Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Nghiên cứu khả thi xây dựng nhà máy phát điện từ đốt rác chôn lấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.81 MB, 158 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

H

VŨ ĐỨC NGHĨA

H

U

TE

C

NGHIÊN C ỨU KHẢ THI XÂY DỰNG NHÀ MÁY
PHÁT ĐI ỆN TỪ ĐỐT RÁC CHÔN LẤP

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành

: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN

Mã số ngành

: 605250

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2012




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

--------------------------VŨ ĐỨC NGHĨA

H

NGHIÊN CỨU KHẢ THI XÂY DỰNG NHÀ MÁY
PHÁT ĐIỆN TỪ ĐỐT RÁC CHÔN LẤP

C

LUẬN VĂN THẠC SĨ

: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN

Mã số

: 605250

H

U

TE

Chun ngành


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2012


-1-

H

U

TE

C

H

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.Tính Cấp Thiết Của Đề Tài
1.1.1. Phát triển kinh tế xã hội và tác động môi trƣờng(2)
Quá trình phát triển nhanh, mạnh của nền kinh tế, đặc biệt là q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đã gây sức ép không nhỏ đối với môi trường và tài nguyên, làm cho
môi trường bị ô nhiễm hơn và tài nguyên bị suy thoái hơn.
1.1.2. Phát triển dân số – Sức ép đối với môi trƣờng(4)(5)
Môi trường tự nhiên có khả năng chịu tải nhất định, khi dân số tăng nhanh, chất thải
không được xử lý xả thải vào môi trường sẽ làm quá khả năng tự làm sạch và phục hồi
của môi trường tự nhiên, tất yếu sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường.
Thống kê cho thấy năm 2004, lượng CTR bình qn khoảng 0,9-1,2 Kg/người/ngày ở
các đơ thị lớn và dao động từ 0,5-0,65Kg/người/ngày tại các đô thị nhỏ. Đến năm 2008
con số này đã lên 1,45kg/người/ngày ở khu vực đô thị và 0,4kg/người/ngày ở khu vực

nông thôn(4)
1.1.4. Xử lý và quản lý chất thải rắn
Biện pháp xử lý rác đang tồn tại là chôn lấp ngày càng biểu hiện các nhược điểm khó
giải quyết như: chơn lấp không đúng quy cách gây ô nhiễm môi trường, thời gian phân
hủy rác quá lâu, diện tích đất dành cho các bãi chơn lấp ngày càng hạn hẹp.
Vì vậy, Nghiên cứu tính khả thi xây dựng nhà máy phát điện từ đốt rác chôn lấp là rất
cần thiết cho thực trạng và tương lai cho Việt Nam nói chung và cho Tp.Hồ Chí Minh nói
riêng. Góp phần giải quyết vấn đề rác thải và ô nhiễm môi trường đồng thời phát huy khả
năng phát điện sinh khối tại Việt Nam.
1.2. Mục đích của Đề tài
- Nghiên cứu tính khả thi trong việc xây dựng nhà máy phát điện từ đốt rác chơn lấp
tại Việt Nam nói chung và tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
- Góp phần giải quyết vấn đề rác thải và ô nhiễm môi trường đồng thời phát huy khả
năng phát điện sinh khối tại Việt Nam.
1.3. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
1.4. Kết quả dự kiến đạt đƣợc
Lựa chọn được công nghệ phù hợp cho việc đốt rác chôn lấp để phát điện tại Việt
Nam.
Đánh giá được các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của dự án đốt rác chôn lấp phát điện.
Tài liệu và kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng để thực hiện các nghiên cứu ở
mức độ cao hơn.


-2-

CHƢƠNG 2: NHU CẦU NĂNG LƢỢNG TẠI VIỆT NAM
2.1. Những vấn đề về năng lƣợng tại Việt Nam
Các dạng năng lượng hố thạch như than, dầu khí vẫn cịn trữ lượng lớn, nhưng cũng
sắp cạn kiệt, đặc biệt trước sức ép của q trình tồn cầu hố, các nguồn năng lượng này
càng trở nên khủng hoảng. Vì vậy hướng phát triển hiện nay được chuyển sang các

nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo như: thuỷ điện, điện nguyên tử, điện mặt trời,
năng lượng gió, sinh khối...
2.2. Cấu Trúc Tiêu Thụ Điện Năm 2009
Toàn bộ điện năng tiêu thụ vào năm 2009 là 76,046 TWh, trong đó Cơng nghiệp và
Xây dựng là 38,501 TWh; 0,7 TWh do bởi Nông – Lâm – Thủy sản; hộ gia đình tiêu thụ
30,534 TWh và 3,512 TWh là lĩnh vực Kinh doanh và Dịch vụ, các hoạt động khác là
2,799 TWh.
2.3. Dự Báo Nhu Cầu Năng Lƣợng Việt Nam

Chỉ tiêu

2010
2015
52,16
72,77
19,83
30,84
51,43
69,44
24,75
33
19,79
24,58
6,89
11,86
11,61
6,29
96,2
176,4


H

U

TE

Tổng tiêu thụ năng lượng sơ cấp (Mtoe)
NL sơ cấp cho sản xuất điện (Mtoe)
Khai thác n.liệu hóa thạch (Mtoe)
Than
Dầu thơ
Khí
Xuất – nhập khẩu NL (Mtoe)
Sản xuất điện (TWh)

C

H

Bảng 2.2: Chỉ tiêu phát triển năng lượng Việt Nam giai đoạn 2010-2030(8)
Năm
2020
2025
2030
100,86
129,09
169,82
46,98
64,64
92,71

86,53
115,67
132,28
41,25
57,75
68,75
28,87
33,53
33,53
16,41
24,39
30
-4,34
-12,91
-32,41
310,6
470
650

Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nguồn năng lượng trong tương lai
không xa. Nếu không đảm bảo được kế hoạch khai thác các nguồn năng lượng nội địa
hợp lý, tình huống phải nhập khẩu năng lượng sẽ xuất hiện vào khoảng năm 2015.
2.4. Các Hƣớng Giải Quyết Khả Thi
Để đáp ứng sự tăng trưởng của nhu cầu tiêu thụ điện, Quy hoạch điện VII dự kiến kế
hoạch: giai đoạn 2011-2015, cả nước cần xây dựng 23.000 MW nguồn (gần 4.600
MW/năm), giai đoạn 2016-2020 cần xây dựng 27.200 MW nguồn (trên 5.400MW/năm).
Về phát triển lưới điện, giai đoạn 2011-2015 cần xây dựng trên 6.800 km đường dây
220-500 kV và trên 50.000 MVA trạm biến áp 220 - 500 kV; giai đoạn 2016-2020 sẽ xây
dựng khoảng 5.800 km đường dây 220-500 kV và trên 66.000 MVA trạm biến áp 220500 kV.



-3-

H

U

TE

C

H

Ngoài phát triển các nguồn điện truyền thống như thủy địên, nhiệt điện, các nhà
chun mơn đã và đang tính đến phát triển điện nguyên tử, năng lượng mới, năng lượng
tái tạo với tỷ trọng nhất định trong hệ thống điện để làm cơ sở phát triển trong tương lai.
2.5 . Năng Lƣợng Sinh Khối Và Đốt Rác Chôn Lấp Để Phát Điện
2.5.1- Năng lƣợng sinh khối
Năng lượng Sinh khối là năng lượng thu được từ các phế phẩm từ nơng nghiệp (rơm
rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp v..v..), phế phẩm lâm nghiệp (lá khô, vụn gỗ v.v...), giấy vụn,
mêtan từ các bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ các trại chăn nuôi gia súc và gia
cầm.
2.5.2. Lợi ích của năng lƣợng sinh khối
Lợi ích kinh tế
Lợi ích môi trường
2.5.3. Tiềm năng năng lƣợng sinh khối của Việt Nam
2.5.4. Hƣớng phát điện từ đốt rác chôn lấp
Trong những hội thảo báo cáo về năng lượng thì nguồn nhiên liệu rác vẫn chưa được
chú trọng, ít được đề cập và chưa thống kê được đầy đủ về trữ lượng của nguồn nhiên
liệu này, vẫn còn bỏ ngỏ.

Xử lý chất thải bằng phương pháp thiêu đốt có thể làm giảm tới mức tối thiểu chất thải
cho khâu xử lý cuối cùng. Nếu áp dụng công nghệ tiên tiến sẽ mang lại nhiều ý nghĩa đối
với môi trường, song đây là phương pháp xử lý tốn kém nhất so với phương pháp chơn
lấp hợp vệ sinh, chi phí để đốt 1 tấn rác cao hơn khoảng 10 lần.
Năng lượng phát sinh có thể tận dụng cho các lị hơi, lị sưởi hoặc cho ngành công
nghiệp nhiệt và phát điện. Mỗi lò đốt phải được trang bị một hệ thống xử lý khí thải tốn
kém để khống chế ơ nhiễm khơng khí do q trình đốt gây ra.
Vì vậy, cũng như các nước phát triển và đang phát triển khác, hướng xây dựng các
nhà máy đốt rác để góp phần giải quyết vấn đề môi trường, cũng như tận dụng nguồn
nhiệt để phát hơi hoặc điện năng đang là hướng giải quyết khả thi cho hiện trạng rác thải
tại Việt Nam nói chung và cho Tp.Hồ Chí Minh nói riêng.
CHƢƠNG 3 : RÁC CHÔN LẤP-TIỀM NĂNG PHÁT ĐIỆN
3.1 -Tổng Quan Về Chất Thải Rắn Tại Việt Nam
3.1.1. Khái niệm chất thải rắn(10)
Chất thải là sản phẩm được phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con người, sản xuất
cơng nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, sinh hoạt tại các
gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn.
3.1.2. Phân loại chất thải rắn
+ Phân loại theo nguồn phát sinh


-4-

C

Loại chất thải
Rác thực phẩm, túi nhựa, giấy, cacton, vải, da, gỗ, kim loại
Rác thực phẩm, túi nhựa, giấy, cacton, vải, da, gỗ, kim loại
Rác thực phẩm, túi nhựa, giấy, cacton, vải, da, gỗ, kim loại
Gỗ, thép, bêtông, xà bần, đất …

Rác thực phẩm, túi nilong, gỗ, rác vườn …

TE

Nguồn phát sinh
Hộ gia đình
Khu thương mại
Cơng sở
Xây dựng
Khu cơng cộng

H

+ Phân loại theo mức độ nguy hại
+ Phân loại theo thành phần
+ Phân loại theo trạng thái chất thải
3.1.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam
Việc thải bỏ một cách bừa bãi CTR không hợp vệ sinh ở các đơ thị, khu cơng nghiệp là
ngun nhân chính gây ô nhiễm môi trường, làm phát sinh bệnh tật, ảnh hưởng đến sức
khỏe và cuộc sống con người.
Biện pháp xử lý CTR hiện nay chủ yếu là chôn lấp, nhưng chưa có bãi chơn lấp CTR
nào đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh môi trường. Các bãi chôn lấp CTR vẫn cịn gây ơ
nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí.
3.1.4. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến mơi trƣờng
3.2.1.Nguồn gốc chất thải rắn
Bảng 3.1: Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh(7)

H

U


3.2.2. Thành Phần, khối lƣợng và tính chất của chất thải rắn(10)
+ Thành phần của chất thải rắn
Thành phần của chất thải rắn đô thị được thể hiện trong Bảng 3.2 như sau:
Bảng 3.2: Thành phần chất thải rắn đô thị. (10)
STT
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
II

Thành Phần
Chất hữu cơ
Thực phẩm thừa
Giấy
Giấy carton
Nhựa
Vải vụn
Cao su
Da
Rác vườn
Gỗ
Chất vô cơ


% khối lƣợng
9,0
34,0
6,0
7,0
2,0
0,5
0,5
18,5
2,0


-51
2
3
4
5

Thủy tinh
Can thiếc
Nhôm
Kim loại khác
Bụi tro

8,0
6,0
0,5
3,0
3,0


Thành Phần

U

TE

Chất hữu cơ
Thực phẩm thừa
Giấy
Giấy carton
Nhựa
Vải vụn
Cao su
Da
Rác vườn
Gỗ

H

STT
I
1
2
3
4
5
6
7
8

9
II
1
2
3
4
5

C

H

3.2.3. Khối lƣợng chất thải rắn
Tổng lượng CTR sinh hoạt ở các đô thị phát sinh trên toàn quốc năm 2008 khoảng
35.100 tấn/ngày, CTR ở khu vực nơng thơn khoảng 24.900 tấn/ngày.
3.2.4. Tính Chất Của Chất Thải Rắn
- Tính chất vật lý của chất thải rắn
+ Khối lượng riêng
+ Độ ẩm
Độ ẩm của các thành phần trong CTR đô thị được cho trong Bảng 3.3
Bảng 3.3: Độ ẩm của các thành phần trongchất thải rắn đô thị(10).

Chất vô cơ
Thủy tinh
Can thiếc
Nhôm
Kim loại khác
Bụi tro

Độ ẩm (% khối lƣợng)

70
6
5
2
10
2
10
60
20
2
3
2
3
8

Ngồi ra CTR đơ thị cịn một số tính chất vật lý khác như kích thước của chất thải rắn,
khả năng giữ nước thực tế, độ thấm…
- Tính chất hóa học của chất thải rắn
* Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành chất thải rắn


-6-

Thành phần CTR đơ thị được trình bày trong Bảng 3.4.
Bảng 3.4: Thành phần nguyên tố của CTR đô thị(10).

0,5
4,5
26,3


Nitơ

Lƣu huỳnh

Tro

37,6
44,0
44,6
22,8
31,2
11,6
38,0
42,7

2,6
0,3
0,3
4,6
2,0
10,0
3,4
0,2

0,4
0,2
0,2
0,15
0,4
0,3

0,2

5,0
6,0
5,0
10,0
2,5
10,0
10,0
4,5
1,5

0,1
0,6
3,0

0,4
4,3
2,0

<0,1
<0,1
0,5

0,2

98,8
90,5
68,0


C

Chất vơ cơ
Thủy tinh
Kim loại
Bụi tro

Oxy

6,4
6,0
5,9
7,2
6,6
10,0
8,0
6,0
6,0

TE

II
1
2
3

Hydro

H


Phần trăm khối lƣợng tính theo chất khô
STT
Thành phần
Carbon
I
Chất hữu cơ
1
Thực phẩm thừa
48,0
2
Giấy
43,5
3
Giấy carton
44,0
4
Nhựa
60,0
5
Vải vụn
55,0
6
Cao su
78,0
7
Da
60,0
8
Rác vườn
47,8

9
Gỗ
49,5

H

U

* Nhiệt trị của chất thải rắn
Nhiệt trị trung bình của một số thành phần trong CTR đơ thị trình bày trong Bảng 3.5.
Ngồi ra, nhiệt trị thấp của nhiên liệu rắn, lỏng cịn được tính gần đúng theo cơng thức
Mendeleep.
Q(kcal/kg) = 81C+300H-26(O-S)-6(9A+W)
(3.3)
(Vì thành phần của Nitơ thấp nên được bỏ qua trong tính tốn nhiệt trị).
Nhiệt trị CTR khơ được tính từ nhiệt trị rác ướt theo cơng thức sau:
Qkhơ = Qướt * 100 / (100-%ẩm)
(3.4)
Ta tính được nhiệt trị một số thành phần của CTR khô
Bảng 3.5: Nhiệt trị một số thành phần CTR(10).
Thành phần
Thực phẩm
Nylon
Nhựa
Vải
Giấy
Da

Cacbon
48

62.5
60
55
43.5
60

Phần trăm tính theo khối lƣợng khơ
Hydro Oxy
Nitơ Lưu huỳnh Tro Nhiệt trị (kcal/kg)
6.4 37.6
2.6
0.4
5
4,571
7.5
20
0
0
10
6,253
7.2 22.8
0
0
10
5,887
6.6 31.2
4.6
0.1
2.5
5,491

6
44
0.3
0.2
6
3,861
8 11.6
10
0.4
10
6,429


-7Rác vườn
Gỗ

47.8
49.5

6
6

42.7
42.6

1.8
0.2

0.2
0.2


1.5
1.5

4,486
4,626

3.3 . Tiềm Năng Phát Điện Từ Rác Chôn Lấp
Bảng 3.6: Khối lượng rác đã chôn lấp tại các bãi chơn lấp tại Tp.HCM(11)(12)
Bãi Chơn Lấp

Diện tích
(Hecta)

Thời gian hoạt động

Khối lƣợng tiếp nhận
(Tấn)

Đơng Thạnh-Hóc Mơn

43

1991-2002

10.800.000

Phước Hiệp-Củ Chi

43


2003-2005

4.100.000

Gị Cát-Bình Chánh

25

2001-2006

5.600.000

Đa Phước-Bình Chánh

73

2005-Nay

900.000

184

21.400.000

H

Tổng

H


U

TE

C

Cùng với việc đang phải sử dụng một diện tích đất q lớn dành cho các bãi chơn lấp,
các bãi chôn lấp lại không hợp vệ sinh gây tác động nghiêm trọng đến môi trường xung
quanh, kết hợp với lượng rác tươi thải ra hàng ngày tại các đô thị cũng cần phải được xử
lý. Vì vậy, rác chơn lấp đang được xem là nguồn nguyên liệu tiềm năng tạo năng lượng
để phát điện, và đây cũng là việc làm cần thiết để giải quyết vấn nạn ô nhiễm môi trường
do rác gây ra.


-8-

CHƢƠNG 4 : CÔNG NGHỆ ĐỐT RÁC PHÁT ĐIỆN
4.1. Các phƣơng pháp xử lý rác, ƣu và nhƣợc điểm
Sau khi áp dụng các biện phân loại, giảm thiểu tại nguồn và tái chế, chất thải rắn đô
thị thường được xử lý bằng một trong các phương pháp sau:
Thu gom chất thải
Vận chuyển chất thải
Xử lý chất thải

Ủ sinh học làm
Compost

Các phương pháp khác


C

H

Thiêu đốt

TE

Tiêu hủy tại bãi
chơn lấp

Hình 4.1: Các phương pháp xử lý chất thải rắn

H

U

4.1.1. Sản Xuất Phân Rác
4.1.2. Đốt Rác
Đốt rác là phản ứng hóa học mà trong đó carbon, hydrogen, và các nguyên tố khác có
trong rác kết hợp với oxy khơng khí để tạo một số sản phẩm oxy hố hồn tồn và tạo ra
nhiệt .
Lợi ích của xử lý rác bằng cơng nghệ đốt
- Giảm thể tích rác phải chơn lấp
- Phương pháp an toàn để loại bỏ chất thải
- Loại bỏ các chất độc hại
- Thu hồi năng lượng từ hơi nước và sản xuất điện
- Giảm thiểu tác động môi trường: giảm phát sinh nước rác và khí bãi rác so với chơn
lấp
Bất lợi của việc đốt rác

- Chi phí đầu tư và bảo trì rất cao so với các phương pháp xử lý khác
- Vận hành: địi hỏi rác có nhiệt trị cao, lao động chun nghiệp, mơi trường quanh lị
đốt khắc nghiệt
- Tác động thứ cấp đến môi trường do khí phát thải và phải xử lý tro sau khi đốt


-9-

- Có thể gặp khó khăn khi có sự thay đổi thành phần chất thải, thay đổi các qui định
pháp luật
4.1.3. Chôn Lấp Rác
4.2. Các phƣơng pháp xử lý rác tại một số nƣớc trên thế giới
4.3. Công Nghệ Đốt Rác Trên Thế Giới
Một cách điển hình, cơng nghệ đốt chất thải kết hợp thu hồi năng lượng được mô tả
như quy trình sau Hình 4.4:

Nhà máy điện

Ống khói

H

Nồi hơi

Lọc tay áo

Trạm cân

Buồng đốt


H

Hố chứa rác

U

TE

C

Cẩu trục

Tro
chơn lấp

Rửa khí

4.3.1. Cơng Nghệ Đốt Gián Đoạn
4.3.2. Công nghệ đốt liên tục
4.3.3. Công nghệ RDF (Refuse-Derived Fuel)
4.3.4. Mơ hình cơng nghệ đốt liên tục có thu hồi năng lƣợng
Ƣu điểm
- Có thể xử lý cả ba dạng chất thải rắn, lỏng và khí.
- Thiết kế đơn giản và hiệu quả nhiệt cao.
- Nhiệt độ khí thải thấp và lượng khí dư yêu cầu nhỏ.
- Hiệu quả đốt cao do bề mặt tiếp xúc lớn.
- Lượng nhập liệu khơng cần cố định.
Nhƣợc điểm
- Khó tách phần không cháy được.
- Lớp dịch chuyển phải được tu sửa và bảo trì.

- Lớp đệm có khả năng bị phá vỡ.

Quạt


- 10 -

- Cần khống chế nhiệt độ đốt vì nếu cao hơn 8500C có khả năng phá vỡ lớp đệm.
- Chưa được sử dụng nhiều trong xử lý chất thải nguy hại.

36

30
28
5
9

4
6

11

24 19
20
34
22
23

3


18
3

15
3

7
32

31

1

13
3

H

35

10

17
3

14
3

TE


C

26
64
3 27

23
64
3

14
3

Hình 4.8: Sơ đồ Nhà máy phát điện rác Inokoshi, Nhật Bản.(13)
Quy trình hệ thống của nhà máy điện rác.

14. Quạt khí thải tuần hồn,
15. Lị xúc tác có chọn lọc,
16. Quạt hút hỗ trợ,
17. Cách âm,
18. Ống khói,
19. Quạt cưỡng bức,
20. Khơng khí nóng,
21. Bộ tách tro,
22. Băng tải tro,
23. Hố tro,
24. Cẩu tro,
25. Hệ thống gom tro,
26. Hệ thống xử lý tro,


H

U

1. Sàn tiếp nhận rác,
2. Cổng hố rác,
3. Hố rác,
4. Phòng điều khiển cẩu rác,
5. Cẩn cẩu rác,
6. Phễu thu rác,
7. Lò đốt,
8. Khí đốt,
9. Nồi hơi,
10. Tháp giải nhiệt,
11. Tùi lọc,
12. Máy lọc hơi ướt,
13. Hơi nóng,

27. Hố gom tro,
28. Hơi nước áp suất cao,
29. Máy phát turbine hơi,
30. Hơi ngưng tụ,
31. Phòng ĐK trung tâm,
32. Phòng phân phối điện,
33. Phòng bơm lò hơi,
34. Phòng xử lý nước thải,
35. Trạm tập kết rác,
36. Bộ phận tận dụng nhiệt
thừa.


4.3.5. Lựa chọn công nghệ cho rác chôn lấp tại Việt Nam
Với hiện trạng rác thải và những tồn đọng trong việc quản lý, xử lý bằng phương
pháp chơn lấp tại Việt Nam thì việc ứng dụng công nghệ đốt rác để phát điện sẽ là giải
pháp tối ưu nhất.


- 11 -

Sau khi phân tích những ưu điểm và nhược điểm của các cơng nghệ lị đốt và tính
phổ dụng của các cơng nghệ thì cơng nghệ lị đốt liên tục sẽ được lựa chọn ứng dụng
cho xử lý rác tại Việt Nam.
CHƢƠNG 5
GIÁ THÀNH PHÁT ĐIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
5.1. Tổng quan
Sơ đồ khối của phương pháp tính được thể hiện như sau:
6. Mối liên hệ giữa cơng suất và
chi phí đầu tư.

2. Xác định nhiệt trị của rác chôn
lấp.

7. Xác định khấu hao chi phí đầu
tư theo cơng suất.

H

1. Xác định khối lượng và thành
phần rác chôn lấp.

8. Xác định giá thành bán điện

theo công suất phát.

C

3. Mối liên hệ giữa hiệu suất và
công suất phát.

TE

4. Mối liên hệ giữa công suất và
khối lượng rác đốt.

U

5. Mối liên hệ giữa công suất và
thời gian đốt.

9. Xác định các chỉ tiêu kinh tế,
đánh giá dự án,

10. Kết luận tính khả thi của dự
án.

H

Hình 5.1: Sơ đồ khối tính giá thành phát điện và đánh giá dự án đầu tư
5.2. Trữ lƣợng và thành phần rác chôn lấp
Như trong chương 3 đã đề cập, tổng trữ lượng rác tại các bãi chôn lấp tại Tp.HCM
được thể hiện trong bảng 3.6
Bảng 3.6: Khối lượng rác đã chôn lấp tại các bãi chôn lấp tại Tp.HCM(11)(12)

Bãi Chôn Lấp

Diện tích
(Hecta)

Thời gian
hoạt động

Khối lƣợng tiếp nhận
(Tấn)

Đơng Thạnh-Hóc Mơn

43

1991-2002

10.800.000

Phước Hiệp-Củ Chi

43

2003-2005

4.100.000

Gị Cát-Bình Chánh

25


2001-2006

5.600.000

Đa Phước-Bình Chánh

73

2005-Nay

Tổng

184

900.000
21.400.000


- 12 -

Thành phần của rác tại các bãi chôn lấp được thể hiện trong bảng 5.1
Bảng 5.1: Thành phần của rác chôn lấp tại bãi chôn lấp(10)(15).
Thành phần
Thực phẩm
Nylon
Nhựa
Vải
Giấy


Khối lượng (%)
65-84,5
5,0-13,0
0,0-4,0
1,0-5,4
3,6-8,0

Tro (%)
3,0-8,2
0
0
4,8-10,5
4,3-6,5

Độ ẩm (%)
75,2-79,0
17,6-52,7
5,6-8,7
11,6-15,2
12,6-56,0

Hiệu suất phát điện

H

U

TE

C


H

Như vậy thành phần rác đem đi đốt chỉ còn lại Nylon, Nhựa, Vải và Giấy. Sau khi
loại trừ khối lượng thực phẩm, ta có tổng khối lượng rác cháy được đem đi đốt chỉ còn
lại khoảng 15%-35% tổng trữ lượng của bãi rác:
5.3. Nhiệt trị trung bình của rác chơn lấp(10)
Dựa vào giá trị nhiệt trị của các thành phần trong chất thải rắn được thể hiện trong
Bảng 3.5, ta tính ra được giá trị nhiệt trị của các thành phần tại các bãi chôn lấp theo
công thức 3.3 và 3.4
Q(kcal/kg) = 81C+300H-26(O-S)-6(9A+W)
Qkhô = Qướt * 100 / (100-%ẩm)
Qướt = Qkhô * (100-%ẩm) / 100
5.4. Mối quan hệ giữa công suất phát và hiệu suất
Dựa vào đường cong quan hệ giữa công suất phát và hiệu suất đối với công nghệ đốt
rác phát điện – đốt ghi lò, tubin hơi(16)Biểu đồ 5.1
Biểu đồ 5.1: Mối quan hệ giữa công suất phát điện và hiệu suất phát(16)

GF/ST

Công suất phát (MWe)
GF/ST : Grate firing, steam turbine – Đốt ghi lò, turbine hơi
5.5. Mối quan hệ giữa công suất phát và khối lƣợng rác đốt


- 13 -

Khối lượng rác đốt trong một năm để đạt được cơng suất phát cho trước được tính
như sau:
(5.1)


Trong đó: P – Cơng suất phát (kWe)
M – Khối lượng nhiên liệu cần để phát điện trong 1 năm (tấn).
Q – Nhiệt trị của nhiên liệu (kCal/kg)
µ - Hiệu suất phát điện
Lf – Thời gian phát trong năm (h), thời gian hoạt động của nhà máy

𝑃 ∗ 𝐿 ∗ 860
𝑡ấ𝑛
𝑄∗µ

(5.2)

C

𝑀=

H

là 7000h/năm
Giá trị 860 – Quy đổi kcal => kWe;
1kWe = 860kCal.

U

TE

5.6. Mối quan hệ giữa công suất phát và thời gian đốt
Với một khối lượng rác chôn lấp cố định là, thời gian đốt xử lý sạch bãi chôn lấp phụ
thuộc vào công suất phát điện.

Công suất phát càng lớn thì thời gian đốt càng ngắn, được xác định như sau:
Thời gian đốt =

Tổng lượng rác

H

Năm
( 5.3)
Khối lượng rác đốt trong 1 năm
Ví dụ: Với một bãi chơn lấp có khối lượng rác cháy được là 1.025.000 (tấn), ta có
được khối lượng rác đốt trong 1 năm là 67,998 tấn, suy ra thời gian cần đốt hết
1.025.000 tấn là:
1.025.000
= 15(𝑁ă𝑚)
𝑇𝑕ờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 đố𝑡 =
67,998
5.7. Mối quan hệ giữa công suất phát và chi phí đầu tƣ
Đối với các nhà máy phát điện, suất đầu tư nhà máy phụ thuộc vào công suất phát
điện của nhà máy. Công suất phát của nhà máy càng cao thì suất đầu tư sẽ càng giảm.
Trung bình suất đầu tư một nhà máy phát điện và chi phí vận hành bảo trì nhà máy
được cho như bảng sau(18).


- 14 -

Bảng 5.2: Suất đầu tư trung bình của các nhà máy phát điện (17)

Nhà máy phát điện


Chi phí đầu tư
[$/kW]

Than đá
Dầu nặng
Khí đốt
Sinh khối
Hydro
Hạt nhân

1.104
365
591
1.050
1.000
1.500

Chi phí vận hành & bảo trì
Cố định
Thay đổi
[$/kW.y]
[$cent/kWh]
31,68
0,24
6,12
0,28
11,76
0,22
0,25
0,31

0,49

Tuổi thọ
[Năm]
30
20
25
25
50
40

TE

U
H

Suất đầu tư: Euro/kW

C

H

Ta có biều đồ thể hiện mối quan hệ giữa công suất phát và suất đầu tư đối với nhà
máy phát điện từ đốt rác như Biểu đồ 5.2(16):
Trong Biểu đồ 5.2 ta thấy, cơng suất phát càng thấp thì suất đầu tư càng cao. Công
suất phát từ khoảng 100MWe trở lên thì suất đầu tư thay đổi khơng đáng kể.
Trên thực tế, các nhà máy phát điện sinh khối chỉ đầu tư nhà máy với công suất phát
từ 20 Mwe đến 50 Mwe.
Biểu đồ 5.2: Mối quan hệ giữa công suất phát điện và suất đầu tư(16)


GF/ST

Công suất phát (MWe)
GF/ST : Grate firing, steam turbine – Đốt ghi lị, turbine hơi
5.8.Tính khấu hao chi phí đầu tƣ
Khấu hao chi phí đầu tư(18) cho nhà máy phát điện sinh khối cho một năm được tính
tốn trên cơ sở suất đầu tư, cơng suất phát, lãi suất ngân hàng và thời gian khấu hao.
Khấu hao chi phí đầu tư được xác định theo biểu thức sau:


- 15 -

5.4

(5.5)

H

𝑈𝑆𝐷
𝑟∗ 1+𝑟 𝑛
3
𝐴=

𝐶𝑆

𝑃

10
𝑖
𝑛ă𝑚

1+𝑟 𝑛 −1
A : Khấu hao chi phí đầu tư [USD/năm]
CSi : Suất đầu tư nhà máy điện [USD/kWe]
P : Công suất phát của nhà máy [MWe]
r : Lãi suất ngân hàng [%năm]
r = 3%/năm (lãi suất ngân hàng ODA)
r = 12%/năm (lãi suất ngân hàng nhà nước Việt Nam)
n : Thời gian khấu hao [năm]
5.9.Mối quan hệ giữa công suất phát và giá thành bán điện
Giá thành phát điện được tính theo cơng thức.
( 𝐶𝑖 + 𝐴 + 𝑀𝑂) ∗ 10−3 𝑈𝑆𝐷
𝐶𝑒 =
𝑃. 𝐿𝑓
𝑘𝑊𝑒

H

U

TE

C

Trong đó:
Ci : Chi phí đầu vào (nhiên liệu, vận chuyển…), Ci = 0 [USD/năm]
A : Khấu hao chi phí đầu tư cho một năm [USD/năm]
MO : Chi vận hành và bảo trì trong 1 năm [USD/năm]
P : Cơng suất phát của nhà máy [MWe]
Lf : Thời gian vận hành trong năm [h]
Chi phí bảo trì và vận hành bao gồm chi phí cho bảo dưỡng, nhân viên và phụ phí bảo

hiểm. Chi phí O&M được lấy bằng 3% tổng chi phí đầu tư(17).
5.10. Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế của dự án đầu tƣ(21)
* Phương pháp giá trị tương đương – NPV
Trong trường hợp doanh thu và chi phí hàng năm là bất kì thì giá trị của NPV được
tính theo công thức:
𝑛

𝑁𝑃𝑉𝑟∗0 = 𝑃 =
𝑖=0

𝐵𝑖 − 𝐶𝑖
(1 + 𝑟)𝑖

(5.6)

Trong trường hợp nếu hiệu số giữa doanh thu và chi phí hàng năm là như nhau và
bằng A thì NPV được tính theo cơng thức:
(1 + 𝑟)𝑛 − 1
0
𝑁𝑃𝑉𝑟∗ = 𝑃 = 𝐴
(5.7)
𝑟(1 + 𝑟)𝑛
Trong đó: Bi là doanh thu năm thứ i; Ci là chi phí ở năm thứ i;
NPV là giá trị qui về hiện tại của dòng lãi ròng; r là hệ số quy đổi hoặc hệ số
giảm giá
* Sử dụng NPV để đánh giá dự án về mặt kinh tế


- 16 -


Nếu giá trị quy đổi về hiện tại của lãi rịng mà dương thì dự án mang lại hiệu quả
kinh tế cho chủ đầu tư, ta nói dự án là đáng giá, ngược lại nếu lãi ròng mà âm thì sẽ làm
thiệt hại cho chủ đầu tư.
* Phương pháp hệ số hoàn vốn nội tại – IRR
Hệ số hoàn vốn nội tại IRR sẽ được xác định dựa vào biểu thức sau:
𝑛

𝑁𝑃𝑉𝑟∗0 =
𝑖=0

𝐵𝑖 − 𝐶𝑖
=0
(1 + 𝐼𝑅𝑅)𝑖

(5.9)

H

U

TE

C

H

Trong đó: Bi là doanh thu năm thứ i.; Ci là chi phí ở năm thứ i
NPV là giá trị qui về hiện tại của dòng lãi ròng.
* Xét sự đáng giá của dự án
Đối với các dự án độc lập, sau khi xác định được hệ số hoàn vốn nội tại IRR của một

dự án ta có thể so sánh giữa IRR đó với hệ số hồn vốn nội tại chuẩn rch (rch còn được
gọi là hệ số thu lợi tối thiểu).
Nếu như IRR ≥ rch thì dự án đó được gọi là đáng giá hay gọi là chấp nhận được về
mặt kinh tế. Khi đó dự án có mức lãi cao hơn lãi suất thực tế phải trả cho các nguồn vốn
sử dụng trong dự án. Ngược lại, khi IRR < rch thì dự án sẽ bị bác bỏ.
Như vậy, với phương pháp tính các bước như trên ta có thể ứng dụng để tính tốn giá
thành phát điện, hệ số hoàn vốn và thời gian thu hồi vốn của một dự án, qua đó giúp nhà
quản lý hoặc nhà đầu tư đánh giá tính khả thi của dự án và quyết định đầu tư của mình.
CHƢƠNG 6 :
ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ ĐỐT RÁC PHÁT ĐIỆN
CHO BÃI RÁC ĐƠNG THẠNH-HĨC MƠN-Tp.HCM
6.1.Tổng Quan Về Bãi Chơn Lấp Đơng Thạnh-Hóc Mơn
6.1.1. Vị trí địa lý
6.1.2. Hiện trạng quản lý và xử lý rác
6.2. Trữ lƣợng và thành phần rác chôn lấp
Tổng khối lượng rác đã chôn lấp : 10.800.000 Tấn.
Thành phần của rác chôn lấp tại bãi rác Đông Thạnh.
Bảng 6.1: Thành phần của rác chôn lấp tại bãi rác Đông Thạnh(15).
Thành phần
Thực phẩm
Nylon
Nhựa
Vải
Giấy

Khối lượng (%)
70
9
3
4

7

Tro (%)
5
0
0
5
5

Độ ẩm (%)
75
35
7
22
29


- 17 -

Như vậy thành phần rác đem đi đốt chỉ còn lại Nylon, Nhựa, Vải và Giấy. Sau khi
loại trừ khối lượng thực phẩm, ta có tổng khối lượng rác cháy được đem đi đốt chỉ còn
lại 30% tổng trữ lượng của bãi rác:
Khối lượng rác cháy được = 10.800.000 (tấn) x 30% = 3.240.000 (tấn).
Sau khi loại trừ khối lượng thực phẩm, phần trăm khối lượng của các thành phần
cháy được cịn lại được tính và thể hiện trong Bảng 6.2 như sau:
Bảng 6.2 : Phần trăm thành phần rác tính theo khối lượng
Khối lượng(%)

Độ ẩm (%)


Nylon
Nhựa
Vải
Giấy

39.13
13.04
17.39
30.43

35.00
7.00
22.00
29.00

Tổng

100.00

H

Thành phần

H

U

TE

C


6.3. Nhiệt trị trung bình của rác chơn lấp(10)
Dựa vào giá trị nhiệt trị của các thành phần trong chất thải rắn được thể hiện trong
Bảng 3.5, ta tính ra được giá trị nhiệt trị của các thành phần tại bãi chơn lấp Đơng
Thạnh, áp dụng cơng thức 3.4
Ta tính được nhiệt trị ướt và nhiệt lượng của các thành phần theo độ ẩm được thể
hiện trong Bảng 6.3 như sau:
Bảng 6.3: Nhiệt trị của rác chôn lấp
Khối lượng Độ ẩm Nhiệt trị khô Nhiệt trị ướt Nhiệt lượng
Thành phần
(%)
(%)
kcal/kg
kcal/kg
kcal/kg
Nylon
39.13
35.00
6,252.50
4,064.13
1,590.31
Nhựa
13.04
7.00
5,887.20
5,475.10
714.14
Vải
17.39
22.00

5,491.40
4,283.29
744.92
Giấy
30.43
29.00
3,860.70
2,741.10
834.25
Tổng
100.00
3,883.62
Như vậy nhiệt trị trung bình của CTR sẽ là: 𝑄 = 3.883 (𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑘𝑔)
6.4. Mối quan hệ giữa công suất phát và hiệu suất
Dựa vào đường cong quan hệ giữa công suất phát và hiệu suất đối với công nghệ đốt
rác phát điện – đốt ghi lò, tubin hơi(16)Biểu đồ 5.1
Ta xác định được giá trị hiệu suất phát như Bảng 6.4.
Bảng 6.4: Mối quan hệ giữa công suất phát và hiệu suất
Công suất phát điện
Hiệu suất phát
(MWe)


- 18 -

0.228
0.257
0.265
0.273
0.285

0.288
0.292
0.297
0.311
0.312
0.313
0.314
0.315
0.316
0.317
0.318

H
C

10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150

160

H

U

TE

6.5. Mối quan hệ giữa công suất phát và khối lƣợng rác đốt
Áp dụng cơng thức tính 5.1 và 5.2 ta xác định được khối lượng rác đốt theo cơng suất
phát.
Ta có Bảng 6.5 thể hiện khối lượng rác đốt theo công suất phát như sau:
Bảng 6.5: Mối quan hệ giữa công suất phát và khối lượng rác đốt
Công suất phát
Khối lƣợng rác
Khối lƣợng rác
Khối lƣợng rác
điện
đốt/năm
đốt/giờ
đốt/ngày
(MWe)
(Tấn)
(Tấn)
(Tấn)
10
67,998
9.71
233.13
20

120,650
17.24
413.66
30
175,511
25.07
601.75
40
227,157
32.45
778.82
50
271,991
38.86
932.54
60
322,989
46.14
1,107.39
70
371,659
53.09
1,274.26
80
417,602
59.66
1,431.78
90
448,654
64.09

1,538.24
100
496,906
70.99
1,703.68
110
544,851
77.84
1,868.06


- 19 -

120
130
140
150
160

592,490
639,826
686,863
733,603
780,049

84.64
91.40
98.12
104.80
111.44


2,031.39
2,193.69
2,354.96
2,515.21
2,674.45

6.6. Mối quan hệ giữa công suất phát và thời gian đốt
Bảng 6.6: Mối quan hệ giữa công suất phát và thời gian đốt rác.

C
TE
U

H

10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140

150
160

Khối lƣợng rác đốt/năm
(Tấn)
67,998
120,650
175,511
227,157
271,991
322,989
371,659
417,602
448,654
496,906
544,851
592,490
639,826
686,863
733,603
780,049

H

Công suất phát điện
(MWe)

Thời gian đốt
(Năm)
47.6

26.9
18.5
14.3
11.9
10.0
8.7
7.8
7.2
6.5
5.9
5.5
5.1
4.7
4.4
4.2

6.7. Mối quan hệ giữa công suất phát và chi phí đầu tƣ
Đối với rác chơn lấp chưa được phân loại, trước khi đốt sẽ mất thêm phần chi phí cho
việc phân loại và xử lý rác, khoản chi phí này tạm tính bằng 25% suất đầu tư.
Dựa và biểu đồ 5.7 ta thể hiện chi tiết suất đầu tư trong bảng 6.7 như sau:
Bảng 6.7: Mối quan hệ giữa công suất phát và suất đầu tư
Cơng suất phát điện
(MWe)
10
20
30

Suất đầu tƣ
($/KW)
1,878.6

1,504.6
1,346.6

Chi phí đầu tƣ
(Triệu USD)
18.79
30.09
40.40


- 20 40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160

1,221.9
1,147.1
1,080.6
1,014.1
997.5
964.3

931.0
914.4
872.8
856.2
847.9
839.6
831.3

48.88
57.36
64.84
70.99
79.80
86.78
93.10
100.58
104.74
111.30
118.70
125.93
133.00

Chi phí đầu tƣ
(Triệu USD)

TE

H

10

20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160

Thời gian đốt
(Năm)

U

Cơng suất phát điện
(MWe)

C

H

Trong đó cột: Chi phí đầu tư (triệu USD) = Cơng suất phát(MWe) * Suất đầu tư ($/kW)
6.8.Tính khấu hao chi phí đầu tƣ(20)

Áp dụng cơng thức 5.4, tính khấu hao chi phí đầu tư.
Bảng 6.8: Mối quan hệ giữa cơng suất phát và khấu hao chi phí đầu tư

47.6
26.9
18.5
14.3
11.9
10.0
8.7
7.8
7.2
6.5
5.9
5.5
5.1
4.7
4.4
4.2

18.79
30.09
40.40
48.88
57.36
64.84
70.99
79.80
86.78
93.10

100.58
104.74
111.30
118.70
125.93
133.00

Khấu hao chi phí đầu tƣ
(Triệu USD/năm)
1.57
2.52
3.38
4.26
5.79
7.58
9.37
11.68
13.54
15.93
18.72
21.05
24.02
27.36
30.87
34.53


- 21 -

6.9 .Mối quan hệ giữa công suất phát và giá thành bán điện

Giá thành phát điện được tính theo công thức 5.5
Bảng 6.9: Mối quan hệ giữa công suất phát và giá thành phát điện.

1.57
2.52
3.38
4.26
5.79
7.58
9.37
11.68
13.54
15.93
18.71
21.05
24.02
27.36
30.87
34.53

H

C

18.79
30.09
40.40
48.88
57.36
64.84

70.99
79.80
86.78
93.10
100.58
104.74
111.30
118.70
125.93
133.00

Khấu hao
chi phí đầu tƣ
(Triệu USD/năm)

TE

10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130

140
150
160

Chi phí đầu tƣ
(Triệu USD)

U

Cơng suất phát
(MWe)

Giá thành
phát điện
(USCent/kWhe)
2.25
1.80
1.61
1.52
1.66
1.80
1.91
2.09
2.15
2.28
2.43
2.51
2.64
2.79
2.94

3.08

H

6.10 . Đánh giá dự án và đề xuất phƣơng án đầu tƣ
Đến nay vẫn chưa có quy định cụ thể khung giá bán điện sinh khối(21), Với giá mua
điện hiện tại của EVN trong khoảng 450-800(đồng/kWh) tương đương từ 2,2-4,0
(USCent/kWh)
Trong khn khổ luận văn này, tạm tính giá mua điện của EVN là 4,0
(USCent/kWh).
Trong đó:
Sản lượng điện/năm = Cơng suất phát * Thời gian phát trong 1 năm
Doanh thu hàng năm = Sản lượng điện/năm * Giá mua điện (4,0 USCent/kWh)
Chi phí hàng năm = Sản lượng điện/năm * Giá phát điện.
Áp dụng các công thức 5.6 đến 5.11 ta xác định được NPV và IRR của các phương
án như bảng 6.10 sau:


- 22 -

Bảng 6.10: Đánh giá các phương án đầu tư.

70,000.0
140,000.0
210,000.0
280,000.0
350,000.0
420,000.0
490,000.0
560,000.0

630,000.0
700,000.0
770,000.0
840,000.0
910,000.0
980,000.0
1,050,000.0
1,120,000.0

1.6
2.5
3.4
4.3
5.8
7.6
9.4
11.7
13.5
15.9
18.7
21.1
24.0
27.4
30.9
34.5

H

2.25
1.80

1.61
1.52
1.66
1.80
1.91
2.09
2.15
2.28
2.43
2.51
2.64
2.79
2.94
3.08

Sản lượng
Chi phí
Doanh thu
điện
hàng năm
hàng năm
(MWh/năm) (Triệu USD) (Triệu USD)

C

18.79
30.09
40.40
48.88
57.36

64.84
70.99
79.80
86.78
93.10
100.58
104.74
111.30
118.70
125.93
133.00

Giá thành phát
điện
(USCent/kWhe)

TE

47.6
26.9
18.5
14.3
11.9
10.0
8.7
7.8
7.2
6.5
5.9
5.5

5.1
4.7
4.4
4.2

Chi phí đầu

(Triệu USD)

U

10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160

Thời gian
đốt

(Năm)

H

Cơng suất
phát điện
(MWe)

2.8
5.6
8.4
11.2
14.0
16.8
19.6
22.4
25.2
28.0
30.8
33.6
36.4
39.2
42.0
44.8

NPV
(Triệu
USD)
11.84
25.58

30.53
32.95
23.58
13.40
8.37
-4.43
-4.82
-17.40
-34.12
-35.69
-42.95
-62.61
-72.78
-83.48

IRR
(%)
6
9
11
11
9
7
6
2
2
-2
-9
-9
-10

-19
-22
-25


- 23 -

C

H

Ta nhận thấy, khi công suất phát từ 10MWe đến 70MWe giá trị NPV > 0 và giá trị
IRR > rch (rch = 3%, lấy bằng lãi suất vốn vay), chấp nhận được về mặt kinh tế.
Khi công suất phát > 70 MWe thì NPV < 0 và IRR < 3%, các phương án khơng có
lợi về mặt kinh tế.
Ở đây ta có thể lựa chọn mức cơng suất phát là 40MWe, vì có NPV = 32.95(triệu
USD) và IRR = 11% là lớn nhất, thời gian để xử lý rác chôn lấp tại mức công suất
phát 40MWe là 15 năm, sau đó nếu cịn hoạt động nhà máy sẽ tiếp tục xử lý rác thải
đô thị cho thành phố với công suất tiếp nhận là 227.157 (tấn/năm) tương đương
800(tấn/ngày).
Một dự án có hiệu quả kinh tế thì dự án đó phải đạt giá trị IRR tối thiểu là 15%,
như vậy với dự án xây dựng nhà máy với cơng suất phát 40(MWe) để đạt giá trị
IRR>15% thì cần phải có sự hỗ trợ của nhà nước cụ thể như tăng giá mua điện từ
4(USCent) lên 5(USCent) tương đương 1.050(VNĐ), khi đó giá trị NPV =
65.41(triệu USD) và IRR = 18%.
CHƢƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

H

U


TE

7.1. Kết luận
Xử lý rác bằng phương pháp đốt có thu hồi năng lượng là một trong những giải
pháp cần được quan tâm xem xét. Với những lợi thế về cải thiện môi trường và tiết
kiệm tài nguyên, tiết kiệm năng lượng, việc áp dụng vào trong thực tiễn tại TP.HCM
nói chung và tại Việt Nam nói riêng là hồn tồn phù hợp.
Qua q trình tìm hiểu và phân tích ta có thể kết luận được rằng Xây dựng nhà
máy phát điện từ rác việc đốt rác chơn lấp là hồn tồn khả thi, tuy nhiên về mặt lợi
ích kinh tế là khơng cao và rất cần sự quan tâm và hỗ trợ của các cơ quan chức năng.
7.2. Kiến nghị
Để đảm bảo nâng cao hiệu quả công tác xử lý rác bằng phương pháp đốt có thu hồi
năng lượng cũng như nâng cao hiệu quả kinh tế cần phải thực hiện nhiều giải pháp
đồng bộ trước và sau khi đốt.
* Giải pháp công nghệ
* Giải pháp quản lý
* Giải pháp tuyên truyền, giáo dục
* Giải pháp tài chính


×