Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

môc lôc thiõt kõ trß ch¬i to¸n häc cho häc sinh líp 23 phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyön ®«ng triòu tr­êng tióu häc m¹o khª a s¸ng kiõn kinh nghiöm thiõt kõ trß ch¬i to¸n häc cho häc si

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.65 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trờng tiểu học mạo khê A</b>
<b>***************</b>


<i><b>sáng kiến kinh nghiệm</b></i>


<i><b>Thiết kế trò chơi toán học cho học sinh lớp</b></i>

<i><b>2-3</b></i>



Giáo viên thực hiện : Ngô Thị Ninh



<i><b> Đơn vị </b></i> <i><b>: Trờng Tiểu học Mạo Khê A</b></i>


<i><b>Huyện </b></i> <i><b>: Đông Triều- Quảng Ninh</b></i>


<b>đông triều Tháng 5-2008</b>


<b> </b>
<b> </b>

<b>Mục lục</b>



<b>I. Phần mở đầu</b>


I.1. Lý do chn sáng kiến kinh nghiệm.
I.2. Mục đích nghiên cứu.


I.3. Thời gian v a im.


I.4. Đóng góp về mặt lý luận, thực tiÔn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Chơng II: Nội dung và vấn đề nghiờn cu</b></i>


II.1. Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học nãi chung, häc sinh líp 2 + 3 nãi riªng.
II.2. Cơ sở khoa học của việc "Tổ chức trò chơi học tập ở lớp 2+3"



II.3. Lý thuyết trò chơi.


II.4. Lý thuyết về toán học thống kê.


II.5. Giới thiệu một số loại hình trò chơi toán học lớp 2+3


<i><b>Chơng III. Phơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu</b></i>


III.1. Mét sè giê dù vỊ viƯc “Tỉ chức trò chơi Toán học lớp 2+3 ở trờng tiểu học
Mạo Khê A


III.2. Tình hình học tập của học sinh khối 2+3 trờng tiểu học Mạo Khê A.
III.3. Đề xuất và phơng pháp tổ chức trò chơi Toán học lớp 2+3


III.4. Dạy thực nghiệm.


<b>III. Phần kết luận và kiến nghị.</b>
<b>IV. Tài liệu tham khảo</b>


<i><b>V. Nhn xột ca hi ng khoa học cấp trờng và phòng giáo dục đào tạo.</b></i>


<b> I. Phần mở đầu.</b>


<b>I. 1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm.</b>


- Tính lịch sử và tính cấp thiết :


Trong các môn học ở Tiểu học, cùng với môn tiếng Việt, môn Toán cã vÞ trÝ
quan träng.



Tốn học với t cách là một môn khoa học nghiên cứu về một số mặt của thế
giới thực, có hệ thống kiến thức cơ bản và phơng pháp nhận thức cơ bản rất cần
thiết cho đời sống sinh hoạt, lao động … Đó cũng là công cụ cần thiết để các môn
học khác, để tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh và để hoạt động có hiệu quả
trong thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hoạt sáng tạo của con ngời, góp phần giáo dục ý chí và những đức tính tốt nh: cần
cù, nhẫn lại, ý thức vợt khó khăn.


Vì vậy dạy học tốn ở các trờng học là nền tảng của một đất nớc, là sức mạnh
tơng lai của cả dân tộc. Nó là cơ sở bắt đầu quan trọng cho sự phát triển các t duy
trí tuệ, nhận thức kiến thức của một con ngời, tạo ra đợc những con ngời phát triển
toàn diện.


Để nâng cao chất lợng học mơn Tốn thì ngày nay từ những lớp học đầu tiên,
ngời giáo viên võ trang cho các em những kiến thức cơ bản làm nền tảng cho việc
nắm kiến thức ở phần tiếp theo. Mặt khác ngời giáo viên phải hiểu đặc điểm tâm
sinh lý học sinh tiểu học, đó là sự phát triển t duy cha cao, chủ yếu là t duy cụ thể,
ghi nhớ máy móc vốn kinh nghiệm nghèo nàn, những kiến thức lý thuyết lại khơ
khan. Trong q trình dạy học cũng nh quản lí, tổ chức giờ học tốn thì ngời giáo
viên phải lựa chọn các phơng pháp dạy học phù hợp, biết lôi cuốn học sinh vào giờ
học, tạo đợc khơng khí vui vẻ, phấn khởi học tập cho các em làm cho các em khơng
thấy bị gị ép, bó buộc trong giờ học.


Đặc biệt đối với học sinh tiểu học, nhất là các em khối 1-2-3 các em còn mải
chơi chủ yếu. Vậy các em chịu nhiều ảnh hởng của phơng pháp "chơi mà học" cho
nên khi vào lớp các em phải tuân thủ theo một qui định chặt chẽ, phải kiến thức
nhiều kiến thức mới lạ và khó, phải ngồi học trong lớp 2 tiếng đồng hồ mới đợc ra
chơi. Vì thế khả năng chú ý của các em là không cao, các em hay làm việc riêng,


quay bên nọ bên kia. Để học sinh chú ý vào việc học tập cho tốt, chú ý nghe giảng
phải phụ thuộc vào cái "tài" của ngời giáo viên, ngời giáo viên phải biết kết hợp tổ
chức hình thức dạy học "học mà chơi - chơi mà học".


Với học sinh tiểu học khả năng tập trung cha cao, các em rất hiếu động.
Chóng nhớ dễ qn và mau thích chúng chỏn .


Vậy làm thế nào các em có hứng thú học tập? Đặc biệt hứng thú học môn
toán?


Nh chúng ta đã biết con đờng thông dụng nhất để dẫn tới việc nghiên cứu
tốn học nghiêm túc đó là :


Tốn học vui.
Trị chơi tốn học.
Câu đố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H×nh 1 H×nh 2 Hình 3


<i><b>Yêu cầu của bài:</b></i>


HÃy điền số thích hợp vào ô trống.


1. Tầng dới cùng có 2 vỏ bao diêm th× h×nh 2 cã vá bao diêm?
2. Tầng dới cùng có 3 vỏ bao nhiêu th× h×nh 3 cã vỏ bao nhiêu?
Nếu theo cách xếp hình trên thì:


3. Khi tầng dới cùng có 4 vỏ bao nhiêu thì có tÊt c¶ vá bao nhiêu?
4. Khi tầng dới cùng có 10 vỏ bao diêm thì có tất cả vá bao diªm?



Đối với câu 1; 2 học sinh dễ dàng đếm đợc trực tiếp số bao diêm để điền vào
chỗ trống. Nhng với câu 3; 4 thì học sinh chỉ biết số bao diêm ở tầng dới có cùng
quy luật xếp hình thì học sinh đều lúng túng. Vấn đề đặt ra ở đây là: học sinh chỉ
trả lời nhanh và đúng khi biết quan sát, phân tích tìm ra quy luật xếp hình. Muốn
vậy trong từng hình vẽ ta hãy cộng các bao diêm từ tầng dới cùng tr lờn.


Nh vậy: Số bao diêm của hình 1 có: 1
Số bao diêm của hình 2 có: 2 + 1
Số bao diêm của hình 3 có: 3 +2 +1
Tơng tự:


Số bao diêm ở tầng dới cùng là 4 có: 4+3+2+1


Số bao diêm ở tầng dới cùng là 10 có: 10+9+8+7+6+5+4+3+2+1.
Số bao diêm ở tầng dới cùng là m có: n+(n-1)++2+1


Nh vậy đối với ngời giáo viên khi tổ chức trò chơi trong tiết học tốn sẽ giúp
cho học sinh có khả năng phát triển t duy logic, thúc đẩy quá trình phát triển tâm lí
và hình thành cho các em tính cách tốt nh trí nhớ, sự suy nghĩ, óc quan sát, biết
cách so sánh, có trí tởng tợng và có ý chí khắc phục khó khăn, tự giải quyết lấy
cơng việc của mình. Bên cạnh đó, việc tổ chức trị chơi tốn học cịn bồi dỡng và
phát triển những thao tác trí tuệ cần thiết để học sinh nhận biết thế giới hiện thực
nh: trừu tợng hoá, khái qt hố, phân tích, tổng hợp. Nó có vai trị to lớn trong việc
rèn cho các em phơng pháp suy luận, phơng pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa
học, tồn diện, chính xác. Ngồi ra nó cịn có tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dục ý chí và đức tính tốt nh: cần cù, nhẫn nại, ý thức vợt qua khó khăn trong cuộc
sống. Ngồi ra nó cịn tạo ra niềm say mê, kích thích hứng thú học tập cho học
sinh, tạo ra sự vui vẻ thoải mái trong học tập.



Để góp phần nâng cao chất lợng dạy học "Dạy theo phơng pháp đổi mới, phát
huy tính độc lập tự giác sáng tạo của cá nhân học sinh " là ngời giáo viên phải nắm
chắc và có sự sáng tạo về phơng pháp dạy - học bộ mơn tốn cả vè lý luận cả về kĩ
năng, kĩ xảo. Phải ý thức tìm tịi, sáng tạo nhiều laọi hình trị chơi cho phù hợp với
từng nội dung của bài dạy.


Quá trình giảng dạy lớp 3 ở trờng tiểu học Mạo Khê A kết hợp với việc
nghiên cứu tìm tịi học hỏi giảng dạy của giáo viên trong tổ 2+3 trờng tiểu học Mạo
Khê A tôi nhận thấy rằng: việc tổ chức trị chơi trong cá giờ tốn học của các đồng
chí giáo viên cịn hạn chế, giáo viên cha thực sự vận dụng đúng trò chơi vào trong
tiết dạy, nếu có vận dụng cịn cha sáng tạo vì hình thức trũ chi cha phong phỳ linh
hhot.


<i><b>Ví dụ: Khi dạy bài 133: giới thiệu chữ số La MÃ (lớp 3), giáo viên có thể</b></i>


củng cố kiến thức cho học sinh thông qua trò chơi sau:


Cú 5 que diờm xp thnh số 14. Nhấc 1 que và xêps lại đợc số 16.


<b>XIV  XVI</b>



Với thời gian ngồi học (35 phút) trẻ hay mất trật tự, khơng tập trung nếu gị
ép, bắt trẻ vào khn khổ trẻ khơng thích học, khơng có cảm tình với cơ giáo, nếu
khơng tạo ra sự say mê hứng thú cuốn hút học sinh thì chất lợng giờ học không say
mê hứng thú cuốn hút học sinh thì chất lợng giờ học khơng cao, khơng đảm bảo
tính giáo dục, việc củng cố kiến thức không đạt kết quả cao. Đây là vấn đề hết sức
phức tạp mà địi hỏi ngời giáo viên phải dày cơng suy nghĩ, tìm hiểu và nghiên cứu
để có cách tổ chức lơi cuốn học sinh vào giờ học tạo cho các em sự say mê, ham
học trong tiết học.



Tất cả các vấn đề nêu trên là những mối bức xúc quan trọng nhất của mỗi
ng-ời giáo viên cần phải suy nghĩ tìm tịi sáng tạo ra nhiều trị chơi tốn học cho các
tiết học toán. Nhằm mang lại kết quả cao hơn trong công tác giảng dạy.


Xuất phát từ quan điểm tâm sinh lí học sinh, từ nguyên tắc lí luận, từ nhiệm
vụ trọng tâm của mơn tốn, từ quan điểm của đổi mới phơng pháp dạy học, xuất
phát từ lòng u nghề mến trẻ. Chính những điều đó đã thúc đẩy tôi quyết định
chọn đề tài "Thiết kế trị chơi tốn học cho học sinh lớp 2+3 " để nghiên cứu.


<b>I. 2. Mục đích nghiên cứu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Giúp giáo viên nắm đợc "cách thức tổ chức trị chơi tốn học trong các giờ
học tốn lớp 2+3".


2. Giúp giáo viên khi giảng dạy củng cố đợc tri thức, kiến thức rèn luyện cho
học sinh kĩ năng, kĩ xảo, phát triển linh hoạt, nhanh nhạy cho học sinh thơng qua
trị chơi.


3. Giúp cho giáo viên có kinh nghiệm tổ chức trị chơi tốn học phù hợp với
đực điểm tâm sinh lí lứa tuổi, đúng nội dung kiến thức của bài học, tạo cho học
sinh say mê, hứng thú mụn hc.


<b>I.3. Thi gian v a im.</b>


Tháng 9 năm 2007 : Đa ra nội dung nghiên cứu.


Thỏng 10 n thỏng 12 năm 2007 : Lập đề cơng nghiên cứu số liệu lần 1.
Tháng 1 đến tháng 2 năm 2008 : Lập đề cơng nghiên cứu xử lý số liệu lần 2
Tháng 3 đến tháng 4 năm 2008 : Dạy thực nghim.



Tháng 4, tháng 5 năm 2008 : Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm.
Địa điểm : Trờng Tiểu học Mạo Khê A.


<b>I.4. Đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn.</b>
<i><b>I.4.1. §ãng gãp vÒ lý luËn :</b></i>


Vận dụng những nguyên tắc và phơng pháp dạy học để nghiên cứu thiết kế trị
chơi tốn học cho học sinh lớp 2-3.


<i><b>I.4.2. §ãng gãp về thực tiễn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Phần nội dung</b>
<b>Chơng I. Tỉng quan</b>


Để thiết kế trị chơi tốn học cho học sinh lớp 2-3 đạt hiệu quả tôi tiến hành thực
hiện nh sau:


-Tháng 9-10 : Tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu.
- Tháng 11-12 : Dự giờ của đồng nghiệp.


- Tháng 1-2: Đề xuất biện pháp để thiết kế trị chơi tốn học cho học sinh lớp 2-3.
- Tháng 3- 4 : áp dụng vào giảng dạy tại trờng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chơng II : Nội dung vấn đề nghiêncứu</b>



<i> II.1 Tìm hiểu thực trạng của giáo viên và học sinh;</i>


<b>I.1. Tình hình giảng dạy của giáo viên:</b>


Qua 8 năm giảng dạy tại trờng tiểu học Mạo Khê A, tơi nhận thấy trờng tiểu


học Mạo Khê A có nhiều giáo viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, giảng dạy nhiệt
tình, truyền thụ kiến thức có hệ thống và phát huy tốt vai trò sáng tạo, chủ động của
học sinh trong học tập. Giáo viên giảng dạy dễ hiểu và tạo đợc khơng khí vui vẻ,
hứng thú học tập của học sinh. Mặt khác trờng có đồng chí hiệu phó chỉ đạo chun
mơn rất vững vàng vê chun môn nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm trong công tác chỉ
đạo chun mơn. Đồng chí chỉ đạo tồn bộ phơng


pháp, cách thức lên lớp của các khối nên phơng pháp dạy cũng nh nội dung chơng
trình đều thống nhất trong các khối.


Bên cạnh đó, giáo viên vẫn gặp phải một số khó khăn trong giảng dạy. Trình
độ nhận thức của học sinh trong cùng một độ tuổi không đồng đều, các em còn
ham chơi hơn ham học. Mặt khác chơng trình tốn đang là mơn thử nghiệm với lớp
2+3, là giai đoạn thực hiện "Đổi mới phơng pháp trong giảng dạy". Do vậy khi lên
lớp giáo viên phải tìm tòi, vận dụng các phơng pháp cho phù hợp với nội dung của
từng bài dạy, tiết dạy. Hơn nữa phơng pháp giảng dạy ln đợc bổ sung và chỉnh lí
cho nên giáo viên luôn phải học tập, bồi dỡng chuyên mơn để thích nghi với phơng
pháp mới.


Giáo viên đã tận dụng phơng pháp trò chơi trong giờ dạy học, nhng cha tổ
chức triệt để, cha có sáng tạo.


<b>I.2. T×nh h×nh häc sinh:</b>


Trờng tiểu học Mạo Khê A có 18 lớp trong đó tổ 2+3 có 7 lớp, cụ thể: khối
lớp 2: 3 lớp; khối lớp 3: 4 lớp. Tổng số học sinh 214 em.


Chất lợng học tập của học sinh đòi hỏi cao, song mức độ chênh lệch về kết
quả học tập giữa các lớp học bán trú và lớp học 3 buổi trên tuần rất rõ rệt.



Đó là ở lớp học bán trú học sinh học xong phần kiến thức bài mới là ôn
luyện luôn, học sinh đợc củng cố mở rộng thông qua những phần học nâng cao,
những trò chơi học tập. Sự kèm cặp, quản lí của giáo viên sát xao hơn, gần gũi hơn.
Các em có ý thức học và chuẩn bị bài tốt hơn. Đối với lớp học 3 buổi trên tuần, các
em cịn giành ít thời gian cho học bài và chuẩn bị bài trớc khi tới lớp cho nên sự tiết
thu kiến thức còn nhiều hạn chế, các em dễ bị rỗng kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bên cạnh đó, giáo viên mới chỉ dừng lại ở khn mẫu trị chơi trong sách
giáo khoa, cha thực sự sáng tạo các loại hình trị chơi khác, phong phú hơn.


<i><b>II.2. Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 2+3 nói riêng và đặc điểm tâm lý của</b></i>
<i><b>học sinh tiểu học nói chung.</b></i>


Q trình giáo dục thực chất là quá trình rèn luyện, đa trẻ vào những quan hệ
có thực, là q trình tổ chức cho trẻ theo nguyên tắc đạo đức của xã hội. Vì vậy
trong quá trình giáo dục ngời giáo viên phải chú ý đến đặc điểm lứa tuổi học sinh
lớp mình dạy, ngoài ra ngời giáo viên phải hiểu biết những đặc điểm chung nhất,
phổ biến nhất của lứa tuổi học sinh tiểu học. Hiểu đợc những đặc điểm tâm sinh lý
này của lứa tuổi tức là chúng ta đã hiểu đợcc sở khoa học của công tác giảng dạy
cũng nh hoạt động chơi trong giờ học.


Học sinh tiểu học là hoạt động tất yếu trong quá trình phát triển của con ng
-ời.ở lứa tuổi này trẻ có đặc điểm riêng đó là: hồn nhiên, tiềm tàng khả năng phát
triển, là những nhân cách đang hình thành mang nặng màu sắc cảm tính.


Trẻ say mê học tập cha phải là có nhận thức đợc trách nhiệm đối với xã hội
mà chủ yếu là động cơ mang ý nghĩa tình cảm nh: trẻ học đợc điểm tốt đợc thày cô
giáo khen, bạn mến, học vì yêu thơng bố mẹ và đợc bố mẹ yêu, học tốt sẽ là cháu
ngoan Bác Hồ … ở giai đoạn này hoạt động vui chơi đã chuyển sang hàng thứ yếu
sau hoạt động học tập, thế nhng khơng vì thế tổ chức trị chơi cho các em bằng


nhiều hình thức khác nhau, thơng qua nhiều hoạt động môn học khác nhau để giáo
dục tri thức cho các em.


Những trẻ em bình thờng ở lứa tuổi tiểu học có thể chất và tâm lý bình
th-ờngvà hợp thành chỉnh thể. Cùng với sự phát triểnvề thể chất tâm lý của trẻ cũng
hình thành và phát triển. Trong tâm lý của trẻ các quá trình, các thuộc tính, những
nét tâm lý đợc hình thành và bộc lộ rất hồn nhiên, chân thực. Các em cần đợc đảm
bảo tính trọn vẹn nh một chỉnh thể để các em lớn lên, phát triển lành mạnh nh mỗi
trẻ em cần và có thể có.


+Nhìn chung ở mỗi trẻ em đều tiềm tàng khả năng phát triển, bằng kinh
nghiệm và bằng định tính ta đều thấy: trẻ em ngày nay thơng minh và có sự phát
triển tâm lý tốt hơn trẻ em trẻ em xa kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

t¹i sao những lời lý thuyết dài dòng, khô khan, trừu tợng lại không có tác dụng
bằng một tấm gơng cụ thÓ.


Vấn đề cơ bản và nổi bật trong bộ mặt tâm lý của trẻ là đời sống tình cảm
cảu các em. Các em dễ xúc cảm trớc thế giới. Trẻ thờng biểu hiện tình cảm và cảm
xúc trong khi tri giác trực tiếp các sự vật và hiện tợng cụ thể, hấp dẫn. Những gìơ
học đơn điệu, những triết lý khơ khan thiếu hình ảnh sinh động khó gây cảm xúc ở
trẻ, làm cho trẻ chán nản, mệt mỏi.


Trí nhớ có vai trị quan trọng đối với tồn bộ hoạt động của con ngời. Đối với
hoạt động học tập cũng vậy trí nhớ đóng một vai trị cực kì quan trọng để tiếp thu
các kiến thức của bài học.


Đặc điểm trí nhớ của học sinh lớp 2+3 là: chóng biết nhng lại mau quên, các
em cha biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, cha biết sử dụng sơ đồ logic và dựa
vào đặc điểm tự để ghi nhớ.



Mặt khác với học sinh tiểu học, khả năng ngôn ngữ biểu đạt của các em còn
rất kém, phát âm còn sai. Nhờ tham gia tiếp xúc rộng rãi với những ngời xung
quanh và tiếp thu trí thức qua các mơn học đặc biệt là mơn tốn thì vốn từ ngữ của
các em đợc nâng cao và chính xác hơn.


ở bậc tiểu học, học sinh lớp 2+3 các em đang đợc hình thành các khả năng
làm việc trí có. Do vậy hoạt động vui chơi cũng rất cần thiết nó góp phn


làm lên cuộc sống phong phú nhiều vẻ của c¸c em.


Học sinh tiểu học nói chung cũng nh học sinh lớp 2+3 nói riêng đều phát
triển theo hớng hình thành nhân cách, định hình dần con ngời mình theo hớng "mục
tiêu giáo dục". Chính vì vậy mà những gì ta đa đến cho trẻ phải đợc chọn lọc, đảm
bảo sự đúng dắn và lành mạnh. Phơng pháp giáo dục phải đúng, phải phù hợp với
đặc điểm tâm lý của trẻ thì mới đem lại hiệu quả giáo dục cao.


Trên đây là toàn bộ những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học nói
chung và học sinh lớp 2+3 nói riêng; là một giáo viên tiểu học thì tối thiểu nhất
cũng phải nắm bắt cơ bản đặc điểm tâm sinh lý cảu học sinh đã đề cập đến ở trên.
Là cơ sở để có phơng pháp dạy học phù hợp mang lại hiệu quả tối u nhất.


<i><b>II.3. Cơ sở khoa học của việc tổ chức trò chơi häc tËp líp 2+3:</b></i>


Một câu hỏi đặt ra là: Vì sao phải tổ chức trò chơi học tập ởp lớp 2+3? Đặc
biệt trong mơn tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ở lứa tuổi mẫu giáo, các em học theo cách "chơi để học" yêu cầu về kỉ luật
học tập không đặt ra nghiêm ngặt với các em. Nhng khi vào trờng tiểu học thì yêu
cầu đặt ra cho trẻ với tất cả các môn học. Nh vậy xét về cách học, yêu cầu học đối


với trẻ gặp phải sự thay đổi lớn, những tiết học kéo dài 35 phút tạo cho trẻ sự mệt
mỏi, không tập trung. Do vậy phải tạo ra các hình thực học tập khác nhau để cuốn
hút các em vào học bài say mê học hơn đó là hình thức "học bằng chơi, chơi mà
học".


Xét trên quan điểm của việc đổi mới phơng pháp dạy thì tổ chức trị chơi để
học tập là một hình thức tổ chức dạy học, là một biện pháp học tập có hiệu quả.
Thơng qua các trị chơi mà học sinh đợc ơn luyện, làm việc cá nhân, làm việc trong
đơn vị nhóm, đơn vị lớp theo sự phân công với tinh thần hợp tác. Đó là việc đổi
mới phơng pháp dạy học cần hình thành ở ngời học.


Cùng với phơng pháp học tập khác, trò chơi tạo ra cho học sinh cơ hội để học
bằng tự hoạt động, tự củng cố kiến thức và hoàn thiện kĩ năng.


Để việc tổ chức trò chơi học tập - trò chơi học tập trong mơn tốn, trở thành
một hình thức tổ chức dạy học và việc chơi trở thành một biện pháp học tập, các
trị chơi ở mơn tốn tiểu học cần ỏp ng nhng yờu cu sau:


- Trò chơi phải hớng vào việc củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng của từng
bài toán, nhóm bài, từng phần chơng trình.


<i><b>Ví dụ: Bài 156 - Luyện tập: Về các số trong phạm vi 1000 (lớp 2).</b></i>


Có thể sử dụng trò chơi "Nối số theo thứ tự các số thông qua một bức tranh
hoặc hình vẽ ".


- Hỡnh thc trũ chi phi a dạng, giúp cho học sinh luôn đợc thay đổi cách
thức hoạt động trong lớp, học sinh đợc học tập một cỏch linh hot v hng thỳ.


<i><b>Ví dụ: Trò chơi ghép hình, ghép tranh bằng các hình học.</b></i>



- Cỏch chi cn đơn giản để học sinh dễ nhớ, dễ thực hiện và thu hút nhiều
học sinh cùng tham gia.


<i><b>Ví dụ: Trị chơi tô màu vào tranh để tạo thành bức tranh p nhng ụ no cú</b></i>


cùng kết quả thì tô màu gièng nhau (líp 2).


- Điều kiện tổ chức thực hiện trò chơi cần đơn giản, phơng tiện dễ chơi, dễ
làm, sao cho giáo viên có thể tự chuẩn bị và tổ chức ở lớp học.


<i><b>Ví dụ: Dùng que diêm để xếp hình (lớp 3).</b></i>


Nh vậy, cơ sở khoa học của việc tổ chức trị chơi tốn học đã chỉ rõ những
yêu cầu cần thiết và phải có khi tổ chc chi cho hc sinh.


<i><b>II.4. Lý thuyết trò chơi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Mặt khác, chơi là hoạt động hấp dẫn nhất của lứa tuỏi thiếu niên, nhi đồng.
Chơi tạo ra đợc nhiều hứng thú giúp trẻ phát triển đợc cả về trí tuệ và tính cách, bởi
vậy cần tạo ra đợc nhiều trị chơi mang tính chất học tập nhằm ôn luyện, củng cố
các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đã họ là hết sức rất cần thiết trong các giờ học căng
thẳng. Chơi giúp trẻ thay đổi hình thức học tập trên lớp tạo ra sự vui vẻ thoải mái
trong các giờ học góp phần nâng cao chất lợng của giờ học.


Trong thực tế có rất nhiều em say mê, chăm chỉ học tập, nhng cũng khơng ít
những em chán ghét việc học tập. Vậy ngời giáo viên phải làm gì để xây dựng hứng
thú cho học sinh? Nhà giáo dục nổi tiếng ngời Nga đã nói: "Việc học không hứng
thú và chỉ do cỡng bức sẽ giết chết mọi ham muốn nắm tri thức của học sinh". Đối
với ngời giáo viên dạy học bằng trò chơi đã tạo nên sự hứng thú và rèn luyện khả


năng t duy tốt nhất cho học sinh tiểu học, giúp các em "tích cực hóa " việc học và
hành các mơn học khác trong chơng trình.


ở lớp 2+3 nói riêng và ở tiểu học nói chung bên cạnh những mơn học có nội
dung gần gũi với đời sống và hoạt động của trẻ: hát, mĩ thuật, tiếng việt, tự nhiên xã
hội. Trẻ phải làm quen với một môn học rất khô khan và nặng nề về suy luận - đó là
mơn tốn. Thực tế chứng minh rằng mơn tốn là một khó khăn mới đối với các em
học sinh tiểu học. Điều đó dễ hiểu vì để lĩnh hội đợc tri thức về toán học, học sinh
phải biết so sánh, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá mà chức năng trừu tợng,
khái quát t duy của trẻ còn cha phát triển đầy đủ. Để giúp học sinh lĩnh hội đợc
mơn tốn học đợc tốt từ những ngày đầu tiên ở trờng tiểu học, chúng ta nên giúp trẻ
phát triển thao tác t duy nh: phân tích, so sánh, khái quát hoá, tổng hợp đơn giản để
giúp trẻ làm quen với những thuật ngữ toán học sơ đẳng.


Để đạt đợc mục đích trên, ngời giáo viên có thể sử dụng nhiều phơng tiện,
phơng pháp giảng dạy khác nhau. Nhng thực tế đã chứng minh rằng: trò chơi học
tập là phơng tiện hiệu quả đối với học sinh tiểu học. Đó là việc dạy trị chơi có quy
tắc, trong đó trẻ đợc thúc đẩy bởi động cơ "chơi cố gắng làm đúng, làm nhanh để
thắng cuộc." Qua việc tham gia tích cực, hào hứng vào trị chơi, học sinh tự mình
giải quyết các nhiệm vụ học tập mà không nhận thấy. Ngồi ra các trị chơi học tập
cịn rèn luyện độ nhanh nhạy, khéo tay các giác quan, phát triển năng lực quan sát,
tăng cờng chú ý có chủ định, phát triển trí nhớ, t duy trừu tợng cũng nh ngơn ngữ
của học sinh. Rõ ràng chơi các trò chơi học tập là một trong những phơng tiện tốt
nhất để chuẩn bị cho việc lĩnh hội các kiến thức mơn tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trị chơi tốn học thực hiện các chức năng của hoạt động thực hành luyện
tập. Trong đó học sinh đợc củng cố, vận dụng linh hoạt các tri thức, kĩ năng đã học
cũng nh kinh nghiệm sống của mình.


Trị chơi tốn học rèn luyện cho các em tn thủ luật chơi nhất định từ đó


hình thành tính kỉ luật, tính trung thực.


Trị chơi tốn học đuợc xây dựng và tổ chức dựa vào lí thuyết dạy học hiện
đại (làm cho học sinh hoạt động tự giác tích cực theo đúng khả năng của cá nhân).


Trong đổi mới phơng pháp dạy học toán ở tiểu học nhằm phát huy tính chủ
động, độc lập, tự giác sáng tạo của cá nhân học sinh có hình thức tổ chức trò chơi
học tập giúp cho các em "học bằng chơi, chi m hc".


<b>II.5. Đề xuất phơng pháp khi tổ chức "trò chơi học toán lớp 2+3"</b>


Trũ chi toỏn hc cú vai trị rất quan trọng trong q trình học tập của học
sinh, đồng thời các em có hứng thú, có niềm tin vào bộ mơn tốn hay khơng là phụ
thuộc vào bớc này. Tổ chức trị chơi tốn học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý
lứa tuổi, phù hợp với nội dung bài học, đúng chơng trình, đúng kiến thức và đúng
lúc thì mới gây đợc sự say mê học tạp và thu hút đợc sự chú ý của học sinh.


Thực tế cho thấy rằng hầu hết giáo viên cha hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi học sinh nên tổ chức trị chơi trong tiết tốn cha có tác dụng cao, khi tổ chức
trị chơi tốn học cần phải chhú ý những yêu cầu sau:


- Trò chơi toán học phải dựa vào nội dung bài học để tổ chức trò chơi cho
học sinh.


- Phải lựa chọn thời gian thích hợp trong tiết dạy để tổ chức trị chơi. Khơng
nhất thiết phải tổ chức vào cuối tiết học, tuy nhiên vẫn cần phải cn cứ vào nội dung
của bài để lựa chọn thời gian tổ chức trò chi cho phự hp.


- Trò chơi đa ra phải phù hợp với lứa tuổi học sinh không quá khó, cũng
không qu¸ dƠ.



- Trị chơi phải phong phú đa dạng, khơng q đơn giản mà cũng khơng
q cầu kì.


- Trong mét tiÕt d¹y cã thĨ tỉ chøc 1 – 2 trò chơi. Nếu vào tiết ôn tập nên tổ
chức nhiều trò chơi nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng cho häc sinh.


- Trị chơi khơng những phục vụ cho tiết học đó mà cịn là tiền đề cho tiết
học sau.


- Phải đề ra luật thắng thua trong khi tổ chức trò chơi, tuân thủ thời gian một
cách chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trên đây là một số đề xuất khi tổ chức trị chơi trong giờ học tốn mà tơi
nghiên cứu, suy ngh v thc nghim.


<b>Để có trò chơi toán học cần chú ý những điểm sau:</b>


1. Phi xỏc nh: Mc đích chơi


Nhằm củng cố tri thức, kĩ năng dẫn đến một khái niệm, qui tắc mới. Góp
phần hình thành và phát triển tính linh hoạt, óc sáng tạo cho trẻ em.


2. Hoạt động chơi:


Phải gắn với thực tiễn, hấp dẫn học sinh, phù hợp với tâm sinh lý của các em
theo từng lứa tuổi. Trong khi thực hiện chơi thì các hoạt động chơi phải mang trong
mình nó cái tính chủ động, chủ định của trị chơi tốn học.


3. Phng tin cn thit cho cỏc hot ng chi.



Các hình vẽ sẵn, con xúc xắc, bút màu, que diêm, que tính.
4.Luật chơi và luật thắng thua.


Nêu rõ cách chơi và cách thắng thua.
5. Tổ chức chơi.


Thụng qua cỏc hỡnh thc tổ chức theo nhóm, từng cá nhân hoặc theo lớp.
6. Thời gian qui định.


Qua thời gian qui định mà cha có kết quả là coi nh thua cuộc.


Điều quan trọng nhất đối với trị chơi tốn học là tìm đợc cách chơi giành
thắng lợi tức là phải nắm đợc cái "nhân " trong trị chơi, chính là cách giành thắng
lợi cho mình theo luật chơi.


Giờ học 35 phút với những thao tác nghe, làm theo là chủ yếu trở nên nặng
nề với ngời học, khơng duy trì đợc khả năng chú ý của các em với bài học. Do vậy
ngời giáo viên phải ra những việc làm, những phần của bài học có sức lơi cuốn học
sinh, tạo cho các em hứng thú. Những việc làm những phần của bài học đó là các
trị chơi để học. Những trị chơi đợc tổ chức ngay trong không gian lớp học, tại thời
gian của các tiết học sẽ giúp học sinh tránh đợc căng thẳng thần kinh, tạo cho các
em hứng thú và niềm vui trong tiết học.


Mặt khác, với lứa tuổi học sinh còn nhỏ, các em học theo ý thích, học theo
cảm tính, hoạt động chơi vẫn chiếm thời gian lớn của các em. Sự nhận thức là chủ
định cho nên trong quá trình học tập sẽ gây cho trí óc non nớt của trẻ sự căng thẳng
mỏi mệt. Chính vì lẽ đó địi hỏi phải có phơng pháp trò chơi, tổ chức trò chơi trong
giờ học tạo cho giờ học bớt căng thẳng, giúp cho trẻ em thoải mái khi học bài, tiếp
thu kiến thức sâu sắc hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Để làm đề tài này tôi đã sử dụng tốn học để kiểm tra kết quả thực nghiệm.
Đó là kiến thức về: xác suất thống kê, giáo trình đào tạo cao đẳng s phạm và s
phạm 12+2.


Thông qua phần lý thuyết này chúng ta đánh giá đợc cụ thể kết quả của việc
kiểm nghiệm để so sánh.


<i><b>II.7. Giới thiệu một số loại hình trò chơi toán học lớp 2+3.</b></i>


Các loại trò chơi toán học trong chơng trình lớp 2+3 - rất đa dạng và phong
phú, có nhiều loại trò chơi khác nhau phục vụ cho từng loại bài dạy, từng phần nội
dung luyện tập với nhiều hình thức chơi, luật chơi khác nhau.


Khi nghiờn cu tài "Cách tổ chức trị chơi tốn học ở lớp 2+3" tơi đã
nghiên cứu rất kĩ chơng rình sách giáo khoa thử nghiệm của lớp 2+3. Tôi nhận thấy
sách giới thiệu rất nhiều loại hình trị chơi theo từng nội dung bài dạy. Nhng vì điều
kiện có hạn, phạm vi của đề tài khơng giới thiệu hết loại hình trị chi m tụi ch
gii thiu 3 phn chớnh:


* Loại hình trò chơi về số tự nhiên: Đọc, viết số.
* Loại hình trò chơi về các phép tính.


* Trò chơi xếp h×nh, gÊp h×nh, vÏ theo mÉu.


<i><b>A. Loại hình trị chơi về số tự nhiên- đọc, viết số:</b></i>
<i><b>Bài số 100.000 - Luyn tp (lp 3).</b></i>


<i><b>Trò chơi: Viết số.</b></i>



S lin trc S đã cho Số liền sau
12534


43905
62370
39999
99999


Cách chơi: Trong vòng một phút học sinh thi đua viết số, em nào xong trớc
và ỳng kt qu c coi l thng cuc.


Đáp án:


S liền trớc Số đã cho Số liền sau
12533


43904
62369
39998
99998


12534
43905
62370
39999
99999


12535
43906
62371


40000
100000


<b>Bµi 157: Lun tập về các số trong phạm vi 1000</b>
<i><b>Trò chơi: Nối với số thích hợp: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Thiết kế trò chơi toán học cho học sinh lớp 2+3</b></i>


307


650


811


596


939 745


125


484


<i><b>Cách chơi: Trong vòng một phút học sinh thi đua nối cách đọc số với viết số,</b></i>
em nào nối nhanh, đúng, em đó thắng cuộc.
Đáp án:

307


650



811


596


939 745


125


484
* Trò chơi điền số:


- Cách chơi: Giáo viên đa ra một số biểu thức bất kì, chẳng hạn:
7 < < 10


90 < < 92
540 > > 520


Học sinh dùng bộ chữ số để xác định và dứt lệnh của giáo viên học sinh xác
định đợc nhanh và đúng số cần điền thì giơ tay, ai lm nhanh l thng cuc.


<i><b>B. Trò chơi về các phép tính.</b></i>


<i><b>Ví dụ 1: Bài 127 - Luyện tập (lớp 2)</b></i>


<i><b>Cách chơi: Trong vòng 2 phút, học sinh phải nối xong kết quả, em nào làm</b></i>


xong trc v ỳng sẽ đợc tuyên dơng.


2 - 2 3: 3 5 - 5 5 : 5



<b>0 </b> <b>1</b>


3-2-1 1x1 2:2:1


Bảy trăm bốn m ơi lăm Năm trăm chín m ơi sáu


Tám trăm m ời một
Ba trăm linh bảy


Chín trăm ba m ơi chín Bốn trăm bốn m ơi t


Sáu trăm năm m ơi Một trăm hai m ơi lăm


Bảy trăm bốn m ơi lăm Năm trăm chín m ơi sáu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Đáp ¸n:</b>


2 - 2 3: 3 5 - 5 5 : 5


<b>0 </b> <b>1</b>


3-2-1 1x1 2:2:1


<i><b>Ví dụ 2: Bài 26 (Toán 3)</b></i>


Trong vũng 30 giây học sinh phải ghi nhanh kết quả đếm thêm bảy và điền
vào ô trống, ai làm xong trớc là ngời thắng cuộc (chơi theo tổ) gọi đại diện lên làm
trên bảng.


0 35



<b>Đáp án: Sử dụng bảng nhân 7 in.</b>


* Dựa vào những ví dụ trên ta có thể phát triển trò chơi khác.


<i><b>Trũ chi: in ỳng, in nhanh.</b></i>


<i><b>Cách ch</b>ơi: Trớc khi điền số vào ô trống, yêu cầu học sinh tìm ra quy luật sắp</i>


xp cỏc phộp tính trong bảng. Học sinh làm trong2 phút. Ai làm xong, đúng ngời đó
thắng cuộc.


(Thay đổi bằng các phép tính và các số khác)


<i><b>VÝ dơ 3: Bµi 154 - Lun tập chung (lớp 2)</b></i>
<i><b>Trò chơi: Tô mầu theo kết quả.</b></i>


<i><b>Cách chơi: Dùng bút màu tô vào các phần có kết quả nh nhau thì tô cùng</b></i>


mt mu, khi tụ xong các em sẽ có một bức tranh đẹp. Học sinh làm trong 3 phút
(giáo viên hớng dẫn học sinh dùng những màu sắc phù hợp với con vật và pha mu
cho p).


<b>Đáp án:</b>


<i><b>Trũ chi: Kim tra ỏp s:</b></i>


<i><b>Cỏch chi: giáo viên đa ra một dãy số bất kì và có đáp số yêu cầu học sinh</b></i>


thay vào đó bằng các dấu phép tính để có kết quả đúng:



<i><b>VÝ dơ:</b></i> 5 5 55 5 = 51


<b>Đáp án: </b> 5 : 5 + 55 - 5 = 51


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Cách chơi: Giáo viên vẽ trên tờ giấy một cái cây và dùng hoa cho quả đã đợc</b></i>


cắt trong đó ghi các phép tính, các cơng thức vào hoa, ghi kết quả và hình vào quả,
gắn vào cay (nội dung úp vào trong). Học sinh lên lật 1 quả và hoa, nếu hoa và quả
khớp nhau thì đợc ăn.


<i><b>VÝ dơ: B«ng hoa ghi s = a xb</b></i>


Thì quả sẽ ghi: công thức tính diện tích hình chữ nhật.


(Trò chơi này thờng dùng ở phần học: tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
(hình vuông) ở lớp 3).


<i><b>C. Loại hình trò chơi xếp hình, gấp hình, vÏ theo mÉu.</b></i>
<i><b>VÝ dơ 1: Víi 9 que diªm h·y xếp thành 6 hình vuông.</b></i>


<b>* Cỏch chi: Vi thi gian 1 phút, học sinh xếp đúng và đủ số hình vuông.</b>


Gọi 5 học sinh cùng thi đua. Ai làm xong trớc ngời đó thắng cuộc.
<b>* Đáp án:</b>


<i><b>VÝ dơ 2</b><b> : Dùng 9 que diêm xếp thành 5 hình tam giác.</b></i>
<b>Đáp án:</b>


<i><b>Ví dụ 3: Bài chữ số La M· (líp 3)</b></i>



Với 5 que diêm hãy xếp thành số 16. Nhấc 1 que lên để đợc số 14


<b>XVI</b>

<b>XIV</b>



Trên đây là một số loại hình trị chơi tiêu biểu trong chơng trình tốn học của
lớp 2+3 và một số trị chơi mang tính chất gợi ý, trong q trình dạy toán ở lớp 2+3.
Dạy học bằng cách tổ chức trò chơi sẽ làm cho học sinh tự tin hơn trong học tập,
mang lại cho các em hứng thú trong giờ học, từ đó kết quả học tập của các em sẽ
tốt hơn.


<b>II.3.1. Mục đích dạy thực nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo viên đổi mới phơng pháp dạy học:”Lấy học sinh làm trung tâm”.Giáo
viên là ngời tổ chức, hớng dẫn hs tìm tịi,khám phá các kiến thức mới.


Giáo viên có thể lựa chọn nội dung và phơng pháp dạy học cũng nh các trò
chơi phù hợp với đối tợng học sinh.


<b>II.3.2.Néi dung thùc nghiƯm:</b>


Chúng tơi đã tiến hành dạy 2 tiết:


<b>TiÕt 1:</b>


<b>Bài 79: Ôn tập về phép cộng và phép trừ</b>
<b>Tiết 2:</b>


<b>Bài 151: Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số </b>



<b>II.3.3. Hình thức và phơng pháp tỉ chøc d¹y häc thùc nghiƯm.</b>


Trong 2 giờ thực nghiệm dạy học,chúng tơi đã sử dụng các hình thức
phơng phỏp t chc sau õy:


- Phơng pháp trực quan.


- Phng pháp vấn đáp-gợi mở.
-Phơng pháp kiểm tra đánh giá.
-Phơng pháp thực hành luyện tập…


Các hình thức tổ chức dạy học đã đợc sử dụng:
-Dạy học theo lớp.


-D¹y häc theo nhóm.
-Dạy học cá nhân.


-Dạy học bằng phiếu bài học.


-Dạy học bằng tổ chức trò chơi học tập.


<b>II.3.4.Thi gian v địa điểm dạy thực nghiệm:</b>


TiÕt1 : Ngµy 13-3-2008
TiÕt 2 : Ngày 20-3-2008
Tại trờng tiểu học Mạo Khê A


<b>II.3.5.Kết qu¶ thùc nghiƯm:</b>


Với cùng 1 đề bài và kết quả nh sau:



<b>Líp</b> <b>SÜ</b>
<b>sè</b>


<b>Số học sinh đạt loại</b>


<b>Giái</b> <b>Kh¸</b> <b>TB</b> <b>Ỹu</b>


<b>Sè </b>


<b>l-ỵng</b> <b>%</b>


<b>Sè </b>


<b>l-ỵng</b> <b>%</b>


<b>Sè </b>


<b>l-ỵng</b> <b>%</b>


<b>Sè </b>


<b>l-ỵng</b> <b>%</b>


2A 32 12 37.2 15 46.5 5 16.3 0 0
3A 32 4 11.6 10 29 19 57.5 1 2.9


Xếp loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Khá: §iĨm 7 - 8


TB: §iĨm 5 - 6
NhËn xét chung:


Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy với việc sử dụng phơng pháp mới có tổ chức
trò chơi học tËp, kÕt qđa ®iĨm sè cao. Cơ thĨ:


Líp 2A: tØ lệ % khá giỏi cao là: 37,2%


Lớp 3A: tỉ lệ % khá giỏi thấp và có 2,9% điểm yếu.


Kế hoạch bài dạy 1



<b>Tên bài dạy: Ôn tập về phép cộng và phép trừ</b>
<b>Tiết 79</b>


<b>Ngày soạn: 10-3-2008</b>
<b>Ngày dạy: 13-3-2008</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Củng cố về cộng, trừ nhẩm(trong phạm vi các bảng tính) và cộng,
trừ viết(có nhớ một lần).


- Cng c về giảI bàI tốn dạng nhiều hơn,ít hơn một đơn v


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


Bảng phụ, phấn màu, phiếu bµI tËp…



<b>III. Các hoạt động dạy chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.ổn định:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cũ:</b>


-Tiết trớc các con học bài gì?


Gi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi
tính


Dới lớp đọc bảng trừ
Dói lớp đọc bảng cộng
Giáo viờn nhn xột chung:


<b>3.Dạy bài mới:</b>


Luyện tập chung.
27+15


74-16
11 1 sè
12 -1 sè
8 + 1 sè
7 + 1 sè


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

a, Giới thiệu bài:
b,Nội dung:



Giáo viên yêu cầu häc sinh më vë bµi
tËp(trang 86).


Giáo viên ghi bài số 1: Tính nhẩm
Giáo viên yêu cầu 4 học sinh đọc 4 ct
phộp tớnh


Giáo viên ghi nhanh
8+9=17


9+8=17
17-8=9
17-9=8


Giáo viên dïng que chØ vµo hai phép
tính: 8+9 và 9+8 con có nhận xét gì về
kết quả của hai phép tính


Vì sao kết quả lại b»ng vµ gièng nhau?
Tỉng cđa hai phÐp tÝnh b»ng 17 muốn
tìm 1 trong 2 số hạng kia ta làm nh thÕ
nµo?


GV khẳng định đây chính là mối quan
hệ giữa phép cộng và phép trừ.


Vậy muốn nhẩm nhanh kết quả của bài
tập 1 con dựa vào kiến thức nào đã
học?



*GV nh vËy c¸c con vËn dơng tÝnh
nhÈm tèt cßn vËn dơng tính viết nh
thế nào cô cïng c¸c con chuyển qua
bàI tập 2:


*GV yêu cầu


GV ghi bảng Bài 2: Đặt tính rồi tính.
GV ghi nhanh 4 phÐp tÝnh:


26+18
92-45
33+49
81- 66


Häc sinh më vë bµi tËp.


Một học sinh đọc yêu cầu.Lớp theo dõi
bàI tập số 1.


Líp lµm vµo VBT


Lớp đối chiếu kết quả của bạn


HS: KÕt qu¶ hai phÐp tÝnh b»ng vµ
gièng nhau


-Vì các số hạng đổi chỗ cho nhau thì
tổng vẫn bằng nhau.



Lấy tổng trừ đi một trong hai số hạng
đó.


Dùa vào bảng cộng và bảng trừ.


1HS c yờu cu.


HS lớp làm bài vở bài tập.
4 HS lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả
đúng?


Nhận xét cách đặt tính đúng?
Đặt tính nh thế nào?


Thực hiện t õu sang õu?
Nhc li cỏch t tớnh ỳng?


Giáo viên nhận xét củng cố:Bài tập 2
củng cố cho các con về phép cộng và
phép trừ số có 2 chữ số víi sè cã 2 ch÷
sè cã nhí


*GV đính bảng


* GV nhận xét, ghi điểm tuyên dơng.
Cô thấy c¸c con vËn dụng các bảng
cộng và bảng trừ thùc hiƯn tÝnh rÊt tèt.


§Ĩ gióp c¸c con céng nhÈm nh thế
nào:Cô cùng c¸c con chun qua bàI
tập 3


*GV đa bảng phụ
Bài 3 có mấy phần?


Bài 3 yêu cầu các con phải làm gì?
GV yêu cầu HS dới lớp nhận xét kết
quả hai bạn làm trên bảng.


? Con có nhận xét gì về kết quả của hai
phÐp tÝnh?


9+1+5 =15
9+6 =15


? T¹i sao kết quả lại bằng nhau?


Vậy 6 ở đậy cũng chính là 1 và 5.Tơng
tự phần b và c,d cũng tơng tự phần a.
Bài tập 4:


t theo ct dc sao cho chữ số hàng
đơn vị thẳng hàng đơn vị,chữ số hàng
chục thẳng hàng chục.


Một học sinh đọc yêu cầu.


Bài 3 có 4 phần


Bài yêu cầu điền số
Lớp làm vở bài tập
2 HS lm bng ph.
HS lm ỳng


HS:Đều bằng 15


Vì 6 ở đây cũng chính là 1 và 5. Lấy
9+1=10


10 l s tròn trục rồi ta cộng nhẩm tiếp
với số hạng còn li l 5 c 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì?


1 HS tóm tắt bằng lời văn.


1HS túm tt bng s on thng.
GV nhn xột.


GV nhận xét ghi điểm.


<b>4.Củng cố: </b>


Bây giờ cô có một trò chơi toán học
Mỗi nhóm GV gọi 4 HS


Ni dung nh sau: Nhóm nào viết đợc
nhiều phép tính cộng và trừ có kết quả


bằng 0 thì nhóm đó thng cuc.


Thời gian trong 1 phút.
Lệnh 1,2 bắt đầu HS ch¬i.


? Nhóm nào viết đợc nhiều phép tính
có kết quả đúng nhanh nhóm đó thắng
cuộc.


GV cïng HS nhËn xÐt kết quả chơi.
?Trong trờng hợp nµo phÐp céng có
tổng bằng 0?


? Trong trờng hợp nào phép trừ có hiệu
bằng 0?


GV:Trờng hợp số bị trừ bằng số trừ có
kết quả hiệu bằng 0.


Đây chính là nội dung bài tập số 5.
Về nhà các con hoàn chỉnh thêm các
ơhép cộng, trừ có kết quả bằng 0 giờ
sau báo cáo cô.


?Giờ học hôm nay củng cố cho các con
tập.


HS trả lời.


2 HS lên bảng tóm tắt bằng hai cách


khác nhau.


HS dới lớp tóm tắt ra giấy nháp.


Dới lớp nhËn xÐt c¸ch tãm tắt của 2
bạn.


Lớp làm bài vào vở bài tập.
1HS làm bảng.


HS ở lớp nhận xét kết quả.


HS chơi tiếp sức


Hai nhóm HS chơi.
Dới lớp cổ vũ các bạn.
Hết giờ.


HS trả lời:Trong trờng hợp phép cộng
có tổng bằng 0 là duy nhất.


Trong trờng hợp phép trõ cã hiƯu b»ng
0 rÊt nhiỊu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

kiÕn thøc gì?


<b>5.Nhận xét, dặn dò:</b>


Củng cố cho con vỊ c¸c phép tính
cộng,trừ.



Kế hoạch bài dạy 2


<b>Tên bài:Nhân sè cã 5 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ số</b>
<b>Tiết 151</b>


<b>Ngày soạn:17-3-2008</b>
<b>Ngày dạy: 20-3-2008</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


Biết cách nhân số cã 5 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè(cã nhớ 2 lần không
liền kề nhau).


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ,phấn mµu,phiÕu bµI tËp…


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.ổn định tổ chc</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


Tiết trớc các con học bài gì?


GV gäi 3 HS thùc hiƯn tÝnh ë b¶ng líp.



GV nhËn xét chung.


<b>3.Dạy bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài:
b.Giảng bài:


Cỏc con ó hc cỏch nhõn s cú 2,3,4


Luyện tập chung.
Lớp làm nháp.


821 1012 35820
x x +


4 5 25079
3284 5060 60899


HS dới lớp nhận xét kết quả và cách
thực hiện phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chữ số víi sè cã 1 ch÷ sè.Giê c« cã
mét VD mêi mét con lªn bảng thực
hiện giúp cô VD sau:


VD1:


14273 x 3=?



GV quan sát ở dới lớp HS làm và giúp
đỡ những HS cịn yếu.


?Líp nhËn xÐt kÕt qu¶ bạn thực hiện
tính trên bảng.


?Các con cho cô biết thừa sè thø nhÊt
cã mÊy ch÷ sè?


?Thõa sè tø 2 cã mấy chữ số?


GV yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thực
hiện tính.


GV hỏi dấu gạch trong phép tính là gì?
Khi thực hiện phép tính nhân rồi mới
cộng phần nhớ ở hàng liền trớc.


Vậy 14273 x 3 = 42819.


Đây chính là néi dung bµi học hôm
nay(Nhân số có 5 chữ số víi sè cã 1
ch÷ sè).


VD2:


10213 x 3=?


GV nhËn xÐt chung.



Các con đã nắm đợc cách thực hiện
phép nhân số có 5 chữ số với số có 1
chữ số.Giờ các con vận dụng kiến thức
đã học để hoạn thành các bàI tập trang
74.


<b>Bµi tËp 1:TÝnh</b>


GV nhËn xÐt chung.


Một số nhân với 0 kết quả nh thế nào?


1 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
Lớp làm giấy nháp.


14273
x


3
42819


Thõa sè thø nhÊt cã 5 ch÷ sè.
Cã 1 ch÷ sè.


1 HS nhắc lại cách thực hiện.
Thay cho dấu =.


1 HS lên bảng thực hiện.
Lớp làm giấy nháp.



Lớp nhận xét kết quả và cách thực hiện
tính.


HS mở VBT trang 74.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>BµI tËp 2: Sè ? </b>


<b>Thõa sè </b>–<b> Thõa số </b><b> Tích chính là</b>
<b>viết dới dạng phép tính nhân.</b>


GV quan sỏt giỳp HS.


GV yêu cầu dới lớp nhận xét kết quả
bàI làm của bạn trên bảng.


GV nhận xét chung.


<b>BàI tập 3: </b>


?Bài toán cho biết gì?
?BàI toán hỏi cáI gì?


?Tìm cả 2 lần ta làm nh thế nào?
GV cùng HS nhận xét chung.


Gọi 2 HS lên bảng giải bài toán bằng 2
cách.


GV nhận xét chung.



Dới lớp nhận xét kết quả.


1 HS nhắc lại cách thực hiện tính.
1 số nhân với 0 kết quả bằng 0.
HS làm bảng phụ.


Nhỡn vào bảng phụ 1 HS đọc yêu cầu
của bài.


1 HS lên làm bảng phụ.
Dới lớp làm vào vở bàI tập.
HS đổi chéo vở chữa bài.


2 HS đọc yêu cầu


Líp theo dõi vở bàI tập.
1HS lên bảng tóm tắt.
Lớp tóm tắt ra giấy nháp.
2 HS lên bảng làm bài tập.
Dới lớp lµm vµo vë bµi tËp.


HS díi líp nhËn xÐt c¸ch làm của 2
bạn.


C1:


Ln sau chuyển đợc số quyển vở là:
18250 x 3 = 54750(quyển vở)


Cả 2 lần chuyển đợc số vở lên miền núi


là:


18250 + 54750 = 73000(quyÓn vë)
Đáp số: 73000(quyển
vở).


C2:


Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 3 = 4(phần)


Cả 2 lần chyển đuợc số vở là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4.Củng cố:</b>


Bài hôm nay các con học kiến thức gì?
Trò chơi: Ai nhanh trí?


GV phát cho HS phiếu trò chơi có néi
dung sau:


u cầu khi nào có hiệu lệnh cơ giáo
hơ mới đợc làm.


Trong 1 phút ai nhanh, thực hiện tính
đúng, chữ số đẹp thì thắng cuộc:


27150 x 3 =?


<b>5.NhËn xÐt,dỈn dò:</b>



GV hớng dẫn HS làm bàI tập về nhà.
GV nhận xét tiết học.


vở).


Nhân số có 5 chữ số với số cã 1 ch÷ sè.


<b> PhiÕu bàI tập 1</b>


<b>ôn về phép cộng và phép trừ</b>


1.Tính nhẩm:


8 + 9 = … 5 + 7=… 3 + 8 =… 4 + 9 =…
9 + 8 =… 7 + 5 =… 8 +3 =… 9 + 4 =…


17 – 8 =… 12 - 5 =… 11 – 3 =… 13 – 4 =…


<b> 17 </b>–<b> 9 =</b>… 12 – 7 =… 11 – 8 =… 13 – 9 =…
2. §Ỉt tÝnh råi tÝnh:


26 + 18 92 - 45 33 + 49 81 - 66
.


……… ………. ………. ……….


.


……… ………. ……….. ……….



.


……… ……….. ……….. …………


3. ?


+ 1 + 5 + 4 + 1
a) b)




<b> 9 + 6 = 6 + 5 =</b>… …
c)8 + 7 =… d) 7 + 5 =….


<b> 8 + 2 + 5 = 7 + 3 + 2 =</b>… …


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

4.Lan vót đợc 34 que tính, Hoa vót đợc nhiều hơn Lan 18 que tính. Hỏi Hoa vót đợc
bao nhiêu que tính?


Bµi gi¶i


………
.
………


.
………



5. ? a) + = 0 b) - = 0


<b>PhiÕu bàI tập 2</b>
<b>Nhân số có năm chữ số với số cã mét ch÷ sè</b>
<b>1.TÝnh:</b>
10213 21018 12527
x x x


3 4 3


23051 15112 12130


x x x


4 5 6


<b>2.</b> <b>?</b>


Thõa sè 10506 13120 12006 10203


Thõa sè 6 7 8 9


TÝch


3. Lần đầu ngời ta chuyển 18250 quyển vở lên miền núi.Lần sau chuyển đợc
số vở gấp 3 lền đầu.Hỏi cả hai lần đã chuyn bao nhiờu quyn v lờn min nỳi?


BàI giải:


..………


………...
………..



<b>Chơng III. Phơng pháp Nghiên cứu và kết quả nghiên cứu</b>


<i><b>III.1 phơng pháp nghiên cứu </b></i>


- Phơng pháp đàm thoại trao đổi thông qua dự giờ của đồng nghiệp .
Số


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng những hiểu biết lý luận để đề xuất
những biện pháp thiết kế trị chơi.


- Phơng pháp điều tra: Tìm hiểu thông qua GV và HS về vấn đề nghiên cứu .
- Phơng pháp thực nghiệm : Thông qua các tiết dự giờ và tiết dạy thực
nghiệm để đánh giá kt qu .


<i><b>III.2. Kết quả nghiên cứu :</b></i>


Sau khi áp dụng các nội dung hình thức tổ chức trị chơi vào giảng dạy tơi
thấy chất lợng mơn tốn của học sinh đã đợc nâng lên đặc biệt là tạo đợc hứng thú
học tập cho học sinh .


Các đồng nghiệp đã nắm đợc các cách thức tổ chức trò chơi.


<b> III. PhÇn kÕt luận và kiến nghị</b>


<b>1. Kết luận</b>



Trong quỏ trinh nghiờn cu nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm và thực tế
giảng day ở trờng tiểu học Mạo Khê A tơi thấy có nhiều ý kiến cho rằng: việc tổ
chức trò chơi trong học tốn là khơng thực sự cần thiết? Bọn trẻ thì thiếu gì lúc chơi
… tơi nghĩ rằng tồn tại những suy nghĩ đó là rất sai lầm. Nếu nghĩ nh vậy tức là
giáo viên cha hiểu đợc hứng thú học tập của các em là do đâu. Đằng rằng khi xác
định mục tiêu cảu giờ dạy khơng có phần tổ chức trị chơi. Nhng khơng thể vì thế
mà giáo viên bỏ qua một động lực sâu sắc, tạo ra cái thế học tập cho cá em là đa trò
chơi vào tiết dạy.


Dạy học bằng viẹc tổ chức trò chơi sẽ làm cho học sinh tự tin hơn trong học
tập, say mê hơn với bộ môn. Tuy nhiên cần nhận thức rõ: Tổ chức trị chơi là cần
thiết song khơng nên quá lạm dụng hình thức dạy học này. Mỗi giờ học chỉ nên đ a
1 đến 2 trò chơi trong thời gian qui định. Mặt khác cũng tuỳ theo từng nội dung bài
học mà đa trò chơi nào vào cho phù hợp hcứ không nhất thiết phải vào một thời
gian qui định sẵn (theo khuôn mẫu). Khi tổ chức trò chơi cho học sinh nên chọn
những trò chơi tiêu biểu không những củng cố cho nội dung bài mà cịn là tiền đề
cho bài sau.


Dạy học bộ mơn tốn ở lớp 2+3 kết hợp với việc đa trò chơi vào tiết giảng sẽ
có động lực rất lớn tác động đến q trình nhận thức của các em. Thơng qua trò
chơi t duy của các em phát triển hơm, đòi hỏi tính tự lập, độc lập suy nghĩ để tìm ra
con đờng nhanh nhất đi đến chiến thắng. Cụ thể là 2 lớp thực nghiệm, khi tổ chức
trò chơi trong tiết dạy ở lớp thực nghiệm.


<b>2. KiÕn nghÞ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

chơi phong phú hơn ở bậc tiểu học. Nhằm gây hứng thú HS tiểu học, khơng ngừng
phát huy đợc tính tích cực của học sinh đồng thời nó cịn là định hớng đổi mới
ph-ơng pháp dạy học.



Trong thời gian thực hiện sáng kiền kinh nghiệm này tơi cịn rất nhiều
hạn chế về thời gian vừa học tập,vừa giảng dạy lên khơng tránh khỏi những thiếu
xót. Kính mong đuợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp sáng kiến kinh
nghiệm của tơi đợc hồn chỉnh hơn có thể ỏp rng ri vo thc t ging dy.


Tôi xin chân thành cảm ơn.


<i>Mạo Khê, ngày 05 tháng 05 năm 2008</i>


Ngêi thùc hiÖn


<i><b> Ngô Thị Ninh</b></i>


<b>IV. TàI liệu tham khảo</b>


1/ Trần Ngọc Lan(Hệ thống trò chơi củng cố 5 mạch kiến thức toán ở tiểu
học NXB Đại học quốc gia Hµ Néi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

3/ BàI tập rèn luyện”Hoạt động hình học” cho học sinh tiểu học – NXB
Giỏo dc 2003.


4/ 112 trò chơi toán lớp 2,3 Phạm Đình Thực NXB Đại Học S Phạm.
5/ Sách giáo khoa 2,3.Vở bàI tập 2,3.


6/ Sách giáo viên 2,3.


7/ Kiu Đức Thành( Chủ biên)”Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp
dạy học mơn tốn ở tiểu học.


<b>Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trờng </b>



...
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>nhận xét của phòng giáo dục đào tạo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

×