Tải bản đầy đủ (.doc) (272 trang)

Tài liệu Tiếng việt kì 2 - cả tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.84 KB, 272 trang )

Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Tuần 19
Tập đọc
Ngời công dân số một
I Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch: Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
Đọc đúng ngữ liệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm
trạng của từng nhân vật. Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của đoạn trích: Tâm trạng của ngời thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đọc diễn cảm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Luyện đọc:
- phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba,
Phú Lãng Sa.
2. Tìm hiểu bài:
Nội dung: Tâm trạng của ng-
ời thanh niên Nguyễn Tất
Thành day dứt, trăn trở tìm
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng
học tập học kỳ 2.
- Nhận xét trớc lớp.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
! 1 học sinh đọc lời giới thiệu


nhân vật, cảnh trí diễn ra trích
đoạn kịch.
- Giáo viên đọc diễn cảm trích
đoạn kịch.
- Giáo viên viết bảng từ khó đọc
để luyện.
- Chia đoạn: đ1: ... Sài Gòn này
làm gì? đ2: ... này nữa. đ3: phần
còn lại.
! 3 học sinh đọc nối tiếp.
! Đọc chú giải.
! Đọc nhóm.
! 2 học sinh đọc lại đoạn trích.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Đọc thầm trả lời câu hỏi.
? Anh Lê giúp anh Thành việc
gì?
- Để dụng cụ lên
bàn.
- Nghe.
- Nhắc lại đầu
bài.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
- Quan sát và nối
tiếp đọc.
- Nghe.
- 3 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc
và bổ sung thêm

một số từ
- N2.
- 2 học sinh đọc.
- Lớp đọc thầm.
- Báo cáo.
- Tìm việc làm
- 1 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
con đờng cứu nớc, cứu dân.
3. Đọc diễn cảm:
Từ đầu đến: anh có khi nào
nghĩ đến đồng bào không?.
3. Củng cố: (3 phút)
? Những câu nói nào của anh
Thành cho thấy anh luôn nghĩ
tới dân, tới nớc?
? Câu chuyện của anh Thành và
anh Lê nhiều khi không ăn khớp
với nhau. Hãy tìm những chi tiết
thể hiện điều đó và giải thích tại
sao nh vậy?
! Trình bày.
! Lớp theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- Giáo viên kết luận.
! Nêu ý đoạn trích.
- Giáo viên nhận xét, ghi bảng.
! Một số học sinh nhắc lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm:

! 3 học sinh đọc phân vai.
! Nhận xét, tìm giọng đọc phù
hợp.
- Đa đoạn luyện đọc: Từ đầu
đến: anh có khi nào nghĩ đến
đồng bào không?
- Giáo viên đọc mẫu.
? Khi đọc cần nhấn giọng ở
những từ ngữ nào?
! Đọc nhóm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
! Nêu ý nghĩa của đoạn trích.
- Về nhà đọc cho nhiều ngời
cùng nghe.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
- Trả lời nh sách
giáo viên.
- Mỗi ngời theo
đuổi một ý nghĩ
khác nhau.
- Nghe.
- Nối tiếp nhắc
lại nội dung.
- 3 học sinh đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát bảng
nhóm.
- Nghe.
- Trả lời, nhận

xét.
- N.
- Đại diện thi.
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhắc
lại.
- 2 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Chính tả
Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực
(Nghe viết)
I Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết
lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
II Chuẩn bị:
- Vở bài tập, bút dạ, bảng nhóm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Hớng dẫn học sinh nghe
viết chính tả:
2. Luyện tập:
Bài 2: - Giấc, trốn, dim, gom,
rơi, giêng, ngọt.
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng
học tập học kỳ 2.

- Nhận xét trớc lớp.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Nghe viết.
- Giáo viên đọc bài viết.
! Lớp đọc thầm bài viết.
? Bài chính tả cho em biết điều
gì?
- NTT là nhà yêu nớc nổi tiếng
nớc ta. Trớc lúc hi sinh, ông có
một câu nói khẳng khái, lu danh
muôn thủơ: Bao giờ ngời Tây
nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết
ngời Nam đánh Tây.
? Trong bài có những từ nào khi
viết chúng ta phải viết hoa?
! Đọc thầm nêu những từ dễ viết
sai?
- Hớng dẫn viết bảng.
- Giáo viên đọc lần 1.
- Giáo viên đọc lần 2.
! Đổi chéo vở soát lỗi.
- Thu chấm chữa 5 bài.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
2, nhắc học sinh ghi nhớ.
+ Ô 1 là chữ r / d / gi.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.

- Nghe.
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc và trả lời.
- B.
- Lớp viết vở.
- Soát lỗi.
- Đổi chéo vở tự
kiểm tra.
- 5 học sinh nộp.
- Nghe.
- 3 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Bài 3:
Ve nghĩ mãi không ra hỏi lại:
Bác nông dân ôn tồn giảng
giải:
... Nhà tôi còn bố mẹ già ...
còn làm để nuôi con là dành
dụm cho tơng lai.
3. Củng cố: (3 phút)
+ Ô 2: là chữ o / ô.
! Thảo luận nhóm 2.
! Thi tiếp sức.
- Giáo viên gắn bảng phụ.
- Học sinh thi.
! Đại diện đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! Đọc bài 3a.
! Nêu yêu cầu.
! Làm việc cá nhân vào vở.

- Thu chấm, chữa.
- Nhận xét đánh giá.
- Về nhà chuẩn bị bài học giờ
sau.
- N2.
- Đại diện 3
nhóm thi.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
- Đọc.
- Trả lời.
- Lớp làm vở.
- Nộp vở chấm.
- Nghe.
- 4 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Luyện từ và câu
Câu ghép
I Mục tiêu:
1. Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2. Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu
ghép, đặt đợc câu ghép.
II Chuẩn bị:
- Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ, giấy to.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:

I. Nhận xét:
Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ
con khỉ / cũng nhảy phóc lên
ngồi trên lng con chó to. Hễ
con chó / đi chậm, con khỉv /
cấu hai tai chó giật giật. Con
chó / chạy sải thì khỉ / gò lng
nh ngời phi ngựa. Chó / chạy
thong thả, khỉ / buông thõng
hai tay, ngồi ngúc nga ngúc
ngắc.
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng
học tập học kỳ 2.
- Nhận xét trớc lớp.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Nhận xét.
! 2 học sinh nối tiếp đọc toàn bộ
nội dung các bài tập.
! Đọc thầm đoạn văn của Đoàn
Giỏi.
? Đoạn văn có mấy câu?
! Đánh số thứ tự các câu trong
đoạn văn.
? Để xác định chủ ngữ, vị ngữ
ngời ta thờng sử dụng câu hỏi
nào?
! Xác định chủ ngữ, vị ngữ
trong đoạn văn.
- Giáo viên đa bảng phụ, gạch
chân khi học sinh trả lời.

- Chốt lời giải đúng.
! Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm câu
đơn, câu ghép.
- Câu 1: câu đơn.
- Câu 2, 3, 4: câu ghép.
? Có thể tách mỗi cụm chủ vị
trong câu ghép trên thành câu
đơn đợc không? Vì sao?
- Không.
- Giáo viên chốt: Câu ghép có
- Nhắc lại.
- 2 học sinh nối
tiếp đọc.
- Lớp đọc thầm.
- 4 câu.
- Học sinh trả
lời.
- Ai? con gì? cái
gì?; làm gì? thế
nào?
- Học sinh trả
lời.
- Nghe.
- Trả lời.
- Không vì các
vế diễn đạt ý
quan hệ chặt chẽ
với nhau.
- Nghe.
- 5 -

Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
* Ghi nhớ: Sách giáo khoa.
2. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu ghép trong
đoạn văn, sau đó xác định các
vế câu trong từng câu ghép.
Bài 2:
Bài 3:
+ Mùa xuân đã về, cây cối
đâm chồi nảy lộc.
+ Mặt trời mọc, sơng tan
dần.
...Vì trời ma to nên đờng
ngập nớc.
3. Củng cố: (3 phút)
đặc điểm gì?
! Đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
! Nhắc lại không nhìn sách.
! Đọc thành tiếng yêu cầu bài
tập 1.
? Bài tập nêu mấy yêu cầu.
! Thảo luận nhóm 2.
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu
kẻ sẵn cho một số nhóm.
! Trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
! Đọc nêu yêu cầu bài tập 2.
! Nối tiếp trả lời.
- Giáo viên kết luận: Không thể
tách mỗi vế câu ghép nói trên

thành mỗi câu đơn vì mỗi vế
câu thể hiện một ý có quan hệ
chặt chẽ với ý của vế câu khác.
! Đọc yêu cầu bài tập 3.
! Làm việc cá nhân.
- Giáo viên phát giấy, bút dạ
! Trình bày. Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên kết luận.
? Chúng ta vừa nghiên cứu xong
nội dung gì?
? Thế nào là câu ghép.
- Về nhà học bài, làm vở bài
tập.
- Chuẩn bị bài học sau.
- 2 học sinh nối
tiếp đọc.
- Đọc và trả lời.
- 2 yêu cầu.
- Nhóm 2.
- Gắn bảng, lớp
theo dõi, nx.
- Đọc và trả lời.
- 3 học sinh trả
lời.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở.
- Đại diện trình
bày.
- Quan sát nhận

xét.
- Trả lời và nhắc
lại ghi nhớ.
- 6 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
I Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn
khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần
làm tốt việc đợc phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình ...
Mở rộng ra, có thể hiểu: mỗi ngời lao động trong xã hội đều gắn bó với một công
việc , công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giáo viên kể chuyện:
* Luyện tập kể chuyện:
- Tranh 1: Ai nấy đều háo
hức muốn đi.

- Tranh 2: Bác Hồ đến thăm
hội nghị, mọi ngời ra đón.
- Tranh 3: Bác dùng chiếc
đồng hồ để nói chuyện với
cán bộ chiến sĩ.
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng
học tập học kỳ 2.
- Nhận xét trớc lớp.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Giáo viên kể
chuyện:
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Giải thích từ: tiếp quản, đồng
hồ quả quýt.
- Giáo viên kể lần 2 có kết hợp
chỉ tranh minh hoạ phóng to.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học
sinh kể chuyện.
! Đọc thành tiếng các yêu cầu
giờ kể chuyện.
! Nêu nội dung từng bức tranh.
- Tranh 1: Ai nấy đều háo hức
muốn đi.
- Tranh 2: Bác Hồ đến thăm hội
- Nhắc lại đầu
bài.
- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát và
nghe.

- 2 học sinh nối
tiếp đọc bài.
- Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
- 7 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
- Tranh 4: Ai nấy đều thấm
thía.
* Nội dung: Qua câu chuyện
về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ
muốn khuyên cán bộ: nhiệm
vụ nào của cách mạng cũng
cần thiết, quan trọng; do đó
cần làm tốt việc đợc phân
công, không nên suy bì, chỉ
nghĩ đến việc riêng của
mình ... Mở rộng ra, có thể
hiểu: mỗi ngời lao động trong
xã hội đều gắn bó với một
công việc , công việc nào
cũng quan trọng, cũng đáng
quý.
3. Củng cố: (3 phút)
nghị, mọi ngời ra đón.
- Tranh 3: Bác dùng chiếc đồng
hồ để nói chuyện với cán bộ
chiến sĩ.
- Tranh 4: Ai nấy đều thấm thía.
! Kể theo cặp. Mỗi học sinh kể
một nửa câu chuyện và đổi sang

bạn kể. Trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
! Thi kể chuyện theo nhóm trớc
lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét. Bình chọn.
! 1, 2 học sinh kể toàn bộ câu
chuyện.
- Giáo viên kết luận ý nghĩa câu
chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể cho nhiều ngời
cùng nghe.
- Chuẩn bị giờ học lần sau.
- Thảo luận
nhóm kể chuyện
và tìm hiểu yêu
cầu nghĩa câu
chuyện.
- Nhận xét.
- 2 học sinh kể
chuyện.
- Nghe.
- Nghe.
- 8 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Tập đọc
Ngời công dân số một
( Tiếp theo)
I Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch: Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.

Đọc đúng ngữ liệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm
trạng của từng nhân vật. Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 2 của đoạn trích: (Ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất
Thành quyết tâm ra nớc ngoài tìm con đờng cứu dân, cứu nớc). Hiểu ý nghĩa toàn bộ
trích đoạn ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ngời thanh
niên Nguyễn Tất Thành.
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đọc diễn cảm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Nội dung bài tập đọc giờ
học trớc.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Luyện đọc:
- La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê
hấp.
2. Tìm hiểu bài:
Nội dung:
- Đoạn trích: Ngời thanh niên
yêu nớc Nguyễn Tất Thành
quyết tâm ra nớc ngoài tìm
con đờng cứu dân, cứu nớc.
- Hiểu ý nghĩa toàn bộ trích
đoạn ca ngợi lòng yêu nớc,
tầm nhìn xa và quyết tâm cứu
! Đọc đoạn trích và nêu nội
dung.

- Nhận xét trớc lớp.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm trích
đoạn kịch.
- Giáo viên viết bảng từ khó đọc
để luyện.
- Chia đoạn: đ1: ... lại còn say
sóng nữa... đ2: phần còn lại.
! 2 học sinh đọc nối tiếp.
! Đọc chú giải.
! Đọc nhóm.
! 2 học sinh đọc lại đoạn trích.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Đọc thầm trả lời câu hỏi.
? Anh Lê, anh Thành đều là
những thanh niên yêu nớc,
những giữa họ có gì khác nhau?
? Quyết tâm ra đi tìm đờng cứu
nớc của anh Thành thể hiện qua
lời nói, cử chỉ nào?
- 2 học sinh nối
tiếp.
- Nhận xét.
- Nhắc lại đầu
bài.
- Nghe.
- Luyện đọc.
- 2 học sinh nối
tiếp. 1 học sinh

đọc chú giải.
- Đọc nhóm.
- 2 học sinh đọc
lại.
- Lớp đọc thầm
và trả lời.
- 9 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
nớc của ngời thanh niên
Nguyễn Tất Thành.
3. Đọc diễn cảm:
Từ đầu đến: anh có khi nào
nghĩ đến đồng bào không?.
3. Củng cố: (3 phút)
? Ngời công dân số một trong
đoạn kịch là ai? Vì sao có thể
gọi nh vậy?
! Trình bày.
! Lớp theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- Giáo viên kết luận.
! Nêu ý đoạn trích.
- Giáo viên nhận xét, ghi bảng.
! Một số học sinh nhắc lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm:
! 4 học sinh đọc phân vai.
! Nhận xét, tìm giọng đọc phù
hợp.
- Đa đoạn luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu.
? Khi đọc cần nhấn giọng ở
những từ ngữ nào?
! Đọc nhóm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
! Nêu ý nghĩa của đoạn trích.
- Về nhà đọc cho nhiều ngời
cùng nghe.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
- Đại diện trình
bày.
- nhận xét, bổ
sung.
- Nối tiếp trả lời.
- Nhắc lại.
- 4 học sinh đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Nghe.
- Trả lời.
- Luyện đọc theo
nhóm.
- Thi đọc.
- Trả lời.
- 10 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
tập làm văn
Luyện tập tả ngời
( Dựng đoạn mở bài)

I Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
2. Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu trực tiếp và gián
tiếp.
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập:
1. Dới đây là hai đoạn mở
đầu bài văn tả ngời. Theo em,
cách mở bài ở hai đoạn này
có gì khác nhau?
2. Hãy viết hai đoạn mở bài
theo hai cách đã biết cho một
trong bốn đề văn dới đây.
a) Tả một ngời thân trong gia
đình.
b) Tả một ngời bạn cùng lớp
hoặc ngời bạn ở gần nhà em.
c) Tả một ca sĩ đang biểu
diễn.
d) Tả một nghệ sĩ hài mà em
yêu thích.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.

! Đọc yêu cầu bài tập 1.
? Bài tập yêu cầu gì?
! Nhắc lại khái niệm mở bài trực
tiếp và gián tiếp.
- Đoạn mở bài a mở bài theo
kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực
tiếp ngời định tả (là ngời bà
trong gia đình).
- Đoạn mở bài b mở bài theo
kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn
cảnh, sau đó giới thiệu ngời đợc
tả (bác nông dân đang cày
ruộng).
! Đọc nội dung và yêu cầu bài
tập 2.
? Em chọn đề nào trong 4 đề đã
cho? Vì sao em chọn đề bài đó?
? Ngời em định tả là ai, tên là
gì?
? Em có quan hệ với ngời ấy nh
thế nào?
? Em gặp gỡ, quen biết ngời ấy
trong hoàn cảnh nh thế nào? ở
đâu?
? Em kính trọng, ngỡng mộ ng-
- Nhắc lại đầu
bài.
- 2 học sinh nối
tiếp đọc bài.
- Trả lời.

- nghe.
- Đọc bài.
- Học sinh nối
tiếp trả lời.
- Trả lời.
- 11 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
3. Củng cố: (3 phút)
ời ấy nh thế nào?
...
! Lớp viết vở, 2 học sinh đại
diện làm bảng nhóm.
! Trình bày.
- Nhận xét.
! Học sinh gắn bảng nhóm.
- Nhận xét, hoàn thiện 2 đoạn
mở bài.
! Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu
mở bài trong bài văn tả ngời.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi
học sinh có mở đoạn hay.
- Về nhà xem lại kiến thức dựng
đoạn kết bài chuẩn bị bài học
sau:
- Lớp làm vở, 2
học sinh làm
bảng nhóm.
- Nối tiếp trình
bày.
- Gắn bảng

nhóm, nhận xét,
bổ sung.
- Nghe.
- 12 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghép
I Mục tiêu:
1. Nắm đợc hai cách nối tiếp các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng
nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối).
2. Phân tích đợc cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các
vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
II Chuẩn bị:
- Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ, giấy to.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
I. Nhận xét:
1. Tìm các vế câu trong mỗi
vế câu ghép dới đây:
2. Ranh giới giữa các vế câu
đợc đánh dấu bằng những từ
hoặc dấu câu nào?
- Từ thì đánh dấu ranh giới
giữa hai vế câu.
- Dấu phẩy đánh dấu ranh
giới giữa hai vế câu.

- Các dấu chấm phẩy đánh
dấu ranh giới giữa hai vế câu.
* Ghi nhớ: Sách giáo khoa.
II. Luyện tập:
! Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ
về câu ghép trong tiết LTVC tiết
học trớc.
! Chữa bài tập 3.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu
bài tập 1.
! Học sinh đọc lại các câu văn,
đoạn văn và dùng bút chì gạch
chéo để phân tách hai vế câu
ghép; gạch dới những từ và dấu
câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- Giáo viên gắn bảng phụ có ghi
sẵn 4 câu, mời 4 học sinh lên
bảng.
! Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận ý kiến
đúng.
? Từ kết quả phân tích trên, các
em thấy các vế của câu ghép đ-
ợc nối với nhau theo mấy cách?
- Nhận xét rút ra ghi nhớ.
! 4 học sinh nối tiếp đọc ghi
nhớ.
? Ai có thể nhắc lại ghi nhớ

không cần nhìn sách?
! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc
- 3 học sinh trả
lời.
- 1 học sinh.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên
bài.
- 2 học sinh.
- Lớp làm việc
cá nhân.
- 4 học sinh lên
bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 4 học sinh.
- Học sinh xung
- 13 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Bài 1: Trong những câu dới
đây, câu nào là câu ghép?
Các vế câu đợc ghép nối với
nhau bằng cách nào?
Bài 2: Viết đoạn văn từ 3 đến
5 câu tả ngoại hình một ngời
bạn của em, trong đoạn văn
có ít nhất một câu ghép. Cho
biết các vế câu trong câu
ghép đợc nối với nhau bằng
cách nào?

3. Củng cố: (3 phút)
yêu cầu bài tập 1.
! Lớp đọc thầm và tự làm bài.
! 3 học sinh nối tiếp trình bày.
- Lớp quan sát, theo dõi, nhận
xét.
! Đọc yêu cầu bài tập 2.
? Khi viết đoạn văn phải chú ý
gì?
- Giáo viên nhắc:
! 2 học sinh đại diện làm bảng
nhóm, lớp làm vở.
- Gắn bảng nhóm, lớp theo dõi,
nhận xét.
- Giáo viên kết luận.
! 3 học sinh đọc bài làm của
mình.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
sau bài học.
- Về nhà học bài chuẩn bị tiết
học sau.
- Nhận xét giờ học.
phong.
- 2 học sinh đọc.
- Cá nhân.
- 3 học sinh trình
bày.
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc

và trả lời.
- Nghe giáo viên
nhắc lại yêu cầu.
- 2 học sinh làm
bảng nhóm.
- Nghe.
- 3 học sinh trình
bày.
- Nghe.
- 2 học sinh.
- 14 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
tập làm văn
Luyện tập tả ngời
( Dựng đoạn kết bài)
I Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
2. Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu: mở rộng và không
mở rộng.
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập:
1. Đọc hai đoạn kết bài dới
đây và cho biết cách kết bài ở
hai đoạn này có gì khác

nhau?
2. Hãy viết hai đoạn kết bài
theo hai cách đã biết cho một
trong bốn đề văn dới đây.
a) Tả một ngời thân trong gia
đình.
b) Tả một ngời bạn cùng lớp
hoặc ngời bạn ở gần nhà em.
c) Tả một ca sĩ đang biểu
diễn.
d) Tả một nghệ sĩ hài mà em
yêu thích.
! Đọc các đoạn mở bài đã đợc
viết lại của giờ học trớc.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
? Em nào có thể nêu lại khái
niệm về hai cách kết bài chúng
ta đã đợc học ở những lớp dới là
gì?
! 1 học sinh đọc và nêu nội
dung yêu cầu bài tập 1.
! Lớp đọc thầm và làm việc cá
nhân tìm câu trả lời.
? Hai kết bài có gì khác nhau?
- Giáo viên kết luận: a) Theo
kiểu kết bài không mở rộng; b)
Theo kiểu kết bài mở rộng.
- Chú ý mở bài, kết bài có thể
chỉ là một câu văn cô đọng.

! Đọc yêu cầu bài 2.
! Đọc lại 4 đề bài của bài tập 2
trong giờ học trớc.
? Đề bài yêu cầu gì?
? Em chọn đề bài nào? Vì sao?
! 2 học sinh làm bảng nhóm.
Lớp làm vở.
! Trình bày.
- Nhận xét.
! Nối tiếp trình bày bài làm của
- Nhắc lại đầu
bài.
- 2 học sinh nối
tiếp đọc bài.
- Trả lời.
- nghe.
- Đọc bài.
- Học sinh nối
tiếp trả lời.
- Lớp làm vở, 2
học sinh làm
bảng nhóm.
- Nối tiếp trình bày.
- Gắn bảng nhóm,
- 15 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
3. Củng cố: (3 phút)
mình, lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên kết luận cho điểm.
! Nhắc lại kiến thức về hai kiểu

kết bài trong bài văn tả ngời.
! Những học sinh viết cha đạt
yêu cầu về nhà hoàn thiện.
- Nhận xét giờ học.
nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- 16 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Tuần 20
Tập đọc
Thái s Trần Thủ Độ
I Mục tiêu:
1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (thái s, câu đờng, kiệu, quân hiệu, ...).
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ một ngời c xử gơng mẫu,
nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Luyện đọc:
- Giải nghĩa thêm từ: thềm
cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn
ngành, chầu vua, chuyên
quyền, hạ thần, tâu xằng.
- Luyện đọc: lập nên; Quốc

Mẫu, lo lắm, xằng, trẫm ...
2. Tìm hiểu bài:
Nội dung: Bài văn ca ngợi
thái s Trần Thủ Độ một
ngời c xử gơng mẫu, nghiêm
minh, không vì tình riêng mà
làm sai phép nớc.
! 4 học sinh đọc phân vai đoạn
trích kịch Ngời công dân số
Một.
! Nêu nội dung đoạn trích.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc. (Nh
các bớc đã thực hiện).
- Học sinh đọc bài, chia đoạn.
- Học sinh đọc đoạn, nảy từ cần
luyện đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp theo
đoạn.
- Đọc chú giải.
- Đọc nhóm.
! Đọc lại cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Đọc đoạn 1.
? Khi có ngời muốn xin chức
câu đơng, Trần Thủ Độ đã làm
gì?
- Trần Thủ Độ làm nh vậy có ý

răn đe những kẻ có ý định mua
quan bán tớc.
! Đọc đoạn 2.
- Nhắc lại đầu
bài.
- 1 học sinh đọc.
- Quan sát và nối
tiếp đọc.
- 1 học sinh.
- Luyện theo
nhóm đôi.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- Trả lời.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- 17 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
3. Đọc diễn cảm:
3. Củng cố: (3 phút)
? Trớc việc làm của ngời quân
hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?
- Không trách móc, còn cho
vàng lụa.
! Đọc đoạn 3.
? Có ngời nói mình chuyên
quyền Trần Thủ Độ đã nói nh
thế nào?
? Qua đây ta thấy Trần Thủ Độ
là ngời nh thế nào?

! Nêu nội dung bài đọc.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm.
! Đọc nối tiếp.
! Phát hiện giọng đọc.
- Giáo viên đa đoạn 3 luyện
đọc.
! Tìm từ cần nhấn giọng trong
khi đọc.
! Đọc nhóm.
! Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
! Nhắc lại nội dung cần đọc.
- Về nhà luyện đọc nhiều lần.
- Nhận xét giờ học.
- Trả lời.
- nghe.
- 1 học sinh.
- Trả lời.
- Trả lời, nhận
xét.
- Nối tiếp trả lời.
- 3 học sinh đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát và
luyện đọc.
- Trả lời.
- N2.
- Đại diện thi
đọc.

- 3 học sinh.
- 18 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Chính tả
Cánh cam lạc mẹ
(Nghe viết)
I Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô.
II Chuẩn bị:
- Vở bài tập, bút dạ, bảng nhóm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Hớng dẫn học sinh nghe
viết chính tả:
2. Luyện tập:
Bài 2: - Giấc, trốn, dim, gom,
rơi, giêng, ngọt.
- Giáo viên nhận xét bài viết giờ
học trớc.
- Nêu một số lỗi học sinh thờng
mắc phải.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Nghe viết.
- Giáo viên đọc bài viết.
! Lớp đọc thầm bài viết.

? Bài chính tả cho em biết điều
gì?
- Cánh cam lạc mẹ vẫn đợc sự
che chở, yêu thơng của bạn bè
? Trong bài có những từ nào khi
viết chúng ta phải viết hoa?
! Đọc thầm nêu những từ dễ viết
sai?
- Xô vào, khản đặc, râm ran ...
- Hớng dẫn viết bảng.
- Giáo viên đọc lần 1.
- Giáo viên đọc lần 2.
! Đổi chéo vở soát lỗi.
- Thu chấm chữa 5 bài.
! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
! Thảo luận nhóm 2.
- Giáo viên gắn bảng phụ.
! Thi tiếp sức.
- Học sinh thi.
! Đại diện đọc kết quả.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc và trả lời.
- B.
- Lớp viết vở.

- Soát lỗi.
- Đổi chéo vở tự
kiểm tra.
- 5 học sinh nộp.
- Nghe.
- N2.
- Đại diện 2
nhóm thi.
- 1 học sinh đọc.
- 19 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
3. Củng cố: (3 phút)
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
? Câu chuyện đáng cời ở điểm
nào? Vì sao?
- Nhận xét đánh giá.
- Về nhà chuẩn bị bài học giờ
sau.
- Nghe.
- Trả lời.
- Nghe.
- 20 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:
Công dân
I Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
2. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II Chuẩn bị:

- Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ, giấy to.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Bài tập:
1. Dòng nào dới đây nêu
đúng nghĩa của từ công dân?
- Ngời dân của một nớc, có
quyền lợi và nghĩa vụ với đất
nớc.
2. Xếp những từ chứa tiếng
công cho dới đây vào nhóm
thích hợp:
- Công dân, công cộng, công
chúng.
- Công bằng, công lí, công
minh, công tâm.
- Công nhân, công nghiệp.
3. Tìm trong các từ đồng dới
đây những từ đồng nghĩa với
từ công dân.
4. Có thể thay từ công dân
trong câu nói dới đây của
! Làm miệng bài tập 1, 2, 3 ở
bài luyện tập của giờ học trớc.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc yêu cầu bài tập 1.

! N2.
- Giáo viên phát bảng nhóm và
bút dạ cho 3 học sinh làm.
! Trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết
quả đúng là ý b.
! Đọc yêu cầu bài tập 2.
! Thảo luận nhóm, trình bày vào
vở bài tập, và đại diện 3 em làm
vào bảng nhóm.
! Trình bày.
- Nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
- Hớng dẫn tơng tự bài tập 1.
! Nối tiếp trình bày.
- Giáo viên kết luận.
+ Công dân: nhân dân, dân
chúng, dân.
+ Đồng bào, dân tộc, nông dân,
công chúng.
! Đọc yêu cầu bài tập 4.
- Giáo viên chỉ bảng đã viết lời
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên
bài.
- Đọc bài. N2.
- Học sinh làm
vở bài tập. 3 học
sinh làm bảng
nhóm.

- Trình bày.
Nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- Nhóm.
- Trình bày.
- Nghe.
- Làm việc tơng
tự bài 1.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe giáo viên
- 21 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
nhân vật Thành (Ngời công
dân số một) bằng các từ đồng
nghĩa với nó đợc không? Vì
sao?
3. Củng cố: (3 phút)
nhân vật Thành, nhắc học sinh:
Để trả lời đúng câu hỏi cần thử
thay thế từ công dân trong câu
nói của nhân vật Thành lần lợt
bằng từ đồng nghĩa với nó rồi
đọc lại câu văn xem có phù hợp
không?
! N2.
! Trình bày.
- Giáo viên kết luận: Trong câu
đã nêu, không thể thay thế từ
công dân bằng các từ đồng

nghĩa đã nêu vì từ công dân có
hàm ý ngời dân của một nớc
độc lập, hàm ý này ngợc lại với
từ nô lệ.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
học sinh làm bài tốt.
- Ghi nhớ những từ gắn với chủ
điểm.
hớng dẫn.
- Thảo luận
nhóm 2.
- Đại diện trình
bày.
- Nghe.
- Nghe.
- 22 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Học sinh kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gơng sống, làm việc
theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Học sinh nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II Chuẩn bị:
- Một số sách báo, truyện kể lớp 5 ... viết về tấm gơng sống và làm việc theo
phap luật, theo nếp sống văn minh.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Tìm hiểu đề bài:
Kể một câu chuyện em đã
nghe, đã đọc về những tấm g -
ơng sống, làm việc theo pháp
luật, theo nếp sống văn minh.
Tiêu chuẩn đánh giá:
? Nội dung câu chuyện có
hay không? Có gì mới
không?
? Câu chuyện trong hay ngoài
sách giáo khoa?
? Cách kể nh thế nào?
? Ngời kể có hiểu truyện của
mình không?
! Kể lại câu chuyện Chiếc đồng
hồ.
! Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dơng.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc đề bài giáo viên viết lên
bảng.
! Nêu yêu cầu đề bài!
- Giáo viên gạch chân từ quan
trọng trong đề.
! Đọc nối tiếp 3 gợi ý.
! Đọc thầm gợi ý 1.
- Việc nêu tên các nhân vật

trong các bài tập đọc đã học chỉ
giúp các em hiểu thêm về đề
bài. Em nên chọn những câu
chuyện đã nghe, đã đọc ngoài
chơng trình.
! Nối tiếp trình bày tên câu
chuyện mà mình định kể trong
tiết học hôm nay. Có thể giới
thiệu truyện em mang đến lớp.
! Đọc lại gợi ý 2.
! Lập nhanh dàn ý bằng vài
gạch đầu dòng cho ý quan
- 2 học sinh.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời.
- Quan sát.
- 3 học sinh đọc
bài. Lớp đọc
thầm gợi ý 1.
- Nghe giáo viên
hớng dẫn.
- Nối tiếp trình
bày.
- 1 học sinh đọc.
- Làm việc cá
nhân vào giấy
- 23 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB

3. Củng cố: (3 phút)
trọng.
! Kể chuyện theo nhóm.
! Trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện mình định kể.
- Giáo viên dán tiêu chuẩn đánh
giá.
! 1 học sinh đọc.
! Học sinh thi kể chuyện trớc
lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên viết tên lần lợt từng
câu chuyện.
! Nhận xét, đánh giá, bình chọn
? Nội dung câu chuyện có hay
không? Có gì mới không?
? Câu chuyện trong hay ngoài
sách giáo khoa?
? Cách kể nh thế nào?
? Ngời kể có hiểu truyện của
mình không?
- Giáo viên kết luận tuyên dơng
học sinh có giọng kể hấp dẫn lôi
cuốn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc trớc yêu cầu và gợi
ý của tiết học giờ sau.
nháp.
- Kể nhóm đôi.
- Thảo luận.
- Quan sát và

đọc to cho cả lớp
cùng nghe.
- Nối tiếp trình
bày.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 24 -
Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB
Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi,
kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
Nắm đợc nội dung chính của bài văn: Biểu dơng một công dân yêu nớc, một
nhà t sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng
gặp khó khăn về tài chính.
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đọc diễn cảm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Nội dung bài tập đọc giờ
học trớc.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Luyện đọc:
- t sản lớn, tiệm buôn, sửng
sốt, 64 lạng vàng ...

2. Tìm hiểu bài:
Nội dung:
- Bài văn biểu dơng một công
dân yêu nớc, một nhà t sản đã
trợ giúp Cách mạng rất nhiều
tiền bạc, tài sản trong thời kì
Cách mạng gặp khó khăn về
! Hai học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi theo nội dung trong
sách giáo khoa.
- Nhận xét trớc lớp.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- 2 học sinh đọc nối tiếp hết bài.
Nêu từ khó đọc.
- Giáo viên viết bảng từ khó đọc
để luyện: t sản lớn, tiệm buôn,
sửng sốt, 64 lạng vàng ...
- Chia đoạn: Mỗi xuống dòng là
một đoạn.
! 5 học sinh đọc nối tiếp.
! Đọc chú giải.
! Đọc nhóm.
! 2 học sinh đọc lại đoạn trích.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Đọc thầm , thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi:
! Kể lại những đóng góp to lớn
và liên tục của ông Thiện qua
các thời kỳ:

+ Trớc Cách mạng.
- 2 học sinh nối
tiếp.
- Nhận xét.
- Nhắc lại đầu
bài.
- 2 học sinh.
- Luyện đọc.
- 1 học sinh đọc
chú giải.
- Đọc nhóm.
- 2 học sinh đọc
lại.
- Lớp đọc thầm
và trả lời.
- 25 -

×