng có phù h p v i chính sách tín dụng
hi n hành của ngân hàng và phù h p v i nhi m vụ s n xu t kinh doanh của khách
ồng th i xem xét lịch sử
n ối v i khách
ũ;
khách hàng m i thì cần thu th p thơng tin từ nhi u nguồ
ừ: Trung tâm
phịng ngừa rủi ro, CIC, từ ngân hàng b n, từ
i chúng...
Năng lực của người vay (Capacity): tùy thu c vào ịnh pháp lu t của quốc gia,
i
ă
c pháp lu t dân s
ă
c hành vi dân s .
Dòng tiền đượct o ra từ người đi v y (Cash): N
ti n từ doanh thu bán
hàng hay thu nh p, ti n từ bán thanh lý tài s n, hoặc ti n từ phát hành chứng khoán...
Bảo đảm tiền vay (Collateral): Đ
u ki
ngân hàng c p tín dụng và
là nguồn tài s n thứ hai có th ù
tr n vay cho ngân hàng.
Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy ịnh các
u ki n tùy theo chính
sách tín dụng từng th i kỳ

cho vay hàng xu t khẩu v i
u ki n thu ngân ph i
qua ngân hàng, nhằm th c thi chính sách ti n t của NHNN theo từng th i kỳ.
Kiểm soát (Control): T p trung vào nh ng v n
s thay i của lu t pháp
h

có liên quan và quy ch ho t ng m i có
ởng x u n
i vay hay khơng?
u cầu tín dụng củ
i vay có

c tiêu chuẩn của ngân hàng không?
M
m là dễ làm, tuy nhiên m t th i gian và mang tính chủ
quan.
1.2.2. Đo lường rủi ro
Công vi
i ph i thu th p số li u, l p ma tr
ng rủi ro và phân
tích. Đ

quan trọng của rủ
ối v i n
i ta sử dụng
hai tiêu chí: tần su t xu t hi n của rủ
của rủi ro (mứ
thi t h i do rủi
ro gây ra).

7


1.2.2.1.Mơ hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poors
H thố
m tín dụ
ng hóa mứ
ối v i từ
Mụ
dụ
dụng.

í


ủa h thố

í

m tín dụng là nhằm

;
n khách hàng; ồng th i là

rủi ro tín dụng
m thống nh t.

m b o tính khách quan trong



ịnh gi i h n tín dụng và cung ứng tín
phục vụ tố
n trị rủi ro tín

Thơng qua h thống ch m
m tín dụng, các doanh nghi p
mức rủ
nh giá kh ă
n .

ịnh h ng

Ngân hàng ch c p tín dụng cho các doanh nghi p x p h ng rủi ro tín dụng từ
Baa (theo S&P), từ BBB trở
(
M
’) N
ũ
c p tín dụng
( ừ Ca-Caa, hoặc từ CC-CCC),

cho các doanh nghi p có x p h ng tín dụng th
mức

i chứ
ch p nh

c các doanh nghi p
m b o tiêu chuẩn ch
ng ở

T
S&P (
vi t t t của Công ty Standar & Poors) và

M

’ (vi t t t củ
M
’ ):
y x p h ng l n nh t của
1
c Mỹ .
1.2.2.2. Mơ hình điểm số Z-score (Z-Credit Scoring Model)
M
m số“Z”
IA
(1968)
ng nhằm d
s n, v
chính xác 95%-97%
1 ă
y ra phá s
Đ
Z
t ng h
phân lo i rủi ro tín dụ
ối v
i vay và phụ thu c vào:
- Trị số của các ch số tài chính củ
i vay (Xj).

- Tầm quan trọng của các ch số này trong vi
ịnh xác su t v n củ
trong quá khứ.
Từ
A
sau:
z =1,2 X1+ 1,4 X2+ 3,3 X3+ 0,6 X4+ 1,0 X5
T
:
X1= tỷ số “ ố
ng ròng/ t ng tài s ”
X2= tỷ số “ i nhu n gi l i/ t ng tài s ”
X3= tỷ số “ i nhu
c thu và ti n lãi/ t ng tài s ”

i vay

X4 = tỷ số “ ị giá c phi u/giá trị ghi s của n dài h ”
X5= tỷ số “ oanh thu/ t ng tài s ”
N u z > 2,99: doanh nghi p nằ
ù
phá s n.
N u 1,8 < z < 2,99: doanh nghi p nằm trong vùng c nh báo, có th
phá s n.
N u z < 1,8: doanh nghi p nằm trong vùng nguy hi
phá s n cao.
Trị số z
i vay có xác su t v n càng th N v y, khi trị số
z th p hoặc m t số âm sẽ
ă ứ x p khách hàng vào nhóm có

v n cao
1

B ng thứ t x p h ng rủi ro tín dụng doanh nghi

M



S&P

8
Thang Long University
Library


Ưu điểm: Cho phép xử lý nhanh chóng m t khố
ng l n các
vay, v i
chi phí th p, khách quan, góp phần tích c c trong vi c ki m sốt rủi ro tín dụng.
Nhượ điểm
- Mơ hình này ch cho phép phân bi t khách hàng thành hai nhóm là “

mứ
mứ

n ” T
ct ,v n
c phân làm nhi u lo i.
Khơng tính t i các nhân tố quan trọ

rủi ro tín dụng của khách hàng.
Khơng tính t i các nhân tố quan trọng khó
rủi ro tín dụng của khách hàng.

ng

n ”

i nh



n

i nh



n

1.2.2.3. Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Các y u tố quan trọ
n khách hàng sử dụng trong mơ hình cho
tín dụng tiêu dùng bao gồm: h số tín dụng, tu i
thu c, sở h u nhà, thu nh p,
tác2.

i, tr ng thái tài s n, số

m

i phụ

n tho i cố ịnh, số tài kho n cá nhân, th i gian cơng

1.2.3. Kiểm sốt rủi ro
Ki m soát rủi ro là trọng tâm của qu n trị rủ
c sử dụng các bi n
pháp, kỹ thu t, cơng cụ, chi
ng
ă
ừa, phịng
tránh rủ
ă
ừa t n th t, chuy n giao rủ
ng rủi ro, qu n trị thông

u ki n kinh doanh, tình hình rủi ro tín dụng t i ngân hàng mình
mà mỗi ngân hàng sẽ có nh ng bi n pháp phòng ngừa rủi ro riêng. Ngân hàng có th
ki m sốt các nguồn gây ra rủi ro tín dụng, ki m sốt n i b , ki m sốt q trình thẩm
ịnh và gi
1.2.4. Tài trợ rủi ro
Dù th c hi n các bi n pháp phịng ngừ
rủi ro v n có th x
chúng ta cần ph i theo õ
ịnh chính xác nh ng t n th t v tài s n, nguồn nhân
l c hoặc v giá trị pháp
S
ần thi t l p các bi n pháp tài tr phù h p.
1.2.4.1. Trích lập dự phịng tổn thất
Vi c trích l p d phịng t n th

c th c hi
ối v i các kho n n quá h n,
chia theo 5 nhóm:
- Nhóm 1: 0%
- Nhóm 2: 5%
- Nhóm 3: 20%
- Nhóm 4: 50%
- Nhóm 5: 100%
1.2.4.2. Bảo đảm tín dụng
Hay cịn
c gọi là b o m ti n vay, là vi c t chức tín dụng áp dụng các bi n
pháp phịng ngừa rủi ro, t
sở kinh t
thu hồ
c các kho n n
2

Đ m số h ng mục của các ngân hàng ở Mỹ

9


cho vay. Các hình thức b
m tín dụng bao gồm: th ch p tài s n, cầm cố tài s n,
b
m bằng tài s n hình thành từ vốn vay, b
m bằng hình thức b o lãnh. B o
m tín dụ
có v n


ng là cái phao cuối cùng giúp ngân hàng thu hồi các kho n cho vay

. Tuy nhiên, n u quy t ịnh cho vay quá chú trọ

n vi c d a vào b

m

tín dụng sẽ dễ d
n tâm lý ỷ l i và dễ m c sai lầm chủ quan. Th c t cho th y nhi u
ng h p khách hàng không tr
cn
t thanh lý tài s n
mb o
thu hồi n
c thanh lý tài s n
n không th th c
hi
th

c hoặc th c hi n quá ch m và giá trị tài s n thanh lý sau cùng thu v có th
ị n ph i thu hồi.

1.2.4.3. Mua bảo hiểm tín dụng
T
ng h p khách hàng vay vốn, ặc bi t là khách hàng cá nhân khơng có
tài s n th ch p hoặc cầm cố

ọ v n có nhu cầu vay vốn. Phần l n các kho n


cho vay tiêu dùng và cho vay b t ng s n ch d a vào thu nh p khách
xem
xét cho vay. Th
p thì hồn tồn phụ thu c vào tình hình vi c làm của
khách hàng. Nh ng khách hàng nào có thu nh p khơng n ị
trên khơng th
m b o có thu nh p
tr các kho n n vay b t ng s n trong th i gian dài 25– 30
ă Trong nh ng
ng h p
y, ngân hàng
ng cho khách hàng vay v i u
ki n khách hàng mua b o hi m tín dụ
N
ng th t
nghi p khơng có thu nh p tr n thì cơng ty b o hi m sẽ tr Đ là hình thức phịng
ngừa rủi ro cịn khá m i mẻ v i các ngân hàng Vi t Nam.
1.2.4.4. Sử dụng các cơng cụ phái sinh
Hợp đồng hốn đổi tín dụng: Theo h p ồng này thì hai TCTD th a thu n trao
i cho nhau m t phần các kho n thanh tốn theo h p ồng tín dụng của mỗi bên qua
m t t chức trung gian. Các t chức trung gian sẽ nh n phí. V i h p ồng này các
ngân hàng sẽ
c danh mục cho vay của ngân hàng mình, từ
h n ch
c rủi ro tín dụng.
Hợp đồng quyền chọn tín dụng: H
ồng quy n chọn tín dụng là m t cơng cụ
nhằm b o v
c nh ng t n th t trong giá trị tài s n tín dụng. H p
ồng này sẽ m b o thanh tốn tồn b kho n vay n u kho n cho vay có v n . H p

ồng này d a trên s
c nhau của
i mua và
mua h p ồng quy n chọn từ t chức kinh doanh quy n chọn.

i bán. Ngân hàng

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại
1.2.5.1. Môi trƣờng kinh tế - xã hội nơi ngân hàng hoạt động
V
ng kinh t , có r t nhi u nhân tố tác ng n ho t ng tín dụng của
ngân hàng mà khi ho
ịnh chính sách cần ph ặc bi t chú ý:
Một là, năng lực về vốn và sản xuất kinh doanh của khách hàng
M
ng tốt cho ho
ng kinh doanh của ngân hàng ph i t
c
nhi u khách hàng cung c p ti n gử
; ồng th i, ph i có các khách hàng
10
Thang Long University
Library


ă ốt t o s n phẩ

su t cho vay và huy ng. Trong m
ứng


ĩ vụ n

không tr n

c l i nhu n từ chênh l ch lãi
ng có nhi u khách hàng tốt, có kh ă

ũ

ĩ

n hoặc khơng thu hồ

í gánh chịu rủi ro khách hàng
cn .

Hai là, tốc độ tăng trưởng kinh tế
Muốn ho t ng tín dụng của ngân
ă
ởng an toàn, b n v ng, hi u qu
thì ph i có m t n n kinh t ă
ởng nhanh, hi u qu và n ịnh. Khi n n kinh t có
ă
doanh,

ởng nhanh, các doanh nghi p, cá nhân vay vốn
mở r ng s n xu t kinh
n các ngân hàng áp dụng chính
ă


n .

Mặt khác, khi các doanh nghi p phát tri n tốt, GDP ă
i lao
ũ sẽ ă theo. Phần thu nh
ă
í

ki m l i
cầu tiêu dùng cá
s n xu t ra sẽ l

ă
sẽ tác

ũ

ởng nhanh, thu nh p của
họ sẽ gửi ti t ki m vào

ần mua s m thêm tài s n. Có thêm thu nh p, nhu
ă
ng trở l i

ụ s n phẩm hàng hóa do doanh nghi p
n vi c mở r ng s n xu
ă
i

nhu n cho doanh nghi


ĩ
i doanh nghi p sẽ có m
ng ngân quỹ
k
ứng các kho n vay và tr lãi ngân
N
n kinh t
c vào chu
kỳ suy thoái, các ngân hàng cần ph i cẩn trọng v i các kho n cho vay vì lúc này, các
y u tố
ởng x
n kh ă
n của
ă
v n
cao.
Ba là, các nguồn lực sử dụng trong q trình sản xuất kinh doanh
Vị í ịa lý, khí h u, tài nguyên, lao ng
c các nhà s n xu t kinh doanh h t
sức quan tâm. Vi c khai thác chúng m t cách hi u qu sẽ góp phần
c ti m
ă
i th so sánh của từng vùng, ti u ù
Đặc bi t ối v i s n xu t nông
nghi p, do ặc
m chịu s tác ng r t l n của các
u ki n t nhiên, nên nhân tố
này có
ởng l

n vi

vốn tín dụng ngân hàng mà các NHTM ph i tính
ho
ịnh qu n trị tín dụng cho phù h p v i từng vùng, từ

g.
Bốn là, thị trường chi phối quản trị tín dụng
Khi nhu cầu thị
ă
doanh nghi p và
i s n xu t vay vốn mở
r ng s n xu t
tìm ki m l i nhu n,
c l i, khi nhu cầu thị
ng gi m, s n xu t
bị thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng củ
i tiêu dùng gi m, vốn tín dụng ngân hàng sẽ
gi m nhanh c v khố
ng và kh ă
ồi. Trong xu th tồn cầu hóa v kinh
t , khi xây d ng qu n trị tín dụng của mình, các NHTM cần chú ý khơng ch
thuầ
giá thị
trụ sở ho
ng, mà ph i có s
báo
chính xác c v nhu cầu thị
ng
c, trong các khu v c và thị

ng th
gi i.

11


Năm là, lạm phát tác động tiêu cực đến quản trị tín dụng NHTM
M t mơi
ng kinh t có l m phát, theo nguyên t c lãi su t th c bằng lãi su t
ĩ

danh
Lãi su

ừ tỷ l l m phát, bu c các NHTM ph
ă

làm cho kh

ă

ă

lãi su t huy

ng và cho vay.

ti p nh n vốn vay gi m.

Sáu là, yếu tố chính trị – xã hội

Y u tố chính trị -xã h i có

n qu n trị tín dụng của NHTM. Đ u này
là hi n nhiên vì ho
ng kinh t ln g n li n v i ho
ng chính trị - xã h i. Muốn
kinh t phát tri n n ịnh ph i có m t th ch chính trị m nh và
ịnh. Đ
c nào,
khu v c nào có chính trị n ịnh, tr t t xã h i duy trì tốt, kinh t sẽ phát tri n. Kinh t
phát tri n tốt sẽ góp phần
ịnh chính trị và tr t t an tồn xã h N
c l i, khi
chính trị – xã h i b t n sẽ kìm hãm s phát tri n kinh t ; khi n n kinh t suy thoái sẽ
d n
củ

n khủng ho ng chính trị và tr t t xã h i sẽ có diễn bi n phức t p.
Trong xu th tồn cầu hóa v n n kinh t , s m t cân bằng v phát tri n kinh t
c này, khu v c này sẽ kéo theo s
ởng v phát tri n kinh t củ
c

khác, khu v c khác. Ví dụ
cu c khủng hồng tài chính ti n t của các
c Thái
Lan, I
M
Quốc nh
ă 1997 - 1998


nn n
kinh t củ
c láng gi
: N t B n, Phili
S
Đ L
t
Nam. Hay khủng ho ng tài chính Mỹ kéo theo s tụt dốc của thị
ng chứng khóan
tồn cầu. Mặt khác, s m t n ịnh v chính trị của m
c, m t khu v c sẽ làm nh
ởng n nhị
phát tri n kinh t của toàn cầu.
T t c nh ng h qu này, rõ ràng
ởng x
n kh ă
ồi n của các
ngân hàng ối v i các kho n ti
và kh ă
p nh n vốn vay của nh ng
d
ho ch gi i ngân mà qu n trị tín dụng của ngân hàng ph í
n.
1.2.5.2. Khả năng sinh lợi và rủi ro của các khoản cho vay khác nhau
L i nhu n là mục tiêu mà qu n trị tín dụ N TM
ng t i. Nh
c tìm
ki m các d án có l i nhu
ng ti m ẩn rủi ro khơng thu

c n . Bởi v y,
qu n trị tín dụng ph i
c xây d ng trê
ở l a chọ

al i
nhu n có th
c và rủi ro có th ch p nh
c.
Mục tiêu l i nhu n gi a các NHTM có s
Đối v i ngân hàng có
khách hàng vay nhi u, thị phần tín dụng l n, họ thiên v mục tiêu l i nhu
ho ch ịnh chính sách cho vay. Nh ng ngân hàng m i thành l p, ngân hàng có quy mơ
nh , mục tiêu của họ là tìm ki m khách hàng, mở r ng thị phần tín dụng; mục
tiêu l i nhu n trong ng n h n không là quan trọng nh t, họ
i chính sách mở
r ng tín dụng.
1.2.5.3. Chính sách của nhà nƣớc
Qu n trị tín dụng của NHTM chịu
ởng bởi qu n trị tín dụng của
c
c v khách quan và chủ quan.

12
Thang Long University
Library


m


Về khách quan,
N
c có chính sách khuy n khích phát tri n m t ngành,
ĩ
c, khu v c kinh t nào
c sẽ sử dụng các công cụ v ti n t –tín

dụ


m tỷ l d tr b t bu c củ
cho khu v c kinh t

N TM ối v i nguồn vốn huy

ng

các NHTM vay vốn phát tri n tín dụ

vốn ODA của các t chức quốc t v i lãi su t th
ặc bi t, nhà
c t o hành lang
pháp lý thu n l i
b o v cho ho
ng tín dụng củ N TM ối v i khu v
c
khuy n khích phát tri n. Do v y, kh ă
i của NHTM có th
ng ầ
vốn tín dụng vào khu v c này hoặ

ng tính kh thi th p.

ũ

có th gặp rủ

ịnh

Về chủ quan, ho t ng tín dụng của NHTM ph i tuân thủ mục tiêu chung của
qu n trị tín dụng quốc gia, vì v y, bu c NHTM ph i
u ch nh qu n trị tín dụng của
mình cho phù h p v i chính sách chung của nhà
mình, nhà
TCTD củ

c sử dụng m nh l nh hành chính
c ph i
p trung vố ầ

c. Đ

t

c mục tiêu của

bu c các TCTD ặc bi t là các
ặc rút vốn kh

ng cần


u ch nh.
1.2.5.4. Chất lƣợng cán bộ và cơ cấu tổ chức mạng lƣới của ngân hàng
i là y u tố quy

n thành công hay th t b i của m t ngân hàng.
Y u tố
i gồm các mặt: số
ng, trình
chun mơn, kinh nghi m ngh
nghi p,
u nhân s , phẩm ch t o ứ ă l c qu n lý và tác nghi p.
Muốn có ho t ng kinh doanh ngân hàng tố
c h t ph i
i ũ
o, cán b qu n lý gi i, giàu kinh nghi
ă
ng, phẩm ch
ức tốt.
Mặt khác ph i
i ũ
tác nghi p gi i nghi p vụ, hi u bi t r ng v pháp
lu t, tinh thần trách nhiệm cao v i công vi c, phẩm ch
ức ngh nghi p tốt, ặc
bi t là ph i am hi u và có kinh nghi m v ĩ
c tín dụng.
Đ
ức ngh nghi p ũ

n qu n trị tín dụng của NHTM. Th c t
cho th y, phần l n các sai ph m n i c m trong ho t ng ngân hàng là do o ức

ngh nghi p, khi nh
i
c giao nhi m vụ
ặt l i ích cá nhân lên trên l i
ích của ngân hàng.
1.2.5.5. Công nghệ ngân hàng
M t ngân hàng có trang thi t bị
n làm vi c hi n i sẽ phục vụ kịp
th i yêu cầu v ti n gửi, cho vay và các ho t ng dịch vụ khác, nâng
í ối
v
Đồng th i, giúp các nhà qu n lý của ngân hàng có nh ng thơng tin kịp
th i v tình hình ho
ng tín dụ
có nh
u ch nh cho phù h p.
Tóm l i, khi nghiên cứu v qu n trị rủi ro tín dụng, cần ph i n m
c nh ng
nhân tố
ởng t i ho t ng của nó. Tù
u ki n phát tri n kinh t xã h i,
mức
hoàn thi
ng pháp lý của từ
c; tùy theo b máy qu n lý t
chức, kh ă
sở v t ch t kỹ thu
, ch
ng cán b của mỗi NHTM mà
các nhân tố này có mức

ởng khác nhau t i qu n trị tín dụng. Nói cách khác,
13


×