Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Ke hoach bo mon hoa 8 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.4 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A- MỘT SỐ NÉT CHUNG</b>


<b>I. Tình hình chung của nhà trường:</b>


<i><b>1.Thuận lợi:</b></i>


- Được sự quan tâm của nhà trường của địa phương ngày càng cụ thể sâu sắc hơn.


- Sự đổi mới của mục tiêu giáo dục đào tạo, nhất là đổi mới về phương pháp, thứ tự bài trong chương trình, lấy học
sinh làm trung tâm, thiên về hoạt động của học sinh, các em có sự đầu tư của môn học nhiều tạo nên cac tiét học sơi động
hơn.


<i><b>2- Khó khăn:</b></i>


- Trường nằm ven biển và có nhiều điều kiệân tác động trườøng cũng gặïp nhiều khó khăn trong trong cơng tác dạy và
học.


- Cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế, dụng cụ học tập khơng đủ, chưa có phịng thực hành, phịng bộ mơn, hố
chất và dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu nên nhiều thí nghiệm khơng thực hiện được.


- Sự quan tâm của phụ huynh đến việc học của học sinh còn hạn chế, đặc biệt là những học sinh nơi khác chuyển đến.
- Địa phương nơi các em đang sống cịn nhiều khó khăn nên việc thu thập thông tin về bộ môn chưa rộng rãi.


- Sự phát triển của khu kinh tế Dung Quất cũng tác động rất lớn đến học sinh, nhiều học sinh bị các thành phần xấu
dụ dỗ nên bỏ học, hoặc học tập lơ là dẫn đến học yếu và chán học.


- Chương trình đổi mới cũng ảnh hưởng lớn trong quá trình chuẩn bị mơn học. Nhất là đối với những em học yếu và
tiếp thu chậm.


<b>II. Tình hình của giáo viên và học sinh:</b>


- Hầu hết giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy. Tham gia nay đủ các lớp


tập huấn về công tác giảng dạy nên chất lượng của tiết dạy ngày càng nâng lên.


-Tinh thần học tập của học sinh nghiêm túc, học bài và tham gia xây dựng bài tốt.


Có soạn bài và nghiên cứu bài trước khi đến lớp. Bên cạnh đó vẫn cịn một số học sinh chưa có ý thức học tập, hay
nói chuyện ít chú ý trong giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>Học kì</b> <b>Lớp</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b>


<b>I</b>


<b>II</b>


<b>Cả năm</b>


<i><b>2-Biện pháp:</b></i>


<b>+ Giáo viên:</b>


- Trong mỗi tiết lên lớp phải có đầy đủ đồ dùng dạy học can thiết. Soạn giáo án đầy đủ, thường xuyên tham khảo tài
liệu. Tham gia các buổi hội giảng thao giảng, hội giảng, tập huấn chuyên môn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.


- Kiểm tra phát hiện mọi đối tượng học sinh trong lớp để có biện pháp thúc đẩy việc học tập.
- Giảng dạy theo phương pháp mới phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh.


- Hướng dẫn cho học sinh soạn bài chuẩn bị bài trước ở nhà.
<b>+ Học sinh:</b>



- Học bài làm bài đầy đủ.


- Tham khảo sách, chuẩn bị bài tập ở vở bài tập.


- Tham gia phát biểu xây dựng bài, thường xuyên làm thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng.
- Áp dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng ngồi thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B- KẾ HOẠCH MÔN HỌC</b>



Chương trình hố học 8 là phần mở đầu cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản và cần thiết
đầu tiên về hố học. Hình thành ở các em một số kỹ năng cơ bản, phổ thơng và thói quen học tập, làm việc khoa học làm
nền tảng cho việcgiáo dục XHCN. Phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động. Chuẩn bị cơ sở cho học sinh học
lên và đi vào cuộc sống lao động.


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


-Học sinh có được một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản cần thiết đầu tiên về hoá học. Bao gồm hệ thống các
khái niệm cơ bản, định luật, học thuyết và một số chất hoá học quan trọng như:


+ Khái niệm về chất, mở đầu về cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất …
+ Khái niệm về biểu diễn định tính định lượng của chất, PƯHH, CTHH, PTHH, mol, thể tích mol chất khí.
+ Kiến thức về hoá trị của các NTHH.


+ Các khái niệm cụ thể về oxi Hiđro và các hợp chất của chúng.
+ Các khái niệm về các loại PƯHH.


+ Các khái niệm về dung dịch, nồng độ dung dịch.



<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- HS biết làm việc với các chất hố học, quan sát, thực nghiệm, phân loại, thu thập tra cứu và sử dụng thơng tin tư
liệu…


- Biết quy trình thao tác với các chất hoá học đã học.


<i><b>3- Thái độ tình cảm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C - KẾ HOẠCH CỦA CHƯƠNG</b>


<b>Chương trình hố học 8 gồm:</b>


<b>- Bài mở đầu</b>
<b>- 6 chương</b>


<i><b>Chương I: </b></i> <b>CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ</b>


Chất, Bài thực hành 1, Nguyên tử, Nguyên tố hoá học, Đơn chất và hợp chất phân tử, Bài thực hành 2, Bài luyện tập
1, Cơng thức hố học, Hố trị, Bài thực hành 2.


<i><b>Chương II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b></i>


Sự biến đổi chất, Phản ứng hoá học, Bài thực hành 3, Định luật bảo toàn khối lượng, PTHH, Bài luyện tập 3.
<b>Chương III: MOL VÀ TÍNH TỐN HỐ HỌC</b>


Mol, Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất, tỷ khối của chất khí, tính theo CTHH, tính theo PTHH, bài
luyện tập 4.


<i><b>Chương4:</b></i> <b>OXI - KHÔNG KHÍ</b>



Tính chất của oxi, sự oxi hoá – phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi, Oxít, điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ, Khơng
khí – Sự cháy. Bài luyện tập 5, Bài thực hành 4.


<i><b>Chương 5: HIĐRO - NƯỚC</b></i>


Tính chất – Ứng dụng của Hiđro, Phản ứng oxi hoá khử, Điều chế Hiđro – Phản ứng thế, Bài luyện tập 6, Bài thực
hành 5. Nước, Axít – Bazơ – Muối, Bài luyện tập 7, Bài thực hành 6.


<i><b>Chương6:</b></i> <b>DUNG DỊCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D – MỤC TIÊU CỦA TỪNG CHƯƠNG</b>



<i><b>Bài1: MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC</b></i>


- Cung cấp cho HS một số sự kiện, tư liệu, hình ảnh cụ thể, giúp học sinh hình dung sơ lược môn học mới và ngành
khoa học mới mà tất cả các em học sinh bắt đầu nghiên cứu là hoá học.


- Học sinh được làm quen với phương pháp nhận thức đặc trưng của hoá học là thực nghiệm hoá học.


<i><b>Chương1:</b></i> <b>CHẤT- NGUYÊN TỬ -PHÂN TỬ </b>
<b>- Phân biệt chất và vật thể, phân biệt chất và hỗn hợp</b>


<b>- Nắm được khái niệm nguyên tử, cấu tạo nguyên tử, nguyên tử luôn có số p = số e, khối lượng của hạt nhân được</b>
coi là khối lượng nguyên tử


<b>- Nắm được định nghĩa NTHH, biết ghi và dùng KHHH để biểu diễn nguyên tố.</b>


<b>- Hiểu được ĐN NTK, PTK là khối lượng tính bằng đvc và chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử.</b>
<b>- Phân biệt được các đơn chất và hợp chất, nắm được CTHH.</b>



<b>- Biết cách tiến hành một số thí nghiệm đơn giản.</b>


<i><b>Chương 2</b></i> <b>PHẢN ỨNG HỐ HỌC</b>


<b>- Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học, cho VD.</b>
<b>- Hiểu được ĐN PƯHH. Ghi và đọc được PT chữ của một số PƯHH.</b>


<b>- Nắm được khi nào có PƯHH xảy ra, biết các dấu hiệu để nhận biết PƯHH.</b>
<b>- Mơ tả được thí nghiệm chứng minh ĐLBTKL, phát biểu và giải thích.</b>


<b>- Biết cách tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng.</b>
<b>- Biếât PTPƯ, ý nghĩa PTPƯ.</b>


<i><b>Chương 3</b></i> <b>MOL – TÍNH TỐN HỐ HỌC</b>


<b>- Biết được ĐN mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.</b>


<b>- Biết chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích chất khí và lượng chất.</b>
<b>- Cách xác định tỷ khối và ứng dụng của nó.</b>


<b>- Tận dụng được các khái niệm hố học để tính theo CTHH và tính theo PTHH.</b>


<i><b>Chương 4 </b></i> <b>OXI – KHÔNG KHÍ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Hiểu được sự oxi hoá mộït chất, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.</b>


<b>- Biết ứng dụng của oxi, phương pháp điêu chế oxi trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.</b>
<b>- Biết được thành phần khơng khí,phân biệt sự cháy và sự oxi hoá chậm.</b>


<b>- Nắm được điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.</b>



<b>- Có ý thức phịng chống cháy và bảo vệï khơng khí trong sạch.</b>


<i><b>Chương 5</b></i> <b>HIĐRO- NƯỚC</b>


<b>- Nắm được tính chất vật lý, tính chất hoá học của hiđro.</b>


<b>- Biết ứng dụng và điều chế hiđro trong phòng TN và trong CN.</b>


<b>- Hiểu được chất oxi hoá chất khử, sự oxi hoá, sự khử. Nắêm được phản ứng oxi hoá khử, cho VD.</b>
<b>- Biết được thành phần, tính chất của nước.</b>


<b>- Hiểu và biết thành phần, công thức, tên gọi, phân loại các hợp chất oxits, axít, baơ và muối.</b>


<i><b>Chương 6 </b></i> <b>DUNG DỊCH</b>


<b>- Hiểu đươcï các khái niệm: Dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà,các cách</b>
biểu thị nồng độ dd.


<b>- Biết cách xác định độ tan, chuyển đổi nồng độ dung dịch đã cho thành số mol chất tan.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>E KEÁ HỌACH GIẢNG DẠY</b>


Học kì I : 18 tuần* 2 tiết/ tuần = 36 tiết


Học kì II : 17 tuần*2tiết/tuần = 34 tiết
Cả năm : 35 tuần*2 tiết/tuần = 70 tieát


<b>Tuần Tiết</b> <b>Bài-Nội dung bài</b> <b>Dự kiến bổ sung</b> <b>ĐDDH-TLTK</b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>


1



1


Mở đầu mơn hố học
- Hố học là gi?


- Hố học có vai trị như thế nào
trong cuộc sống của chúng ta?
- Các em phải làm gì để học tốt
mơn hố hoc?


- SGK, SGV


- Hoá chất: d2<sub> CuSO4, d</sub>2
NaOH, d2 <sub> HCl, đinh sắt.</sub>


2


Chất


- Chất có ở đâu?
- Tính chất của chất?


Vật thể là những vật cụ thể mà
ta thấy hay cảm nhận được.


- Lưu huỳnh, photpho đỏ,
nhôm.


- Dụng cụ thí nghiệm đo nhiệt


độ nóng chảy.


2


3


Chất (tt)


Chất tinh khiết.


Chất là một dạng cấu trúc của
vật chất.


Chất có thành phần hố học xác
định, tính chất nhất định khơng
đổi.


Nước khống.
Nước cất.


4


Bải thực hành 1


- Một số quy tắt an toàn khi sử
dụng dụng hố chất.


- Tiến hành thí nghiệm.
- Tường trình.



Ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc.
- Phiễu, đũa thuỷ tinh, đèn
cồn, nhiệt kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Bài-Nội dung bài</b> <b>Dự kiến bổ sung</b> <b>ĐDDH-TLTK</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>


3


5


Nguyên tử


- Nguyên tử là gì?
- Hạt nhân nguyên tử?
- Lớp electron.


Nguyên tử là những hạt sơ đẳng,
trung hồ về điện, từ đó tạo ra
mọi chất và khơng chia nhỏ hơn
trong pưhh.


Hình vẽ sơ đồ minh hoạ thành
phần cấu tạo của nguyên tử
hiđrô, ôxi và natri.


6


Nguyên tố hố học



- Ngun tố hố hoạ là gì?


- Có bao nhiêu ngun tố hố
học?


Khi nói “những nguyêt tử có
cùng số proton trong hạt nhân”
phải xem như nơtron được “tự
do” nghĩa là có thể khác nhau
giữa nguyên tử cùng loại.


- Hình 1.8 (sgk)
- sgv, sbt


- Sách BT nâng cao của Ngô
Ngọc An


4


7 Ngun tố hố học(tt)<sub>Ngun tử khối</sub> - sgv, sgk<sub>- Sách BT nâng cao </sub>
8


Đơn chất và hợp chất phân tử
+ Đơn chất


+ Hợp chất


+ Làm bt số 3 tại lớp


- Tên nguyên tố và đơn chất


thường trùng nhau nên cần phân
biệt.


- từ hình 1.9 đến hình 1.13
- sgv, sgk sách nâng cao


5 9


Đơn chất-Hợp chất-Phân tử (tt)
- Phân tử?


- Trạng thái của chất.
- BT6


Nói các chất đều có hạt hợp
thành là nguyên tử hay phân tử
thể hiện ý: cấu tạo của chất khi
tham gia pưhh các chất có tác
dụng với nhau theo từng hạt từng
hạt.


Sơ đồ trạng thái của chất rắn,
lỏng và khí


10


Bải thực hành 2
- Thí nghiệm
- Tường trình



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Bài-Nội dung bài</b> <b>Dự kiến bổ sung</b> <b>ĐDDH-TLTK</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>


6


11


Bài luyện tập 1
- Kiến thức cần nhớ
- Bài tập


- SGK,SBT
- Sách nâng cao


12


Cơng thức hố học


- Cơng thức hố học của đơn
chất


- Cơng thức hố học của hợp
chất


- Ý nghóa của CTHH


Mỗi hợp chất chỉ có một CTHH


nhất định SGK,SBT- Sách nâng cao



7


13


Hố trị


- Hố trị của một nguyên tố được
xác định bằng cách nào?


- Quy tắc hoá trị


Giữa hoá trị(n), NTK(A) và
Đương lượng(D) của một ngun
tố có mối quan hệ: n =A/D


SGK,SBT,SGV
- Sách nâng cao


14 Hoá trị(tt)<sub>Lập CTHH của hợp chất.</sub> SGK,SBT<sub>- Sách nâng cao</sub>


8 15


Bài luyện tập 2
- Kiến thức
- Bài tập


SGK,SBT,SGV
- Sách nâng cao
16 Kiểm tra 1 tiết- Đề A, B



- Đáp án


SGK,SBT,SGV
- Sách nâng cao


9 17


Sự biến đổi chất
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hố học


Thí nghiệm bột sắt tác dụng với
lưu huỳnh muốn thành công phải
trộn kỹ hỗn hợp để hai chất tiếp
xúc với nhau đều đặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Bài-Nội dung bài</b> <b>Dự kiến bổ sung</b> <b>ĐDDH-TLTK</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
18


Phản ứng hoá học
- Định nghĩa


- Diễn biến của PƯHH.
- Khi nào PƯHH xảy ra.


Sơ đồ tượng trưng cho PƯ giữa
H2 và O2


Hố chất: Zn, HCl lỗng



Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp
ống nghiệm


10


19


- Phản ứng hoá học(tt)


Làm thế nào để nhận biết PƯHH
xảy ra?


- Luyện tập


SGK,SBT,SGV
- Sách nâng cao


20


Bài thực hành 3
- Thí nhgiệm.
- Tường trình


DC:Ống nghiệm, giá thí
nghiệm, đèn cồn, ống thuỷ
tinh hình chữ L


HC:KMnO4, dd Na2CO3, nước
vơi trong.



11


21


Định luật bảo tồn khối lượng
- Thí nghiệm


- Định luật
- Áp dụng


Ngày nay ĐLBT khối lượng được
xếp vào một định luật tổng quát
hơn đó là định luật bảo toàn
năng lượng.


HC:ddBaCl2, ddNa2SO4


DC:Hai cốc thuỷ tinh nhỏ, đèn
cồn.


22 Phương trình hố học- Lập phương trình hố học
- Bài tập về nhà:1,2,3


Trong PTHH tất cả các công thức


đều phải viết đúng. SGK,SBT,SGV- Sách nâng cao
12


23



Phương trình hố học(tt)
- Ý nghĩa của PTHH


- Bài tập 2b,3b,5,6b tại lớp


SGK,SBT,SGV
- Sách nâng cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Bài-Nội dung bài</b> <b>Dự kiến bổ sung</b> <b>ĐDDH-TLTK</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
- Kiến thức


- Bài tập


-Sách nâng cao


13


25


Kiểm tra viết
- Đe àA,B
- Đáp án


SGK,SBT,SGV
- Saùch nâng cao


26



Mol


- Mol là gì?


- Khối lượng mol là gì?


- Thể tích mol của chất khí là gì?


SGK,SBT,SGV
- Sách nâng cao


14


27


- Chuyển đổi giữa khối lượng thể
tích và lượng chất.


- Chuyển đổi giữa lượng chất và
khối lượng chất như thế nào?
- Chuyển đổi giữa lượng chất và
thể tích chất khí như thế nào?


SGK,SBT,SGV
- Sách nâng cao


28


Luyện tập



- Kiến thức cần nhớ
- Bài tập


SGK,SBT,SGV
- Sách nâng cao
15


29


Tỉ khối của chất khí


- Bằng cách nào để biết được khí A
nặng hay nhẹ hơn khí B.


- Bằng cách nào để nhận biết được
khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí.


SGK,SBT,SGV


30 Tính theo cơng thức hố học


Biết CTHH của hợp chất hãy xác
định thành phần % của nguên tố đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Bài-Nội dung bài</b> <b>Dự kiến bổ sung</b> <b>ĐDDH-TLTK</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
trong hợp chất.


16



31


Tính theo cơng thức HH (tt)


Biết thành phần các nguyên tố
hãy xác định CTHH của hợp chất
đó.


SGK,SBT,SGV


32


Tính theo phương trình hố học
- Bằng cách nào tìm được khối
lượng chất thạm gia và sản phẩm.


SGK, SGV


400bài tập HH 8 của Ngô
Ngọc An


17


33


Tính thep phương trình hố học
Bằng cách nào có thể tìm được
thể tích chất khí tham gia và sản
phẩm



SGK, SGV


400bài taäp HH 8 của Ngô
Ngọc An


34


Bài luyện tập 4
- Kiến thức cần nhớ.
- Bài tập


SGK,SBT,SGV
- Sách nâng cao


18 35


Ơn tập học kỳ I
- Kiến thức.
- Bài tập tổng hợp


SGK,SBT,SGV
- Sách nâng cao
36 Kiểm tra học kỳ I<sub> Đề (trắc nghiệm, tự luận)</sub> SGK,SBT,SGV<sub>- Sách nâng cao</sub>
19 37 Tính chất của Ơxit


- Tính chất vật lý.
- Tính chất hố học.


Tác dụng với phi kim: S, P



TN sắc tác dụng với oxi cần lưu
ý:


- Lọ thu khí oxi phải đầy, khơng
lẫn KK, đậy nút kín.


- Dây thép phải nhỏ và được đốt
đủ nóng.


- 4 bình đựng khí oxi
- lưu huỳnh.


- photpho


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Bài-Nội dung bài</b> <b>Dự kiến bổ sung</b> <b>ĐDDH-TLTK</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
38


Tính chất HH của oxi (tt)
- Tính chất hố học.


. Tác dụng với kim loại: Fe
. Tác dụng với HC.


- Luyện tập, cũng cố.


- 4 bình đưng khí oxi
- Sắt


- Kẹp gỗ



- diêm, đèn cồn


20


39


Sự oxi hó-Phản ứng hố hợp
Ứng dụng của oxi


- Sự oxi hoá


- Phản ứng hoá học
- Ứng dụng của oxi


- Nhiều PƯHH của oxi với các
chất toả ra năng lượng tuy vậy
một số pư thu nhiệt


N2 + O2 == 2NO


Tranh ảnh và tư liệu về ứng
dụng của oxi trong đời sống và
sản xuất.


40


Oxit


- ĐN – phân loại


- Công thức oxit
- Cách gọi tên oxit


- Phải nói oxit axit thường là oxit
của phí kim vì ngồi các phi kim
thì một số kim loại ở tt hoá trị
cao cũng tạo oxit axit (Mn2O2)


SGK, SGV, S BTHH8


21


41


Điều chế oxi – phản ứng phân
huỷ


- Điều chế oxi trong PTN
- Điều chế oxi trong CN
- Phản ứng phân huỷ


ĐC: KMnO4, KClO3 , MnO2
DC: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn
cồn, nut cao su, than, diêm.


42 Khơng khí – sự cháy<sub>Thành phần của khơng khí</sub> Ống thuỷ tinh hình trụ, chậu<sub>đựng nước, mơi sắt, P đỏ.</sub>
22


43 Khơng khí – sự cháy (tt)Sự cháy và sự oxi hoá chậm - Sưu tầøm những tài liệu, sáchbảo về tình hình ơ nhiễm KK.
- Sách BTHH8



44 Luyện tập 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Bài-Nội dung bài</b> <b>Dự kiến bổ sung</b> <b>ĐDDH-TLTK</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
- bài tập


23


45


Bài thực hành 4
- Thí nghiệm
- Tường trình


KMnO4, khí oxi thu vào bình
miệng rộng.


- Ốáng nghiệm, ống dẫn khí,
diêm, đèn cồn, kẹp gỗ.


46


Kiểm tra 1 tiết


- Đề A,B (Tự luận,trace nghiệm)
- Đáp án


- Sgk
- Sgv


- SBT


Sách nâng cao


24 47


Tính chất – ứng dụng của hiđrơ
- Tính chất vật lí


- Tính chất hố học
. Tác dụng với oxi


Trước khi đốt cháy hidro ở đầu
ống nghiệm nhất thiết phải thứ
độ tinh khiết của hidro.


- Ống nghiệm đựng khí hidro,
giá ống nghiệm, bóng hay
bơm khí hidro.


- Dụng cụ TN như HS.1 sgk
48 Tính chất – ứng dụng của<sub>hidro(TT)</sub> - Cuo , Khí H2


Tranh vẽ ứng dụng cuar hidro.


25


49


Phản ứng oxi hoá – khử


- Sự oxi hoá – sự khử
- Chất khử,chất oxi hoá
- Phản ứng oxi hoá – khử.


- Tầm quan trọng của phản ứng
oxi hoá – khử


- Chất oxi hoá là chất thu
electron


- Chất thử là chất nhường
electron trong phản ứng HH


- Sgk
- Sgv
- Sbt


- Tài liệu nâng cao hoá học 8


50


Điều chế hidro – phản ứng thế
- Điều chế hidro


Phản ứng thế


Trong PTN người ta điều chế
hidro với lượng lớn.Dụng được
mang tên nhà bác học phát minh
ra đó là bình kíp.



- ống nghiệm,ống dẫn khí,đèn
cồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Bài-Nội dung bài</b> <b>Dự kiến bổ sung</b> <b>ĐDDH-TLTK</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>


26


51


Bài luyện tâp5 6
- Kiến thức cần nhớ.
- Bài tập.


- Sgk, Sgv
- SBTHH8


- Sách nâng cao của Ngô Ngọc
An.


52


Bài thực hành 5
- Thí nghiệm.
- Tường trình.


- Ống nghiệm,ống dẫn khí,đèn
cồn.



- Zn, Hcl, Cuo, diêm.


27


53


Kiểm tra viết


- Đề A,B (Trắc nghiệm,tụ luận)
- Đáp án.


- Sgk, Sgv.
- SBT


- Sách nâng cao.
54


Nước


-Thành phần hố học của nước.
-Tính chất vật lí.


-Tính chất hố học


Xác định chất khi trong ống
nghiệm thu được sau khi điện
phân dùng que đốm.


- Dụng cụ phân huỷ nước bằng
dòng điện H5.10



- Dụng cụ tổng hợp nứoc
H5.11


28


55


Nước(TT)


-Tính chất hố học.


-Vai trị của nước trong đời sống
và sản xuất.


CaO,H2O,Chén sứ,P2O,SO2


56 Axít – Bazơ – Muối- Axit


- Bazơ(phần khái niệm,CTHH)


Làm rõ mối quan hệ giữa oxit


với axit và bazơ. - Sgk- Sgv
- SBTHH8.
29 57 Axit – Ba zơ – Muối (TT)


- Phân loại,tên gọi bbazơ.
- Muối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Bài-Nội dung bài</b> <b>Dự kiến bổ sung</b> <b>ĐDDH-TLTK</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
58


Bài luyện tập 7
- Kiến thức cần nhớ.
- Bài tập.


- Sgk,Sgv.
- SBTHH8


- Saùch BT nâng cao 8.


30


59 Bài thực hành 6- Thí nghiệm.
- Tường trình.


- Chén sứ,chậu thuỷ tinh.
- Cao,H2O.


60


Dung dịch


- Dung dịch hồ tan,dung dịch.
- Dung dịch chưa bão hoà, dung
dịch bão hoà.


Nội dung của TN (1) khơng chỉ


hồ tan đường vào nuớc mà có
thể là: Chất rắn tan trong nước,
chất lỏng (cồn, giấm) chất khí
tan trong nước.


- Xăng.
- Nước.
- Dầu ăn.


31


61


Độ tan của của một chất trong
nước


- Chất tan,chất không tan.


- Độ tan của của một chất trong
nước.


- Cao, H2O, Hcl.


62


Nồng độ dung dịch


Nồng độ phần trăm cuar dung
dịch.



Nồng độ của dung dịch cho ta
biết lượng (số mol) hoặc khối
lượng của chất tan có trong một
thể tích hoặc


- Sgk
- Sgv
- SBTHH8


32


63


Nồng độ dung dịch (TT) Một khối lượng nhất định của
dung dịch.


- Sgk
- Sgv
- SBT
64


Pha chế dung dịch


Cách pha chế một dung dịchtheo
nồng độ cho trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Bài-Nội dung bài</b> <b>Dự kiến bổ sung</b> <b>ĐDDH-TLTK</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>


33



65


Pha chế dung dịch (TT)


Cách pha loãng một một dung
dịch theo nồng độ cho trước.


- Chia lớp thành nhiều nhám
phát phiếu:


+ Cần có 50g dung dịch đường
nồng độ 20%.


+ Cần pha chế 50g dd đường 5%
từ dd đường nồng độ 20%.


- Sgk
- Sgv
- SBT


- SaùchBTHH naâng cao.


66


Bài luyện tập 8
- Kiến thức cần nhớ.
- Bài tập.


- Sgk



- Sgv,SBTHH8.
SBT nâng cao.


34


67


Bài thực hành 7
- Thí nghiệm.
- Tường trình.


- Đường
- DD Nacl.
- Nước.
68


Ơn tập học kỳ II
- Kiến thức cần nhớ.
- Bài tập.


- Sgk,Sgv


- Sách bài tập hố học 8


- 400 BTHH 8 của Ngô Ngọc
An.


35



69


Ơn tập học kỳ II(TT)
Bài tập tổng hợp


- Sgk


- Sách bài tập hố học 8.
- Sách BTHH 8 ns6ng cao.
70


Kiểm tra học kỳ II


- Đề (trắc nghiệm,tự luậân)
- Đáp án


- Sgk,Sách bài tập hoá học 8
- Sách thanm khảo hoá học 8
của Ngô Ngọc An.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×